Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và Định
hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
i
Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09
Đề tài NCKH cấp nhà nớc
7058
07/01/2009
Hà nội, tháng 11 năm 2008
Báo cáo tổng hợp
QA TRèNH ễ TH HO
THNG LONG H NI,
KINH NGHIM LCH S
V
NH HNG QUY HOCH
PHT TRIN ễ TH
TRONG THI K
CễNG NGHIP HO
HIN I HO T NC
m số kx.09.05
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và Định
hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
ii
Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09
Cơ quan thực hiện đề tài:
Trung tâm bảo vệ môi trờng
và quy hoạch phát triển bền vững
Centre for Environmental Protection and Sustainable
Development planning (CEPSD)
Nhóm nghiên cứu đề tài:
Ban Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm
3. PGS. Trần Hùng, Uỷ viên
4. Th.S. KTS. Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký
Các nhóm nghiên cứu: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế,
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm,
3. PGS. Trần Hùng,
4. PGS. TS. Đỗ Hậu,
5. PGS.TS Doãn Minh Khôi
6. PGS. TS. Phạm Hùng Cờng
7. PGS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng
8. TS. Nghiêm Xuân Đạt
9. TS. Nguyễn Văn Than
10. TS. Đỗ Tú Lan
11. TS.Lơng Tú Quyên
12. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
13. TS. Đào Ngọc Nghiêm
14. KTS. Đào Ngọc Thức
Trợ lý đề tài : 15. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Cùng nhiều cộng sự khác.
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và Định
hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
iii
Các từ viết tắt
ADBNgân hàng phát triển Châu á
CCKT Cơ cấu kinh tế
CNH-HĐH Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá
CSHT Cơ sở hạ tầng
CSHTĐT Cơ sở hạ tầng đô thị
CSHTNT Cơ sở hạ tầng Nông thôn
CBST Cân bằng sinh thái
ĐTH Đô thị hóa
ĐDSH. Đa dạng sinh học
HSTHệ sinh thái
HTĐT.Hệ thống đô thị
MTTN Môi trờng tự nhiên
MTĐT Môi trờng đô thị
MTNT .Môi trờng nông thôn
PTĐT Phát triển đô thị
PTNT.Phát triển nông thôn
PTBV.Phát triển bền vững
PTĐTBV Phát triển đô thị bền vững
QHV Quy hoạch Vùng
QHXDV Quy hoạch xây dựng Vùng
HTĐT Hệ thống đô thị
STĐT .Sinh thái đô thị
STTN Sinh thái tự nhiên
UNDP Chơng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc
UNCHS Trung tâm định c con ngời của Liên Hiệp Quốc
UNFPA Quỹ các hoạt động dân số của Liên Hiệp Quốc
UNEP Chơng trình Môi trờng của Liên Hiệp Quốc
UNESCO Uỷ Ban Kinh tế Văn hóa của Liên Hiệp Quốc
WB Ngân Hàng thế giới
WTO Tổ chức Thơng mại thế giới
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và Định
hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
iv
Mục lục
1. Mở đầu: 1
1.1. Mục tiêu nghiên cứu: 1
1.2. Cách tiếp cận và Phơng pháp tiếp cận 1
1.2.1. Cách tiếp cận 1
1.2.2. Phơng pháp tiếp cận 1
1.3. Tổ chức thực hiện 2
1.4. Kết quả sản phẩm nghiên cứu của đề tài: 3
2. ý nghĩa và tầm quan trọng của quá trình ĐTH và phát triển đô thị 3
2.1. ý nghĩa và tầm quan trọng của quá trình ĐTH với phát triển đô thị, phát triển kinh tế xã hội và phát
triển bền vững đất nớc 3
2.1.1 Đô thị hoá gắn liền với tăng trởng kinh tế: 3
2.1.2. Đô thị hoá gắn liền với tiến trình văn minh đô thị và bản sắc văn hoá: 4
2.1.3. Đô thị hoá là một quá trình phát triển đô thị bền vững 4
2.2. Quá trình ĐTH với phát triển đô thị, phát triển kinh tế xã hội và phát triển bền vững vùng Hà Nội là
một quy luật phát triển 5
2.3. Tầm quan trọng của quá trình ĐTH với phát triển đô thị, phát triển kinh tế xã hội và phát triển bền
vững thành phố Hà nội. 5
Chơng I: cơ sở khoa học về đô thị hóa và những vấn đề cơ bản về phát
triển thành phố thủ đô hà nội 7
1.1. Vài nét về quá trình đô thị hóa trên thế giới 7
1.1.1. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ tiền văn minh nông nghiệp và văn minh
nông nghiệp trên thế giới 7
1.1.2. Những khái niệm kinh điển về đô thị hóa của thời kỳ văn minh công nghiệp 7
1.1.3. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ văn minh hậu công nghiệp 8
1.1.4. Thời kỳ hậu công nghiệp và thời kỳ công nghệ cao thế giới, 8
1.1.5. Chứng minh những khái niệm về đô thị hoá vào thực tiễn trong lịch sử đô thị hoá trên thế giới,
khu vực châu á và ở nớc ta, với quá trình đô thị hoá tại các vùng thành phố thủ đô 15
1.2. Quá trình đô thị hóa trên thế giới 31
1.3. Một số nét đặc thù của Quá trình đô thị hóa khu vực châu á 34
1.4. Những quy luật chung và quy luật đặc thù về quá trình đô thị hóa, phát triển và quản lý đô thị 36
1.5. Những động lực phát triển và những yếu tố kìm hãm quá trình đô thị hóa, phát triển và quản lý đô thị
tại khu vực châu á 40
1.6. Quá trình đô thị hóa ở nớc ta và những tác động của nó đến quá trình đô thị hóa Thủ đô Hà Nội.41
1.6.1. Sự hình thành các thành phố cho tới năm 1954 41
1.6.2 Đô thị hóa từ năm 1955 đến năm 1975 43
1.6.3 Đô thị hóa từ năm 1975 đến năm 1986 44
1.7. Quá trình đô thị hóa 1000 năm Thăng Long- Hà Nội, những vấn đề đặt ra trong thực tiễn 46
1.7.1. Quá trình đô thị hoá thời phong kiến (trớc năm1875) 46
1.7.2. Quá trình đô thị hoá thời Pháp thuộc (1875-1954) 48
1.7.3. Hà Nội thời kỳ 1955-1965 50
1.7.4 Hà Nội thời kỳ 1966 -1985 50
1.7.5 Hà Nội thời kỳ đổi mới 50
1.8. Tổng hợp đúc kết bài học kinh nghiệm có thể vận dụng trong quá trình đô thị hóa và phát triển Vùng
thành phố Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. 53
1.8.1. Những bài học kinh nghiệm về đô thị hoá và phát triển đô thị của các nớc trên thế giới 53
1.8.2. Những bài học kinh nghiệm 55
1.8.3. Những bài học kinh nghiệm của một số thủ đô có nhiều nét tơng đồng với thủ đô Hà nội 56
1.8.4. Những bài học cụ thể về quá trình đô thị hóa vùng Thủ đô Hà Nội 57
1.9. Tóm tắt chơng I 59
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và Định
hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
v
Chơng II: quá trình đô thị hóa và phát triển đô thị 1000 năm Thăng Long -
Hà Nội và những bài học kinh nghiệm 66
2.1. Lịch sử quá trình đô thị hóa 1000 năm Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ dựng nớc và giữ nớc:
66
2.1.1. Khái quát quá trình lịch sử dựng nớc và giữ nớc gắn liền với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
66
2.1.2. Thời kỳ trớc khi Thăng Long trở thành Kinh thành, năm 1009 68
2.1.3. Thời kỳ Thăng Long dới thời các triều đại: Lý (1009-1225), Trần (1226-1400) và Hồ (1400-
1407) 70
2.1.4. Thời kỳ Thăng Long dới các Triều đại Lê (1428-1527), Mạc (1527-1592), Trịnh (1593-1787)
và Tây Sơn (1788-1802) 71
2.1.5. Thời kỳ Thăng Long - Hà Nội, thời Nguyễn, thế kỷ thứ XIX 74
2.1.6. Thời kỳ Hà Nội thời Pháp thuộc (1875-1945-1954) 75
2.1.7. Thời kỳ Hà Nội trong thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám đến 1975 - giải phóng Miền Nam 77
2.1.9. Thời kỳ Hà Nội từ 1986 (thời kỳ đổi mới, mở cửa) đến nay 78
2.2. Tổng hợp quá trình đô thị hóa Thăng Long Hà Nội và phát triển thành phố 79
2.2.1. Vào đầu thế kỷ XX, 79
2.2.2. Những dấu tích đô thị đầu tiên 79
2.2.3. Những nét đặc thù của nớc ta. 80
2.2.4. Đô thị đợc hình thành phần đô và phần thị 81
2.2.5. Hà Nội gắn liền với vùng châu thổ Bắc Bộ 82
2.2.6. Thời kỳ khí hậu nóng lên và băng tan. 83
2.3. Quá trình phát triển văn hóa lịch sử vùng Đông Bắc sông Hồng và miền Hà Nội cổ. 84
2.3.1. Giai đoạn Phùng Nguyên tức buổi đầu thời đại đồng thau (trong khoảng 4000-3500 cách ngày
nay), 84
2.3.2. Giai đoạn Đồng Đậu hay giữa thời đại đồng thau, (trong khoảng 3500-3000) năm cách ngày
nay. 84
2.3.3. Giai đoạn Gò Mun tức thời đại đồng thau phát triển (khoảng đầu thiên niên kỷ I trớc Công
nguyên), 84
2.4.2. Khu c trú, thủ công và thơng nghiệp 89
2.4.3. Khu c trú - nông nghiệp 90
2.4.4. Khu văn hóa - giáo dục và sinh hoạt công cộng khác 91
2.5. Atlas đô thị hóa Thăng Long Hà Nội 93
2.5.1. Diễn biến đất đai Hành chính và Địa danh 93
2.5.2. Diễn biến dân số (Dân c Biến động tự nhên Biến động cơ học) 97
2.5.3. Các thời kỳ xây dựng Thành phố Hà Nội 98
2.5.4. Cơ sở hạ tầng xã hội Hà Nội. 100
2.5.5. Vài nét về các giai đoạn Quy hoạch mở rộng Thủ đô Hà Nội 102
2.5.6. Xây dựng và kiến trúc 105
2.5.7. Quản lý và bảo tồn đô thị 106
Chơng III: Dự báo quá trình đô thị hoá định hớng Phát triển THủ ĐÔ Hà nội
Và BảO Vệ MÔI TRƯờng thời kỳ 2010-2020 110
3.1. Các dự báo chiến lợc quốc tế, khu vực, quốc gia, vùng có tác động đến quá trình Đô thị hóa và phát
triển Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2010-2020 110
3.1.1. Vài nét về đô thị hóa, thế giới và khu vực: 110
3.1.2. Vài nét về quá trình Đô thị hóa nớc ta và Hà Nội 112
3.1.3. Các dự báo chủ yếu về Chiến lợc Phát triển kinh tế xã hội quốc gia và Vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc 117
3.1.4. Những dự báo về đô thị hoá, phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSH 120
3.1.5 Những vấn đề đặt ra: 121
3.2. Dự báo chiến lợc phát triển Kinh tế - Xã hội, quá trình đô thị hoá và phát triển thành phố Hà nội
thời kỳ 2010-2020. 122
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và Định
hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
vi
3.2.1. Đề xuất các dự báo chiến lợc phát triển Kinh tế Xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố
Hà Nội 2010-2020 123
3.2.2. Dự báo những nguồn lực phát triển quá trình đô thị hoá và quy hoạch phát triển thành phố Hà
nội 2010-2020 123
3.2.3. Dự báo phát triển dân số, lao động, việc làm khu vực đô thị và các khu vực kinh tế đô thị 124
3.2.4. Dự báo các dòng dịch c nông thôn-đô thị và các giải pháp hỗ trợ, kiểm soát và quản lý thích
hợp. 126
3.3. Dự báo xu thế phát triển không gian kinh tế, không gian đô thị hóa, các loại mô hình không gian
chức năng đô thị chủ đạo, trong quá trình đô thị hóa, đẩy mạnh CNH- HĐH. Thành phố Hà Nội
thời kỳ 2010 2020. 126
3.3.1. Yếu tố tác động quá trình đô thị hóa và phát triển Thành phố Hà Nội 126
3.3.2. Dự báo xu thế phát triển, đô thị hóa thành phố Hà nội và vùng xung quanh tới năm 2020 và xa
hơn 129
3.3.3. Dự báo xu thế phát triển không gian kinh tế: 131
3.3.4. Dự báo xu thế phát triển không gian đô thị hóa. 133
3.3.5. Mô hình phát triển không gian chức năng. 135
3.4. Dự báo các mô hình điểm dân c đô thị đặc thù khác. 137
3.4.1 Đánh giá sơ bộ hiện trạng phát triển của Thành phố Hà Nội và vùng ven đô 137
3.4.2 Dự báo nhu cầu phát triển vùng ven đô 143
3.4.3. Quan điểm mở rộng và phát triển thành phố 147
3.4.4. Đề xuất mô hình dân c vùng ven đô 151
3.5. Dự báo phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong quá trình đô thị hoá vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc,
vùng lân cận và Thành phố Hà Nội 157
3.5.1. Quan điểm chung về phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật 157
3.5.2. Dự báo phát triển mạng lới giao thông trong vùng: 157
3.5.3. Dự báo phát triển cấp nớc trong vùng 162
3.5.4. Dự báo về tiêu thoát nớc mặt trong vùng 163
3.5.5. Dự báo về xử lý nớc thải và ô nhiễm môi trờng, xây dựng các cơ sở xử lý chất thải rắn cấp
vùng 164
3.5.6. Dự báo về phát triển mạng lới cấp điện trong vùng 165
3.6. Dự báo Những tác động tiêu cực đối với môi trờng trong quá trình đô thị hoá Hà Nội 166
3.6.1. Một số vấn đề quy hoạch phát triển đô thị cha phù hợp với yêu cầu BVMT 166
3.6.2. Những tác động tiêu cực đối với môi trờng nớc 167
3.6.3. Những tác động tiêu cực đối với môi trờng không khí và tiếng ồn Hà Nội 169
3.6.4. Những tác động tiêu cực đối với quản lý chất thải rắn 169
3.6.5. Những tác động tiêu cực đối với môi trờng đất 170
3.6.6. Những tác động tiêu cực đối với cây xanh Hà Nội 172
3.7. Kiến nghị các giải pháp quy hoạch và kỹ thuật BVMT để phát triển bền vững trong quá trình đô thị
hoá Hà Nội đến năm 2020 173
3.7.1. Kiến nghị về giải pháp quy hoạch để BVMT trong quá trình đô thị hoá từ nay đến năm 2020 173
3.7.2. Kiến nghị các giải pháp kỹ thuật BVMT trong quá trình đô thị hoá Hà Nội đến năm 2020 1736
Chơng IV: chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đth cnh- hđh
và phát triển bền vững thủ đô hà Nội 184
4.1. Nhóm các chính sách tổng thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa, CNH-HĐN và phát triển bền
vững 184
4.1.1. Nhóm chính sách quản lý, phát triển quá trình đô thị hóa, đẩy nhanh CNH-HĐH Hà Nội trong
xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 184
4.1.2. Chính sách phát triển đô thị 187
4.1.3. Chính sách phát triển văn hóa - xã hội 189
4.1.4. Chính sách phát triển y tế, giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ 190
4.1.5. Chính sách sử dụng hiệu quả tài nguyên, nâng cao chất lợng môi trờng Hà Nội 192
4.1.6. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chính sách phát triển Thủ đô 193
4.2. Nhóm chính sách và cơ chế huy động nguồn lực trong nớc 195
4.2.1. Chính sách, cơ chế huy động nguồn lực từ đất đai 195
4.2.2. Chính sách, cơ chế phát triển nguồn nhân lực 197
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và Định
hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
vii
4.2.3. Chính sách, cơ chế huy động vốn trong nớc 1979
4.3. Nhóm chính sách đặc thù thu hút nguồn vốn nớc ngoài (FDI, ODA) 200
4.3.1. Đổi mới cơ chế, chính sách xúc tiến, kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài 200
4.3.2. Thí điểm cơ chế đặc thù thu hút đầu t nớc ngoài vào một số lĩnh vực 201
4.3.3. Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài 202
4.4. Nhóm các giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hóa, CNH-HĐH và phát triển bền vững
205
4.4.1. Đối tợng đào tạo 205
4.4.2. Phơng thức đào tạo 205
4.4.3. Nội dung đào tạo 206
4.4.4. Tổ chức triển khai 208
4.5. Khung chơng trình đào tạo nâng cao nhận thức cho cộng đồng để nhận biết, thực hiện, tham gia
quản lý, phát triển Hà Nội trong quá trình đô thị hóa, phát triển bền vững 209
4.5.1. Đối tợng đào tạo 209
4.5.2. Phơng thức đào tạo 209
4.5.3. Nội dung đào tạo, tập huấn, tuyên truyền 210
4.5.4. Tổ chức triển khai 210
4.5.5. Một số giải pháp tăng cờng xã hội hóa đào tạo kiến thức quản lý đô thị 210
4.6. Nghiên cứu đề xuất " qui chế hợp tác toàn diện giữa thành phố Hà Néi và các tỉnh , thành phố trong
vùng" trên cơ sở các bên cùng có lợi, cùng phát triển bền vững 211
4.6.1. Các yêu cầu bức xúc của liên kết, hợp tác giữa các địa phơng 211
4.6.2. Mục đích của liên kết , hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong Vùng Thủ đô 213
4.6.3. Những nguyên tắc cơ bản của kiên kết, hợp tác về phát triển và quản lý VTĐ 213
4.6.4. Các lĩnh vực liên kết hợp tác cần đợc u tiên 214
4.6.5. Quyền lợi và nghĩa vụ của các tỉnh, thành phố VTĐ trong việc thực hiện liên kết và hợp tác .215
4.6.6. Bộ máy cơ quan điều phối sự liên kết hợp tác giữa các tỉnh, thành phố trong VTĐ 216
Một số bài học kinh nghiệmkết luận và kiến nghị 218
1. Một số đặc điểm của quá trình đô thị hoá 218
2. Một số kinh nghiệm của các nớc phát triển và trong khu vực 218
2.1. Kinh nghiệm về đô thị hoá từ các nớc phát triển 218
2.2. Kinh nghiệm về đô thị hoá trong khu vực 219
2.3. Những bài học lớn trong quá trình đô thị hoá, phát triển Vùng và thủ đô Hà Nội 219
3. Kết luận 223
3. Kiến nghị 2237
Tài liệu tham khảo 232
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
1
1. Mở đầu:
1.1. Mục tiêu nghiên cứu:
Theo nội dung đề tài đợc phê duyệt, đề tài có 3 mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá quá trình đô thị hoá ở Thăng Long Hà Nội, tổng kết các bài học
và kinh nghiệm
Xây dựng luận cứ khoa học xác định các quan điểm đô thị hoá phục vụ phát
triển thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đô thị hoá, đảm
bảo quá tình phát triển bền vững của Hà Nội.
1.2. Cách tiếp cận và Phơng pháp tiếp cận
1.2.1. Cách tiếp cận
Dựa trên cơ sở vừa là lý luận ( về quá trình đô thị hoá nói chung), vừa là
thực tiễn (về lịch sử của quá trình đô thị hoá Thăng Long Hà Nội) để tìm ra những
bài học mang tính quy luật (trên thế giới, trong nớc) và những kinh nghiệm mang
tính đặc thù (của quá trình đô thị hoá Hà Nội).
Đề xuất hệ thống quan điểm và hệ thống tiêu chí về đô thị hoá và phát triển
đô thị bền vững làm thớc đo để kiểm chứng, điều chỉnh kịp thời về mô hình đô thị
hoá và phát triển thành phố Hà Nội theo hớng văn minh, hiện đại, bản sắc và phát
triển bền vững.
Xây dựng mô hình đô thị hoá trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong
thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH thủ đô Hà Nội, thời kỳ 2010-2020 và xa hơn.
Chọn đội ngũ chuyên gia giỏi trong nớc và quốc tế, có kiến thức và có
kinh nghiệm, hiểu biết Hà Nội và Việt Nam cùng tham gia nghiên cứu.
Phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành Trung ơng, các Sở Ban ngành
thành phố Hà Nội và các tỉnh trong vùng cùng tổ chức nghiên cứu, tổ chức các hội
thảo.
1.2.2. Phơng pháp tiếp cận
Tổ chức điều tra, đánh giá tình hình hiện trạng đô thị hoá theo một hệ
thống tiêu chí quy định của thế giới và kết quả nghiên cứu đề xuất của nhóm tác giả
đề tài. Trên cơ sở này, rút ra những kết luận thành công và cha thành công của quá
trình đô thị hoá và phát triển thành phố Hà Nội qua từng giai đoạn phát triển của lịch
sử.
- Huy động tối đa trí tuệ của các chuyên gia trong ngành, ngoài ngành,
chuyên gia quốc tế ( đã đồng ý tham gia nghiên cứu đề tài ) đã từng làm việc tại Việt
Nam và Hà Nội, lại có kinh nghiệm về đô thị hoá, quy hoạch phát triển và quản lý đô
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
2
thị từ các nớc trong khu vực và trên thế giới cùng nghiên cứu hoặc phản biện các
kết quả nghiên cứu từng vấn đề, từng nội dung chơng mục cụ thể và các sản phẩm
của đề tài.
Phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa các Bộ ngành Trung ơng và các Sở
Ban ngành của thành phố Hà Nội, nhất là các các cơ quan sẽ tiếp nhận kết quả
nghiên cứu của đề tài, các Quận, Phờng nội thành và các huyện, xã ngọại thành Hà
Nội.
Phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả với các tỉnh lân cận trong việc phát triển
kinh tế, quá trình đô thị hoá, phát triển không gian, xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ
môi trờng, và cùng phối hợp điều hành trên tinh thần hợp tác cùng nghiên cứu, thự
hiện và cùng có lợi.
Tổ chức các hội thảo quốc gia, Vùng ĐB sông Hồng và thành phố Hà Nội
nhằm khai thác trí tuệ của cộng đồng các nhà khoa học, các nhà quản lý, các nhà
chuyên môn, đại diện các khối dân c, đoàn thể quần chúng.
p dụng phơng pháp dự báo phát triển trong giai đoạn ngắn và dài hạn
trên mọi lĩnh vực có liên quan, vừa định lợng vừa định tính.
1.3. Tổ chức thực hiện
Do ý thức đợc rằng, đây là một trong những đề tài quan trọng của chơng
trình KX.09, Ban chủ nhiệm đề tai KX.09.05 đã có sự hợp tác nghiên cứu với:
Viện nghiên cứu quốc gia nh: Viện Quy hoạch đô thị Nông thôn, Bộ Xây
dựng, Vụ Quy hoạch và Kiến trúc, Vụ Cơ sở hạ tầng ( Bộ Xây dựng ), Viện Xã hội
học, Trung tâm môi trờng Khu Công nghiệp và đô thị,
Các Trờng đại học chuyên ngành nh: Trờng Đại học Kiến trúc Hà Nội,
Trờng Đại học Xây dựng Hà Nội, Trờng Đại học Quốc gia Hà Nội ;
Đã liên kết chặt chẽ với các cơ quan quản lý nhà nớc trên địa bàn thành phố
Hà nội nh Sở Quy hoạch-Kiến trúc, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Kế hoạch và
Đầu t, Sở Tài nguyên và Môi trờng để hợp tác nghiên cứu.
Các nhà khoa học đầu ngành về đô thị hoá, về quy hoạch, phát triển đô thị,
về môi trờng đô thị, về thể chế và chính sách quản lý đô thị
Tổ chức các cuộc khảo sát 9 tỉnh xung quanh Hà Nội để cùng bàn bạc, trực
tiếp tham gia ý kiến nghiên cứu.
Tổ chức tham qua một số thành phố quan trọng ở Trung Quốc nh Bắc Kinh,
Thợng Hải, Quảng Tây, Vân Nam để học tập kinh nghiệm và trao đổi các nội
dung nghiên cứu cần thiết,
Đặc biệt, đề tài đã mời 3 chuyên gia đầu ngành liên quan tham gia viết bài và
trình bày tại hội thảo một số kinh nghiệm của nớc phát triển ( GS. Fujii, Toyo
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
3
University, Tokyo, Nhật bản ) các nớc đang phát triển ( TS. Rajiit Perera, Asian
Insitute for Technology Thái Lan và TS. Nathanien von Eiseidl, Philippine Urban
Association )
Nhờ vậy, đề tài đã rút đợc nhiệu bài học quý để khai thác trong quá trình
nghiên cứu, góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lợng nghiên cứu cũng nh
sự thành công của đề tài.
1.4. Kết quả sản phẩm nghiên cứu của đề tài:
Theo đề cơng đợc duyệt, đề tài đã thực hiện đầy đủ các sản phẩm nghiên
cứu thuộc 6 vấn đề lớn với 194 chuyên đề nhánh sau đây:
Vấn đề 1: Tổng quan về ĐTH và phát triển đô thị, gồm 44 chuyên đề nghiên
cứu nhánh.
Vấn đề 2: Cơ sở khoa học về Đô thị hoá và phát triển, quản lý đô thị thủ đô
Hà Nội theo hớng bền vững, gồm 32 chuyên đề nghiên cứu nhánh.
Vấn đề 3: Lịch sử quá trình đô thị hoá và phát triển đô thị 1000 năm Thăng
Long Hà Nội, gồm 30 chuyên đề nghiên cứu nhánh.
Vấn đề 4: Dự báo qúa trình ĐTH và định hớng chiến lợc phát triển thành
phố Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH 2010-2020, gồm 41 chuyên đề nghiên cứu
nhánh
Vấn đề 5: Dự báo những diễn biến về môi trờng trong quá trình ĐTH thành
phố Hà Nội và Vùng xung quanh, gồm 17 chuyên đề nghiên cứu nhánh.
Vấn đề 6: Đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình
ĐTH-CNH-HĐH và phát triển bền vững, gồm 30 chuyên đề nghiên cứu nhánh.
2. ý nghĩa và tầm quan trọng của quá trình ĐTH và
phát triển đô thị
2.1. ý nghĩa và tầm quan trọng của quá trình ĐTH với phát triển đô thị, phát
triển kinh tế x hội và phát triển bền vững đất nớc
2.1.1 Đô thị hoá gắn liền với tăng trởng kinh tế:
Đó là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng tiên tiến, hiện đại
theo xu thế Công Nghiệp Thơng Mại Dịch vụ và Nông nghiệp. Đây là đặc thù
của một nền kinh tế hiện đại và phát triển. Xu thế phát triển này thờng gắn liền với
quá trình đô thị hoá hơn bất cứ quá trình phát triển nào. Trong quá trình phát triển
thế giới nói chung, đô thị hoá và phát triển đô thị nói riêng trên thế giới cũng nh
trong khu vực đã chứng minh điều này. Với tốc độ tăng trởng kinh tế trung bình
hàng năm vẫn ổn định ở mức trung bình từ 7.50 đến 8.00% đã chứng tỏ sự phát triển
mạnh mẽ về kinh tế xã hội cũng nh đô thị hoá, phát triển đô thị và kinh tế xã hội
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
4
theo hớng bền vững. Đó cũng là một quy luật tất yếu của xu thế đô thị hóa và phát
triển đô thị bền vững nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng.
2.1.2. Đô thị hoá gắn liền với tiến trình văn minh đô thị và bản sắc văn hoá:
Đô thị hoá gắn liền với nếp sống đô thị hiện đại, gắn liền với bản sắc văn hoá
dân tộc và Hà Nội. Nh là một nét rất đặc thù của thành phố thủ đô 1000 năm
Thăng Long, một bản sắc văn hoá đậm nét Hà thành nói riêng cũng nh dân tộc Việt
Nam nói chung. Trải qua một quá trình đô thị hoá gần nghìn năm, nhất là từ thế kỹ
thứ 19, 20 trở lại đây, bản sắc văn hoá Hà Nội đã chứng tỏ ngày càng phát triển hiện
đại, hoà nhập mà bản sắc văn hoá của Hà Nội không những không bị mất đi mà ngày
càng tô đậm nét hơn, có sức hấp dẫn hơn. Đó là hàng loạt các kiến trúc cổ, các di
tích lịch sử, văn hoá, các cảnh quan xa vẫn đợc bảo tồn bên cạnh các công trình
kiến trúc hiện đại, nhiều khu đô thị mới, khu công nghiệp liên tục đợc xây dựng bên
cạnh các làng nghề truyền thống nổi tiếng của Hà Nội Đó là các nếp văn hoá ứng
xử, nếp sống trong sinh hoạt, cách giao tiếp trong xã hội và gia đình ngày càng hiện
đại nhng vẫn lu giữ một bản sắc văn hoá Hà Nội cổ kính xa xa. Có thể nói, đó là
nếp sống văn hoá bền vững của con ngời và đô thị Hà Nội.
2.1.3. Đô thị hoá là một quá trình phát triển đô thị bền vững
Đô thị hoá gắn liền với bảo vệ môi trờng: Hà Nội vốn nổi tiếng là một thành
phố rất yên ả, sâu lắng, có chiều sâu mang một bản sắc rất riêng bên cạnh một môi
trờng còn khá tốt, ít bị ô nhiễm bởi tác động của quá trình đô thị hoá. Từ môi
trờng tự nhiên nh hồ nớc, các dòng sông nhỏ, địa hình tự nhiên uốn lợn , Hà
Nội vốn có những nét riêng của một đô thị mang tính bền vững truyền thống.
Là 3 yếu tố của Phát triển Bền
vững: Phát triển Văn hoá xã hội bền
vững, Phát triển Kinh tế bền vững và
Phát triển Môi trờng bền vững. Trên
cơ sở này, Phát triển đô thị bền vững
còn đợc bổ sung thêm một số khái
niệm khác nh
đảm bảo các không gian
chức năng đô thị hoạt động hiệu quả,
phát huy tối đa các không gian vật lý
kiến trúc hài hoà, bản sắc đồng thời
đem lại mô hình sinh thái đô thị hoạt
động hiệu quả và cân bằng cao nhất.
Nguồn: Hội thảo Phát triển đô thị bền vững HAU - 2007
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
5
2.2. Quá trình ĐTH với phát triển đô thị, phát triển kinh tế x hội và phát triển
bền vững vùng Hà Nội là một quy luật phát triển
Lịch sử phát triển đô thị gắn liền với quá trình đô thị hoá, mà trong đó, ĐTH
không thể tách rời với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đó là một quá trình mang
tính quy luật trong lịch sử phát triển xã hội nói chung và quá trình đô thị hoá nói
riêng. Quá trình đó cũng phản ảnh đầy đủ tất cả những thành công cũng nh không
thành công trong quá trình phát triển của nó. Kinh tế xã hội phát triển, quá trình
ĐTH cũng phát triển, hệ thống đô thị cũng phát triển. Không những thế, quá trình đó
còn phản ảnh đầy đủ trình độ phát triển của chúng: tiên tiến hay lạc hậu, hiện đại hay
thủ công, quy mô lớn, trung bình hay nhỏ; thu nhập cao, trung bình hay thấp, GDP
liên tục tăng trởng hay liên tục giảm,
Và tất nhiên, theo quy luật của PTBV hay PTĐTBV thì những quy luật trên,
những yếu tố trên, đều mang tính quốc gia, Vùng lĩnh thổ hay một đô thị. Vì thế,
Vùng Hà Nội nói chung hay thủ đô Hà Nội nói riêng, chắc chắn cũng phản ảnh đầy
đủ quy luật đó. Tức là, quá trình đô thị hoá và phát triển Vùng thủ đô Hà Nội và
thành phố Hà Nội sẽ và phải đợc xem nh là một quy luật. Có nh thế, trong mọi
chủ trơng, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, dự án liên quan đến phát triển mới có
thể đem lại hiệu quả tích cực.
2.3. Tầm quan trọng của quá trình ĐTH với phát triển đô thị, phát triển kinh tế x
hội và phát triển bền vững thành phố Hà nội.
Ngày nay trên thế giới, các nớc phát triển cũng nh đang hay kém phát triển,
mọi sự phát triển đều dựa trên nền tảng của phát triển kinh tế xã hội. Nói cách khác,
phát triển kinh tế xã hội tại mọi quốc gia đều đợc xem nh là một điểm xuất phát
quan trọng để quyết định các chiến lợc, định hớng phát triển khác của quốc gia.
Có nhiều chiến lợc, định hớng khác nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu và phơng
hớng phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng lĩnh thổ. Quốc gia này, với tài nguyên
phong phú về dầu mỏ, chiến lợc phát triển chủ yếu là thu nhập GPD từ dầu mỏ.
Quốc gia khác, với tài nguyên phong phú về biển nh hải đảo, bờ biển đẹp, vũng
vịnh hấp dẫn, sinh vật biển phong phú , chiến lợc phát triển chủ yếu là du
lịch v.v Những chiến lợc ấy không thể tách rời quá trình đô thị hoá và phát triển
đô thị của mỗi quốc gia. Do đó, có thể nói, ĐTH, phát triển đô thị là địa bàn phản
ảnh một cách sôi động nhất, đầy đủ nhất tốc độ phát triển kinh tế xã hội của mỗi
quốc gia, mỗi vùng lĩnh thổ. Đặc biệt, đối với Vùng thủ đô càng có ý nghĩa đặc biệt.
Nh vậy, các tiêu chí PTBV nói chung và PTĐTBV nói riêng đã đợc phản ảnh một
cách sinh động nhất cho một quốc gia, một vùng lĩnh thổ, một thủ đô.
Và tất nhiên, đất nớc Việt Nam sẽ PTBV,Vùng thủ đô Hà Nội sẽ PTBV và
thành phố Hà Nội, tất nhiên sẽ PTĐTBV.
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
6
Với những lý do trên đầy, đề tài NCKH cấp nhà nớc Quá trình đô thị hoá
Thăng Long Hà Nội, kinh nghiệm lịch sử và định hớng, quy hoạch phát triển đô
thị trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nớc , mã số KX.09.05 thuộc
Chơng trình Khoa học Xã hội cấp Nhà nớc mang tên Nghiên cứu phát huy điều
kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và giá trị lịch sử Văn hoá 1000 năm Thăng Long Hà
Nội, phục vụ phát triển toàn diện thủ đô mang mã số KX.09 có một ý nghĩa đặc
biệt quan trọng. Sau đây là Báo cáo Tổng hợp các Chơng về kết quả nghiên cứu của
đề tài.
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
7
Chơng I
Cơ sở khoa học về đô thị hóa và
những vấn đề cơ bản về phát triển
thành phố thủ đô hà nội
1.1. Vài nét về quá trình đô thị hóa trên thế giới
1.1.1. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ tiền văn minh nông
nghiệp và văn minh nông nghiệp trên thế giới
Đô thị trong giai đoạn này chủ yếu mang các chức năng quân sự - chính trị-
tôn giáo. Những nhân vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội là Nhà vua-
Thầy tu và Ngời lính. Tôn giáo đề cao vai trò của Thần linh, và đóng vai trò quan
trọng trong đời sống văn hóa tinh thần. Nó đã ảnh hởng không nhỏ tới quan niệm về
một thế giới Dơng Tạm thời và một thế giới Âm - Vĩnh cửu. Do đời sống phải
hoàn toàn phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp, các yếu tố thời tiết, khí hậu nên vai
trò của Ông Trời đợc tôn vinh. Điều đó tác động tới đặc trng hình thái các công
trình kiến trúc thời Cổ đại, với kiểu hình tháp ( Kim tự tháp ) hoặc giật cấp vơn lên
(Đền Zigurat, Vờn treo Babylon ). Các cuộc dịch c trong đô thị diễn ra chủ yếu
do chiến tranh, bệnh dịch và chiến tranh tôn giáo thời trung cổ. Theo Mác, lịch sử cổ
đại là lịch sử của những thành phố đợc xây dựng trên cơ sở quyền sở hữu ruộng đất
và nghề nông. Chính vì vậy trong giai đọan này lực hút của đô thị vẫn còn yếu.
1.1.2. Những khái niệm kinh điển về đô thị hóa của thời kỳ văn minh công nghiệp
Chỉ đến cuộc cách mạng công nghiệp, bắt đầu từ thế kỷ XVIII thì quá trình
đô thị hoá, bắt đầu từ Anh, và sau đó đợc diễn ra trên phạm vi toàn thế giới mới bắt
đầu mang những sắc thái mới. Sự phát triển kinh tế cũng nh những phát minh khoa
học kỹ thuật là yếu tố thúc đẩy quá trình Đô thị hoá đợc biểu hiện bởi sự hình thành
các khu công nghiệp, hệ thống đờng xá và sự tập trung dân c ở các khu vực trung
tâm. Quá trình đô thị hóa ở châu Âu diễn ra sớm hơn ở châu á, và nó cũng đặt ra
những vấn đề đầu tiên cả về lý thuyết cũng nh thực tiễn về mối quan hệ giữa chủ
nghĩa t bản - công nghiệp hóa và đô thị hóa. Tác giả Cerdra ( Tây Ban Nha) trong
cuốn Lý luận chung về Đô thị hóa xuất bản năm 1867 đã có nhận định rằng Đô thị
hóa nh một hiện tợng nhiều tầm và đa diện.
Các lý luận về xây dựng Đô thị đợc ra đời đã thể hiện sự quan tâm của các
nhà Đô thị học trớc những vấn đề căng thẳng của xã hội công nghiệp t
bản chủ
nghĩa. Có thể nhận thấy những lý luận đô thị đầu tiên đã thể hiện mối quan hệ với
các vấn đề xã hội. Đó là lý luận về đô thị không tởng của Robert Owen với ý tởng
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
8
cố gắng giải quyết các vấn đề xã hội trong tổ chức cuộc sống đô thị, Uyliam Moris
với ý muốn xây dựng một mô hình đô thị mới trong đó quan tâm đặc biệt tới cuộc
sống của trẻ em và ngời lao động. Cũng tơng tự nh vậy, mô hình thành phố công
nghiệp của Tony Garnier đã khẳng định quan điểm tách biệt các khu công nghiệp
khỏi khu dân c, thể hiện quan điểm tiến bộ về sự quan tâm tới chất lợng môi
trờng không gian ở của ngời lao động. ở một khía cạnh khác, lý luận thành phố
vờn của Hebernege Howard đã tạo ra một cách nhìn mới về môi trờng sống đô thị
trong đó cần phải có sự cân bằng của yếu tố nông thôn, vốn đang bị mất dần trong
quá trình đô thị hóa. Với lý luận về thành phố tuyến, Soria Mata cũng đề cập tới sự
cần thiết phải quan tâm tới mối quan hệ của thành phố với sự phát triển của giao
thông hiện đại Với những lý luận trên có thể nhận thấy những lý thuyết đầu tiên về
quy hoạch đô thị và thiết kế đô thị đã xuất hiện ở châu Âu, và nó bao hàm tất cả các
vấn đề liên quan tới kinh tế, xã hội và hạ tầng kỹ thuật của đô thị.
1.1.3. Những khái niệm kinh điển về đô thị hoá của thời kỳ văn minh hậu công
nghiệp .
Thời kỳ này thế giới đã nhìn nhận Đô thị hóa mang những nét đặc trng riêng
biệt. Đó là sự tăng nhân khẩu đô thị, sự thay đổi lối sống ( Louis Wirth- 1838), vai
trò kinh tế ( Childe 1950), lý thuyết Ba thành phần Dân c của J. Fourastier 1963.
Trong giai đọan này, các lý luận về đô thị hóa đã có những bớc mới mẻ trong t
duy, tuy nhiên các nghiên cứu vẫn chỉ tập trung trong biểu hiện hẹp của quá trình đô
thị hóa : Các nghiên cứu mới nhìn thấy hiện tợng mà cha chú trọng vào nguyên
nhân. Họ mới chỉ nhận thấy rằng sự dịch chuyển dân c lao động từ nông nghiệp
sang phi nông nghiệp chủ yếu là từ lý do địa lý với các hệ quả là sự hình thành và
mở rộng đô thị . Việc chỉ lấy số dân sống trong đô thị của một quốc gia làm chỉ số
đánh giá mức độ đô thị hóa là không hoàn toàn chính xác.
1.1.4. Thời kỳ hậu công nghiệp và thời kỳ công nghệ cao thế giới,
a. Khái niệm đô thị hóa của các nhà khoa học nớc ngoài.
Cho đến nay, khái niệm về đô thị hóa không còn quá xa lạ đối với một thế
giới ngày càng tiếp cận với nhiều kỹ thuật và công nghệ hiện đại trong hệ thống đô
thị của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Theo xu thế đó, nhiều khái niệm về đô thị
hóa đã xuất hiện. Và hiện nay, nhiều khái niệm cho rằng, do sự xuất hiện của nhiều
ngành công nghiệp và dịch vụ, thơng mại nhiều điểm dân c đô thị đã hình thành.
Trải qua một quá trình phát triển, những điểm dân c đó phát triển với quy mô ngày
càng lớn và đợc trang bị bởi những tiện nghi hiện đại và kỹ thuật tiên tiến để trở
thành các điểm dân c đô thị. Những đô thị đó tập trung lại trên một một vùng lĩnh
thổ với những mối quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế xã hội, về không gian lĩnh
thổ, về cơ sở hạ tầng, về môi trờng sinh thái, trên một mật độ đô thị tập trung nào
đó. Lúc đó quá trình đô thị hóa xuất hiện.
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
9
Do đó, có thể nói Quá trình đô thị hóa là quá trình phát triển của một hệ
thống đô thị với nhiều quy mô khác nhau, có mối quan hệ mật thiết với nhau trên
cùng một không gian lĩnh thổ nhất định và trong một thời gian nhất định . Gần
đây, giáo s Ummreddy Venkateswarlu đã định nghĩa về đô thị hóa nh sau: Đô
thị hóa là một hệ quả tự nhiên về sự thay đổi kinh tế xảy ra vì sự phát triển của đất
nớc. Với việc tăng thu nhập đầu ngời, làm tăng nhanh hàng hóa và thực phẩm, và
tất nhiên, nhu cầu về các hoạt động phi nông nghiệp cũng tăng lên. Nhu cầu tăng
lao động khu vực hoạt động phi nông nghiệp này kích thích quá trình đô thị hóa. Các
chùm đô thị (Agglomerations), đã trở thành khu vực kinh tế gồm các hoạt động sản
xuất công nghiệp, dịch vụ và cơ sở hạ tầng. Trong quá trình phát triển đó, các khu
vực đô thị phụ thuộc vào quy mô và hình thái của chúng, sự đổi mới các vùng sâu,
vùng xa thông qua các mối liên kết vùng và đô thị - nông thôn. Quá trình này và sự
liên kết đó đã mở rộng các loại hình phát triển đô thị nh phát triển các cực (Pole )
với những khoảng cách nhất định, các loại hình hành lang đô thị (Corridors), và các
khu vực đô thị - nông thôn liên hoàn (Urban and Rural ontinuu ). (Dr. Ummareddy
Venkateswarlu, 1998 ).
Quá trình đô thị hóa mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong công cuộc phát
triển của mỗi quốc gia. Mối quan hệ tích cực đầy ý nghĩa giữa đô thị hóa và phát
triển kinh tế đợc hình thành. Mối quan hệ này đợc thể hiện bỡi các yếu tố nh
công nghiệp hóa, thơng mại hóa, tăng năng suất, tạo nhiều việc làm và cải thiện sự
tiếp cận đối với những yếu tố khác nhau về sản xuất, thị trờng và những cơ sở hạ
tầng và các tiện nghi khác. Nh vậy, đô thị hóa dẫn đến tăng thu nhập, thay đổi cách
sống, đem lại chất lợng cao về dịch vụ và cũng phù hợp với dân số ngày càng tăng
lên. Tuy nhiên, đô thị hóa cũng đa lại một số hiệu quả tiêu cực về phát triển đô thị
và môi trờng của nó nếu không có biện pháp quản lý và kiểm soát chặt chẽ . Đấy
là những tác động mang tính lý thuyết nhng đã đợc chứng minh qua thực tiễn trên
phạm vi toàn cầu. Những tác động đó đối với các nớc đang phát triển, quá trình
đô thị hóa càng có liên quan chặt chẽ đến quá trình công nghiệp hóa và trình độ
phát triển kinh tế. Mặt khác, nếu không đựơc quản lý và kiểm soát chặt chẽ thì
quá trình đô thị hóa cũng sẽ làm tăng các khu nghèo đô thị, làm mất cân bằng không
gian đô thị, cơ sở hạ tầng và dịch vụ bị quá tải dẫn đến làm giảm chất lợng cuộc
sống đô thị . ( Prof. Tewari, 1997 ).
Theo PIVÔVAROV - 1972., Đô thị hóa là một quá trình kinh tế xã hội nhiều
mặt gắn liền với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
Đô thị hóa là một quá trình kinh tế xã hội toàn thế giới và những kết quả của
nó. Biểu hiện ở sự mở rộng lãnh thổ thành phố, sự tập trung dân c, sự thay đổi các
mối quan hệ xã hội
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
10
Đô thị hóa là quá trình tập trung, đẩy mạnh và da dạng hoá những chức năng
phi nông nghiệp, sự mở rộng lối sống thành thị, các hình thức c trú tiến bộ, sự phát
triển giao dịch, nền văn hoá thành thị
Đô thị hóa đi đôi với việc tăng dân số đô thị, tăng cờng mức độ tập trung dân
c vào các thành phố lớn, sự mở rộng không ngừng của lãnh thổ thành phố.
Tóm lại, tập hợp các quan điểm về đô thị hoá giai đoạn này có thể định nghĩa
đô thị hoá:
Đô thị hoá là quá trình biến đổi toàn diện về kinh tế- xã hội- văn hoá - không
gian- môi trờng, là sự phát triển tất yếu của lịch sử thế giới, gắn liền với sự phát
triển của lực lợng sản xuất, sự tiến bộ của khoa học và công nghệ và các quan hệ
xã hội. Biểu hiện ở sự tập trung dân c, thay đổi nghề nghiệp, cơ cấu lao động, tổ
chức lại không gian và môi trờng sống, sự thay đổi các mối quan hệ xã hội, đời
sống và văn hoá, quản lý với những biến đổi toàn diện trên cả khu vực đô thị và
nông thôn.
Đô thị hoá mang tính quy luật chung, từ những biến đổi theo chiều rộng với
sự dịch c nông thôn- đô thị tới chiều sâu với những dòng dịch c đô thị- đô thị. Đô
thị hoá có tính đặc thù của mỗi quốc gia và ngày càng chịu ảnh hởng của các biến
đổi quốc tế.
Bên cạnh các khái niệm về ĐTH, còn có một số khái niệm ngợc lại quá
trình ĐTH, nh:
Hiện tợng: Phi đô thị hoá (The Counterurbanisation) : Là hiện tợng
giảm dân số tại các đô thị. Chủ yếu là tại các đô thị lớn ở các nớc phát triển.
Hiện tợng Đảo cực đô thị hoá (polaration reversal). Hiện tợng giảm
sự tập trung dân c vào các thành phố lớn mà thay vào đó là sự tập trung dân c vào
các thành phố nhỏ và trung bình.
Đô thị hoá khác biệt ( Differential Urbanization ): Hiện tợng trong đô thị
không chỉ đơn thuần một dòng dịch c từ nông thôn vào đô thị mà còn có nhiều dòng
khác. Đặc biệt là các dòng dịch c giữa vùng trung tâm đô thị và ngoại ô của các đô
thị lớn. Có thể có các dòng dịch c từ trung tâm tới ngoại ô, từ vùng ven vào trung
tâm, từ nông thôn tới vùng ngoại ô
Sau năm 1960, tốc độ đô thị hóa phát triển mạnh mẽ ở Mỹ và các nớc Tây
Âu. Tại các nớc phát triển, hiện tợng đô thị hóa với dịch c cơ học theo chiều
ngang từ nông thôn ra thành thị về cơ bản đã kết thúc. Thay vào đó là quá trình
chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp (dịch c theo chiều đứng). Các nớc thuộc thế giới
thứ ba có tỷ lệ đô thị hóa tăng hơn so với trớc đây. Đô thị hóa không chỉ là quá trình
tăng dân số đô thị, tập trung dân vào các đô thị lớn mà nó còn là quá trình tập trung
đẩy mạnh và đa dạng hóa các chức năng phi nông nghiệp và lối sống thành thị. Đó là
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
11
một quá trình kinh tế xã hội nhiều mặt gắn liền với các tiến bộ khoa học kỹ thuật,
gắn liền với sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất và hình thức giao tiếp toàn
cầu và bao trùm lên các chế độ xã hội khác nhau.
Mặc dù nhấn mạnh vai trò quan trọng của phát triển kinh tế nhng các nhà
nghiên cứu đã khẳng định rằng, công nghiệp hóa không phải là nguyên nhân duy
nhất của quá trình đô thị hóa. Theo Reisman, bên cạnh yếu tố công nghiệp hóa và
tăng trởng dân số đô thị, còn có các nguyên nhân khác, đó là quyền lực xã hội và
chủ nghĩa dân tộc.
Quá trình đô thị hóa ở châu Âu thời kỳ hậu công nghiệp diễn ra mạnh mẽ ở
các nớc Anh, Pháp, Đức, ý,,, là những nớc đi đầu trong lĩnh vực phát triển kinh tế
và khoa học kỹ thuật. Các thành phố đã không ngừng đợc mở rộng và phát triển.
Hiện tợng dịch c cơ học đã kết thúc và đợc thay thế bằng dịch c nghề nghiệp (
dịch c tại chỗ ). Giai đoạn này đã hình thành những khái niệm đô thị hoá mới. Đó
là:
Đảo chiều đô thị hoá ( Polarisation reversal )
Đô thị hoá khác biệt ( Differential urbanisation )
Truyền thống xây dựng đô thị ở Pháp, Nga, Đức đã chứng tỏ việc xây dựng đô
thị vừa đợc xem nh một khoa học, đồng thời nh một nghệ thuật, trong đó các vấn
đề về kinh tế, văn hóa, xã hội đã trở thành những yếu tố quan trọng tác động tới sự
hình thành môi trờng và không gian đô thị. Khái niệm Đô thị học ( Urbanisme ) đã
hình thành vào khoảng giữa hai cuộc thế chiến, trong đó bao gồm ba phạm trù chủ
yếu: Đô thị học lý thuyết, Đô thị học thực hành và Đô thị học pháp qui ( Urbanisme
theorique, Urbanisme operationel, urbanisme reglementaire ).
Khái niệm này có khác so với ở Anh, Mỹ, nơi chỉ có khái niệm qui hoạch đô
thị và thiết kế đô thị ( Urban planning & Urban design ). Các lý thuyết và đô thị hóa
tại Mỹ cho thấy sự u tiên phát triển tập trung vào kinh tế, yếu tố làm thay đổi rõ nét
bộ mặt đô thị liên quan tới cấu trúc và hình thái của nó.
Tóm lại, các nghiên cứu và phân tích đã chỉ ra rằng, đô thị hóa là một quá
trình biến đổi và phát triển kinh tế xã hội cả về mặt định tính và định lợng. Về mặt
định lợng đợc thể hiện ở sự mở rộng lãnh thổ đô thị, tăng dân c đô thị, tăng số
lợng các nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp Về mặt định tính đã thể hiện ở sự
tập trung dân c đô thị ở các khu vực trung tâm, tăng chất lợng dân c đô thị, sự
thay đổi lối sống, thay đổi các hình thức giao tiếp xã hội, văn hóa đô thị, và sự
chuyển dịch dân c. Đô thị hóa còn tạo điều kiện để áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ
thuật nhằm đạt những hiệu quả cao nhất về kinh tế xã hội.
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
12
b. Những khái niệm về đô thị hóa của các nhà khoa học Việt Nam .
ở nớc ta, quá trình đô thị hóa, tuy còn non trẻ nhng cũng nằm trong quy
luật chung của thế giới. Và cũng đã có một số nhà nghiên cứu về đô thị hóa đã đa ra
những khái niệm tơng tự. Theo PGS. Trần Hùng (1995), đô thị hóa là một hiện
tợng kinh tế - xã hội phức tạp diễn ra trên một không gian rộng lớn mà ngời ta có
thể biểu thị nó thông qua các yếu tố:
- Sự tăng nhanh của tỷ lệ dân số đô thị trong tổng số dân.
- Sự tăng số lợng đô thị đồng thời với sự mở rộng không gian đô thị.
- Sự chuyển hóa của lao động từ đơn giản sang phức tạp, từ công cụ thô sơ
sang tinh vi, cũng là từ sectơ I ( lao động nông, lâm, ng ) sang sectơ II ( công
nghiệp, thủ công nghiêp ) và sang sectơ III ( quản lý, nghiên cứu, dịch vụ) .
- Sự chuyển hóa từ lối sống dàn trải ( mật độ thấp ) sang tập trung ( mật độ
cao ), từ điều kiện kỹ thuật hạ tầng giản đơn sang điều kiện hạ tầng kỹ thuật phức
tạp
Nh vậy, có thể nhận thấy quá trình đô thị hóa là quá trình phân bố lại cơ cấu
lao động theo hớng ngày càng tăng lao động trong khu vực công nghiệp, thơng
mại, dịch vụ Và hầu hết lực lợng lao động này đều từ khu vực đô thị. Do đó, lao
động phi nông nghiệp trong khu vực đô thị ngày càng tăng. Nhịp độ tăng trởng kinh
tế và thu nhập GDP từ khu vực đô thị cũng không ngừng tăng lên và đóng góp trong
tổng GDP của quốc gia ngày càng lớn. Nh vậy, bản chất của đô thị hóa đã làm cho
lao động phi nông nghiệp ngày càng tăng lên trong một vùng lĩnh thổ với những đặc
điểm địa lý, kinh tế, xã hội, sinh thái nhất định. Quá trình đó đòi hỏi sự xuất hiện
và phát triển một hệ thống đô thị, các khu công nghiệp, các trung tâm thơng mại
cùng với các hệ thống cơ sở hạ tầng và dịch vụ. Cùng với thời gian và sự phát triển
nói chung, quy mô phát triển của chúng ngày càng tập trung hơn, quy mô lớn hơn,
tốc độ nhanh hơn, các mối quan hệ có độ phức tạp cao hơn trên một phạm vi không
gian lĩnh thổ nhất định. Và nh vậy, một không gian đô thị hóa đã hình hành và phát
triển. Vì thế, quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị hóa, xu hớng đô thị hóa cũng nh
sự biến đổi về cơ cấu kinh tế-xã hội đều có quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau trong
các giai đoạn lịch sử.
Với ý nghĩa trên, khái niệm về đô thị hóa, theo PGS. TS. Lê-Hồng-Kế (1997),
có thể đợc hiểu nh sau:
Đô thị hóa là quá trình chuyển hóa từ dạng phân bố dân c nông nghiệp
phân tán sang dạng tổ chức các quần c tập trung do các hoạt động phi nông
nghiệp, với tỷ trọng ngày càng cao của dân số sống, sinh hoạt và làm việc trong khu
vực đô thị.
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
13
Đô thị hóa làm xuất hiện hàng loạt những thay đổi về mặt kinh tế-xã hội,
gắn liền với việc phát triển công nghiệp và kinh tế thị trờng.
Đô thị hóa là việc xuất hiện ngày càng nhiều các loại đô thị mà trong đó,
quy mô đô thị ngày càng lớn, kiến trúc và cơ sở hạ tầng đô thị ngày càng hiện đại,
tính chất đô thị ngày càng đa dạng hơn theo xu thế phát triển của xã hội.
Đô thị hóa gắn liền với những thay đổi trong thái độ ứng xữ của con ngời
trong quá trình chuyển hóa từ lối sống, nếp sống nông thôn sang lối sống, nếp sống
đô thị.
Ranh giới hành chính hệ thống đô thị luôn biến động trong quá trình đô thị
hóa .
Qua việc phân tích biểu hiện, nhân tố, tác nhân - hệ quả của quá trình đô thị
hóa cho thấy quá trình đô thị hóa bản chất không phải là quá trình dịch c nông thôn
- đô thị và dịch c nghề nghiệp từ lao động nông nghiệp sang lao động phi nông
nghiệp nh những nhận định ở giai đoạn đầu mà nó thực chất là một hiện tợng xã
hội mang tính tất yếu của quy luật phát triển của loài ngời. Là những biến đổi toàn
diện về kinh tế - văn hóa - xã hội - không gian - môi trờng gắn liền với những tiến
bộ về phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ của loài ngời. Đô thị hóa là phạm trù
rộng không phải chỉ ở khía cạnh phát triển đô thị.
Tuy nhiên quá trình dịch c nông thôn- đô thị và dịch c nghề nghiệp từ
lao động nông nghiệp- phi nông nghiệp là biểu hiện nổi bật, là nhân tố chính trong
các nhân tố của quá trình đô thị hóa và trong nhiều trờng hợp đợc coi là đại diện
của vấn đề đô thị hóa. Đó cũng là nhân tố tạo nên nhiều hệ quả có tính cơ bản tạo
nên những biến đổi không gian và xã hội nhất, đặc biệt ở giai đoạn đầu đô thị hóa.
Chính vì sự phức tạp của quá trình đô thị hóa nên để có một định nghĩa ngắn
gọn miêu tả bản chất của quá trình đô thị hóa là rất khó khăn. Mỗi một nhà nghiên
cứu thờng đa ra các định nghĩa khác nhau. Diễn tả tổng hợp hoặc từng khía cạnh
của quá trình đô thị hóa.
Định nghĩa của PGS. TS. Trơng Quang Thao: Đô thị hoá là hiện tợng xã
hội liên quan tới những dịch chuyển kinh tế - xã hội - văn hoá - không gian - môi
trờng sâu sắc gắn liền với những tiến bộ khoa học - kỹ thuật tạo đà thúc đẩy sự
phân công lao động, sự chuyển đổi nghề nghiệp và hình thành các nghề nghiệp mới
đồng thời tạo ra nhu cầu dịch c vào các trung tâm đô thị, đẩy mạnh sự phát triển
kinh tế làm điểm tựa cho các thay đổi trong đời sống xã hội và văn hoá, nâng cao
mức sống, biến đổi lối sống và hình thức giao tiếp xã hội, làm nền cho một sự phân
bố dân c hợp lý nhằm đáp ứng những nhu cầu xã hội ngày càng phong phú và đa
dạng để tạo thế cân bằng động giữa môi trờng xây dựng, môi trờng xã hội và môi
trờng thiên nhiên
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
14
Trên mỗi một khía cạnh tác giả có nêu ra các định nghĩa riêng:
Trên khía cạnh cấu trúc lao động xã hội:
Đô thị hoá là quá trình chuyển đổi liên tục của cấu trúc và tính chất lao động
xã hội theo hớng từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ công nghiệp sang dịch vụ và
khoa học - công nghệ, từ đơn giản đến phức tạp, từ hàm lợng trí tuệ nhỏ sang hàm
lợng trí tuệ lớn, từ chân tay sang trí óc trên cơ sở của sự biến đổi công nghệ ngày
càng nhanh và rộng khắp.
Về mặt dịch c:
Đô thị hóa là quá trình dịch c liên tục bao gồm dịch c nghề nghiệp và dịch
c địa lý với các hình thái chủ yếu, lúc đầu là dịch c nông thôn - đô thị, sau đó là
dịch c đô thị - đô thị tạo nên bức tranh sinh động của di động x hội.
Về khía cạnh quan hệ đô thị hoá và lối sống:
Đô thị hóa là quá trình biến đổi liên tục của đời sống vật chất và đời sống
tinh thần theo hớng tăng cờng tiêu thụ các giá trị vật chất và giá trị văn hoá do
chính ngời lao động làm ra với t cách là một cá thể và là một thành viên của xã hội
tổng thể và bằng sức lao động sáng tạo của mình.
Trên khía cạnh đô thị hóa và gia đình:
Đô thị hoá là quá trình tác động lên gia đình và hộ ở làm cho quy mô của nó
thu gọn lại từ những gia đình lớn đến những gia đình nhỏ, gia đình nhiều thế hệ đến
gia đình hạt nhân. Các chức năng gia đình tuy vẫn luôn thể hiện vai trò của một
nhóm x hội thu gọn, một thiết chế xã hội cơ bản, song nội dung và vị trí các chức
năng đều trải qua biến động.
Về khía cạnh đô thị hoá và môi trờng đô thị:
Đô thị hóa là quá trình khu biệt hóa xảy ra đồng thời với quá trình tích hợp
hoá các nhu cầu sản xuất, nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu giao tiếp đợc phản ánh vào
trong cấu trúc không gian đô thị. Nói cách khác cấu trúc quy hoạch tổ chức không
gian đô thị phải tơng hợp với cấu trúc các nhu cầu xã hội.
Trên bình diện hệ thống các đô thị:
Đô thị hóa là quá trình hình thành từng b
ớc mối liên kết giữa các đô thị với
nhau, từ đơn lẻ đến các tập hợp đa dạng, từ những đô thị độc lập đến các cụm đô thị,
chùm đô thị, chuỗi đô thị, hành lang đô thị và lới đô thị, từ những địa bàn lãnh thổ
hẹp đến những địa bàn ngày càng rộng lớn, trong đó thành phố cực lớn giữ vai trò tạo
vùng trong thế năng động của toàn xã hội.
Về đô thị hoá và hệ sinh thái đô thị:
Đô thị hoá là quá trình kinh tế - xã hội - văn hoá - môi trờng xây dựng mang
lại cho cộng đồng con ngời những tiến bộ nhiều mặt song nó cũng làm cho môi
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
15
sinh bị tổn thơng và ô nhiễm nặng nề, đòi hỏi phải luôn luôn tìm tòi ở cả hai bình
diện kỹ thuật và pháp lý nhằm tạo thế cân bằng động trong hệ sinh thái điểm dân c,
tức là lập các mối quan hệ sinh động giữa ba yếu tố tạo nên môi trờng sống của con
ngời là môi trờng xây dựng, môi trờng xã hội và môi trờng thiên nhiên tái sinh
cả ở ba cấp độ không gian vĩ mô, trung mô và vi mô.
PGS. Đàm Trung Phờng - Đô thị Việt Nam, tập I - Nhà xuất bản Xây dựng
1995 đã đa ra định nghĩa: Đô thị hóa là một quá trình diễn thế kinh tế - xã hội -
văn hóa - không gian gắn liền với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong đó diễn ra
sự phát triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu lao động, sự phát triển đời
sống văn hóa, sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng không gian thành hệ thống đô
thị song song với việc tổ chức bộ máy hành chính và quân sự.
Đô thị hóa là một quá trình chuyển dịch lao động, từ hoạt động sơ khai nhằm
khai thác thiên nhiên sẵn có nh nông lâm ng nghiệp, khai khoáng, phân tán trên
một diện tích rộng khắp hầu nh toàn quốc, sang những hoạt động tập trung hơn nh
công nghiệp chế biến, sản xuất, xây dựng cơ bản, vận tải, sửa chữa, dịch vụ, thơng
mại, tài chính, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật cũng có thể nói là chuyển dịch từ
hoạt động nông nghiệp (hiểu rộng) phân tán sang hoạt động phi nông nghiệp tập
trung trên một số địa bàn thích hợp gọi là đô thị.
1.1.5. Chứng minh những khái niệm về đô thị hoá vào thực tiễn trong lịch sử đô thị
hoá trên thế giới, khu vực châu á và ở nớc ta, với quá trình đô thị hoá tại các vùng
thành phố thủ đô.
a. Các giai đoạn phát triển của quá trình đô thị hóa trên thế giới, đặc biệt là ở
Châu Âu.
Châu âu, Châu Mỹ, Châu úc và một số nớc Đông á là những vùng có mức
độ đô thị hoá cao. Trung Mỹ, Tây á và một số nớc Châu âu là vùng có tỉ lệ dân số
sống tại đô thị trung bình. Châu á và Châu Phi vẫn là 2 châu lục có mức độ đô thị
hóa thấp nhất, từ 25%-50% và đan xen một số nớc có tỉ lệ rất thấp, d
ới 25%.
* Tại Mỹ và vùng thủ đô Washington .
Từ đầu thế kỷ XIX đã xuất hiện những thành phố trung bình và nhỏ với chức
năng công nghiệp đan xen với các thành phố hạt nhân. Sự phát triển của công nghệ
đi sau đô thị hoá là đặc trng cho giai đoạn giữa thế kỷ XVIII và XIX. Đến những
năm 70, hiện tợng di c khỏi thủ đô và các thành phố tới những đô thị trở thành các
xu hớng phổ biến. Sự chuyển đổi cơ cấu lao động theo chiều ngang cũng kết thúc
vào giai đoạn này.
* Tại khu vực Mỹ La Tinh .
Tại đây đợc nổi bật bởi tốc độ đô thị hoá rất cao và bắt đầu từ khá sớm đạt
mức độ 76,8% (2003). Giai đoạn từ năm 1930 đến 1970 là thời kỳ đô thị hoá mạnh
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
16
mẽ nhất của khu vực. Tuy nhiên vào giữa những những năm 1975 và 2000, quá trình
đô thị hóa ở khu vực này bắt đầu đi xuống.
* Tại Mêxico.
Quá trình đô thị hoá nơi đây diễn ra khá phức tạp, với từng giai đoạn phát
triển của đất nớc. Thời kỳ Thuộc địa, từ năm 1521 đến năm 1821: đô thị hoá mang
tính cỡng bức do chịu tác động của chế độ thực dân. Thời kỳ đầu Dân chủ, 1821 -
1940 là giai đoạn tăng trởng chậm của cả nớc, đô thị hoá chủ yếu góp phần do
dòng dịch c từ vùng chiến tranh vào các trung tâm. Giai đoạn 1940-1970 : đô thị
hoá đã đi vào quy luật, nền kinh tế và công nghiệp phát triển là nhân tố chính. Dân
số tại các thành phố lớn tăng đột biến đặc biệt tại thủ đô Mexicocity. Bắt đầu nảy
sinh những vấn đề đô thị. Giai đoạn 1970 đến nay đô thị hoá do dịch c nội địa dần
kết thúc, bắt đầu hình thành dòng nhập c quốc tế vào thủ đô Mexico và một số
thành phố khác. Thực tiễn đô thị hóa tại Mexico đã minh chứng cho tính thay đổi của
quy luật đô thị hóa.
* Tại Argentina và đại thành phố Buenos Aires.
Đây là một quốc gia phát triển với 37 triệu dân và có tỷ lệ đô thị hoá rất cao,
khoảng 88% dân số sống tại các thành phố. Quá trình đô thị hoá thực sự bắt đầu từ
giữa thế kỷ XIX và có tốc độ tăng trởng nhanh. Những chính sách khuyến khích
nhập c có nguồn gốc đa dạng của chính phủ ( những ngời Tây Ban Nha, Italia,
Đông Âu, Tây Âu, Trung Cận Đông và thổ dân ) là một trong những nhân tố chính
thúc đẩy quá trình đô thị hoá tại đây. Vùng thủ đô Buenos Aires là một thành phố
toàn cầu, một vùng đô thị lớn thứ ba ở Mỹ Latinh với 12,6 triệu dân. Sự bùng nổ
không kiểm soát nổi của quá trình đô thị hoá đã dẫn tới những vấn đề lớn của đô thị.
* Tại Australia và thủ đô mới Canberra
Tại đây đã chứng tỏ quá trình đô thị hóa diến ra tuy muộn nhng lại phát triển
rất nhanh tại Châu úc. Australia có một dải đô thị lớn bám dọc theo bờ biển phía
Đông Nam, là nơi kết tụ kinh tế - dân c của cả nớc. Đến giai đoạn cuối của quá
trình đô thị hoá, khi nền kinh tế của cả nớc trong giai đoạn tiến bộ, sự phát triển của
các thành phố vào sâu trong nội địa Australia là xu hớng tất yếu. Canberra với vị trí
là một thủ đô mới đ
ợc xây dựng đã trở thành một thành phố hành chính, văn hoá và
thơng mại. Có thể coi Canberra là một thành phố tiêu thụ. Quá trình dịch c từ
các thành phố khác tới Canberra vào những năm 80 không góp phần vào quá trình đô
thị hoá của cả nớc nhng nó đánh dấu một xu hớng phát triển mới tại Australia.
Hiện tợng đô thị hoá phân tán (counter-urbanization) bắt đầu hình thành tại
Australia và đợc tạo ra nhờ nhân tố xã hội và văn hoá.
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
17
* Tại Anh.
Đây là thành phố đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp vào giữa thế kỷ
XVIII. Với mức độ đô thị hóa đạt 51% vào năm 1891 và dần hoàn tất vào những năm
1950 với tỷ lệ gần 80%. Giai đoạn kết thúc của quá trình đô thị hóa tại Anh ở thế kỷ
XX là sự bắt đầu của một xu hớng mới, phát triển đô thị phi tập trung. Tâm lý di c
ra vùng ven sinh sống là xu hớng chủ yếu của c dân London. Một số dòng dịch c
tĩnh dỡng và nghỉ hu ra các thành phố Hampshire, Buckinghamshire và Bershire.
Trong khi đó dân nhập c vào London có tới 67% là dân của các nớc có thu nhập
cao, tỉ lệ dân nhập c lao động tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp.
* Tại Pháp.
Nơi đây, quá trình đô thị hoá bắt đầu từ rất sớm và có tốc độ phát triển nhanh.
Pháp là một nớc có tỷ lệ nhập c cao và kéo dài suốt gần một thế kỷ. Do tác động
của sự nhập c ồ ạt từ nớc ngoài, quá trình đô thị hoá của Pháp trong giai đoạn này
mang tính chất tự do, không theo quy luật dẫn tới hàng loại các vấn đề phức tạp về
đô thị. Năm 1950, nớc Pháp bớc vào một giai đoạn đô thị hoá mạnh mẽ, tỷ lệ dân
số đô thị tăng nhanh, từ 54,3 % năm 1950 lên 71,1% vào năm 1970 với hơn 36 triệu
dân sống tại các đô thị. Sang đầu thế kỷ XX, thủ đô Paris của Pháp đã trở thành một
thủ đô cực lớn (metropolis) và phát triển hàng đầu Châu Âu .
b. Các giai đoạn phát triển và quá trình đô thị hóa ở Châu á và châu Mỹ la
tinh.
* Quá trình đô thị hoá ở châu á .
Có thể chia thành 3 nhóm các nớc:
Nhóm thứ nhất bao gồm những nớc có tỷ lệ đô thị hóa cao nh Nhật Bản,
Singapore, Hồng Kông, Hàn Quốc. Nhóm thứ 2 bao gồm những nớc nghèo có tỷ lệ
đô thị hoá chậm nh Nêpan, Lào, Băngladesh. Nhóm thứ 3 bao gồm các nớc có
mức độ đô thị hóa thấp nhng lại có tốc độ đô thị hóa nhanh nh Trung Quốc, Việt
Nam, ấn Độ. Đặc điểm chung của quá trình đô thị hoá ở các nớc Châu á đợc thể
hiện ở chỗ :
Một là chứng bệnh đầu to, đợc thể hiện ở sự phát triển kinh tế chỉ tập
trung ở một số thành phố lớn. Hai là yếu tố dịch c từ nông thôn ra thành thị càng có
tác dụng làm tăng cờng sự phát triển tập trung của Đô thị. Ba là tỷ lệ dân lao động
phi nông nghiệp vẫn còn thấp. Ngoài ra, việc đòi hỏi bức bách cũng nh sự quá tải
trong việc cần phải phục hồi các thành phố bị tàn phá sau chiến tranh là nguyên nhân
khiến cho việc khôi phục các thành phố đã bị lệ thuộc vào các thiết kế cũ mà lẽ ra
phải đợc qui hoạch theo thiết kế mới.
Tại Nhật Bản và Tokyo, vào giai đoạn đầu những năm 70 trở về trớc, là quá
trình mở rộng nhanh chóng các khu đô thị cũ và xây dựng các đô thị mới. Từ sau
Đề tài Nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nớc Quá trình ĐTH Thăng Long Hà Nội - Kinh nghiệm lịch sử và
Định hớng Quy hoạch Phát triển đô thị trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc Mã số KX 09.05
Trung tâm Bảo vệ Môi trờng và Quy hoạch Phát triển Bền vững CEPSD, Hà Nội, tháng 11 /2008
18
năm 1960 có sự gia tăng đột biến về quy mô và số lợng các thành phố. Mức độ đô
thị hoá đạt 20% vào năm 1920, tăng lên 41% năm 1960 và 52% năm 1970. Từ giữa
những năm 70, đô thị hoá diễn ra theo chiều sâu. Đặc biệt, từ những năm 80 trở lại
đây đô thị hoá mang tính chất chuyển đổi từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông
tin. Giá đất tại thủ đô Tokyo và không gian đô thị lộn xộn là hệ quả của sự tơng
phản giữa phát triển kinh tế và quản lý xây dựng đô thị. Môi trờng cũng trở thành
vấn đề thách thức với thành phố.
Tại Hàn Quốc và Seoul, một đất nớc có tốc độ đô thị hóa nhanh cha từng
thấy trên thế giới, quá trình đô thị hóa chủ yếu diễn ra trong 40 năm vào cuối thế kỷ
XX sau giai đoạn chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, với
80% lao động trong ngành nông nghiệp vào năm 1960 giảm xuống chỉ còn 11% vào
năm2000.
Seoul đã trở thành hạt nhân thu hút dòng dịch c từ các vùng nông thôn lên
thành phố vào những năm 70. Đến nay, cực hút đảo về các thành phố lân cận thủ đô
nh Yongdong, Yongdongpo -Yoido và Chamsil do tác động bởi những hệ quả của
quá trình đô thị hoá tại thủ đô Seoul. Điều đáng lu ý là, Hàn Quốc chỉ mất 40 năm
để hoàn thành giai đoạn phát triển đô thị.
Tại Trung quốc và Bắc Kinh, một trong những quốc gia có nền văn minh lâu
đời nhất thế giới nhng quá trình đô thị hoá lại bắt đầu rất muộn và chậm.
Quá trình đô thị hoá của Trung Quốc bắt đầu từ năm 1949 với 11,78% dân số tại đô
thị. Giai đoạn 1949- 1957: là thời kỳ khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm.
Giai đoạn 1958- 1965 là thời kỳ mà quá trình đô thị hoá có biến động do những
chính sách về công nghiệp hóa tác động. Giai đoạn 1966-1976 là thời kỳ Cách
mạng văn hoá với nhiều chính sách sai lầm, kinh tế kém phát triển, trình độ công
nghiệp hóa, đô thị hóa đều tụt hậu. Đến năm 1978, Trung Quốc đã bớc sang thời kỳ
cải cách kinh tế, mở cửa thị trờng quốc tế. Tạo điều kiện để quá trình đô thị hóa
phát triển với quy mô lớn.
Tại ấn Độ và thành phố NewDelhi, quá trình đô thị hóa đang phát triển với
tốc độ trung bình. Dân c lao động là nhân tố chính tác động tới quá trình đô thị hoá
của cả nớc, đợc thể hiện bởi sự phát triển không gian thành phố, đặc biệt là thủ đô
Delhi và các vùng ven sông. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa với sự tăng trởng dân
số và sự không đáp ứng nổi của hệ thống hạ tầng là nguyên nhân tạo ra những khu
nhà ổ chuột ở thành phố Delhi.
Tại Inđonexia và thành phố Jakarta. Tại đây các nghiên cứu cho thấy, kết quả
của quá trình tăng trởng kinh tế mạnh mẽ trong vòng 20 năm (1970-1990) của
Indonesia (tỷ lệ đô thị hoá tăng từ 17% lên 32%) là 2 hình ảnh trái ngợc, đó là sức
mạnh kinh tế và sự thiệt hại về môi trờng. Thực tiễn đã chỉ ra rằng, tại vùng thủ đô
Jakarta, nền kinh tế tập trung đã làm tăng mức độ thị hoá với dân số chiếm 6,1% so