Tải bản đầy đủ (.ppt) (177 trang)

BÀI GIẢNG TỔNG QUAN THƯƠNG mại các HOẠT ĐỘNG sở hữu TRÍ TUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.98 KB, 177 trang )

1
Học phần: Tổng quan thương mại
các hoạt động sở hữu trí tuệ

Giáo viên:Ths Nguyễn Thị Đông

Bộ môn quản trị chất lượng

Trường Đại học thương mại
2
Thời gian học: 18 tiết

Tài liệu học tập:
- Luật sở hữu trí tuệ 2005
- Sở hữu trí tuệ - công cụ đắc lực để phát triển kinh tế.
- Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ trong quá trình
hội nhập.
- Văn bản pháp quy về sở hữu trí tuệ.
3
Chương 1: Khái quát về quyền sở
hữu trí tuệ
1.1.Khái niệm và đặc điểm của quyền sở
hữu trí tuệ.
1.2 Các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ
1.3. Các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ
4
1.1.Khái niệm và đặc điểm của quyền sở hữu trí
tuệ.
1.1.1.Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ .
- Theo nghĩa rộng: là các quyền hợp pháp
- Theo nghĩa hẹp: Là quyền hợp pháp của chủ sở hữu


đối với tài sản trí tuệ
- Theo luật sở hữu trí tuệ của VN: là quyền của tổ chức,
cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và
quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
5
Các khái niệm

Quyền tác giả

Quyền liên quan đến quyền tác giả

Quyền sở hữu công nghiệp

Quyền đối với giống cây trồng mới
6
Khái niệm tài sản trí tuệ

Theo nghĩa rộng. TSTT là kết quả của
hoạt động trí tuệ của con người – Sản
phẩm của hoạt động trí tuệ như tác phẩm
văn học, các sáng chế …

Theo nghĩa hẹp. TSTT là các quyền
SHTT, chính xác là các đối tượng của
quyền SHTT, bao gồm các đối tượng của
quyền tác giả ….
7
Các thuộc tính của TSTT(4)


Thuộc tính “vô hình” của TSTT. Thể hiện
qua mối quan hệ giữa các quyền SHTT
với các vật hữu hình và quyền sở hữu đối
với vật đó.

Thuộc tính “công” của TSTT.

Thuộc tính “tính lũy” . Khi được khai thác
sử dụng nó sẽ tạo ra nhiều TSTT hơn

Thuộc tính tương đối của các quyền của
người nắm giữ TSTT.
8
1.1.2. Đặc điểm của quyền sở hữu
trí tuệ(4).

Đặc điểm về căn cứ phát sinh và xác lập
quyền

Đặc điểm về nội dung quyền SHTT(2)

Đặc điểm về giới hạn quyền .

Đặc điểm về hình thức sở hữu.
9

Đặc điểm về căn cứ phát sinh và
xác lập quyền(2 nhóm) .

Nhóm quyền phát sinh một cách tự nhiên.


Quyền tự động phát sinh

Thời điểm phát sinh là thời điểm ra đời
TSTT

Bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan
đến quyền tác giả và một số ít quyền
SHCN( tên thương mại, BMKD, nhãn hiệu
nổi tiếng).
10
Tiếp

Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được
sáng tạo

Quyền liên quan phát sinh khi cuộc biểu diễn,
bản ghi âm được định hình hoặc thực hiện

Quyền đối với tên TM-> sử dụng hợp pháp

BMKD-> có hợp pháp và bảo mật

Nhãn hiệu nổi tiếng-> sử dụng và không phải
đăng ký.
11
Chú ý

Khi xảy ra tranh chấp, CSH phải chứng
minh quyền của mình


Các nước khuyến cáo khi có TSTT nên đi
đăng ký xác lập quyền. Giấy chứng nhận
là bằng chứng xác nhận chủ thể quyền
12

Nhóm quyền phát sinh trên cơ sở
đăng ký

Quyền chỉ được phát sinh hoặc xác lập
trên cơ sở đăng ký

Văn bằng bảo hộ hay giấy chứng nhận
cấp cho chủ thể quyền-> thừa nhận, xác
nhận tổ chức, cá nhân có quyền đối với
TSTT trong thời hạn và phạm vi tương
ứng.

Bao gồm sáng chế, TKBT, KDCN, nhãn
hiệu, CDĐL và giống cây trồng
13

Đặc điểm về nội dung quyền
SHTT(2)

Chỉ bao gồm quyền sử dụng và định đoạt, khiếm khuyết
quyền chiếm hữu. Lý do

TSTT có tính vô hình


Có chức năng thông tin

Thuộc tính “công”

Chủ thể quyền chỉ thu được lợi ích khi đối tượng quyền
được khai thác, sử dụng và chuyển giao

Chủ sở hữu có độc quyền sử dụng đồng thời cho phép
hoặc ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác sử dụng. Hay nói
cách khác, các tổ chức, cá nhân muốn sử dụng phải xin
phép và phải trả tiền thù lao cho CSH quyền.
14

Đặc điểm về giới hạn quyền .

Giới hạn về không gian được bảo hộ (lãnh
thổ).

Giới hạn về thời hạn được bảo hộ.

Giới hạn quyền hoặc lợi ích chính đáng
của người khác

Giới hạn bởi lợi ích của cộng đồng

Giới hạn bởi nghĩa vụ mà chủ sở hữu trí
tuệ phải thực hiện
15

Đặc điểm về hình thức sở hữu.


Đối tượng quyền SHTT thuộc sở hữu của
tổ chức, cá nhân

Đối tượng quyền SHTT thuộc sở hữu của
nhà nước
16
1.2.Các đối tượng của quyền SHTT

Phân loại quyền SHTT

Đặc điểm của đối tượng quyền SHTT

So sánh 2 nhóm đối tượng quyền SHTT.
17

Phân loại quyền SHTT

Theo luật SHTT của VN (3)

Quyền tác giả và quyên liên quan đến quyền tác
giả(Các tác phẩm văn học, nghệ thuật….)

Quyền SHCN bao gồm sáng chế, KDCN,…

Quyền đối với giống cây trồng(giống cây trồng và vật
liệu nhân giống

Theo nguồn gốc phát sinh quyền(3)


Nhóm sáng tạo khoa học kỹ thuật

Nhóm đối tượng sáng tạo văn học, nghệ thuật

Nhóm đối tượng sáng tạo trong hoạt động KDoanh,
thương mại: BMKD, tên thương mại, nhãn hiệu.
18

Đặc điểm của đối tượng quyền
SHTT

Đặc tính sáng tạo( tính nguyên gốc) và đổi
mới

Đặc tính vô hình

Đặc tính dễ bị xâm phạm

Cơ chế bảo hộ các đối tượng quyền SHTT
mang tính đặc thù, nó khác nhau về điều
kiện bảo hộ, thời gian bảo hộ, lãnh thổ
bảo hộ, thủ tục đăng ký bảo hộ.
19

So sánh 2 nhóm đối tượng quyền
SHTT.
Đối tượng/ nội
dung quyền.
Quyền tác giả Quyền SHCN
Nguyên tác

chung
Bảo hộ về hình
thức không
phân biệt nội
dung
Bảo hộ về mặt
nội dung
Lĩnh vực Văn học, nghệ
thuật, khoa học
Công nghệ,
thương mại
Đối tượng bảo
hộ
Tác phẩm SC, KDCN,
TKBT,NH,
CDĐL,Tên TM…
20
Tiếp
Thời hạn bảo
hộ
Vô thời hạn
hoặc có thời
hạn
Có thời hạn
Điều kiện bảo
hộ
Tính nguyên
gốc, được thể
hiện dưới hình
thức vật chất

nhất định
Tính mới, tính
sáng tạo, tính
khác biệt, tính
ứng dụng
Thủ tục bảo hộ Tự động Yêu cầu đăng

21
1.3. Các chủ thể quyền sở hữu trí
tuệ(3)

Chủ sở hữu quyền tác giả.

Chủ sở hữu quyền liên quan( điều 44-
trang 39)

Chủ sở hữu quyền SHCN( điều 121 –
trang 95
22

Chủ sở hữu quyền tác giả

Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả

Là các đồng tác giả.

Là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ sáng tạo cho
tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả

Là người thừa kế


Là người được chuyển giao quyền tác giả.

Chủ sở hữu quyền tác giả là nhà nước

Tác phẩm thuộc về công chúng:
.
23

Chủ sở hữu quyền lien quan(điều
44- trang 39)

Tự nghiên cứu
24

Chủ sở hữu quyền SHCN( điều
121 – trang 95

CSH sáng chế, KDCN, TKBT-> tổ chức,
cá nhân được cấp văn bằng bảo hộ

Chủ sở hữu nhãn hiệu là tổ chức, cá nhân
được cấp giấy chứng nhận bảo hộ

Chủ sở hữu tên thương mại là tổ chức cá
nhân sử dụng hợp pháp tên thương mại

Chủ sở hữu bí mật kinh doanh

Chủ sở hữu chỉ dẫn địa lí của Việt Nam là

nhà nước
25
Chương 2. Bảo hộ quyền SHTT

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là việc nhà nước đảm bảo
độc quyền sở hữu với các đối tượng sở hữu trí tuệ cho
cá nhân, các chủ thể khác đã được cơ quan nhà nước
cấp văn bằng bảo hộ hoặc được chuyển giao văn bằng
bảo hộ( thuật ngữ pháp lí thông dụng 1996 hoặc hiến
pháp VN).

Bảo hộ quyền SHCN bao gồm 3 nội dung: Ban hành
các quy định của pháp luật về quyền SHCN; Cấp văn
bằng bảo hộ các đối tượng SHCN; Bằng các phương
thức, biện pháp khác nhau bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của chủ văn bằng( bảo vệ quyền)

×