Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Chuyên đề đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trường, đề xuất hướng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền trung việt nam (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.38 KB, 38 trang )

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ






Dự án 14 EE5
Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006

nghiên cứu động thái môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam
làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
Cơ quan chủ trì:
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)




Chuyên đề

đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ
miền Trung việt nam












6527-1
12/9/2007



Hải Phòng, 2006
Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ





Dự án 14 EE5
Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006

nghiên cứu động thái môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam
làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
Cơ quan chủ trì:
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Chủ nhiệm:
TS. Nguyễn Hữu Cử
Th ký:
CN. Đặng Hoài Nhơn





Chuyên đề

đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ
miền Trung việt nam



Chủ trì thực hiện
TS. Nguyễn Hữu Cử











Hải Phòng, 2006
























®¸nh gi¸ tæng quan tµi nguyªn vµ m«i tr−êng,
®Ò xuÊt h−íng qu¶n lý hÖ thèng ®Çm ph¸ ven bê
miÒn Trung viÖt nam


































Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
iv



Mục lục

Trang

Mở đầu
1
1. Đánh giá tiềm năng tài nguyên đầm phá 2
1.1. Tài nguyên phi sinh vật 2
1.2. Tài nguyên sinh vật 2
2. Các hoạt động kinh tế - xã hội khai thác tiềm năng đầm phá 5
2.1. Quần c ven biển đầm phá 5
2.2. Phát triển kinh tế 6
3. Đánh giá chất lợng môi trờng đầm phá 9
3.1. Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 9
3.2. Chất lợng môi trờng đầm phá 10
4. Định hớng quản lý môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 19
4.1. Xác định các vấn đề quản lý 19
4.2. Quan điểm và căn cứ định hớng quản lý 22
4.3. Định hớng quản lý môi trờng đầm phá 25
Kết luận
31
Tài liệu tham khảo

32




Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,

đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
1


Mở đầu


Đầm phá ven bờ (coastal lagoon) phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới với các
vùng địa lý khác nhau, chiếm khoảng 13% chiều dài bờ biển (Nichols and Allen,
1981). ở Việt Nam, có mặt 12 đầm phá tiêu biểu phân bố ở ven bờ miền Trung
trong khoảng từ vĩ độ 11
o
bắc (Ninh Thuận) tới vĩ độ 16
o
bắc (Thừa Thiên Huế)
với mật độ 57 km chiều dài bờ biển miền Trung có 1 đầm phá và bờ đầm phá
chiếm khoảng 21% chiều dài bờ biển Việt Nam.
Hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam thuộc nhóm các lagun ven
bờ vĩ độ thấp, nhiệt đới nóng ẩm (nội chí tuyến bắc), khác nhau về kiểu loại (gần
kín, kín từng phần, đóng kín), về kích thớc (từ nhỏ - diện tích mặt nớc dới
10 km
2
, tới lớn - diện tích trên 50 km
2
, thậm chí trên 200 km
2
và thuộc loại lớn
của thế giới nh hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai), về đặc trng khối nớc (từ
lợ - nhạt tới lợ - mặn, thậm chí siêu mặn), v.v. Tơng tự các loại hình thuỷ vực

ven bờ khác (nh các vùng cửa sông và vũng, vịnh), đầm phá ven bờ là các địa
hệ - hệ sinh thái, nơi tập trung chủ yếu tiềm năng tài nguyên của vùng bờ biển.
Gắn liền với lịch sử quần c của cộng đồng ven bờ, tài nguyên đầm phá đã đợc
khai thác và sử dụng từ lâu đời nhng nghiên cứu về tài nguyên và môi trờng
đầm phá mới chỉ trong thời gian hơn 20 năm nay và mức độ điều tra, nghiên cứu
rất khác nhau giữa các đầm phá do phụ thuộc vào tiềm năng đầm phá và nhu cầu
địa phơng. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) đợc coi là
điển hình cả về kiểu loại, quy mô, tiềm năng tài nguyên và các vấn đề môi
trờng, cũng nh mức độ cao về điều tra, nghiên cứu.
Trong quá trình khai thác và sử dụng đầm phá cha hợp lý, các vấn đề về tài
nguyên và môi trờng đã tất yếu nảy sinh - tiềm năng tài nguyên và chất lợng
môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đã suy giảm do tác động của
con ngời thông qua hành động phát triển kinh tế - xã hội khu vực cũng nh tác
động của các quá trình tự nhiên sinh tai biến; nỗ lực quản lý, bảo vệ tài nguyên
và môi trờng lâu nay to lớn nhng cha đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đặc biệt
trớc sức ép phát triển kinh tế - xã hội đang gia tăng theo quy hoạch tới năm
2010 và tầm nhìn tới năm 2020 với các dự án đang lần lợt trở thành hiện thực.
Do đó, định hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trên
cơ sở đánh giá tiềm năng tài nguyên, chất lợng và động thái môi trờng là đòi
hỏi bức xúc nhằm thúc đẩy bảo vệ tài nguyên và môi trờng bắt kịp nhịp độ phát
triển kinh tế - xã hội khu vực ngày càng cao.


Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
2

1. Đánh giá tiềm năng tài nguyên đầm phá


1.1. Tài nguyên phi sinh vật
Tài nguyên nói chung đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau - theo hợp
phần lãnh thổ (tài nguyên đất, nớc, rừng, biển, v.v.), theo nguồn gốc (tài nguyên
thiên nhiên, tài nguyên nhân văn), theo giá trị sử dụng (sử dụng trực tiếp, gián
tiếp, không sử dụng), theo tính chất tồn tại (tài nguyên tái tạo, không tái tạo),
v.v., nhng phân loại theo nguồn gốc đợc sử dụng rộng rãi để kiểm kê, đánh giá
tiềm năng tài nguyên và đợc sử dụng trong báo cáo này.
Theo nguồn gốc, tài nguyên đợc chia thành tài nguyên thiên nhiên (do các
quá trình tự nhiên tạo ra) và tài nguyên nhân văn (human resources - do con
ngời tạo ra, và không đợc đề cập tới trong báo cáo này). Tài nguyên thiên
nhiên (natural resources) đợc nhóm thành tài nguyên phi sinh vật (abiotic/non -
living resources) và tài nguyên sinh vật (biotic/living resources).
Tài nguyên phi sinh vật hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam rất
đa dạng và có tiềm năng to lớn nhng cha thể đánh giá chi tiết do mức độ điều
tra hạn chế. Tuy nhiên, chúng đợc đánh giá sơ bộ nh sau:
(1). Giá trị to lớn về tự nhiên học của một hệ tự nhiên cấu thành vùng bờ
biển, cụ thể là các giá trị địa chất học, địa mạo học, hệ sinh thái của
một lgun ven bờ, điển hình là đầm Lăng Cô với giá trị bảo tồn di tích
lịch sử tự nhiên.
(2). Khu vực đầm phá là nơi sinh c, đồng thời cung cấp các điều kiện sinh
c thuận lợi cho cộng đồng dân c vùng bờ biển, mà nhiều nơi quân c
tập trung thành tiểu đô thị làng nghề, điển hình là thuỷ sản, du lịch.
Đây là một trong những dạng tài nguyên quý ở vùng bờ biển vốn có
điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và nghèo kiệt tài nguyên.
(3). Khoáng sản liên quan tới đầm phá không lớn, thờng có sa khoáng
(titan, zircon) và cát xây dựng ở đê cát chắn nhng tiềm năng phát
triển kinh tế - xã hội lớn hơn nhiều, trong đó có tiềm năng phát triển
cảng - giao thông thủy, thủy sản và du lịch.
1.2. Tài nguyên sinh vật
Tài nguyên sinh vật của hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam có

giá trị lớn nhất là tồn tại hệ sinh thái lagun ven bờ có năng suất sinh học cao và
tiềm năng nguồn lợi lớn ở vùng bờ biển nghèo kiệt, cung cấp các sản phẩm sinh
học cho cộng đồng hình thành nghề thủy sản đầm phá, duy trì sự sống của thế
giới sinh vật đa dạng và phong phú với các nguồn gốc khu hệ nớc mặn, nớc
ngọt và nhóm thích nghi nớc lợ rộng muối, kể cả chim nớc di c (boreal
migrant) trú đông. Tuy mức độ điều tra còn thấp và khác nhau giữa các đầm phá,
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
3
nhng những số liệu dới đây cũng đủ ghi nhận đa dạng sinh học cao và tiềm
năng nguồn lợi lớn ở một số đầm phá tiêu biểu.
1.2.1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
- Thành phần khu hệ
Cho tới nay, có 815 loài sinh vật đã đợc ghi nhận ở hệ đầm phá Tam Giang
- Cầu Hai, gồm thực vật phù du (221 loài), thực vật nhỏ sống đáy (54), rong tảo
(46), cỏ nớc nhạt (11), cỏ biển (7), thực vật ngập mặn (7), thực vật thuỷ sinh
bậc cao (24), động vật phù du (66), giun nhiều tơ (11), giáp xác (46), thân mềm
(19), cá (230) và chim (73).
- Tiềm năng nguồn lợi
Trớc năm 1975, sản lợng đánh bắt thủy sản có thể đạt 4 500 tấn mỗi năm
nhng hiện nay chỉ còn khoảng 2 000 - 2 500 tấn/năm, kèm theo khoảng 1 500
tấn cỏ nớc. Thay vì sản lợng đánh bắt tự nhiên giảm, nghề nuôi hiện nay rất
phát triển với diện tích nuôi đạt tới 3 105 ha, trong đó diện tích nuôi tôm đạt tới
2 827 ha (năm 2004).
1.2.2. Đầm Lăng Cô
- Thành phần khu hệ
Theo kết quả nghiên cứu của Đoàn Nh Hải và nnk (2004), đầm Lăng Cô
có 146 loài thực vật phù du thuộc các ngành tảo Lam, tảo Hai roi, tảo Silic, tảo
Xơng cá và tảo Ebritidea. Theo kết quả đánh giá (khảo sát và kiểm kê) của

Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (1998), khu vực vịnh Chân Mây - đầm
Lăng Cô có 702 loài đợc ghi nhận, gồm thực vật phù du (194 loài), rong tảo
(51), cỏ biển (7), thực vật ngập mặn (25), động vật phù du (78), da gai (1), tay
cuộn (1), giáp xác (22), thân mềm (39), san hô (95) và cá (188).
- Tiềm năng nguồn lợi
Đánh bắt thủy sản tự nhiên có giá trị kinh tế thấp hơn nuôi thủy sản. Theo
đánh giá của UBND thị trấn Lăng Cô năm 2003, sản lợng thủy sản khai thác
trong đầm đạt 127 tấn, nuôi tôm (29 ha): 80 tấn, nuôi cá Mú (70 lồng): 7 tấn,
nuôi Vẹm xanh: 18 tấn, nuôi Hàu (30 000 cọc và 2 000 lốp xe hơi): 13 tấn, ốc
Hơng: 2 tấn.
1.2.3. Đầm Trà ổ
- Thành phần khu hệ
Kết quả thống kê năm 2000 (Đặng Trung Thuận và nnk) cho thấy đầm Trà
ổ có 85 loài thực vật phù du, 31 loài thực vật lớn, 38 loài động vật phù du, 19
loài động vật đáy và 67 loài cá, trong đó có 26 loài cá kinh tế và nổi tiếng là cá
Chình và cá Chép.


Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
4
- Tiềm năng nguồn lợi
Rong trong đầm Trà ổ đợc đánh giá vào khoảng 25 000 - 40 000 tấn tơi,
sản lợng thủy sản đợc khai thác hàng năm vào khoảng 1 000 tấn. Theo quy
hoạch tới năm 2010, diện tích nuôi thủy sản trong đầm đạt tới 200 - 250 ha.
1.2.4. Đầm Nớc Ngọt (Degi)
- Thành phần khu hệ
Theo kiểm kê của Nguyễn Văn Lục và nnk (2004), đầm Nớc Ngọt có 695
loài, gồm thực vật phù du (185 loài), rong, thực vật bậc cao (136), động vật phù

du (64), động vật đáy (181), tôm (14), và cá (116 loài, trong đó có 25 loài cá
kinh tế).
- Tiềm năng nguồn lợi
Sản lợng thủy sản đánh bắt tự nhiên vào khoảng 300 - 500 tấn/năm, gồm
tôm, cua, ghẹ (30 - 35 tấn), cá Cơm (40 - 70), cá Mai (30 - 40), cá Măng (40 -
50), cá Đối (40 - 60), cá Dìa (10 - 30), cá tạp (80 - 150) và các loại khác (30 -
50). Riêng cá, trữ lợng tiềm năng đợc đánh giá vào khoảng 1 300 - 1 500 tấn
và trữ lợng có khả năng khai thác vào khoảng 600 - 700 tấn.
1.2.5. Đầm Thị Nại
- Thành phần khu hệ
Theo kiểm kê của Bùi Hồng Long và nnk (2005), đầm Thị Nại có 707 loài,
gồm thực vật phù du (185 loài), rong và thực vật thuỷ sinh bậc cao (136), động
vật phù (64), động vật đáy (181 loài, trong đó có 100 loài Thân mềm) và Giáp
xác (16).
- Tiềm năng nguồn lợi
Sản lợng tôm (của 3 loài chủ yếu) hiện nay đạt 65 - 70 tấn/năm. Trữ lợng
tự nhiên của cá đợc đánh giá vào khoảng 4 000 - 5 000 tấn và trữ lợng có khả
năng khai thác vào khoảng 1 200 - 1 500 tấn.
1.2.6. Đầm Cù Mông
- Thành phần khu hệ
Do mức độ điều tra còn thấp, thành phần khu hệ sinh vật khu vực đầm Cù
Mông - vụng Xuân Đài còn ít đợc biết tới, gồm cá (45 loài), rong (28), thân
mềm (21), giáp xác (35) và da gai (7), cỏ biển (7), mang tính chất khu hệ biển
điển hình do ít ảnh hởng của nớc ngọt.
- Tiềm năng nguồn lợi
Trớc đây, ng tr
ờng tôm (chủ yếu là tôm Dăm Đỏ) bắc Sông Cầu đợc
khai thác với sản lợng 200 - 250 tấn/năm, nhng nay chỉ còn 100 - 150
tấn/năm. Sinh vật đáy có giá trị kinh tế trong đầm Cù Mông - vụng Xuân Đài
đợc khai thác vào khoảng 15 - 20 tấn/năm. Riêng sản lợng cá đợc đánh giá

vào khoảng 60 - 90 tấn/năm ở đầm Cù Mông và 40 - 60 tấn ở vụng Xuân Đài.
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
5
1.2.7. Đầm Ô Loan
- Thành phần khu hệ
Mức độ điều tra hiện nay ghi nhận có 356 loài, gồm thực vật phù du (100
loài), rong và thực vật thủy sinh bậc cao (33), động vật phù du (58), động vật đáy
(70) và cá (71).
- Tiềm năng nguồn lợi
Sản lợng thủy sản (chủ yếu là cá) khai thác tự nhiên hiện nay đợc đánh
giá vào khoảng 100 - 200 tấn/năm. Diện tích nuôi thả tự nhiên khoảng 100 - 150
ha, nuôi lồng, bè, đăng sáo trên diện tích khoảng 150 - 200 ha, nuôi đầm có đê
bao khoảng 400 - 500 ha.
1.2.8. Đầm Thủy Triều
- Thành phần khu hệ
Cha có số liệu thống kê đầy đủ về thành phần khu hệ sinh vật đầm Thủy
Triều - vịnh Cam Ranh ngoài thực vật phù du (112 loài), động vật phù du (91
loài), cỏ biển (3 loài), tôm (16 loài) và cua, ghẹ (4 loài), chủ yếu gồm các loài
sinh vật biển.
- Tiềm năng nguồn lợi
Trớc đây, thực vật ngập mặn ở đây tạo thành rừng, rộng chừng 100 ha
nhng nay chỉ còn khoảng 20 ha. Nguồn lợi rong ở đây rất lớn, ớc tính rong Mơ
có thể khai thác tới 50 000 tấn/năm, rong Đông: 700 tấn, rong Xà lách: 200 tấn
và các rong khác: 40 tấn. Nuôi thủy sản phát triển nhanh chóng, tới năm 2001 đã
có 5 560 lồng trên diện tích 76 ha. Theo quy hoạch tới năm 2010, sẽ có tới 7 200
lồng trên diện tích 740 ha.
1.2.9. Đầm Nại
Thành phần khu hệ sinh vật của đầm Nại mới chỉ ghi nhận đợc có 309

loài, gồm thực vật phù du (125 loài), rong và thực vật thủy sinh bậc cao (36),
động vật phù du (25), động vật đáy (81) và cá (42).

Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
6
2. các hoạt động kinh tế - x hội
khai thác tiềm năng đầm phá

2.1. Quần c ven biển đầm phá
Liên quan tới 12 đầm phá có 15 huyện/thị (trong đó có 13 huyện, 1 thị xã
và 1 thành phố thuộc tỉnh) với tổng diện tích đất tự nhiên 7 438,3 km
2
và dân số
trung bình (tính tới tháng 4/1999) 2 200 300 ngời, chiếm 18,49% tổng diện tích
và 29,67% tổng dân số của 7 tỉnh ven biển (Thừa Thiên Huế, Quảng Nam,
Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa và Ninh Thuận (bảng 1). Ven bờ
đầm phá là các điểm quần c tập trung nhờ có các điều kiện sinh c thuận lợi,
nhiều nơi quần c tập trung thành tiểu đô thị (tiểu đô thị nghề cá, tiểu đô thị du
lịch) cấp thị trấn, thậm chí cấp thị xã (thị xã Cam Ranh) và thành phố thuộc tỉnh
(thành phố Quy Nhơn của tỉnh Bình Định). Thật vậy, đầm phá chỉ có tổng diện
tích mặt nớc trung bình (436,9 km
2
) chiếm 1,08% diện tích nhng thu hút
29,76% dân số của 7 tỉnh ven biển có liên quan. Các điều kiện sinh c thuận lợi
cho cộng đồng dân c ven bờ đầm phá chủ yếu là tiềm năng phát triển thủy sản
đầm phá (nuôi trồng, đánh bắt tự nhiên), là cơ sở hậu cần nghề cá (neo trú an
toàn, cung ứng, sửa chữa phơng tiện, chế biến và bao tiêu sản phẩm) cho nghề
khai thác biển khơi, tiềm năng phát triển cảng và giao thông thủy, phát triển du

lịch, tiện nghi môi trờng đợc u đãi ở vùng bờ biển có điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt và nghèo kiệt tài nguyên.
Việt Nam không phải ngoại lệ của thực tế rằng phân bố dân c ở quốc gia
có biển đồng thời chịu sức hút của biển khi đánh giá đúng tiềm năng phát triển
kinh tế - xã hội vùng bờ biển và sức hút đô thị, đặc biệt là đô thị ven biển. Đô thị
ven biển không hẳn do quy định mà nên, mà do quần c tập trung của cộng đồng
ven biển khai thác tiềm năng phát triển cảng - hàng hải, du lịch và nghề cá, vốn
tập trung chủ yếu ở các thủy vực ven biển, trong đó có đầm phá.
2.2. Phát triển kinh tế
2.2.1. Cơ cấu kinh tế vùng bờ biển so với cả nớc
Vùng bờ biển Việt Nam bao gồm 28 tỉnh/thành phố với tổng số 126
huyện/thị và 8 huyện đảo ven bờ. Trong thời gian 1995 - 2005, tốc độ tăng GDP
trung bình đạt 9,87%, cao hơn đáng kể so với trung bình cả nớc (7%), cao nhất
trong đó thuộc các ngành công nghiệp (13,85%), xây dựng (12,12%), giao thông
vận tải - bu điện (11,4%). Đóng góp GDP vào tổng GDP của cả nớc cũng tăng
đáng kể từ 29,58% vào năm 1995 tới 35,43% vào năm 2003, trong đó, công
nghiệp - xây dựng có 15,49%, dịch vụ có 13,14% và nông - lâm - thủy sản có
6,81%. Trong phần đóng góp trên, hoạt động kinh tế liên quan tới đầm phá cũng
giữ vị trí nhất định thông qua thu nhập của hoạt động cảng - giao thông, nghề cá
và du lịch.
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
7
Bảng 1. Dân số và diện tích đất tự nhiên các tỉnh, huyện
có liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
(Tổng cục Thống kê, tính tới tháng 4/1999)
Đầm phá có liên quan
TT
Tên

Diện tích
(km
2
)
Tỉnh Huyện, thị
Diện tích
(km
2
)
Dân số
(ngời)

5 054,0 1 049 000
Phong Điền 953,8 99 800
Quảng Điền 163,1 89 900
Hơng Trà 520,9 109 400
Phú Vang 280,3 169 900
1 Tam Giang -
Cầu Hai

216,0
Thừa
Thiên Huế
Phú Lộc 728,1 143 100
5 054,0 1 049 0002 Lăng Cô 16,0 Thừa
Thiên Huế
Phú Lộc 728,1 143 100
10 407,5 1 375 7003 Trờng
Giang
36,9 Q. Nam

Núi Thành 533,0 135 600
5 135,2 1 191 8004 An Khê 3,5 Q. Ngãi
Đức Phổ 381,9 142 200
5 135,2 1 191 8005 Nớc Mặn
(Sa Huỳnh)
2,8 Q. Ngãi
Đức Phổ 381,9 142 200
6 025,6 1 461 1006
Trà ổ
14,4 Bình Định
Phù Mỹ 549,4 178 600
6 025,6 1 461 100
Phù Mỹ 549,4 178 600
7 Nớc Ngọt
(Degi)
15,6 Bình Định
Phù Cát 678,5 184 900
6 025,6 1 461 100
Tuy Phớc 248,9 181 300
8 Thị Nại 50,0 Bình Định
TP Quy Nhơn
216,4 239 900
5 045,3 790 4009 Cù Mông 30,2 Phú Yên
Sông Cầu 487,3 87 700
5 045,3 790 40010 Ô Loan 18,0 Phú Yên
Tuy An 435,4 126 400
5 197,5 1 034 80011 Thủy Triều 25,5 Khánh
Hòa
T
X Cam Ranh

690,1 198 100
3 360,1 507 30012 Nại 8,0
Ninh Thuận
Ninh Hải 571,2 113 500
40 225,2 7 414 100Tổng 12 đầm phá 436,9 7 tỉnh
15 huyện, thị
7 438,3 2 200 300

2.2.2. Phát triển kinh tế liên quan tới hệ thống đầm phá
- Phát triển cảng - giao thông thủy
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
8
ở tất cả các đầm phá đều có bến thuyền lớn nhỏ, cơ sở sửa chữa duy tu
phơng tiện, đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách và hàng hóa giao lu hàng
ngày giữa các điểm dân c ven bờ đầm phá, và nhu cầu neo trú, hậu cần cho đội
tầu thuyền khai thác biển. Tuy nhiên, cảng trong đầm phá có tầm địa phơng
hoặc khu vực tơng đối hiếm do hạn chế tiềm năng phát triển. Hiện chỉ có một
số ít cảng trong đầm phá nh cảng Tân Mỹ ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai,
cảng Kỳ Hà ở đầm Trờng Giang và cảng Thị Nại ở đầm Thị Nại, và một số
cảng liên quan trực tiếp tới đầm phá qua cửa (bảng 2).
ở vùng cửa Thuận An của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có khu cảng
Tân Mỹ, gồm cảng xăng dầu và cảng tổng hợp. Mặc dù quy mô và công suất
cảng hạn chế, nhng có ý nghĩa lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội khu vực.
- Phát triển thủy sản
Phát triển thủy sản đầm phá, đặc biệt là nuôi trồng, có truyền thống lâu dài
nhất so với các ngành kinh tế khác. Nuôi thủy sản trong đầm phá hiện là hoạt
động kinh tế quan trọng, chi phối cơ cấu thu nhập ở mức độ nhất định của 15
huyện/ thị ven biển thuộc 7 tỉnh, chi phối thu nhập đáng kể của nhiều xã có liên

quan trực tiếp tới đầm phá. Hơn nữa, ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã hình thành kinh
tế đầm phá với t cách một lĩnh vực nhờ tiềm năng to lớn của hệ đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai, đặc biệt là tiềm năng phát triển thủy sản.
ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, hiện có 33 xã thuộc 5 huyện liên quan
trực tiếp và khai thác đầm phá với 3 105,5 ha diện tích nuôi (14,37% tổng diện
tích đầm phá). Đặc biệt, ở đây có dân thủy c sống bằng các nghề khác nhau
trên mặt nớc không cố định nhng chủ yếu là nghề khai thác thủy sản tự nhiên
của đầm phá. Sau khi nỗ lực của Nhà nớc cho định c 2008 hộ với 10 922 khẩu
ở 39 điểm khác nhau trên đầm phá, hiện còn 1 036 hộ với 5 227 khẩu (trong đó
có 2 345 lao động) quần c ở 33 điểm khác nhau. Nghề nuôi tôm trong đầm phá
ở Thừa Thiên Huế (kể cả đầm Lăng Cô) phát triển nhanh, diện tích nuôi liên tục
tăng từ năm 1996 (882 ha), năm 2000 (1 850 ha) tới năm 2004 (2 827 ha),
chuyển đổi cơ bản phơng thức nuôi từ quảng canh sang quảng canh cải tiến,
bán thâm canh và thâm canh, từ nuôi trong đầm có đê bao sang đầm sáo, đồng
thời, đa dạng hóa đối tợng nuôi và xuất hiện nuôi lồng bè nh ở đầm Lăng Cô.
Đầm Trà ổ liên quan tới 4 xã (Mỹ Đức, Mỹ Chân, Mỹ Thắng và Mỹ Lợi)
thuộc huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định), với sản lợng thủy sản khai thác hiện nay
vào khoảng 1 000 tấn/năm. Theo quy hoạch, diện tích nuôi sẽ đạt tới 200 - 250
ha tới năm 2010.
Đầm Nớc Ngọt (Degi) liên quan tới 5 xã (Mỹ Thành, Mỹ Chánh, Mỹ Cát
thuộc huyện Phù Mỹ; Cát Minh và Cát Khánh thuộc huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định) hiện có 280 ng cụ đánh bắt (xiếc, rớ, lới và đáy) với sản lợng 300 - 500
tấn/năm, trong đó, tôm, cua và ghẹ có khoảng 30 - 50 tấn, cá Cơm - 40 - 70 tấn,
cá Mai - 30 - 40 tấn, cá Măng - 40 - 50 tấn, cá Đối - 40 - 60 tấn, cá Dìa - 10 - 30
tấn, cá tạp - 80 - 150 tấn và các loại khác - 30 - 50 tấn. Riêng cá, trữ lợng tiềm
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
9
năng đợc đánh giá vào khoảng 1 300 - 1 500 tấn và trữ lợng có khả năng khai

thác vào 600 - 700 tấn.
Đầm Thị Nại liên quan tới các xã Phớc Thắng, Phớc Hòa, Phớc Sơn và
Phớc Thuận thuộc huyện Tuy Phớc, các phờng Đống Đa, Hải Cảng, Nhơn
Hải và Nhơn Hội thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Thủy sản là ngành
kinh tế quan trọng bên cạnh phát triển công nghiệp ở Nhơn Hội, giao thông -
cảng ở phờng Hải Cảng. Theo quy hoạch tới năm 2010, diện tích nuôi thuỷ sản
trong đầm Thị Nại lên tới 1 500 ha cùng với việc bảo tồn đa dạng sinh học hệ
sinh thái rừng ngập mặn ở quy mô 300 ha. Trữ lợng cá tự nhiên ở đầm Thị Nại
đợc đánh giá vào khoảng 4 000 - 5 000 tấn, trữ lợng có khả năng khai thác vào
khoảng 1 200 - 1 500 tấn.
Đầm Ô Loan liên quan tới các xã An Ninh Đông, An C, An Hiệp, An Hòa
và An Hải thuộc huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Sản lợng khai thác tự nhiên các
đối tợng tôm, cá, cua, ghẹ, nhng chủ yếu là cá, vào khoảng 100 - 200 tấn/năm.
Nuôi thuỷ sản cũng phát triển với các đối tợng a mặn - lợ nh sò Huyết, sò
Lông, Hàu, tôm Sú, v.v. Diện tích nuôi thả tự nhiên khoảng 100 - 150 ha, nuôi
lồng, bè, đăng, sáo khoảng 150 - 200 ha, nuôi đầm có đê bao khoảng 400 - 500
ha. Giá trị kinh tế từ 1 000 m
2
đầm hoặc 50 m
2
lồng, sáo đạt 6 000 000 -
17 000 000 đ/năm.
Đầm Thủy Triều kéo dài tới 17,5 km dọc bờ biển, có liên quan tới các xã
Cam Hòa, Cam Hải Đông, Cam Hải Tây, Cam Đức, Cam Thành Bắc, các phờng
Cam Nghĩa, Cam Phúc Bắc, Cam Phúc Nam - thuộc thị xã Cam Ranh, tỉnh
Khánh Hòa. Nghề thủy sản ở đây rất phát triển. Cho tới năm 2001, số hộ nuôi
tôm Hùm thực phẩm (tính cả phần ngoài cửa thuộc vịnh Cam Ranh) đạt tới 2 079
hộ với 5 560 lồng trên diện tích 76 ha. Theo quy hoạch tới năm 2010, diện tích
nuôi lên tới 740 ha và 7 200 lồng nuôi
- Phát triển du lịch

Các địa phơng ven biển đều tận dụng tiềm năng phát triển du lịch biển ở
quy mô khác nhau liên quan chủ yếu tới vũng - vịnh và đầm phá. Các trung tâm
du lịch biển lớn thờng nằm bên bờ vịnh và thuộc thành phố nh ở Hạ Long, Cát
Bà (Hải Phòng), Cửa Lò, Đà Nẵng, Nha Trang, v.v. Liên kết với các trung tâm
này là các điểm du lịch (resort) nằm rải rác bên bờ vịnh, đê cát của đầm phá,
điền hình là điểm du lịch Thuận An ở hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, điểm
du lịch Lăng Cô ở đầm Lăng Cô, điểm du lịch Sa Huỳnh ở đầm Nớc Mặn, điểm
du lịch Quy Nhơn liên quan tới đầm Thị Nại, điểm du lịch Chí Thạnh liên quan
tới đầm Ô Loan, tơng tự, điểm du lịch Cam Ranh - đầm Thuỷ Triều, điểm du
lịch Ninh Chữ - Đầm Nại.


10
Bảng 2. Hiện trạng và quy hoạch phát triển cảng liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam

Hiện trạng Quy hoạch phát triển
Phân loại Tới năm 2005 Tới năm 2010
TT Đầm phá Cảng
Đang
hoạt
động
Cỡ tầu
vào cảng
(DWT)
Cảng tổng
hợp
Cảng chuyên
dùng
Công suất
(triệu Tấn)

Cỡ tầu
(DWT)
Công suất
(triệu Tấn)
Cỡ tầu
(DWT)
1
Tam Giang
- Cầu Hai
Tân Mỹ x 600 x 0,2 1 000 0,2 2 000
2 - Tân Mỹ x
400-
600
Dầu 0,1 - 0,2 1 000 0,2 - 0,3 2 000
3
Trờng
Giang
Kỳ Hà x x 0,2 - 0,3
3 000 -
5 000
0,4 - 0,5
5 000 -
10 000
4 - Sa Kỳ x
5 Thị Nại Quy Nhơn x 3 000 Dầu 0,2 10 000 0,5 - 0,8 10 000
6 - Thị Nại x 5 000 x 0,2 5 000 0,4 - 0,6 5 000
7 Thủy Triều Ba Ngòi x x 0,1 - 0,2 15 000 0,3 - 0,4 20 000
(Cục Hàng hải Việt Nam, 2003)

Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,

đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
11
3. đánh giá Chất lợng môi trờng đầm phá

3.1. Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
Tài nguyên và môi trờng đầm phá tồn tại trong một thể thống nhất và tài
nguyên đầm phá biến đổi theo động thái môi trờng do tác động của cả quá trình
tự nhiên và tác động của con ngời, đặc biệt khi nhận thức mới về tài nguyên cho
phép khả năng khai thác tài nguyên đa lợi ích sử dụng cho phát triển đa ngành.
Sau nhiều năm nghiên cứu về đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam ở mức độ
chi tiết khác nhau giữa các đầm phá, có thể rút ra từ các công trình nghiên cứu
một số nhận xét sau:
(1) - Chất lợng môi trờng tự nhiên và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của
hệ thống đầm phá đã suy giảm và nhu cầu phục hồi chức năng môi trờng
và chức năng sinh thái hệ thống đầm phá trở nên bức xúc.
(2) - Suy giảm chất lợng môi trờng và tiềm năng tài nguyên đầm phá do cả
quá trình tự nhiên dới dạng tai biến và tác động của con ngời. Tai biến
tự nhiên gây hậu quả nặng nề nhất là lũ và ngập lụt, bồi lấp và dịch
chuyển cửa làm thay đổi cơ bản tính chất thủy vực, các hợp phần môi
trờng, cơ cấu và tiềm năng tài nguyên. Tác động của con ngời đáng kể
nhất là khai thác nguồn lợi thủy sản quá mức, gia tăng liên tục lợng phát
thải chất gây bẩn vào đầm phá trực tiếp từ các điểm quần c xung quanh
đầm phá và từ lu vực thông qua hệ thống sông.
(3) - Sức ép của các hoạt động kinh tế - xã hội tới tài nguyên và môi trờng
đầm phá có xu hớng gia tăng, đặc biệt khi các dự án phát triển có liên
quan đang lần lợt trở thành hiện thực theo quy hoạch tới năm 2010 và
2020.
(4) - Hiểu biết về đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam cho tới nay còn ở
mức độ thấp, thấp hơn nhiều so với chính vai trò kinh tế - xã hội khu vực

của nó.
(5)
- Những nỗ lực bảo vệ tài nguyên và môi trờng đầm phá của Nhà nớc
và địa phơng liên quan lâu nay là rất lớn nhng cha đem lại kết quả nh
mong muốn, một phần do hiểu biết về đầm phá thấp hơn mức độ cần thiết
và phần khác do tính chất phức tạp của vấn đề, điển hình là hệ đầm phá
Tam Giang - Cầu Hai.
3.2. Chất lợng môi trờng đầm phá
3.2.1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
3.2.1.1. Thủy hóa và chất lợng nớc
Sự biến đổi tính chất thủy hóa và chất lợng nớc đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có tác động của con ngời
tới môi trờng tự nhiên trên toàn lu vực, đặc biệt là các vùng xung quanh đầm
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
12
phá, và tác động của các quá trình tự nhiên gây biến đổi cấu trúc hình thái, đặc
biệt là biến động cửa đầm phá dới dạng dịch chuyển cửa, mở thêm cửa mới, lấp
và mở cửa luân chuyển có tính chu kỳ (cửa T Hiền, cửa Lộc Bình). Sự thay đổi
các yếu tố thủy hóa theo mùa và tính phân tầng của khối nớc là thuộc tính tự
nhiên nhng sự thay đổi trong một khoảng thời gian đủ dài có thể theo dõi đợc
do các nguyên nhân nói trên đã phản ánh động thái môi trờng đầm phá. Trong
khoảng thời gian 1993 - 2004, tính chất thủy hóa khối nớc thay đổi liên quan
tới sự kiện lấp cửa T Hiền và mở cửa Lộc Bình vào tháng 12 năm 1994, mở cửa
Hòa Duân, cửa T Hiền và lấp cửa Lộc Bình vào tháng 11 năm 1999. Cửa Hòa
Duân không tồn tại lâu, có thể lấy mốc sự kiện cửa T Hiền để so sánh và thấy
rằng độ muối khối nớc đầm phá suy giảm (desalting) trong thời gian 1993 -
2004 mặc dù cửa T Hiền mở lại (bảng 3).
Kết quả khảo sát vào tháng 6/2004 ghi nhận sự chênh lệch lớn về độ đục

của nớc tầng mặt giữa phần bắc của phá Tam Giang (27 - 81 mg/l) và phần còn
lại của hệ đầm phá (3 - 10 mg/l) trong khi nồng độ oxy hoà tan (DO) trong nớc
tơng đối cao và ít chênh lệch (5,6 - 7,6 mg/l). Kết quả khảo sát năm 2004 cũng
ghi nhận sự gia tăng hàm lợng các chất dinh dỡng (bảng 4) có lẽ liên quan tới
sự gia tăng chất thải hữu cơ từ các vùng xung quanh đầm phá, dẫn đến sự gia
tăng nhu cầu oxy hóa học (COD) và oxy sinh hóa (BOD
5
) và giảm oxy hoà tan
(DO) (bảng 5).

Bảng 3. Sự thay đổi độ muối () của nớc tầng mặt hệ đầm phá
Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1993 - 2004
Trớc khi lấp cửa T
Hiền vào tháng 12/1994
Sau khi lấp cửa
T Hiền
Sau khi mở lại cửa T
Hiền vào tháng
11/1999
Khu vực
Mùa khô
(3/1993)
Mùa ma
(11/1993)
Mùa ma
(11/1995)
Mùa khô
(6/2004)
Phá Tam Giang 6,9 - 25,5 1,1 - 6,0 0,02 - 0,32 0,01 - 11,1
Đầm Sam 23,2 - 24,7 11,9 0,06 - 0,11 11,9 - 17,0

Đầm Thủy Tú 20,7 - 31,8 5,4 - 13,7 0,09 - 0,19 15,0 - 17,5
Đầm Cầu Hai 22,1 - 26,4 5,0 - 7,4 0,07 - 0,23 0,82 - 21,3

Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
13
Bảng 4. Sự thay đổi hàm lợng (àg/l) các chất dinh dỡng Nitrit (NO
-
2
),
photphat (PO
4
3-
) và Silic (SiO
3
2-
) trong nớc tầng mặt của hệ đầm phá
Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1993 - 2004
Trớc khi lấp cửa T Hiền
12/1994
Sau khi lấp
cửa T Hiền
Sau khi mở lại
cửa T Hiền
11/1999
Khu vực
Dinh
dỡng
Mùa khô

(3/1993)
Mùa ma
(11/1993)
Mùa ma
(11/1995)
Mùa khô
(6/2004)
NO
2
-
1,0 1,7 2,1 6,66 - 9,59
PO
4
3-
3,4 6,3 4,4 3,95 - 10,62
Phá Tam
Giang
SiO
3
2-
1 556,0 1 853,4 3 193,6 1 956 - 3 049
NO
2
-
1,1 1,7 3,3 6,70 - 7,71
PO
4
3-
3,6 4,6 6,7 0,87 - 11,74
Đầm

Thủy Tú
SiO
3
2-
1 386,0 1 021,3 3 200,0 1 248 - 1 455
NO
2
-
1,2 1,1 5,8 7,47 - 7,73
PO
4
3-
4,0 4,6 6,7 3,34 - 6,50
Đầm
Cầu Hai
SiO
3
2-
711,0 817,2 3 416,7 990 - 1 353

Bảng 5. So sánh nồng độ (mg/l) oxy hòa tan (DO), nhu cầu oxy
sinh hóa (BOD
5
) và oxy hóa học (COD) trong nớc tầng mặt của
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai năm 1998 và 2004
Khu vực Yếu tố
Kết quả tổng hợp
năm 1998
Kết quả khảo sát tháng 6
năm 2004

DO 8,0 6,48 - 7,60
BOD
5
0,8 0,98 - 1,03
Phá Tam Giang
COD 1,8 1,72 - 2,99
DO 7,6 5,60 - 6,50
BOD
5
0,15 1,21
Đầm Sam
COD 1,5 4,12
DO 6,3 5,75 - 6,37
BOD
5
1,1 1,58
Đầm Thủy Tú
COD 1,7 5,09
DO 7,1 6,20 - 7,60
BOD
5
1,0 0,93 - 1,71
Đầm Cầu Hai
COD 1,8 3,50 - 5,40


Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
14

Nồng độ dầu trong nớc tầng mặt của hệ đầm phá cũng gia tăng có thể do
hoạt động của tầu thuyền vận tải và các điểm cung ứng nhiên liệu và sửa chữa
phơng tiện ở ven bờ đầm phá. Nồng độ dầu đạt tới 0,38 mg/l so với 0,23 mg/l
trớc đây ở đầm Cầu Hai, 0,29 mg/l so với 0,2 mg/l trớc đây ở phá Tam Giang
và tới 0,53 mg/l so với 0,20 mg/l trớc đây ở đầm Thủy Tú.
Trớc đây (11/1995), kim loại nặng trong nớc cũng đợc xác định ở một
số điểm hạn chế (cửa sông Hơng, Tân Mỹ) với nồng độ thấp của đồng
(1,6 - 2,8 àg/l), chì (3,6 - 4,1 àg/l), cadmi (1,3 - 3,6 àg/l), kẽm (0,2 - 0,5 àg/l
) và
thủy ngân
(< 0,1 àg/l). Kết quả khảo sát và phân tích vào năm 2004 cũng xác
nhận sự gia tăng nồng độ kim loại nặng trong nớc đầm phá nh đồng
(5,75 - 12,21 àg/l), chì (5,76 - 17,38 àg/l), cadmi (0,80 - 4,91 àg/l), kẽm
(5,75 - 17,73 àg/l), arsen (3,54 - 8,37 àg/l) và thủy ngân (0,07 - 1,32 àg/l).
Nồng độ này cha đạt tới mức độ cảnh báo nhng cần lu ý về sự gia tăng nồng
độ của tất cả các kim loại nặng. Ngợc lại, d lợng hoá chất bảo vệ thực vật rất
thấp (tổng d lợng trong khoảng 0,0173 - 0,0452 àg/l) so với trớc đây tổng d
lợng của 6 hợp chất trong khoảng 0,0041 - 0,1584 àg/l (thấp hơn tiêu chuẩn cho
phép 60 - 100 lần). Kết quả khảo sát và phân tích năm 2004 cũng ghi nhận nồng
độ cyanua đạt 5,36 àg/l ở phía bắc phá Tam Giang, 4,44 àg/l ở cửa sông Hơng,
1,59 àg/l ở đầm Thủy Tú và 4,18 àg/l ở đầm Cầu Hai.
3.2.1.2. Tích tụ chất gây bẩn trong trầm tích
- Kim loại nặng
Trong đợt khảo sát tháng 12 năm 2002, tổng số 20 mẫu trầm tích tầng mặt
đại diện cho 4 khu vực của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đã đợc thu và
phân tích tại Viện Khoa học biển Bologna (Hội đồng quốc gia Nghiên cứu khoa
học Italia). Khu vực I gồm các trạm thuộc phá Tam Giang, khu vực II - vùng cửa
sông Hơng, khu vực III - đầm Thủy Tú và khu vực IV - đầm Cầu Hai. Kết quả
xác định nồng độ kim loại nặng đợc trình bày trong bảng 6.
Bảng 6. Nồng độ kim loại nặng trong trầm tích (mg/kg trầm tích khô)

hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (12/2002)
Khu vực
Kim loại nặng
I II III IV
Ag 0,07 - 0,15 0,06 - 0,90 0,06 - 0,10 0,09 - 0,12
As 5,75 - 13,0 3,49 - 21,4 3,78 - 16,2 8,42 - 13,1
Cd 0,05 - 0,46 0,05 - 0,09 0,02 - 0,09 0,07 - 0,18
Cr 9,07 - 31,2 13,0 - 48,7 5,18 - 47,8 27,0 - 59,5
Cu 3,00 - 18,2 5,70 - 28,7 2,43 - 19,2 9,09 - 21,9
Ni 4,70 - 17,1 6,49 - 26,3 4,25 - 23,2 14,9 - 25,3
Pb 6,08 - 25,9 7,36 - 23,3 3 04 - 27,9 16 9 - 28,7
Zn 24,2 - 82,1 25,4 - 72,0 11,0 - 82,5 52,7 - 79,8


Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
15
Theo hớng dẫn của NOAA, hầu hết các giá trị trên thấp hơn mức ảnh
hởng thấp (effect range low (ERL)) trừ arsen có nồng độ cao hơn ERL (tức
dới mức ảnh hởng trung bình - effect range median (ERM). Theo tiêu chuẩn
môi trờng của Canada, tơng tự, nồng độ arsen cao hơn mức TEL nhng thấp
hơn PEL.
Nồng độ cadmi và kẽm cao ở phá Tam Giang, bạc, arsen, đồng và niken ở
khu vực cửa sông Hơng, kẽm ở đầm Thủy Tú, crom và chì có giá trị cao nhất ở
đầm Cầu Hai. Kết quả phân tích 6 kim loại nặng phổ biến (tại Trung tâm Phân
tích thí nghiệm địa chất, Cục Địa chất và Khoáng sản) trong mẫu trầm tích thu
vào tháng 6 năm 2004 cũng xác nhận xu thế này với đồng, chì, kẽm và arsen.
Phân bố theo độ sâu của 10 kim loại nặng trong cột khoan giữa đầm Cầu
Hai cho thấy nồng độ của V, Cr, Ni, Cu, Zn, Ag, Pb nhỏ nhất ở khoảng độ sâu

12 - 14 cm, As, Cd và U nhỏ nhất ở khoảng độ sâu 40 cm.
- Polychlorinated biphenyl
Polychlorinated biphenyl (PCB) trong trầm tích tầng mặt có nồng độ cao
nhất ở giữa đầm Cầu Hai (24,5 àg/kg), ở phía bắc phá Tam Giang (18,1 - 22,9
àg/kg) và phía bắc đầm Thủy Tú (10,2 àg/kg) nơi gần đầm Sam. Giá trị này
tơng tự với kết quả phân tích của D.D. Nhan et al, 1999 ở ven bờ Bắc Việt Nam
nhng thấp hơn kết quả phân tích của Iwata et al, 1994 ở khu vực thành phố Hồ
Chí Minh và nhiều khu vực khác ở Châu á nhng cao hơn ở khu vực kế cận đầm
phá (Phú Đa, 0,65 ng/g trong đồng lúa).
Tơng tự với các mẫu trầm tích tầng mặt, PCBs trong trầm tích lõi khoan
cũng đặc trng bởi nồng độ cao nhất của 3CB trong số các hợp chất đồng đẳng,
và giảm dần tới 6CB. Phân bố PCBs trong 2 lõi khoan ở phía bắc phá Tam Giang
và trung tâm đầm Cầu Hai cho thấy nồng độ PCBs giảm dần tới độ sâu 9 cm ở
đầm Cầu Hai và 21 cm ở phá Tam Giang, sau đó có dao động ít nhiều và ổn định
tới độ sâu 40 - 50 cm, và hoạt tính phóng xạ của
210
Pb biến thiên tơng tự trong
cột mẫu.
- Chronology
Hoạt tính phóng xạ của
137
Cs trong trầm tích đầm phá rất thấp, cận hoặc
dới giới hạn phát hiện. Do đó, chỉ có thể dựa vào
210
Pb để giải đoán lịch sử tích
tụ trầm tích (sediment chronology) theo mô hình CF - CS (Constant flux -
Constant sedimentation). Kết quả tính cho thấy tốc độ lắng đọng trầm tích ở
phần bắc phá Tam Giang (gần cửa sông Ô Lâu) đạt 0,36 cm/năm và ở trung tâm
đầm Cầu Hai đạt 0,1 cm/năm và tốc độ lắng đọng không ổn định ở vùng cửa
sông Hơng. Trớc đây, khi sử dụng phơng pháp khối lợng - thể tích, tốc độ

lắng đọng trầm tích của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai đợc đánh giá vào
khoảng 0,21 cm/năm.
- Dioxin và Furan
Các hợp chất polychlorinated dibenzo - p - dioxin (PCDD) và dibenzofuran
(PCDF) trong trầm tích ở phía bắc phá Tam Giang (gần cửa sông Ô Lâu) đã đợc
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
16
phân tích và xác định với nồng độ rất thấp, trong khoảng 0,74 - 1,35 àg ITE/kg,
lớn nhất trong đó ở khoảng độ sâu 8 - 10 cm. Giá trị này là rất thấp và an toàn
đối với môi trờng sống cũng nh con ngời.
- Cacbua thơm đa vòng
Cacbua thơm đa vòng (PAH
s
) trong trầm tích lỗ khoan ở phía bắc phá Tam
Giang và trung tâm đầm Cầu Hai đã đợc phân tích và xác định với nồng độ
thấp, trong khoảng 183 - 1 572 àg/kg, thấp hơn ERL và thấp hơn nhiều so với
biển Ligure (phía tây Italia, nồng độ 25 000 àg/kg). Tuy nhiên, nồng độ này ở
phía bắc phá Tam Giang cao hơn ở trung tâm đầm Cầu Hai. Trong khi các hợp
chất khác của PAH
s
thấp hơn ERL, nồng độ Fluorene cao hơn ERL chút ít.
- Thuốc trừ sâu gốc Chlo
Trầm tích thu đợc vào tháng 12/2002 đã đợc phân tích tại Italia để xác
định d lợng thuốc trừ sâu gốc chlo tới độ sâu cột mẫu từ 20 tới 70 cm. Kết quả
cho thấy 12 trong số 13 hợp chất của dãy đồng đẳng có nồng độ rất thấp
< 1 àg/kg, duy nhất có alachlo đạt nồng độ 4 - 6 àg/kg.Về sau trầm tích tầng mặt
thu đợc vào tháng 6/2004 đợc phân tích tại Viện Tài nguyên và Môi trờng
biển. Kết quả phân tích đã ghi nhận có 7 hợp chất (lindan, aldrin, endrin,

4.4DDE, 4.4DDD, 4.4DDT và dieldrin) với tổng d lợng trong khoảng 1,377
- 5,956 àg/kg, trong đó, 1,377 àg/kg ở phá Tam Giang, 3,002 àg/kg ở vùng cửa
sông Hơng, 5,956 àg/kg ở đầm Thủy Tú và 2,104 àg/kg ở đầm Cầu Hai. Nồng
độ này rất thấp so với tiêu chuẩn của WHO hay PEL của Canada.
3.2.2. Đầm Lăng Cô
Kết quả khảo sát mới nhất vào tháng 6 và tháng 10 năm 2001 (Nguyễn Văn
Tiến và nnk, 2002) tại 4 trạm khảo sát trong đầm Lăng Cô đã ghi nhận nhiệt độ
trung bình của nớc 31
o
C (trong khoảng 29 - 32
o
C), độ trong đạt 0,8m, độ muối
24,4 (17,9 - 31), độ đục 8,3 mg/l (3,6 - 13 mg/l), pH đạt 7,68 (7,43 - 7,94)
và nồng độ oxy hòa tan tơng đối cao, đạt 6,27 mg/l (6,06 - 6,48 mg/l).
Vực nớc đầm Lăng Cô đã từng đợc ghi nhận là siêu mặn với độ muối trên
34 trong điều kiện có hình thế thời tiết cực đoan khô nóng kéo dài và sinh hạn
khu vực. Trờng hợp này tơng tự với đầm Ô Loan ở Phú Yên.
3.2.3. Đầm Trờng Giang
Kết quả khảo sát vào tháng 5 năm 1992 của Viện Tài nguyên và Môi trờng
biển ghi nhận độ muối của nớc trung bình ở gần cửa An Hòa đạt 23, pH đạt
8,2 và độ đục (vật chất lơ lửng) đạt 15,6 mg/l, nồng độ amoniac N - NH
4
đạt
0,092 mg/l, nitrit: 0.0061 mg/l, nitrate: 0,091, oxyt silic Si - SiO
2
: 2,78 mg/l và
photphat P - PO
4
: 0,0029 mg/l.
3.2.4. Đầm An Khê

Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
ghi nhận độ muối của nớc đạt 0,5, pH: 7,2, độ đục 27,5 mg/l, N - NH
4
: 0,186
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
17
mg/l, N - NO
2
: 0,0062 mg/l, N - NO
3
:
0,076 mg/l, Si - SiO
2
: 8,42 mg/l, P - PO
4
:
0,0048 mg/l.
3.2.5. Đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh)
Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
ghi nhận độ muối của nớc đạt 25, pH: 8,4, độ đục 18,0 mg/l, N - NH
4
: 0,192
mg/l, N - NO
2
: 0,0049 mg/l, N - NO
3
:
0,045 mg/l, Si - SiO

2
: 3,62 mg/l, P - PO
4
:
0,0043 mg/l.
3.2.6. Đầm Trà ổ
Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
ghi nhận độ muối của nớc đầm Trà ổ đạt 0,5, pH: 7,0, độ đục: 29,5 mg/l, N -
NH
4
: 0,173 mg/l, N - NO
2
: 0,0047 mg/l, N - NO
3
:
0,057 mg/l, Si - SiO
2
: 7,81
mg/l, P - PO
4
: 0,0037 mg/l.
3.2.7. Đầm Nớc Ngọt (Degi)
Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
ghi nhận độ muối của nớc đầm Nớc Ngọt đạt 26, pH: 8,3, độ đục: 15,7
mg/l, N - NH
4
: 0,186 mg/l, N - NO
2
: 0,0054 mg/l, N - NO
3

:
0,045 mg/l, Si - SiO
2
:
3,78 mg/l, P - PO
4
: 0,0047 mg/l.
Theo kết quả ghi nhận của Viện Hải dơng học (Bùi Hồng Long và nnk,
2004), độ muối thay đổi trong khoảng 5 - 32, cụ thể ở giữa đầm đạt 15 - 25
về mùa ma và 25 - 32 về mùa khô, ở gần cửa sông đạt 5 - 10 về mùa ma
và 15 - 20 về mùa khô; pH trong khoảng 6,2 - 7,8; nồng độ oxy hòa tan trung
bình 5,2 mg/l, trong khoảng 3,52 - 7,09 mg/l; P - PO
4
trong khoảng 0,072 - 0,1
mg/l; N - NH
4
trong khoảng 0,043 - 0,05 mg/l và Si - SiO
2
khoảng 2,05 - 3,97
mg/l.
3.2.8. Đầm Thị Nại
Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
ghi nhận độ muối của nớc đầm Thị Nại đạt 25, pH: 8,3, độ đục: 15,2 mg/l,
N - NH
4
: 0,083 mg/l, N - NO
2
: 0,0063 mg/l, N - NO
3
:

0,097 mg/l, Si - SiO
2
: 2,21
mg/l, P - PO
4
: 0,0033 mg/l.
Kết quả khảo sát vào tháng 12/2000 và tháng 6/2001 của Viện Hải dơng
học (Bùi Hồng Long và nnk, 2004) ghi nhận:
- Nhiệt độ nớc tầng mặt trong khoảng 23,4 - 24
o
C và tầng đáy: 22,5 -
24
o
C vào tháng 12/2000; tầng mặt: 28 - 29,5
o
C và tầng đáy: 26 - 28
o
C
vào tháng 6/2001.
- Độ muối trung bình 21,8, trong khoảng 4,5 - 32,2. Độ muối trong
nớc tầng mặt có thể thay đổi trong khoảng 0 - 12,5 và tầng đáy: 0,5 -
28 vào tháng 12/2000; tầng mặt 6 - 32 và tầng đáy 5,7 - 32,5 vào
tháng 6/2001. ở giữa đầm, độ muối của nớc về mùa ma thay đổi trong
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
18
khoảng 10 - 25 và về mùa khô: 25 - 32. ở đỉnh đầm nơi gần với
vùng cửa sông, độ muối thay đổi trong khoảng 3 - 10 về mùa ma và
5 - 20 về mùa khô. Mặc dù có ảnh hởng của sông nhng độ muối

nớc đầm Thị Nại cao hơn so với hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
- pH trong khoảng 7,2 - 8,2
- Độ đục (NTU) vào tháng 12/2000 trong khoảng 5 - 55 và vào tháng
6/2001: 7 - 35.
- Nồng độ oxy hòa tan đo đợc vào tháng 12/2001 trong khoảng 6,6 - 7,2
mg/l ở tầng mặt và 6,55 - 7,0 mg/l ở tầng đáy. Tuy nhiên, nồng độ oxy
hòa tan ở các đầm nuôi thủy sản rất thấp, đạt 3,52 mg/l.
- Nồng độ nitơ hữu cơ tan (DON) trong khoảng 417 - 554 àg/l và trung
bình 442 àg/l trong nớc tầng mặt, trong khoảng 407 - 485 àg/l và trung
bình 435 àg/l trong nớc tầng đáy về mùa khô; trong khoảng 430 - 650
àg/l và trung bình 560 àg/l trong nớc tầng mặt, trong khoảng 410 - 530
àg/l và trung bình 468 àg/l trong nớc tầng đáy về mùa ma.
- Nồng độ photpho hữu cơ tan (DOP) trong khoảng 26 - 66 àg/l và trung
bình 38 àg/l trong nớc tầng mặt, khoảng 27 - 73 à
g/l và trung bình
36 àg/l trong nớc tầng đáy về mùa khô; trong khoảng 36 - 76 àg/l và
trung bình 65 àg/l trong nớc tầng mặt, khoảng 36 - 72 àg/l và trung
bình 68 àg/l trong nớc tầng đáy vào mùa ma.
- Nồng độ COD và các chất dinh dỡng thay đổi đáng kể theo không gian,
giữa những nơi ảnh hởng của nớc cửa sông và vùng giữa đầm
(bảng 7).
Bảng 7. So sánh nồng độ COD (mg/l) và dinh dỡng khoáng (àg/l) trong nớc
ở các khu vực khác nhau của đầm Thị Nại về mùa ma
Khu vực COD N - NH
4
N - NO
2
N - NO
3
P - PO

4
Si - SiO
3

Phía bắc 13,33 15,3 9,6 147 8,7 4 683
(11/2003) (12,50-14,00) (10-24) (9,0-11,0) (129-160) (8,0-9,8) (4470-4850)
Trung tâm 6,88 55 10,5 179,8 16,08 4 096
12/2000 (3,90-13,30) (40-76) (8,6-12,8) (158-220) (9,5-23,3) (3425-5030)
(Ghi chú: phía bắc - vùng nớc xung quanh Cồn Chim; giá trị trung bình (khoảng giá trị))
3.2.9. Đầm Cù Mông
Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
ghi nhận độ muối của nớc khu trung tâm đạt 26, pH: 8,4, độ đục: 11,5 mg/l
(vật lơ lửng), độ muối của nớc ở phần phía bắc đạt 23, pH: 8,3, độ đục: 14,5
mg/l, N - NH
4
: 0,120 mg/l, N - NO
2
: 0,0057 mg/l, N - NO
3
:
0,081 mg/l, Si - SiO
2
:
3,54 mg/l, P - PO
4
: 0,0032 mg/l.
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
19

Kết quả khảo sát trong thời gian 1999 - 2000 của Viện Hải dơng học (Bùi
Hồng Long và nnk, 2001) ghi nhận sự thay đổi lớn theo mùa (bảng 8).
Bảng 8. Sự thay đổi theo mùa của các yếu tố
đánh giá chất lợng nớc đầm Cù Mông
TT Yếu tố Mùa khô
(5/2000)
Mùa ma
(10/1999)
Khoảng thay đổi
giữa hai mùa
1 pH 7,90 - 8,03 7,75 - 8,05 7,75 - 8,05
2
Zn (àg/l)
8,20 - 27,70 13,20 - 28,50 8,20 - 28,50
3 DO (mg/l) 5,10 - 6,22 5,69 - 6,84 5,10 - 6,48
4
Hydrocarbon (àg/l)
233,0 - 400,0 203,0 - 433,0 203,0 - 433,0
5
Độ muối ()
30,5 - 31,6 5,0 - 30,2 5,0 - 31,60
6 Nhiệt độ (
o
C) 29,7 - 31,15 29,6 - 31,2 29,6 - 31,20
7 BOD (mg/l) 0,44 - 2,89 1,36 - 3,40 0,44 - 3,40
8 COD (mg/l) 6,25 - 16,0 8,6 - 19,7 6,25 - 19,70
9
Fe (àg/l)
8,20 - 17,70 54,0 - 315,0 8,1 - 315,0
10

N - NO
2
(àg/l)
42,0 - 135,0 vết - 0,5 vết - 135,0
11
N - NO
3
(àg/l)
42,0 - 135,0 67,0 - 113,0 42,0 - 135,0
12 Coliform (tb/100ml) 5 300 - 3 400 500 - 9 000 500 - 34 000
3.2.10. Đầm Ô Loan
Kết quả khảo sát vào tháng 5/1992 của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
ghi nhận độ muối của nớc khu trung tâm đạt 24, pH: 8,4 và độ đục: 16,5
mg/l, độ muối của nớc ở gần cửa sông (An C) đạt 21, pH: 8,1 và độ đục:
19,1 mg/l. Nh vậy nớc có độ kiềm cao, mặn lợ và thậm chí siêu mặn tơng tự
đầm Lăng Cô (Thừa Thiên Huế). Nồng độ N - NH
4
đạt 0,162 mg/l, N - NO
2
:
0,0051 mg/l, N - NO
3
:
0,049 mg/l, Si - SiO
2
: 5,43 mg/l, P - PO
4
: 0,0046 mg/l.
Theo kết quả khảo sát của Viện Hải dơng học (Bùi Hồng Long và nnk,
2004), nồng độ oxy hòa tan đạt trung bình 5 mg/l, trong khoảng 3,4 - 6,8 mg/l,

pH trong khoảng 7,91 - 8,23 nhng nồng độ các chất dinh dỡng khá cao so với
kết quả trớc đây, P - PO
4
đạt 0,5 5,67 mg/l, N - NO
3
trung bình 1,4 mg/l và
cao nhất 2,27 mg/l.
3.2.11. Đầm Thủy Triều
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
20
Đầm Thủy Triều nối liền vịnh Cam Ranh, là một thủy vực ven bờ nớc
mặn, độ muối trong khoảng 25,08 - 34,74. Theo kết quả khảo sát của Phạm
Văn Thơm năm 1995, độ muối của nớc về khô trong khoảng 31,89 - 34,74,
trung bình 33,88 và về mùa ma, độ muối trong khoảng 25,08 - 32,97 và
trung bình 30,54, nhiệt độ nớc về mùa khô trong khoảng 29,59 - 34,00
o
C,
trung bình 30,88
o
C, nhiệt độ nớc về mùa ma trong khoảng 24,6 - 25,8
o
C, trung
bình 25,32
o
C, các yếu tố pH và dinh dỡng trong nớc đợc trình bày ở bảng 9.
Tại cửa vịnh (11/1995), nồng độ dầu đạt 189 àg/l lúc triều trung bình,
133 àg/l lúc triều cao và 940 àg/l lúc triều thấp, tơng tự, Fe: 110 àg/l, 460 àg/l
và 120 àg/l, Mn: 12,9 àg/l, 5,5 àg/l và 11,2 àg/l, Zn: 23 àg/l, 10,8 àg/l và 14,9

àg/l, Cu 11,3 àg/l, 11,5 àg/l và 10,5 àg/l.

Bảng 9. Các yếu tố đánh giá chất lợng nớc của đầm Thủy Triều - vịnh Cam
Ranh theo kết quả khảo sát của Phạm Văn Thơm năm 1995 trong 15 trạm
Mùa khô (8/1995) Mùa ma (11/1995)
T
T
Yếu tố
Tầng mặt Tầng đáy Tầng mặt Tầng đáy
1 pH 8,26 (8,22-8,28) 8,28 (8,26-8,29) 8,01 (7,9-8,15) 8,08(7,96-8,12)
2 Vật lơ lửng (mg/l) 26 (15-47) 26,4 (11-39) 52,6(29-213) 89,4(33-380)
3
N - NO
2
(àg/l)
1,6 (0-12) 0 (0-0) 0 0
4
N - NO
3
(àg/l)
118 (45-245) 131 (55-220) 89,6 (35-295) 82,9(55-140)
5 COD-KMnO
4
(mg/l) 1,16 (0,33-2,33) 0,63(0,41-0,93) 1,03(0,44-1,81) 0,83(0,26-1,41)
6
N
hc
àg/l
708 (495-840) 746 (560-890) 658,6(550-760) 662,1(595-715)
7 P - PO

4
7,5 (1,5-27,7) 9,5 (4,0-24,2) 6,3(0,5-31,5) 5,6(4,0-6,5)
8 P
hc
36,2 (29,2-43,7) 30,6(24,2-40,6) 69,1(29,2-223,8) 50,9(35,2-87,5)
9 Si - SiO
3
339 (87-740) 195 (60-382) 389(170-767) 328(165-440)


4. định hớng quản lý môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam

4.1. Xác định các vấn đề quản lý
Vấn đề (problem) quản lý đợc hiểu là nhiệm vụ bức xúc cần thực hiện có
tính chất chìa khóa và u tiên trong số nhiều vấn đề đặt ra (issue), đợc xác định
qua nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lợng môi trờng, biến
động các hợp phần môi trờng và tính chất của nó dới tác động của con ngời
cũng nh các quá trình tự nhiên sinh tai biến. Nói cách khác, xác định vấn đề
quản lý thông qua nghiên cứu, đánh giá tác động môi trờng để có thể tạo khuôn
Dự án 14EE5. Chuyên đề Đánh giá tổng quan tài nguyên và môi trờng,
đề xuất hớng quản lý hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
21
khổ hành động quản lý đảm bảo ổn định chất lợng môi trờng và ngăn ngừa suy
thoái môi trờng.
Đánh giá kết quả nghiên cứu có hệ thống về đầm phá ven bờ miền Trung
Việt Nam sau 25 năm của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển và một số cơ
quan khác, có thể thấy rằng hệ thống đầm phá là nơi sinh c và cung cấp các
điều kiện sinh c thuận lợi cho cộng đồng mỗi ngày một đông đúc; chứa đựng

nguồn tài liệu tổng hợp giàu tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội và thực tế các
hoạt động kinh tế - xã hội có liên quan ngày càng trở nên sôi động; tác động của
con ngời thông qua hành động phát triển kinh tế - xã hội cả ở ven bờ và trên
toàn lu vực vùng với tác động của quá trình tự nhiên sinh tai biến đã dẫn đến
suy giảm tiềm năng tài nguyên và chất lợng môi trờng, suy giảm chức năng
môi trờng (đặc biệt là chức năng điều hòa, phân tán, chôn vùi chất gây bẩn và
tự làm sạch) và chức năng sinh thái thuỷ vực (đặc biệt là lu giữ nguồn giống
thuỷ sinh vật đa nguồn gốc khu hệ và khả năng phục hồi tự nhiên các tiểu hệ
sinh thái); do những hiểu biết về đầm phá còn hạn chế, những nỗ lực quản lý tài
nguyên và môi trờng lâu nay rất to lớn nhng cha đáp ứng nhu cầu thực tiễn,
cha thực sự trở thành công cụ hữu hiệu hỗ trợ hành động phát triển kinh tế - xã
hội với nhịp độ ngày càng cao, để tồn tại nhận thức nhầm lẫn về mâu thuẫn lợi
ích giữa bảo vệ và phát triển.
Theo đó, có 3 vấn đề bức xúc quản lý môi trờng đầm phá ven bờ miền
Trung Việt Nam cần định hớng thực hiện một cách đồng bộ:
(1). ổn định cấu trúc hệ và kiểu loại
Mỗi lagun ven bờ có 4 đơn vị cấu trúc hệ cơ bản - vực nớc (basin and
channel), cửa (inlet), đê cát chắn (sand barrier) và bờ sau (sheltered shore), thuộc
về một kiểu loại khác nhau - của thế giới có kiểu cửa sông (estuarine), kiểu hở
(open), kiểu kín từng phần (partly closed) và kiểu kín (closed), của Việt Nam có
kiểu gần kín (nearly closed), kiểu kín từng phần và kiểu kín, và trải qua 4 giai
đoạn hình thành và phát triển - khởi nguyên, là giai đoạn hình thành ở nơi có tiền
đề cấu trúc (có độ dốc thích hợp, nhỏ hơn 0,005, trên đới sụt hạ t
ơng đối tân
kiến tạo và kiến tạo hiện đại), tiền đề vật chất (giàu bồi tích cát di chuyển dọc bờ
và di chuyển ngang từ sờn bờ ngầm) và tiền đề động lực (sóng, dòng chảy sông
đổ vào, dòng triều và mực nớc, về cơ bản tiền đề này quyết định hình thái động
lực và kiểu loại lagun ven bờ); giai đoạn phát triển trẻ là giai đoạn hoàn thiện cấu
trúc hình thái lagun và các quá trình động lực lagun, cân bằng tơng đối động
lực phát triển lagun với động lực biển san bằng bờ; giai đoạn phát triển trởng

thành (già), đặc trng bởi sự phát triển phân dị các yếu tố động lực và hình thái,
thay đổi cấu trúc hoàn lu nội tại và trao đổi nớc với biển, đặc trng bởi tính
không ổn định cửa, giảm sức chứa thủy vực, nhạy cảm với ngập lụt dài ngày trên
diện rộng; giai đoạn suy tàn (ephemeral) là giai đoạn phát triển cuối cùng của
một lagun ven bờ, làm mờ dần thuộc tính xác định một lagun trớc khi trở thành
hồ nớc ngọt kiểu trằm/bàu và lấp đầy thành vùng trũng thấp (polder).

×