Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đánh giá tổng quan về tình hình giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt nam giai đoạn 1993- 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.96 KB, 33 trang )

Đánh giá tổng quan về tình hình giải ngân
nguồn vốn ODA ở Việt nam giai đoạn 1993- 1999
I-Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam trong mối quan
hệ với nguồn vốN ODA
1-Những chuyển biến về kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian
qua
Trớc thời kỳ đổi mới (trớc năm 1986), nền kinh tế nớc ta lâm vào cuộc khủng
hoảng nghiêm trọng. Việt Nam bị xếp vào một trong 10 nớc chậm phát triển nhất
thế giới với thu nhập dới 200 USD/ ngời . Nhập siêu liên tục gia tăng, nợ nớc
ngoài hầu nh không có khả năng trả. Cơ chế bao cấp bộc lộ nhiều khuyết điểm và
không còn phù hợp. Tệ quan liêu, bao cấp, cửa quyền hoành hành trong bộ máy tổ
chức Nhà nớc làm cho nền dân chủ bị vi phạm nghiêm trọng hơn bao giờ hết. Kẻ
địch đã tận dụng cơ hội này để gây mất lòng tin của nhân dân với Đảng. Đứng tr-
ớc nguy cơ đó, năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã
đánh giá nh sau:
"Cơ chế tập trung quan liêu dựa trên bao cấp của Nhà nớc đợc thực hiện
từ nhiều năm nay, đã không tạo đợc động lực phát triển, lại còn làm suy yếu nền
kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế
khác, kìm hãm sản xuất, giảm sút năng suất , chất lợng sản phẩm và hiệu quả
kinh tế, đẩy phân phối và lu thông vào tình trạng rối loạn và làm nảy sinh nhiều
hiện tợng tiêu cực trong xã hội chúng ta."
Kết luận quan trọng này đã mở đầu giai đoạn tăng cờng công cuộc đổi mới ở
Việt Nam. Quyết định đổi mới toàn diện, mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới
của Đảng là tiền đề để các nhà tài trợ hớng tới Việt Nam. Khối lợng lớn nguồn
vốn ODA mà Việt Nam nhận đợc kể từ năm 1993 thể hiện sự quan tâm, ủng hộ
của cộng đồng các nhà tài trợ dành cho Việt Nam.
Đến nay sau hơn 10 năm đổi mới, tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đã có
nhiều chuyển biến rõ rệt. Nền kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độ khá cao, tuy
rằng sau cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ của khu vực đã làm cho
Tốc độ tăng trởng chậm lại nhng vẫn đạt cao so với các nớc trong vùng. Tốc
độ tăng GNP bình quân giai đoạn 1991-1995 là 8,2%/năm và giai đoạn 1996-


2000 là 6,7%/năm. Với việc hoàn thành vợt mức và toàn diện những chỉ tiêu chủ
yếu của kế hoạch 5 năm 1991-1995 mà các kế hoạch 5 năm trớc đó cha bao giờ
thực hiện đợc đã đa nớc ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài hơn
15 năm, tuy còn một số mặt cha đợc vững chắc, song đã tạo đợc tiền đề cần thiết
để chuyển sang thời kỳ phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
Việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã đạt đợc nhiều kết
quả. Vốn đa vào thực hiện hàng năm chiếm khoảng 28% tổng vốn đầu t toàn xã
hội. Cơ cấu vốn FDI ngày càng thay đổi , phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu
kinh tế đất nớc.
Một số ngành công nghiệp quan trọng phát triển mạnh cả về chiều rộng và
chiều sâu:
-Giao thông vận tải : Giao thông đờng bộ đợc thiết lập trên 96,8% tổng số xã
của cả nớc. Hệ thống giao thông đờng thủy đợc hiện đại hoá và mở rộng quy mô,
hiện có khả năng vận chuyển 45 triệu tấn hàng mỗi năm. Giao thông hàng không
cũng không ngừng nâng cao khả năng và chất lợng phục vụ.
-Bu chính viễn thông có bớc phát triển khá, đợc hiện đại hoá về cơ bản. Tất
cả các tỉnh và các huyện đợc trang bị tổng đài điện tử và nối với nhau qua các
tuyến cáp quang, các tuyến viba số. Mật độ điện thoại đạt 4/100 dân, tăng 13,8
lần so với năm 1991. Mạng viễn thông quốc tế đợc xây dựng khá hiện đại, hoàn
chỉnh và ngày càng đợc tăng cờng về quy mô. Mạng lới bu chính đợc mở rộng.
Công tác phát hành báo chí đợc bảo đảm tới 7 điểm truyền và in báo từ xa. Tất cả
các tỉnh thành và 895 huyện thị và 74% số xã, phờng có báo đến hàng ngày.
-Điện: Cho đến nay, tổng công suất nguồn điện đạt 5.284,91 Mw, tổng chiều
dài lới điện là 105,096 km. Hết năm 2000, mục tiêu 100% số huyện, 80% số ph-
ờng xã có điện là có thể đạt đợc.
-Thủy lợi : Cả nớc đã xây dựng đợc 743 hồ đập vừa và lớn, 3.500 hồ đập vừa
và nhỏ, hơn 1.000 cống tới tiêu lớn, khoảng 10.600 trạm bơm nớc, tổng công suất
tới đạt 3,7 triệu ha, tiêu đạt 1,4 triệu ha. Các công trình thủy lợi đó đã đảm bảo tới
cho khoảng 6 trong 7 triệu ha gieo trồng lúa, 90 vạn ha rau và cây công nghiệp.

Một số ngành công nghiệp khác cũng có chuyển biến rõ rệt nh dầu khí, dệt,
điện tử , may mặc, vật liệu xây dựng...
Bên cạnh đó, nông nghiệp cũng đạt đợc những thành công rực rỡ. Chẳng
những giải quyết triệt để vấn đề an ninh lơng thực mà còn là nguồn thu ngoại tệ
lớn với các mặt hàng xuất khẩu nh gạo , cà phê, hạt tiêu...
Giá cả đợc ổn định trong nhiều năm cũng tạo điều kiện cho nền kinh tế phát
triển vững vàng hơn. Giá đồng Việt Nam giảm đều đặn so với đồng Đô la Mỹ ở
một tỷ lệ chấp nhận đợc, giúp cho việc xuất khẩu hàng hoá thuận lợi hơn. Nhờ đó,
cán cân thơng mại đợc cải thiện rõ rệt. Năm 2000, xuất khẩu đã xấp xỉ nhập khẩu,
tuy cha hoàn toàn là điều đáng mừng vì nó cho thấy suy giảm đầu t sau cuộc
khủng hoảng tài chính tiền tệ, song cũng không thể phủ nhận thành công của
chính sách xuất khẩu.
Tình hình xã hội cũng có những chuyển biến tích cực. Thu nhập của ngời
dân, đặc biệt là của ngời nông dân tăng nhiều so với trớc đây. GDP bình quân năm
2000 đạt 400 USD/ngời gấp 1,8 lần so với năm 1990. Đời sống vật chất và tinh
thần đợc cải thiện tốt hơn. Công tác xoá đói giảm nghèo đợc đặc biệt quan tâm đã
trở thành phong trào sâu rộng trong quần chúng nhân dân và đạt đợc nhiều kết
qủa, số hộ nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống còn 20% năm 1995 và 10%
năm 2000. Xuất hiện ngày càng nhiều các hộ gia đình làm kinh tế giỏi mỗi năm
thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Chất lợng khám chữa bệnh đợc từng bớc nâng lên, trang thiết bị y tế đợc
nâng cấp ở các tuyến, y tế cơ sở đợc củng cố, hầu hết các xã đều có trạm xá. Đã
hình thành một số cơ sở khám chữa bệnh t nhân.
Giáo dục cũng rất đợc chú trọng đầu t, nhất là cơ sở vật chất. Trờng lớp đã
khang trang hơn, điều kiện học tập của học sinh, sinh viên đã tốt hơn nhiều so với
trớc đây. Đầu t cho giáo dục tuy cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra song đã góp phần
nâng cao dân trí của toàn dân.
An ninh chính trị đợc giữ vững, sự ổn định xã hội cơ bản đợc duy trì. Tính
dân chủ đợc phát huy trong nội bộ Đảng và toàn xã hội. Đảng cộng sản nhận đợc
sự ủng hộ to lớn của toàn thể nhân dân. Quan hệ quốc tế đợc củng cố và mở rộng.

Nh vậy, thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong công cuộc cải cách kinh tế là
rất lớn, trong đó có một phần đóng góp không nhỏ của nguồn vốn ODA. Mặt
khác, những thành quả đầy ấn tợng có đợc trong việc đổi mới nền kinh tế cũng
giúp cho Việt Nam nhận đợc sự ủng hộ ngày càng lớn của cộng đồng các nhà tài
trợ.
2-Một số đặc điểm của nền kinh tế có ảnh hởng đến việc thu hút vốn
ODA
-Thứ nhất, tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta khá cao, nền kinh tế phát triển
khá ổn định tạo niềm tin cho các nhà tài trợ ODA. Đặc điểm này cùng đặc điểm vị trí
địa lý giúp cho nớc ta trở thành mối quan tâm lớn của các nớc khác trong chính sách
ngoại giao nói chung và việc tài trợ ODA nói riêng.
-Thứ hai, về cơ bản nớc ta vẫn còn là một nớc nghèo, GDP bình quân đầu ngời
thấp. Đây là một đặc điểm khá thuận lợi vì một điều kiện quan trọng cho việc tài trợ
ODA của các nớc DAC là mức thu nhập bình quân thấp.
-Thứ ba, cơ sở hạ tầng yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhiều nơi thiếu điện, nớc sạch, hệ thống
giao thông xuống cấp nghiêm trọng. Do đó, việc thu hút ODA để đầu t phát triển
hạ tầng là rất quan trọng và luôn đợc u tiên trong chính sách phát triển kinh tế của
Chính phủ ta.
-Thứ t, nền kinh tế nớc ta vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, công nghiệp
kém phát triển. Có tới gần 80% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, do
đó phần lớn lực lợng lao động cha đợc đào tạo, chất lợng lao động thấp. Công
nghiệp chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu kinh tế, thiếu công nghệ, công nhân lành
nghề. Phong cách làm việc của cán bộ nhà nớc còn chịu ảnh hởng bởi tác phong
nông nghiệp và chế độ bao cấp trớc đây nên hiệu quả thấp, nhiều khi gây khó
khăn cho phía đối tác cung cấp ODA. Do đó, các lĩnh vực nh phát triển khoa học
công nghệ, đào tạo, cơ khí hoá nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và cần đợc
đầu t thích đáng. Việc thu hút ODA để giải quyết vấn đề này đợc Chính phủ ta rất
chú trọng.
-Thứ năm, môi trờng đầu t còn nhiều bấp bênh , rủi ro. Cuộc cải cách hành

chính diễn ra rất chậm và cha thu đợc kết quả đáng kể. Bộ máy hành chính vẫn
còn cồng kềnh và trùng lắp chức năng, cha đảm bảo đợc sự điều hành tập trung,
thống nhất. Bên cạnh đó, hệ thông pháp luật còn chồng chéo, nhiều chỗ bất hợp lý
gây khó khăn không ít cho các nhà đầu t và các nhà tài trợ ODA.
Tuy vẫn còn nhiều hạn chế nhng nhìn chung nớc ta đang có điều kiện thuận
lợi cho việc thu hút nguồn vốn ODA và nâng cao tính hiệu quả của nó. Chúng ta
cần phát huy những điểm thuận lợi và giảm thiểu những mặt hạn chế để nâng cao
khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA phục vụ cho mục tiêu phát
triển kinh tế- xã hội.
II- thực trạng giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt nam giai
đoạn 1993 - 1999
1-Đánh giá chung về tình hình giải ngân ODA
1.1-Tình hình cam kết
Có thể nói các biện pháp cải cách kinh tế của Việt Nam trong hơn 10 năm
qua đã giúp cho mức cam kết viện trợ tăng lên đáng kể. Nhìn chung, chúng ta đã
tạo đợc lòng tin và xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với các nhà tài trợ.
Tính đến hết năm 1999, qua 7 hội nghị nhóm t vấn của các nhà tài trợ (CG)
dành cho Việt Nam, tổng số vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết dành cho
Việt Nam là 15,14 tỷ USD, cụ thể là:
Bảng 1: Khối lợng vốn ODA cam kết giai đoạn 1993-1999
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số
Cam kết ODA
(tỷ USD)
1,81 1,94 2,26 2,43 2,40 2,20* 2,10** 15,14
Tốc độ tăng
(%)
---
7,19 16,67 7,35 -1,27 -8,33 -4,54
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)
Dấu * , ** trong số liệu cam kết của hai năm 1998 và 1999 có nghĩa là:

(*) Cha kể 0,5 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế.
(**) Cha kể 0,7 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế.
Số vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam nói trên đợc
sử dụng trong một số năm để thực hiện các chơng trình và dự án. Qua bảng số liệu
có thể thấy đợc là nguồn vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam liên tục tăng lên
từ năm 1993 đến năm 1996, năm 1993 mới chỉ là 1,81 tỷ USD nhng đến năm
1996 đã là 2,43 tỷ USD. Đây là giai đoạn nền kinh tế nớc ta tăng trởng cao và liên
tục, đồng thời kinh tế thế giới không có những biến động lớn. Tuy nhiên, năm
1997, số ODA cam kết chững lại và giảm dần. Nguyên nhân của sự sút giảm trên
là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực Đông Nam
á, tác động tiêu cực đến kinh tế Việt Nam và các nhà tài trợ. Lợng vốn ODA tuy
có giảm, nhng thể hiện một sự cố gắng, quan tâm rất lớn của các nhà tài trợ đối
với nớc ta trong bối cảnh kinh tế của họ cũng gặp không ít khó khăn.
1.2- Tình hình ký kết các Hiệp định
Muốn sử dụng đợc nguồn vốn ODA đã cam kết, Việt Nam và các nhà tài trợ
phải ký các Hiệp định (Nghị định th, Bản ghi nhớ (MOR), văn kiện dự án...) để
thực hiện các chơng trình, dự án đợc hai bên thỏa thuận.
Tính đến hết năm 1999, cam kết ODA đợc hợp thức hoá thành các Hiệp định
có giá trị 10.894 triệu USD, bằng 72% tổng nguồn ODA đợc cam kết trong thời
kỳ 1993 - 1999.
Trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết, ba nhà tài trợ chủ yếu là Nhật
Bản, Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu á (adb) có giá trị
các Hiệp định đã ký kết là 8.373 triệu USD, chiếm 76,8% tổng giá trị các Hiệp
định đã ký kết, trong đó:
-Nhật Bản: 4.399 triệu USD, chiếm 40,3% tổng giá trị các hiệp định đã ký
kết.
-WB: 2.366 triệu USD, chiếm 21,7% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết.
-ADB: 1.608 triệu USD, chiếm 14,7% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết.
Nh vậy, đây là ba nhà tài trợ giữ vai trò quan trọng hàng đầu đối với nguồn
vốn ODA vào Việt Nam, đặc biệt Nhật Bản đã đóng góp tới 40,3% tổng giá trị các

Hiệp định đã ký kết. Do đó, cần phải khai thác triệt để sự hỗ trợ của các nhà tài
trợ này, đẩy nhanh tiến độ giải ngân làm cho đồng vốn đợc sử dụng có hiệu quả
hơn.
Về cơ cấu nguồn vốn theo hình thức cung cấp, (ODA vốn vay và ODA không
hoàn lại) của các Hiệp định đã ký kết, ODA vốn vay có giá trị 9.167,7 triệu USD,
chiếm 84,1% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết. vốn ODA viện trợ có hoàn lại là
1.726,8 triệu USD chiếm 15,9% giá trị các Hiệp định đã ký.
Trong số các nhà tài trợ, hiện chỉ có một vài nhà tài trợ cung cấp thuần túy
viện trợ không hoàn lại nh úc (bình quân hàng năm khoảng 50 triệu đôla úc),
Canađa (bình quân hàng năm khoảng 20 triệu đô la Canađa)... Đại bộ phận các
nhà tài trợ cung cấp cả ODA vốn vay và ODA không hoàn lại.
Riêng ODA vốn vay cũng có nhiều hình thức khác nhau. Có nhà tài trợ chỉ
cung cấp một hình thức vốn vay u đãi, thí dụ Nhật Bản. Có nhà tài trợ cung cấp
vốn vay hỗn hợp, một phần vốn vay u đãi kết hợp với một phần vốn vay thơng mại
từ các ngân hàng, thí dụ nh Tây Ban Nha.
Việc cung cấp ODA thờng đợc thực hiện dới hai hình thức: có điều kiện ràng
buộc (do các công ty nớc ngoài thực hiện thông qua đấu thầu hoặc chỉ định thầu);
không có điều kiện ràng buộc (đấu thầu quốc tế rộng rãi hoặc hạn chế).
Bảng 2: Tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết phân theo ngành
giai đoạn 1993-1999
Ngành Tỷ lệ (%)
Tổng số
Trong đó:
100
1. Năng lợng điện
2. Giao thông vận tải
3. Tín dụng và điều chỉnh cơ cấu
4. Nông, lâm, thủy sản bao gồm cả thủy lợi
5. Y tế, xã hội, giáo dục- đào tạo
6. cấp thoát nớc

7. Các ngành khác
25
19
16
13
11
7
9
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)

1.3 Khái quát về tình hình giải ngân
Trong thời kỳ từ năm 1993 đến hết năm 1999, tổng số vốn ODA đã đợc giải
ngân là 6,367 tỷ USD bằng 58 % tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết và chiếm
41,6% tổng số vốn ODA đợc cam kết. Con số này cho thấy, hiện nay vẫn còn một
khối lợng lớn vốn ODA cha đợc đa vào thực hiện, đây là sự lãng phí lớn trong khi
nền kinh tế Việt Nam đang rất cần vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Một tỷ
lệ giải ngân thấp sẽ làm cho tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn này bị
hạn chế và làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ đối với nớc ta.
Bảng 3: Giải ngân vốn ODA giai đoạn 1993-1999
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Mức cam kết 1,81 1,94 2,26 2,43 2,40 2,20 2,1
(tỷ USD)
Mức giải ngân
(tỷ USD)
0,413 0,725 0,737 0,726 0,791 1,04 1,866
Tỷ trọng giải ngân
so với cam kết (%)
22,8 37,3 32,5 29,9 32,5 47,3 87
Tốc độ tăng mức
giải ngân (%)

__
75,5 1,65 -1,49 8,95 31,4 79,4
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)
Nhìn chung, về lợng tuyệt đối thì giá trị giải ngân tăng đều qua các năm.
Năm đầu tiên chúng ta tiếp nhận ODA, lợng giải ngân mới chỉ là 0,413 tỷ USD,
nhng đến năm 1999, giải ngân đã đạt mức 1,866 tỷ USD. Điều đó chứng tỏ cố
gắng của Việt Nam về mọi mặt, từ tiếp cận, phối hợp với các nhà tài trợ đến khắc
phục, giải quyết những tồn tại để tranh thủ tối đa nguồn ngoại lực quan trọng này.
Năm 2000, thực hiện thêm khoảng 1,69 tỷ USD và nh vậy, thời kỳ 1996-2000,
tổng vốn ODA thực hiện đợc là 6,2 tỷ USD, tơng đơng với 78% chỉ tiêu kế hoạch.
Tuy nhiên, nếu xét về tỷ trọng giải ngân so với ODA mà các nhà tài trợ cam
kết dành cho Việt Nam còn thấp, tính chung cho cả thời kỳ 1993-1999 thì con số
này chỉ là 41%, thấp hơn so với mức bình quân trong khu vực. Sự chênh lệch lớn
về giải ngân ODA so với cam kết cho thấy tình trạng chúng ta đã chú trọng nhiều
đến vận động ODA mà không quan tâm thích đáng đến quá trình thực hiện, sử
dụng nguồn vốn này.
Tình hình giải ngân không đồng đều giữa các nhà tài trợ và tuỳ thuộc vào
loại hình dự án là đặc điểm nổi bật nhất của tình hình thu hút và sử dụng nguồn
vốn ODA thời gian qua. Các dự án hỗ trợ kỹ thuật thờng đạt hoặc vợt mức kế
hoạch giải ngân hàng năm, thí dụ các dự án hỗ trợ kỹ thuật do úc, Đan Mạch, Na
Uy,... tài trợ. Tuy nhiên, các dự án hỗ trợ kỹ thuật thờng có chi phí chuyên gia rất
cao (tới 60-70% giá trị dự án), hơn nữa chi phí này thờng ở ngoài Việt Nam.
Các dự án xây dựng cơ bản tập trung và giải ngân nhanh của WB và ADB có
mức giải ngân tơng đối khá. Thí dụ, tính đến năm tài chính 1999, mức giải ngân
đối với các dự án của WB đạt 24,7% trên tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết
(mức trung bình của khu vực là 21%). Tuy nhiên, nếu chỉ tính riêng các dự án xây
dựng cơ bản tập trung của WB thì chỉ đạt mức 19%. Đối với các dự án của ADB,
mức giải ngân cho cả giai đoạn 1993- 1999 đạt 15,3%, đợc đánh giá gần sát với
mức bình quân của ADB nhng thấp hơn một số nớc khác trong khu vực.
Các dự án sử dụng nguồn vốn JBIC (Nhật Bản) đạt mức giải ngân thấp,

khoảng 10,7 % trên tổng giá trị các Hiệp định đã ký cho cả giai đoạn 1993-1999
(mức trung bình là 11,9%). Tuy nhiên, nếu so sánh mức giải ngân qua các năm thì
thấy đã có những tiến bộ trong việc giải ngân nguồn vốn này, ví dụ năm 1996 chỉ
đạt 2% , năm 1997 đã đạt 6,4%.
Mặt khác, xét theo ngành đối với riêng các dự án của ba nhà tài trợ lớn (WB,
ADB và Nhật Bản) thì các dự án thuộc ngành công nghiệp và năng lợng có mức
giải ngân khá hơn cả, đạt 17% tổng giá trị ký kết và các dự án cấp nớc đô thị kém
hơn cả, chỉ đạt 5,8% giá trị ký kết. Các dự án giao thông, bu điện đạt 13,6% giá trị
ký kết. Đây là những con số cho thấy mức giải ngân của các ngành còn rất thấp
cần sớm đợc khắc phục.
So với các dự án của ba nhà tài trợ lớn (WB, ADB, Nhật Bản) thì quy mô dự
án của các nhà tài trợ song phơng thờng nhỏ hơn và đa phần là các dự án hỗ trợ
kỹ thuật (TA), không có xây dựng cơ bản tập trung có tốc độ giải ngân nhanh hơn
(ví dụ các dự án của các nhà tài trợ song phơng nh Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, Thụy
Điển,...).
Trong tình hình thế giới gặp nhiều khó khăn, một số nhà tài trợ tập trung
nguồn lực để đối phó với những khó khăn trong nớc nên đã cắt giảm nguồn ODA
cho những nớc đang phát triển. Cuộc khủng hoảng tiền tệ tại các nớc Đông Nam
á lan sang một số nớc châu á khác vốn là các nền kinh tế mạnh của châu lục
cũng đã có tác động nhất định đến tình hình cung cấp viện trợ cho Việt Nam.
Khối lợng vốn ODA giải ngân đều đợc quy ra đồng đô la Mĩ nên trong bối cảnh
các đồng ngoại tệ mạnh giảm giá so với đồng đô la Mĩ thì mức giải ngân trong
những năm gần đây là có tích cực. Mặc dù vậy cũng không thể phủ nhận đợc tốc
độ giải ngân trong những năm qua còn nhiều hạn chế, không có sự chuyển biến
đáng kể, đây chính là những yếu kém mang tính hệ thống trong quá trình thực
hiện vốn ODA của Việt Nam.
1.4-Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn
1993-1999 theo các tiêu thức khác nhau
1.4.1-Giải ngân ODA theo ngành
Từ năm 1993, cơ sở hạ tầng ngày càng trở thành lĩnh vực nhận đợc nhiều ODA

nhất. Chiều hớng này diễn ra đồng thời với sự gia tăng danh mục đầu t của ba nhà tài
trợ lớn nhất, đó là Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới và ADB cũng nh sự gia tăng các dự
án sử dụng vốn vay ODA. Trong những năm qua , nguồn vốn ODA dành cho phát
triển con ngời tăng dần về giá trị tuyệt đối, nhng hiện nay tỷ trọng đầu t cho lĩnh vực
này trong tổng vốn ODA bị giảm dần. Để phục vụ cho những u tiên của Việt Nam,
các nhà tài trợ cũng đã cam kết đầu t cho phát triển nông thôn và xoá đói giảm
nghèo. Từ năm 1997, các khoản vay giải ngân nhanh chủ yếu chỉ để cho vay lại phục
vụ các quỹ tín dụng nông thôn, trong khi mức giải ngân nhanh hỗ trợ cán cân thanh
toán và điều chỉnh cơ cấu là không đáng kể do không có các chơng trình tín dụng
điều chỉnh cơ cấu của Ngân hàng thế giới và Qũy tiền tệ quốc tế.
*)Giải ngân ODA cho cơ sở hạ tầng:
Trong những năm qua, ngành năng lợng đã có mức giải ngân lớn nhất, do
xuất phát từ tốc độ tăng trởng mạnh mẽ của nó. Các dự án ODA tập trung chủ yếu
vào xây dựng nhà máy phát điện. Hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cờng năng lực quản
lý hệ thống cấp điện cũng đi kèm với các dự án đầu t này. Hầu nh toàn bộ mức
tăng giải ngân trong năm 1997 và 1998 xuất phát từ việc thực hiện ba dự án lớn
do JBIC hỗ trợ nhằm xây dựng và mở rộng ba nhà máy phát điện. Tuy nhiên, vẫn
còn 40% dân số cha có điện. Có thể nhanh chóng giải quyết nhu cầu điện ở nông
thôn thông qua các phơng án mở rộng mạng lới điện, ví dụ nh áp dụng các hệ
thống phân cấp quản lý các hệ thống cấp điện hay sử dụng các nguồn năng lợng
tái sinh.
Biểu 1: Giải ngân ODA cho cơ sở hạ tầng
Triệu USD
700
600
500
400
300
200
100

0
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Năng lợng Đờng giao thông Nớc sạch, vệ sinh
Phát triển đô thị (Nguồn: Điều tra của UNDP)
Trong hai năm qua mức giải ngân cho ngành giao thông vận tải đã tăng lên
gấp đôi từ 110 triệu USD trong năm 1996 lên 212 triệu USD trong năm 1998. Các
chơng trình tập trung vào một số ít các nhà tài trợ (JBIC Ngân hàng thế giới và
ADB). Đáng chú ý là 10 dự án đờng giao thông lớn nhất chiếm khoảng 90% tổng
vốn viện trợ dành cho mục đích này từ năm 1993, trong khi đó hệ thống đờng giao
thông nông thôn rất kém phát triển, làm khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm và
giảm khả năng tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản.
Các chơng trình khôi phục hệ thống cấp nớc và phát triển đô thị: Năm 1998,
mức giải ngân cho các chơng trình này đạt 45 triệu USD. Con số này đã đợc duy
trì khá ổn định từ năm 1994 đến nay. Hệ thống nớc sạch và vệ sinh môi trờng có ý
nghĩa hết sức quan trọng việc nâng cao sức khỏe cho ngời dân, đặc biệt ở các
vùng nông thôn. Trong những thập kỷ qua, chính phủ đã phát động các chơng
trình hằm cải thiện hệ thống nớc sạch và vệ sinh môi trờng. Tuy nhiên số liệu điều
tra chính thức cho thấy cha đến một nửa số dân đợc cung cấp nợc sạch và có điệu
kiện vệ sinh thực sự.
*)Giải ngân ODA cho phát triển nông thôn:
Các chơng trình ODA ngày càng tập trung nhiều hơn cho công tác phát triển
nông thôn, phù hợp với việc Chính phủ khẳng định dành u tiên cho lĩnh vực này từ
năm 1997.
Biểu đồ 2: Giải ngân ODA cho phát triển nông thôn
Triệu USD
250
200
150
100
50

0
1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Chơng trình thông thờng Chơng trình giải ngân nhanh
(Nguồn: Điều tra của UNDP)
Năm 1993, mức giải ngân ODA mới chỉ là 73 triệu USD, chiếm tỷ lệ
17,6% trong tổng số ODA đã giải ngân của năm. Năm 1999, giải ngân ODA cho
phát triển nông thôn đã là 240 triệu USD, chiếm 17,7%. Nh vậy, lợng tuyệt đối có
tăng lên, nhng về tỷ trọng giải ngân ODA cho phát triển nông thôn trên tổng số thì
vẫn không có thay đổi nhiều.
Vài năm gần đây, các chơng trình giải ngân nhanh ngày càng chiếm tỷ lệ lớn
trong tổng số ODA giải ngân cho phát triển nông thôn. Các chơng trình này đã
góp phần làm cho mức giải ngân ODA cho lĩnh vực này tăng nhanh. Các khoản
ODA dùng để cho vay lại phục vụ tín dụng nông thôn cũng nh đầu t vào các công
trình hạ tầng cơ sở nông thôn đều tăng. Dự kiến mức đầu t ODA cho phát triển
nông thôn sẽ tiếp tục tăng thông qua một số chơng trình hỗ trợ (Chơng trình xoá
đói giảm nghèo, Chơng trình hỗ trợ 1.715 xã nghèo và Chơng trình 5 triệu ha
rừng).
*)Giải ngân ODA cho phát triển con ngời:
Trong khuôn khổ "sáng kiến 20/20" đợc công bố năm1995 tại Hội nghị Th-

×