Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tiểu luận Quản lý nhà nước đối với di tích lịch sử văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.43 KB, 21 trang )

TIỂU LUẬN
Quản lý nhà nước đối với
di tích lịch sử - văn hóa
Mục lục

Phần mở đầu

Nội dung

Kết luận
I. Phần mở đầu

Lý do chọn đề tài

Mục đích

Phương pháp nghiên cứu
1. Lý do chọn đề tài

Vai trò của di tích lịch sử - văn hóa

Vai trò của QLNN và QLNN đối với di
tích lịch sử - văn hóa

Cùng với quá trình đổi mới đất nước
và nâng cao hiệu quả QLNN, QLNN
đối với di tích lịch sử - văn hóa đã có
nhiều kết quả thiết thực

Tuy nhiên, trên thực tế còn tồn tại
một số hạn chế  Giải pháp hoàn


thiện
2. Mục đích
◦Giới thiệu 1 số vấn đề về di tích
lịch sử - văn hóa và công tác
QLNN đối với di tích lịch sử - văn
hóa.

PT thực trạng hoạt động QLNN đối
với di tích lịch sử - văn hóa

Đưa ra một số kiến nghị, giải pháp
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả
và hoàn thiện công tác QLNN đối
với di tích lịch sử - văn hóa
3. Phương pháp nghiên cứu

PP luận

CN Mác – Lênin

Hệ thống quan điểm chỉ đạo, định
hướng của Đảng và NN về QLNN và
CCHC trong thời kỳ CNH – HĐH và
hội nhập quốc tế

PP nghiên cứu

Lý thuyết

Điều tra khảo sát thực tế


Phân tích, tổng hợp

Các phương pháp khác
II. Nội dung

Cơ sở pháp lý

Một số vấn đề chung về di
tích lịch sử - văn hóa

Bộ máy QLNN đối với di tích
lịch sử - văn hóa

Tình hình QLNN đối với di tích
lịch sử - văn hóa

Kiến nghị, giải pháp
1.Cơ sở pháp lý

Hiến pháp 1992

Luật đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26
tháng 11 năm 2003 của Quốc hội

Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10
ngày 29 tháng 06 năm 2001 của QH

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật di sản văn hóa (số 28/2001/QH10)

của QH số 32/2009/QH12 ngày 18 tháng
6 năm 2009

NĐ số 92/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11
năm 2002 của Chính phủ về quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật di sản
văn hoá.

×