Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Báo cáo thực tập kế toán trong doanh nghiệp thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.5 KB, 129 trang )

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Kí hiệu viết tắt
BHTN
BHXH
BHYT
BTC
CP
DN
DNTN


GTGT
HTK
KPCĐ
KT
NH
P

QLDN
TK
TM
TN
TP
TSCĐ

Giải nghĩa từ viết tắt
Bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bộ tài chính
Cổ phần
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân
Giá trị gia tăng
Hàng tồn kho
Kinh phí cơng đồn
Kế tốn
Ngân hàng
Phường
Quyết định
Quản lí doanh nghiệp

Tài khoản
Thương mại
Thái Nguyên
Thành phố
Tài sản cố định


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

LỜI NĨI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, khi nước ta chuyển từ mơ hình kế hoạch hố
tập trung sang xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, để có
thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh và tìm mọi cách để tối thiểu hóa đầu vào và tối đa hóa lợi nhuận.
Nói đến nền Kinh tế thị trường là nói đến tính cạnh tranh gay gắt, mạnh mẽ.
mặc dù nó đem lại nhiều cơ hội, song cũng khơng ít khó khăn thách thức cho các
doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới cũng
như mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực kinh tế.
Hệ thống kế tốn tài chính là một bộ phận cấu thành các hệ thống công cụ quản lý
kinh tế tài chính, có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc quản lý, điều hành và kiểm sốt
các hoạt động kinh tế.
Để có thể đuổi kịp với sự phát triển của nền kinh tế chúng ta cần phải đào tạo ra nhiều
cán bộ quản lý kinh tế có trình độ, có chun mơn, có đầu óc nhanh nhạy và sáng tạo. Ý thức
được điều này mọi sinh viên chúng ta ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cần cố gắng
rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ kinh tế. Ngoài ra những kiến thức cơ bản được học trên ghế
nhà trường chúng ta cần phải xem xét tìm hiểu thực tế để bổ sung và trau dồi vốn kiến thức

thực tế của mình.
Xuất phát từ việc nắm bắt được tầm quan trọng của công tác kế toán trong các
doanh nghiệp. Đồng thời, qua một thời gian thực tế tại doanh nghiệp, tìm hiểu thực tế
cơng tác tài chính kế tốn tại DNTN Tân Phát Vượng nên em đã chọn đề tài “Thực
trạng cơng tác kế tốn tại DNTN Tân Phát Vượng” để làm đề tài báo cáo thực tập
môn học với mong muốn áp dụng kiến thức đã được học trên ghế nhà trường vào thực
tế.
2. Kết cấu của báo cáo
Ngoài lời mở đầu và tài liệu tham khảo kết cấu của báo cáo gồm 3 phần sau:
Phần 1: Khái quát chung về DNTN Tân Phát Vượng
Phần 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tại DNTN Tân Phát Vượng
Phần 3: Một số đánh giá nhận xét và kiến nghị về tình hình tổ chức hạch
tốn kế toán tại DNTN Tân Phát Vượng

Phần 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DNTN TÂN PHÁT VƯỢNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của DNTN Tân Phát Vượng
SV: Trần Thị Thu Phương

1

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

1.1.1. Vị trí địa lý và địa chỉ giao dịch của DNTN Tân Phát Vượng
- Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng

- Địa chỉ: Tổ 3- Phường Gia Sàng - Thành phố Thái Nguyên - Tinh Thái
Nguyên
- Điện thoại: 0280.3752.335
Fax: 0280.3752.335
- Mã số doanh nghiệp: 4600153848
- Chủ doanh nghiệp: Trần Thị Hảo
- Vốn đầu tư: 40.000.000.000 ( bốn mươi tỷ đồng)
- Đăng kí lần đầu: 11 tháng 8 năm 2004
- Đăng kí thay đổi lần thứ 4: 31 tháng 12 năm 2013
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng thành lập theo Giấy phép đăng ký
kinh doanh số: 1702000083 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 11
tháng 8 năm 2004 với vốn đầu tư ban đầu là 20.000.000.000 ( hai mươi tỷ).
Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng là một đơn vị kinh doanh thương mại
chuyên: Bán buôn kim loại và quặng kim loại (Sắt, thép); Bán buôn vật liệu, thiết bị
lắp đặt trong xây dựng (xi măng, gạch, đá, cát, sỏi, sắt, thép); Bán lẻ đồ ngũ kim,
sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên
doanh(xi măng, gạch, đá, cát, sỏi ); Vận tải hàng hóa bằng đường bộ.
Doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động tháng 09 năm 2004, với tổng số
lao động trong đó có cả lãnh đạo và cán bộ cơng nhân viên gồm 23 người, vừa làm
nghiệp vụ vừa trực tiếp sản xuất kinh doanh.
Năm 2005, Doanh nghiệp từng bước vượt qua khó khăn, chủ động vay vốn ngân
hàng, đầu tư mở rộng sản xuất. Kinh doanh bắt đầu có lãi, ổn định quỹ lương công nhân.
Trong các năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013 công ty tiếp
tục đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định quỹ lương cho cán bộ cơng viên,
hồn thành nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước. Năm 2011 Doanh nghiệp được nhận
bằng khen của Tổng cục thuế về việc thực hiện tốt công tác thuế.
Năm 2009, doanh nghiệp mở rộng vốn đầu tư, đăng kí thêm ngành nghề kinh
doanh. Đó là: Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành và ngoại thành
( trừ vận tải bằng xe bus, vận tải hành khách bằng taxi).

Tính đến nay, doanh nghiệp đã đăng kí thay đổi lần thứ 4 vào ngày
31/12/2013 với tổng số vốn đầu tư lên đến 40.000.000.000 (bốn mươi tỷ đồng).
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Doanh nghiệp
Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng là một đơn vị kinh doanh thương mại
chuyên:
Ngành nghề kinh doanh
1. Bán buôn kim loại và quặng kim loại (sắt, thép)
SV: Trần Thị Thu Phương

2

Mã Ngành
4662 (chính)
Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

2. Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
3. Vận tải hành khách đường bộ trong nội thành, ngoại thành

4933
4931

( trừ vận tải bằng xe bus; vận tải hành khách bằng taxi.)
4. Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính, và thiết bị lắp đặt khác trong

4752


xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh (xi măng, gạch,
đá, sỏi, sắt, thép)
5. Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng (xi

4663

măng, gạch, đá, cát, sỏi)
Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng là một đơn vị hoạt động độc lập, được
thành lập dưới sự kiểm soát của các cơ quan quản lý Nhà nước Tỉnh Thái Nguyên.
Địa bàn hoạt động của doanh nghiệp rộng khắp các tỉnh trong cả nước và một số đối
tác nước ngồi (Trung Quốc) và có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Tuân thủ pháp luật và các chính sách của Nhà nước về kinh doanh và hợp
đồng trong kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoài nước.
- Kinh doanh đúng ngành nghề, mục đích thành lập doanh nghiệp đã đăng kí
với cơ quan Nhà nước.
- Chấp hành và thực hiện đầy đủ các chính sách và hạch toán thống kê của
Nhà nước, thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nước và địa phương.
- Thực hiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, đảm bảo an
tồn lao động đối với cơng nhân viên, bảo vệ tài sản và môi trường sinh thái.
- Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển vốn đầu tự tại Doanh nghiệp.
- Tối đa hóa hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh tại Doanh nghiệp
DNTN Tân Phát Vượng là đơn vị thương mại, chuyên buôn bán các loại vật
tư, sắt, thép,....với mục đích lợi nhuận. Hoạt động kinh tế chủ yếu là lưu chuyển
hàng hóa là sự tổng hợp các quá trình mua bán trao đổi và dự trữ hàng hóa.
DN phân phối hàng hóa theo 3 hình thức, nhưng chủ yếu là mua về nhập kho
rồi bán cho người tiêu dùng và chuyển thẳng cho người tiêu dùng mà khơng qua
kho.
Nhà sản xuất


Sơ đồ 1.1: Quy trình phân phối sản phẩm

Nhập kho

SV: Trần Thị Thu Phương

Đại lý

3
Người tiêu
dùng

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

(Nguồn: Phịng tổ chức - hành chính)

1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý tại Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng

Giám đốc

Phịng tổ chức –
hành chính


Phịng tài chính
– kế tốn

Đội lái xe
Đội vận chuyển

Phịng kế hoạch
– kinh doanh
Phịng bảo vệ

(Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)
Doanh nghiệp xây dựng bộ máy theo cơ chế một giám đốc và cũng là người
điều hành duy nhất. Giữa các bộ phận chỉ có thể liên hệ với nhau, hỗ trợ nhau chứ
khơng có sự ra lệnh, điều hành nhau.
* Giám đốc: Quyết định các vấn đề có liên quan đến cơng việc kinh doanh
hàng ngày của doanh nghiệp, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh,
phương án đầu tư và là người nắm quyền điều hành mọi hoạt động trong doanh
nghiệp, điều hành sản xuất, điều hành các bộ phận quản lý, điều hành quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Doanh nghiệp trong quan hệ đối nội,
đối ngoại và kết quả hoạt động của Doanh nghiệp.
* Phịng tổ chức – hành chính: Quản lý tồn diện cơng tác nhân sự của
doanh nghiệp từ khâu tiếp nhận, sử dụng, bồi dưỡng đào tạo, đề bạt, nâng lương,
khen thưởng, kỷ luật và thực hiện mọi chế độ chính sách đối với người lao động
theo luật lao động hiện hành. Đồng thời quản lý toàn diện cơng tác hành chính
SV: Trần Thị Thu Phương

4

Lớp: K7-KTTH B



Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

doanh nghiệp như: quản lý thu, chi quỹ tiền mặt, chi phí hành chính, tiếp khách,
quản lý tài sản, vật tư hành chính của doanh nghiệp …
* Phịng kế hoạch – kinh doanh:
- Đề ra kế hoạch, mục tiêu sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu hoạt động
từng kỳ của doanh nghiệp, tham mưu xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm.
- Nắm bắt thông tin thị trường quảng cáo giới thiệu sản phẩm hàng hóa, tổ
chức thực hiện kế hoạch đầu vào, đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh giúp
doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận.
- Nắm nguồn hàng, tổ chức vận chuyển về doanh nghiệp đúng chủng loại, đảm
bảo chất lượng.
- Quản lý kho, kiểm tra quá trình nhập, xuất, bảo quản.
- Xây dựng giá thành, giá bán trình Giám đốc
- Tổ chức ký kết, thanh lý các hợp đồng kinh tế trong và ngoài Doanh nghiệp.
* Phịng tài chính – kế tốn: Có nhiệm vụ phản ánh hoạt động tài chính giúp
giám đốc hạch tốn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tham mưu cho giám đốc
trong việc chấp hành các chính sách, chế độ về quản lý kinh tế tài chính trong q
trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm về cơng tác an ninh trật tự và bảo vệ tài sản
trong Doanh nghiệp.
* Đội lái xe và đội vận chuyển: Bao gồm các tổ lái xe vận chuyển hàng hóa,
hành khách và các tổ bốc vác. Có nhiệm vụ tổ chức quản lý đúng kế hoạch, tiến độ
giao hàng và đảm bảo chất lượng hàng hố theo đúng hợp đồng đã ký.
Có nhiệm vụ thực hiện các kế hoạch, mục tiêu sản xuất kinh doanh. Đây là bộ
phận lao động trực tiếp tạo ra doanh thu và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của Doanh nghiệp
1.5. Tình hình lao động và sử dụng lao động tại doanh nghiệp.
Bên cạnh yếu tố tài sản và nguồn vốn thì số lượng cũng như chất lượng lao
động cũng là một trong những yếu tố cơ bản quyết định quy mô và kết quả sản xuất
của công ty.
Là một đơn vị kinh doanh thương mại với quy mô vừa và nhỏ nên số lượng
lao động tại doanh nghiệp ít. Doanh nghiệp đã có những quy định về việc quản lý
và sử dụng lao động gọn nhẹ, hợp lý và có hiệu quả sao cho đạt hiệu quả cao.
Tại bộ phận kế toán của đơn vị doanh nghiệp áp dụng phần mềm kế toán
trong hạch toán kế toán nên đã giảm bớt được nhân viên văn phòng. Nhân viên
được làm đúng việc theo chuyên ngành mình được đào tạo.
Theo nguồn số liệu từ phịng tổ chức hành chính, cơ cấu lao động của Công
ty được thể hiện qua bảng sau:

SV: Trần Thị Thu Phương

5

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Bảng số 1.1: Tình hình lao động của DNTN Tân Phát Vượng
Chỉ tiêu

Năm 2012


Năm 2013

So sánh năm

2013 với năm
2012
Cơ cấu
Số
Cơ cấu

Số

Số

người
53
42
11

1. Tổng số lao động
- Nam
- Nữ

Cơ cấu
(%)
100
79,25
20,75

người

58
47
11

(%)
100
81,03
18,97

người
+5
+5
-

(%)
+ 9,43
+1,78
-

12
3
25
13

22,64
5,66
47,17
24,53

12

5
30
11

20,69
8,62
51,72
18,97

+2
+5
-2

+2,96
+4,55
-5,56

32
15
6

60,38
28,3
11,32

36
17
5

62,07

29,31
8,62

+4
+2
-1

+1,69
+1,01
-2,7

1. 2. Phân theo trình độ lao động
- Đại học và cao đẳng
- Trung cấp
- Công nhân kỹ thuật
- Lao động phổ thông
2. 3. Phân loại theo độ tuổi
- Tuổi từ 18 – 30
- Tuổi từ 31- 45
- Tuổi từ 46 - 55

(Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)
Lao động là một trong những nhân tố quan trọng và không thể thiếu trong nền
kinh tế hiện nay. Chính vì vậy, DNTN Tân Phát Vượng đã rất tích cực trong việc
đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực:
- Xét về mặt số lượng lao động năm 2013 tăng 5 người (9,43%) so với 2012 là
do doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, thêm vốn đầu tư vào ngành vận tải
hành khách bằng đường bộ.
- Do đặc thù của doanh nghiệp là buôn bán vật liệu, kim loại và vận tải nên lao
động nam chiếm chủ yếu.

- Xét về độ tuổi lao động trong doanh nghiệp ngày càng đựơc trẻ hoá cụ thể:
độ tuổi từ 18-30 tăng thêm 4 người(1,69%), trong khi đó độ tuổi từ 46 đến 55 giảm
1 người (2,7%). Độ tuổi từ 31 đến 45 tăng 2 người (1,01%) so với 2012. Độ tuổi 1830 chiếm 62,07% (2013) trong tổng số lao động.

1.6. Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
Bảng số 1.2: Sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh tại Doanh nghiệp giai đoạn
2012-2013
ĐVT: Đồng
STT

Chỉ tiêu

2012

2013

Chênh lệch
Giá trị

SV: Trần Thị Thu Phương

6

Lớp: K7-KTTH B

%


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp


Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

1
2
3
4

Tổng tài sản
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận trước

387.093.540.950
523.241.189.462
521.738.545.629
(13.778.830.143)

298.077.634.217
837.449.137.820
820.848.505.228
9.255.760.511

- 89.015.906.733
+314.207.948.358
+299.109.959.599
+23.034.590.654

-23
+60,05
+57,33

+167,17

5

thuế
Lợi nhuận sau

(13.778.830.143)

7.231.062.899

+21.009.893.042

+152,48

thuế

(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Nhận xét: trong giai đoạn 2012 – 2013, tổng tài sản tại doanh nghiệp có sự
giảm sút trong khi đó doanh thu của doanh nghiệp không ngừng tăng lên và doanh
thu đạt khá cao. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế lại âm. Đặc biệt là năm 2012 lỗ hơn
13 tỷ đồng, đến năm 2013 doanh nghiệp đã tích cực hoạt động, tìm kiếm bạn hàng
làm cho lợi nhuận tăng lên đáng kể. Lợi nhuận trong năm 2013 tăng lên
7.231.062.899 đồng, nhưng vì doanh nghiệp phải bù lỗ cho năm trước nên đến cuối
kỳ, lợi nhuận của doanh nghiệp vẫn là âm 6.547.767.244 đồng.

SV: Trần Thị Thu Phương

7


Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Phần 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI DNTN TÂN PHÁT VƯỢNG
2.1. Khái qt chung về cơng tác kế tốn tại Doanh nghiệp
2.1.1. Cơ cấu bộ máy kế toán tại Doanh nghiệp
Tổ chức bộ máy kế toán là việc sắp xếp, bố trí, phân cơng cơng việc cho những
người làm cơng tác kế tốn trong Doanh nghiệp sao cho phù hợp với quy mô và yêu cầu
quản lý củaDoanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy mô,
phạm vi hoạt động của Doanh nghiệp, điều kiện thực tế, trình độ cán bộ kế tốn trong
Doanh nghiệp, bộ máy kế toán của đơn vị được tổ chức theo hình thức kế tốn tập trung và
quan hệ trực tiếp.
Bộ máy kế toán của Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng có chức năng
theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá về tình hình tài chính của Doanh nghiệp, tổng
hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nộp các báo cáo tài chính đầy đủ, chính
xác, kịp thời cho các cơ quan quản lý.
Đồng thời Bộ máy kế tốn có nhiệm vụ:
- Làm cơng tác kế tốn từ lập chứng từ đến tổ chức chứng từ, ghi sổ và lập các
báo cáo kế toán theo yêu cầu.
- Cùng các bộ phận chức năng khác soạn thảo và hoạch định kế hoạch sản xuất
kinh doanh và kế hoạch tài chính cho hoạt động của doanh nghiệp.
- Thơng qua các tài liệu ghi chép, kế toán tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch, giám đốc tình hình sử dụng vốn, bảo tồn vốn. Tính tốn giá thành, hiệu quả sản xuất
kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, với cấp trên và công tác thanh toán khác.


Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy kế toán tại DNTN Tân Phát Vượng
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp

Kế tốn vốn bằng
SV: Trần Thị Thu Phương
tiền
Kế tốn cơng nợ

Kế toán bán hàng
B
Kế toán 8
TSCĐ Lớp: K7-KTTH Kế toán tiêu thụ
Kế toán tiền lương


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

(Nguồn: Phịng tổ chức – hành chính)
Phịng kế tốn gồm có 4 người:
-

Kế tốn trưởng + kế tốn tổng hợp.
Kế tốn vốn bằng tiền + kế tốn cơng nợ.
Kế tốn bán hàng + kế toán TSCĐ + Kế toán chi phí và tiền lương .
Kế tốn tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh + kê khai thuế.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy kế tốn

Bộ máy kế tốn gồm có 4 thành viên, đứng đầu là kế toán trưởng dưới sự trợ
giúp của 3 kế toán viên:
* Kế toán trưởng: Giúp giám đốc doanh nghiệp tổ chức chỉ đạo thực hiện
tồn bộ cơng tác kế tốn, phân tích số liệu, kiểm tra số liệu đồng thời làm nhiệm vụ
kiểm soát việc thực hiện chế độ tài chính kế tốn của Nhà nước tại doanh nghiệp.
* Kế toán vốn bằng tiền và kế toán công nợ
- Thực hiện thu - chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán qua vốn nội bộ
của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào các chứng từ gốc ban đầu có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt mở
các sổ chi tiết theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các khoản
phải thu khác.
- Lập báo cáo định kỳ tổng hợp và chi tiết công nợ phải thu, phải trả của
doanh nghiệp theo thời gian quy định.

* Kế toán bán hàng, kế toán TSCĐ, kế toán chi phí và tiền lương:
- Theo dõi các khoản phải thu, căn cứ vào bảng chấm cơng để tính lương
cho các bộ phận. Căn cứ vào bảng lương của từng đơn vị tiến hành trích lập và phân
bổ tiền lương về kế tốn sản, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ sản xuất căn cứ vào hoá
đơn, phiếu nhập, chứng từ tiền mặt, từ đó tính ra giá trị thực tế vật liệu xuất kho
trong kỳ.

SV: Trần Thị Thu Phương

9

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp


Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

- Tổ chức ghi chép phản ánh và tổng hợp số liệu về số lượng, hiện trạng và
giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ, kiểm tra vịêc
bảo quản bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ
- Tính tốn và phân bổ khấu hao TSCĐ hàng tháng vào chi phí hoạt động kinh
doanh.
* Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả và kê khai thuế:
- Ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến tiêu thụ.
- Đối chiếu số liệu với các bộ phận, đối chiếu sai sót để sửa chữa một cách
kịp thời. Xác định kết quả kinh doanh, kê khai thuế để lập báo cáo trình lên giám
đốc.
2.1.3. Tổ chức hệ thống kế tốn tại Doanh nghiệp
2.1.3.1 Các chính sách kế toán chung
Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng là một đơn vị hạch tốn độc lập, có tư
cách pháp nhân. Để đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý kinh doanh và đảm bảo phản
ánh một cách chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Doanh nghiệp đã
áp dụng hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung.
* Chế độ kế tốn Cơng ty áp dụng ban hành theo QĐ 48/QĐ- BTC ngày
14/09/2006 của Bộ tài chính.
* Hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá
xuất kho theo phương pháp bình qn gia quyền.
* Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
* Đơn vị tiền tệ: VNĐ
* Niên độ kế toán được bắt đầu từ ngày 1/1/N cho đến ngày 31/12/N
* Kỳ kế toán: Theo quý
* Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng

2.1.3.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng sử dụng hệ thống chứng từ kế toán

theo Quyết định số 48/QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính bao gồm 35
chứng từ: Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, phiếu chi, Phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho,...
2.1.3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
SV: Trần Thị Thu Phương

10

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 48/QĐ- BTC
của Bộ tài chính gồm 55 tài khoản: TK tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu của
khách hàng, thuế GTGT, ngồi ra doanh nghiệp cịn mở các tài khoản con để phù
hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị để tạo điều kiện thuận lợi cho việc
hạch tốn kế tốn.
2.1.3.4 Hình thức kế toán và tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Để đáp ứng nhu cầu thực tế, doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế tốn trên
máy vi tính, sử dụng phần mềm kế toán MISA.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn
được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính. Phần
mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình kế tốn hoặc kết
hợp các hình thức kế toán khác nhau và tuỳ thuộc theo đặc điểm hạch toán của đơn
vị hoặc theo yêu cầu quản lý của đơn vị.
Phần mềm kế toán của đơn vị được thiết kế theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Phần
mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng in được đầy đủ sổ kế

toán và báo cáo tài chính theo quy định nhưng khơng hồn tồn giống với các mẫu sổ ghi
bằng tay.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính được thể hiện
qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính
Sổ kế tốn

Chứng từ
kế tốn

- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
SV: Trần Thị Thu Phương
cùng loại

- Báo cáo tài
Lớp: K7-KTTH B chính
- Báo cáo kế tốn
quản trị
Máy vi tính
11


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp


Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
(1) Hàng ngày kế toán căn cứ vào Chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định
tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,
biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin sẽ được tự động nhập vào
các sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
(2 ) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp với số liệu chi tiết thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực
theo thơng tin đã được nhập vào trong kỳ. Kế tốn viên có thể kiểm tra đối chiếu số
liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao
tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,
đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi bằng
Chứng từ kế tốn

tay.
Sổ quỹ

Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng
loại

Sổ, thẻ kế toán

chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ Cái

Bảng cân đối số
phát sinh
SV: Trần Thị Thu Phương

12

Lớp: K7-KTTH B

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng
từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau
đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập

Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát
sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào
Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau
và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và
Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và
số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng
tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.1.4 Tổ chức các phần hành chính trong cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp
SV: Trần Thị Thu Phương

13

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Hiện nay, doanh nghiệp tổ chức các phần hành kế tốn như sau:
1.
2.
3.
4.

5.
-

Kế tốn hàng hóa
Kê tốn tài sản cố định
Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán các phần hành khác:
Kế toán vốn bằng tiền
Kế toán các khoản phải thu – phải trả
Kế toán thuế
Báo cáo kế tốn tài chính

2.2. Tổ chức kế tốn hàng hóa, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp.
2.2.1 Đặc điểm của hàng hóa trong doanh nghiệp
DNTN Tân Phát Vượng là doanh nghiệp thương mại, vì vậy sự biến động
tăng giảm của hàng hóa chủ yếu là do q trình mua vào và xuất bán.
2.2.2 Thủ tục nhập – xuất hàng hóa tại doanh nghiệp
A, Công tác quản lý nhập – xuất tồn kho hàng hóa
Tại doanh nghiệp, hàng hóa được nhập tại kho hàng hóa, thủ kho được
trang bị đầy đủ các phương tiện trong việc bảo quản. Hàng ngày, thủ kho phải
thường xuyên theo dõi kiểm tra số lượng nhập, xuất, tồn kho hàng hóa, nếu có thấy
sự cố gì thì phải báo ngay cho lãnh đạo. Định kỳ 6 tháng một lần, doanh nghiệp tiến
hành kiểm kê hàng hóa để so sánh đối chiếu giữa thực tế và số sách. Sau khi tiến
hành kiểm kê, Hội đồng kiểm kê lập biên bản kiểm kê và biên bản xử lý hàng hóa
thừa hoặc thiếu.

B, Thủ tục nhập, xuất kho hàng hóa
* Thủ tục nhập kho hàng hóa:
Khi hàng hóa mua về, cán bộ quản lý kho lập phiếu biên bản giao nhận hàng

hóa, bộ phận kiểm tra chất lượng của Phòng Kế hoạch – kinh doanh tiến hành kiểm
tra chất lượng sản phẩm hàng hóa, nếu sản phẩm hàng hóa đạt yêu cầu về kỹ thuật,
bộ phận kho tiến hành lập phiếu nhập và nhập hàng hóa vào kho.
* Thủ tục xuất kho hàng hóa
- Khách hàng đến đăng ký mua hàng tại phịng Kế hoạch – kinh doanh, sau
đó sang phịng kế tốn làm thủ tục thanh tốn. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, phịng
kế tốn sẽ lập hoá đơn GTGT (gồm 3 liên).
SV: Trần Thị Thu Phương

14

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

- Nếu khách hàng thanh tốn ngay thì hố đơn GTGT được chuyển đến thủ
quỹ để làm thủ tục thu tiền, thu tiền xong thủ quỹ ký tên và đóng dấu đã thanh tốn
vào góc trái tờ hố đơn. Người bán hàng mang hố đơn đến xin chữ kí của Giám
đốc sau đó giao cho thủ kho 2 liên đỏ và xanh.
- Làm thủ tục xong, phòng Kế hoạch - vật tư lập phiếu đăng ký vào cổng
nhận hàng. Người mua cầm hoá đơn GTGT liên 2 và liên 3 cùng phiếu đăng ký vào
cổng xuống kho nhận hàng. Sau khi nhận hàng xong, thủ kho mang trình bảo vệ
Cơng ty xem hoá đơn để cho xe hàng ra khỏi cổng Cơng ty. Liên 2 hố đơn GTGT
giao cho người mua làm chứng từ. Thủ kho giữ lại liên 3 để ghi thẻ kho và chuyển
cho phịng kế tốn, kế toán tiêu thụ ghi sổ, liên 1 lưu tại gốc.
2.2.3 Quy trình hạch tốn kế tốn
2.2.3.1 Chứng từ và sổ sách sử dụng

* Chứng từ sử dụng
Kế toán sử dụng các chứng từ sau để hạch toán:
-

Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho.
Biên bản kiểm kê, Biên bản giao nhận hàng hóa.
Hóa đơn GTGT.
Phiếu thu, phiếu chi.
Hợp đồng mua bán, giấy báo giá, đơn đặt hàng.
Các chứng từ khác...

* Sổ sách sử dụng
Kế toán sử dụng các sổ sau để hạch toán:
-

-

Sổ cái TK 156.
Sổ chi tiết hàng hoá.
Chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký CTGS.

2.2.3.2 Trình tự ghi sổ
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc có liên quan: HĐ GTGT, phiếu nhập
kho, phiếu xuất kho… đã được kiểm tra hợp lý, hợp lệ kế toán nhập dữ liệu vào
máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn Misa. Theo
quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động cập nhập vào sổ chi
tiết NVL, CCDC, hàng hóa; chứng từ ghi sổ; sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Từ các sổ
trên này thông tin lại tiếp tục được cập nhập vào sổ cái TK 156. Cuối cùng kế toán
in ra những sổ sách và các bảng tổng hợp theo yêu cầu.

2.2.3.3 Kế tốn chi tiết hàng hóa
SV: Trần Thị Thu Phương

15

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Doanh nghiệp hạch tốn chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song
song.
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song
song tại DNTN Tân Phát Vượng
Bảng tổng hợp
nhập xuất tồn
kho

Phiếu nhập kho
Thẻ
hoặc
sổ kế
toán
chi
tiết

Thẻ kho


Kế
toán
tổng
hợp

Phiếu xuất kho

Ghi chú:
Ghi hằng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
(Nguồn: Phịng tài chính – kế tốn)
Biểu số 2.1: Phiếu nhập kho
DNTN Tân Phát Vượng

Mẫu số: 01 – VT

Tổ 3- Phường Gia Sàng - Thái

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC

Nguyên

Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 8 tháng 12 năm 2013
Số: 234
Nợ: 156
Có: 331

Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Đình Hùng
Theo hóa đơn số 327 ngày 28 tháng 11 năm 2013 của công ty Xi măng La Hiên
Nhập tại kho số 1 tổ 3 phường Gia Sàng- Thành phố Thái Nguyên
SV: Trần Thị Thu Phương

16

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

STT

Đơn

Tên, nhãn

Mã số

hiệu quy

vị

cách, phẩm

tính


Số lượng
Theo
Thực
chứng

Đơn giá

Thành tiền

832.000

832.000.000

nhập

từ

chất vật tư,
dụng cụ
sản phẩm,
1

hàng hóa
Xi măng

PCB40-LH

Tấn

100


100

PCB 40 La
Hiên
Cộng

100

100

832.000

832.000.000

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Tám trăm ba mươi hai triệu đồng
Số chứng từ gốc đính kèm: 01- HĐGTGT 327
Ngày 8 tháng 12 năm 2013
Người lập phiếu

Người giao hàng

Thủ kho

Kê toán trưởng

( Ký, họ tên)

( Ký, họ tên)


( Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Đã ký

Đã ký

Đã ký

Đã ký

(Nguồn số liệu: Phịng tài chính - kế toán)

SV: Trần Thị Thu Phương

17

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Biểu số 2.2: Hóa đơn GTGT
Mẫu số: 01GTKT3/001
HĨA ĐƠN GTGT
Kí hiệu:46AA/13P
Số: 0000327

Liên:2 dùng cho khách hàng
Ngày 8 tháng 12 năm 2013
Đơn vị bán hàng: Công ty Xi măng La Hiên
Mã số thuế: 4600422240
Địa chỉ: Xã La Hiên, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên
Điện thoại: 0280 3829154
Số TK: 39010000000429 Ngân hàng ĐT & PT Thái Nguyên.
Họ tên người mua hàng: Đỗ Thị Liên

Tên đơn vị: Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng

Mã số thuế: 4600819990

Địa chỉ: Tổ 3 – Phường Gia Sàng – tỉnh Thái Ngun..
Hình thức thanh tốn: TM + CK. Số tài khoản: 8503205000216 tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái
Nguyên.
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn
1
1,

2

Số lượng

Xi măng PCB 40 La Tấn

Thành tiền

4


vị tính
3

Đơn giá
5

6=4x5

100

832.000

832.000.000

Hiên
Cộng tiền hàng:

832.000.000 đồng

Thuế suất GTGT: 10 % ,Tiền thuế GTGT:

83.200.000 đồng

Tổng cộng tiền thanh tốn

915.200.000 đồng

Số tiền viết bằng chữ: (Chín trăm mười lăm triệu hai trăm ngàn đồng.).

Người mua hàng


Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên)

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

( Nguồn số liệu: Phịng tài chính - kế toán)

SV: Trần Thị Thu Phương

18

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Biểu số 2.3: Phiếu xuất kho
DNTN Tân Phát Vượng

Mẫu số: 01 – VT

Tổ 3- Phường Gia Sàng - Thái Nguyên

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)


PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 17 tháng 12 năm 2013
Số: 351
Nợ: 632
Có: 156
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Nam Hải

Địa chỉ: Công ty CP xây dựng số 8-

Đại từ- Thái nguyên.
Lý do xuất kho: xuất bán cho khách hàng
Xuất kho tại kho: số 2 Địa điểm: Tổ 3- P. Gia Sàng- TP. Thái Nguyên
STT

Tên, nhãn

Mã số

Đơn vị

hiệu quy

tính

Số lượng
Yêu
Thực
cầu

cách, phẩm


Đơn giá

Thành tiền

xuất

chất vật tư,
1

hàng hóa
Thép cuộn

θ-8C

Tấn

30

30

10.120.000

303.600.000

θ-32T

Tấn

12


12

10.347.000

124.164.000

phi 8 CT3,
2

CB240-t
Thép trịn
trơn phi 32,

400 CT3
Cộng
427.764.000
Tổng số tiền(viết bằng chữ): bốn trăm hai mươi bảy triệu bảy trăm sáu mươi tư ngàn đồng.
Số chứng từ gốc đính kèm: 01- HĐ GTGT 356
Ngày 17 tháng 12 năm 2013
Người lập phiếu

Người nhận hàng

Thủ kho

Kế toán trưởng

Giám đốc


(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Đã ký

Đã ký
Đã ký
Đã ký
(Nguồn số liệu: Phịng tài chính - kế toán)

SV: Trần Thị Thu Phương

1

Lớp: K7-KTTH B

Đã ký


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp


Biểu số 2.4: Hóa đơn GTGT
Mẫu số: 01GTKT3/001
HĨA ĐƠN GTGT
Kí hiệu:46AA/13P
Số: 0000356
Liên:2 dùng cho khách hàng
Ngày 17 tháng 12 năm 2013
Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân Tân Phát Vượng
Mã số thuế: 4600153848
Địa chỉ: Tổ 3 – Phường Gia Sàng – tỉnh Thái Nguyên.
Điện thoại: 0280.3752.335
Số TK: 8503205000216 tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên.
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Nam Hải

Tên đơn vị: Công ty CPXD số 8

Mã số thuế: 4600819990

Địa chỉ: Hùng sơn – Đại từ – Thái Ngun.
Hình thức thanh tốn: TM + CK. Số tài khoản: 8503112000419 tại Ngân hàng đầu tư và PT Thái nguyên
STT
1

Tên hàng hóa, dịch Đơn
vụ
2

Số lượng

Thành tiền


4

vị tính
3

Đơn giá
5

6=4x5

1,

Thép cuộn phi 8 Tấn

30

13.120.000

393.600.000

2,

CT3, CB240-t
Thép trịn trơn phi Tấn

12

14.090.000


169.080.000

32, 400 CT3
Cộng tiền hàng:

562.680.000 đồng

Thuế suất GTGT: 10 % ,Tiền thuế GTGT:

56.268.000 đồng

Tổng cộng tiền thanh toán

618.948.000 đồng

Số tiền viết bằng chữ: (Sáu trăm mười tám triệu chin trăm bốn mươi tám ngàn đồng.).

Người mua hàng

Người bán hàng

(Ký, ghi rõ họ, tên)

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)

( Nguồn số liệu: Phịng tài chính - kế tốn)

SV: Trần Thị Thu Phương

2


Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

* Ở kho: Thủ kho tiến hành ghi thẻ kho
Biểu số 2.5: Thẻ kho
DNTN Tân Phát Vượng

Mẫu số: S09 – DNN

Tổ 3 – P. Gia Sàng – Thái Nguyên

(Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ – BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
THẺ KHO

Ngày lập thẻ : 1/12/2013
Tên kho: kho số 01
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, hàng hóa: Thép cuộn phi 8- CT3, CB240-t
Mã số: θ8-C
Đơn vị tính: Tấn

STT NTGS

Chứng từ
Số Ngày


Diễn giải

Ngày
nhập,

Số lượng
Nhập Xuất
Tồn

xuất


xác
nhận
của
kế
toán

Tồn kho

920,75

ngày
1/12/2013
Số phát sinh
1

tháng 12
03/12 PXK 03/12 Xuất bán cho

325

12

908,75

5,5

903,25

doanh
nghiệp Hiền

2

Linh
04/12 PXK 04/12 Xuất bán cho
332
04/12 PNK 04/12

Văn Đức
Nhập kho

338

3

ông Trần

mua của


100

1003,25

công ty CP
gang thép
4

Thái nguyên
07/12 PXK 07/12 Xuất bán cho

250

3

Lớp: K7-KTTH B

SV: Trần Thị Thu Phương

753,25


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

339

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

công ty CP

xây dựng số

5

08/12

8
PNK 08/12 Nhập kho
341

350

1103,25

mua của
công ty CP
gang thép

…..

…..

….

Thái nguyên
……
Cộng phát

…..


……
…..
1050 973,25

….

…..

sinh tháng
12
Tồn kho

997,5

ngày
31/12/2013
Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Thủ kho

Kế toán trưởng

Giám đốc

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

Đã ký


Đã ký
(Nguồn số liệu: Phịng tài chính - kế toán)

Đã ký

SV: Trần Thị Thu Phương

4

Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

* Ở phịng kế tốn: kế tốn mở sổ chi tiết hàng hóa
Biểu số 2.6: Sổ chi tiết vật tư, hàng hóa
DNTN Tân Phát Vượng
Tổ 3 – P.Gia Sàng – Thái nguyên

Mẫu số: S07 – DNN
(Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ-BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ, DỤNG CỤ SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Tháng 12 năm 2013
Tài khoản: 156
Tên kho: kho số 01

Tên quy cách nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa: Thép cuộn phi 8- CT3, CB240-t
ĐVT: tấn
Chứng từ
Số
NTGS
hiệu
PXK
325
PXK
332
PNK
338
….

03/12
04/12
04/12
…..

TK
đối
ứng

Diễn giải
Số dư đầu kì
Xuất bán cho Doanh nghiệp
Hiền Linh
Xuất bán cho ông Trần Văn
Đức
Nhập kho mua của công ty

CP gang thép Thái nguyên
………..
Cộng PS tháng 12
Tồn kho ngày 31/12/2013

Nhập
Đơn giá

Số
lượng

Thành tiền

Xuất
Số
lượng

Thành tiền

9.130.000

Tồn
Số
lượng
920,75

632

12
5,5


Ghi
chú

8.406.447.500

908,75

632

Thành tiền

903,25

331

9.120.000

100

912.000.000

……..

……..

……..
1050

………

9.578.500.000

1003,25
……
973,25

……
8.881.821.720

…….

……..

997,5

…..

9.103.125.780

Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kê toán trưởng
(ký, họ tên)

Người ghi sổ
(ký, họ tên)
(Nguồn số liệu: Phịng tài chính – kế tốn)
SV: Trần Thị Thu Phương

5


Lớp: K7-KTTH B


Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp

Biểu số 2.7: Bảng tổng hợp nhập xuất tồn

DNTN Tân Phát Vượng
Tổ 3 – P. Gia Sàng – Thái Nguyên

Mẫu số: S11 – DN
(Ban hành theo QĐ 48/2006/QĐ – BTC
Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HÓA
Tài khoản: 156
Tháng 12 năm 2013

STT Tên, quy cách vật liệu,
dụng cụ, sản phẩm, hàng
hóa
1
Thép cuộn phi 6
2
Thép cuộn phi 8
3
Cát xây
4
Cát đổ nền

5
Gạch 02 lỗ (05 cm x 10
cm x 20 cm)
6
Gạch 06 lỗ 10 cm x 15
cm x 20 cm
7
Kính trắng 4,5 mm đáp
cầu
……
Cộng

Đơn Tồn đầu kỳ
vị
Số lượng Thành tiền
tính
Tấn
856
8.659.160.000
Tấn
920,75
8.406.447.500
M3
1552,5
108.904.300
M3
1119,3
39.272.380
975.000
423.600.000

viên
viên 1.550.300
2.126.396.000

Nhập trong kỳ
Số lượng Thành tiền

Xuất trong kỳ
Số lượng Thành tiền

Tồn cuối kỳ
Số lượng Thành tiền

930
1050
1756
1813,5
3.945.300

9.410.300.000
9.578.500.000
123.054.000
79.743.200
1.734.619.200

774,5
973,25
1473,2
2030,75
2.932.550


7.835.832.458
1011,5
8.881.821.720
997,5
103.285.769,2
1835,3
88.570.393,24
698,05
1.286.321.101 1.987.750

10.233.627.542
9.103.125.780
128.672.530,8
30.445.186,76
871.898.099

2.630.400

3.602.784.000

2.180.500

2.988.130.454 2.000.200

2.741.049.546

M2

32.000


2.266.740.000

19.500

1.367.850.000

21.750

1.534.996.748

29.750

2.099.593.252

....

……..

……….
193.788.954.210

………

…………
122.750.766.854

…………

…………..

78.186.427.924

……….

…………….
238.353.293.140

Ngày 31 tháng 12 năm 2013
Kế toán ghi sổ
Kê toán trưởng
(ký, họ tên)
(ký, họ tên)
Đã ký
Đã ký
(Nguồn số liệu: Phịng tài chính - kế tốn)

SV: Trần Thị Thu Phương

6

Lớp: K7-KTTH B


×