Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

kế hoạch khấu hao tscđ của công ty cổ phần vật tư nông nghiệp i hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.42 KB, 32 trang )

Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
M Ở Đ ẦU
Nền kinh tế thị trường Việt Nam ngày càng đổi mới ,phát triển
mạnh mẽ cả về hình thức lẫn quy mô sản xuất kinh doanh ,tiến hành sản xuất
kinh doanh phát triển cả chiều rộng và chiều sâu.Hội nhập và hòa nhịp với xu
hướng tất yếu của thế giới đã đặt ra cho các đơn vị ,tổ chức kinh tế của nước ta
những cơ hội và thách thức rủi ro.
Cơ chế thị tường đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải tự chủ
kinh tế của mình .Lấy thu nhập để bù đắp chi phí và có lãi .Để thực hiện được
điều đó , các cơng ty sản xuất kinh doanh buộc phải quan tâm tới tất cả các khâu
của quá trình sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp sản xuất phải theo dõi từ lúc bỏ đồng vốn đầu tiên
,cho tới khi tiêu thụ sản phẩm và thu hồi lại vốn .Đảm bảo thực hiện các nghĩa
cụ với nhà nước ,đồng thời đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh và mở
rộng.Do đó các doanh nghiệp phải thực hiện tổng hợp nhiều biện pháp,trong
biện pháp quản lý tốt tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp cũng
cầnđược coi trọng ,để một đồng tài sản cố định và vốn cố định của doanh
nghiệp tạo ra được nhiều đồng lợi nhuận đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh
nghiệp.
Trong cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước ,mọi
hoạt động và tồn tại của doanh nghiệp ,đông thời cũng chịu sự chi phối của các
quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường như :quy luật giá trị ,quy luật
cung cầu ,quy luật cạnh tranh… Đã buộc các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
quan tâm tới việc giảm chi phí ,hạ giá thành sản phẩm nâng sức cạnh tranh.Qua
đó việc quản lý tốt tài sản cố định ,vốn cố định tạo hiệu quả sử dụng cao nhất
góp phần nâng cao lợi nhuận,tạo điều kiện đổi mới công nghệ,mở rộng quy mô
sản xuất.
Do đó em đã chọN đề tài “kế hoạch khấu hao TSCĐ“của công ty Cổ
Phần Vật Tư Nông Nghiệp I Hải Phịng
Sinh viên: Ngơ Thị Huyền
Lơp


: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất

Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
PHẦN 1 CỚ SỞ VỀ LẬP KẾ HOẠCH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.Khấu hao TSCĐ
1.1 Khái niệm
- KHTSCĐ (khấu hao TSCĐ) là việc chuyển dịch dần giá trị hao mịn
của TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ theo phương pháp tính tốn thích hợp.
Nói cách khác, KHTSCĐ là việc tính tốn và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh theo thời gian sử dụng của TSCĐ
và đảm bảo phù hợp với lợi ích thu được từ tài sản đó trong quá trình sử dụng.
- Kế hoạch KHTSCĐ là quá trình hoạch định mục tiêu khấu hao TSCĐ
và những biện pháp thực hiện mục tiêu khấu hao TSCĐ.
Có rất nhiều phương pháp khác nhau để tính KHTSCĐ trong các doanh
nghiệp. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng. Việc lựa chọn đúng
đắn phương pháp KHTSCĐ có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản ý vốn cố
định trong các doanh nghiệp. Thơng thường có các phương pháp khấu hao cơ
bản sau:
1.2 Các phương pháp khấu hao tài sản cố định.
* Phương pháp khấu hao bình qn (cịn gọi là phương pháp khấu
hao theo đường thẳng).
Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng phổ biến

để tính khấu hao các loại TSCĐ trong doanh nghiệp. Theo phương pháp này, tỷ
lệ và mức khấu hao hàng năm được xác định theo mức không đổi trong suốt thời
gian sử dụng TSCĐ. Mức khấu hao hàng năm và tỷ lệ khấu hao hàng năm được
xác định theo công thức sau:
MKH =
TKH = × 100%
Các ký hiệu:
MKH: Mức tính khấu hao trung bình hàng năm.
TKH: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm.
NG: Nguyên giá của TSCĐ.
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
T: Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm).
Nếu doanh nghiệp trích cho từng tháng thì lấy số khấu hao phải trích
cả năm chia cho 12 tháng.
Tuy nhiên trong thực tế phương pháp khấu hao bình qn có thể sử
dụng với nhiều sự biến đổi nhất định cho phù hợp với đặc điểm sử dụng của
TSCĐ trong từng ngành, từng doanh nghiệp, có thể nêu ra một số trường hợp
sau:
• Tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao được xác định theo cơng thức trên là
trong điều kiện sử dụng bình thường. Trong thực tế nếu được sử dụng trong điều
kiện thuận lợi hoặc khó khăn hơn mức bình thường thì doanh nghiệp có thể điều
chỉnh lại tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao bình quân hàng năm cho phù hợp bằng
cách điều chỉnh thời hạn khấu hao từ số năm sử dụng tối đa đến số năm sử dụng
tối thiểu đối với từng loại TSCĐ hoặc nhân tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm
với hệ số điều chỉnh.

Tkđ = Tkh x Hđ
Trong đó:
Tkđ: Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh.
Tkh: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm.
Hđ: Hệ số điều chỉnh (Hđ > 1 hoặc Hđ < 1).
• Tỷ lệ khấu hao bình qn hàng năm có thể tính cho từng TSCĐ cá
biệt ( khấu hao bình qn cá biệt) hoặc trích cho từng nhóm, từng loại TSCĐ
hoặc tồn bộ các nhóm, loại TSCĐ của doanh nghiệp (khấu hao bình qn tổng
hợp). Trên thực tế việc tính khấu hao theo từng TSCĐ cá biệt sẽ làm tăng khối
lượng cơng tác tính tốn và quản lý chi phí khấu hao. Vì thế doanh nghiệp
thường sử dụng phương pháp khấu hao bình qn tổng hợp trong đó mức khấu
hao trung bình hàng năm được tính cho từng nhóm, từng loại TSCĐ.
Đây là phương pháp tính tốn đơn giản, dễ hiểu. Mức khấu hao được tính
vào giá thành sản phẩm sẽ ổn định và như vậy sẽ tạo điều kiện ổn định giá thành
sản phẩm. Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, trong doanh nghiệp sử dụng
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
phương pháp khấu hao bình quân tổng hợp cho tất cả các loại TSCĐ của doanh
nghiệp thì sẽ giảm được khối lượng cơng tác tính tốn, thuận lợi cho việc lập kế
hoạch KHTSCĐ của doanh nghiệp. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này
là khơng phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ và đồng thời
giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng TSCĐ sẽ khơng giống nhau. Hơn
nữa, do tính bình qn nên khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm và như vậy không
thể hạn chế ảnh hưởng bất lợi của HMVH đối với TSCĐ trong doanh nghiệp.
* Phương pháp khấu hao giảm dần.
Người ta thường sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần để khắc

phục những nhược điểm của phương pháp khấu hao bình quân. Phương pháp
khấu hao này được sử dụng nhằm mục đích đẩy nhanh mức KHTSCĐ trong
năm đầu sử dụng và giảm dần mức khấu hao theo thời hạn sử dụng. Đây là
phương pháp rất thuận lợi cho các doanh nghiệp mới thành lập vì những năm
đầu họ muốn quay vòng vốn nhanh để thực hiện phát triển sản xuất.
Phương pháp khấu hao giảm dần có hai cách tính tốn tỷ lệ và mức
khấu hao hàng năm, đó là phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần hoặc khấu
hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng:
• Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần.
Theo phương pháp này thì số tiền khấu hao hàng năm được tính bằng
cách lấy giá trị cịn lại của TSCĐ theo thời gian sử dụng nhân với tỷ lệ khấu hao
không đổi. Như vậy, mức và tỷ lệ khấu hao theo thời gian sử dụng sẽ giảm dần.
Có thể tính mức khấu hao hàng năm theo thời hạn sử dụng như sau:
MKHi = Gcđi x TKH
Trong đó:
MKHi: Mức khấu hao ở năm thứ i.
Gcđi: Giá trị còn lại của TSCĐ vào đầu năm thứ i.
TKH: Tỷ lệ khấu hao hàng năm (theo phương pháp số dư).
• Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng.
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
Theo phương pháp này số tiền khấu hao được tính bằng cách nhân giá
trị ban đầu của TSCĐ với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các năm. Tỷ lệ khấu hao
này được xác định bằng cách lấy số năm sử dụng còn lại chia cho tổng số thứ tự
năm sử dụng. Cơng thức tính tốn như sau:
MK Hi = NG x TKH

TKH =
Trong đó:
MKH: Mức khấu hao hàng năm.
NG: Nguyên giá của TSCĐ.
TKH: Tỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng.
T: Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ.
t: Thứ tự năm cần tính tỷ lệ khấu hao.
Phương pháp khấu hao giảm dần có những ưu điểm cơ bản đó là phản
ánh chính xác hơn mức hao mịn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, nhanh chóng thu
hồi vốn đầu tư mua sắm TSCĐ trong những năm đầu sử dụng, hạn chế được
những ảnh hưởng bất lợi của HMVH. Tuy nhiên phương pháp này cũng có
nhược điểm đó là việc tính toán mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm sẽ
phức tạp hơn, số tiền trích khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng thời hạn sử dụng
TSCĐ cũng chưa đủ bù đắp toàn bộ giá trị đầu tư ban đầu vào TSCĐ của doanh
nghiệp.


Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao
theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều
kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công
suất thiết kế của tài sản cố định;
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A



Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
+ Cơng suất sử dụng thực tế bình qn tháng trong năm tài chính khơng
thấp hơn 50% cơng suất thiết kế
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương
pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp
xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế
cua tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối
lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.

Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo cơng
thức
Mức trích

Số lượng

Mức trích khấu hao

khấutrong

sản phẩm sản xuất

bình qn tính cho


tháng của TSCĐ

trong tháng

một đơn vị sản phẩm

Trong đó:
fvvv
Mức trích khấu hao
bình qn tính cho một đơn vị

=

sản phẩm

Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao
của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau:
Mức trích
khấu hao năm
của TSCĐ

Số lượng

Mức trích KH bình qn

Sp sản

tính cho một đơn vị Sp


xuất trong năm

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi,
doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.
Phương pháp này phản ánh tương đối chính xác hao mịn TSCĐ.Giá
thành sản phẩm khơng bị biến động thất thường vì khối lượng sản phẩm tăng thì
khấu hao tăng và ngược lại thì khấu hao cũng giảm theo.Do vậy chỉ áp dụng
cho các TSCĐ trực tiếp sản xuất ra sản phẩm và chỉ nên áp dụng cho các TSCĐ
mà doanh nghiệp có thể khai thác tối đa khả năng làm việc của nó,thu được đủ
số lượng sản phẩm định mức trong thời gian hợp lí.
Như vậy, việc nghiên cứu các phương pháp KHTSCĐ sẽ giúp cho các
doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khấu hao cho phù hợp với chiến lược kinh
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
doanh của doanh nghiệp, để đảm bảo cho việc thu hồi vốn, bảo toàn và nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến kế hoạch KHTSCĐ
1.3.1 Thời gian sử dụng TSCĐ
Việc xác định thời gian khấu hao của TSCĐ phải dựa vào khung thời gian
sử dụng theo qui định thống nhất trong chế độ tài chính.
1. Đối với tài sản cố định cịn mới (chưa qua sử dụng), doanh nghiệp phải
căn cứ vào khung thời gian sử dụng tài sản cố định quy định tại Phụ lục 1 ban
hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính để xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định.
2. Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của tài sản
cố định được xác định như sau:

Giá trị hợp lý của
Thời gian
sử dụng của
TSCĐ

Tgian sử dụng TSCĐ mới
cùng loại xác định theo Phụ
=
lục 1 (ban hành kèm theo
Giá bán của TSCĐ mới cùng Quyết định số 206/2003/QĐBTC ngày 12/12/2003)
loại (hoặc của TSCĐ tương đương trên
thị trường)

tài sản cố định

1.3.2 Giá trị của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ là tồn các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho
tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường như giá mua thực tế, các chi phí
vận chuyển, bốc dỡ; chi phí lắp đặt, chạy thử ; lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ khi
chưa bàn giao và đưa TSCĐ vào sử dụng; thuế trước bạ (nếu có)
Nguyên giá TSCĐ chỉ được thay đổi trong những trường hợp sau:
1. Đánh giá lại giá trị TSCĐ.
2. Nâng cấp TSCĐ.
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
3. Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ

Việc quản lý, sử dụng và trích KHTSCĐ phải dựa trên nguyên tắc đánh giá
theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế tốn của TSCĐ.
Giá trị cịn lại trên

= Ngun giá TSCĐ

sổ kế toán của TSCĐ

Số khấu hao
luỹ kế của TSCĐ

1.3.3Phạm vi tính KHTSCĐ
Theo quy định hiện hành của Bộ trưởng Bộ tài chính thì mọi TSCĐ của
doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải tính khấu hao, mức
tính KHTSCĐ được hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Những
TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì khơng phải tính khấu
hao, bao gồm:
- TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng đã có quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp được đưa vào cất giữ, bảo quản, điều
động cho doanh nghiệp khác.
- TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý, giữ hộ.
- TSCĐ phục vụ cho các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như nhà
trẻ, câu lạc bộ..., những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung tồn xã hội, khơng phục vụ
cho các hoạt động kinh doanh của riêng doanh nghiệp như đê đập, cầu cống.... mà
Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý.
- TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp khơng được tính khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu
hao hết nhưng vẫn được sử dụng vào mục đích kinh doanh.
Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác
định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại.... và xử lý tổn

thất theo các quy định hiện hành.
Đối với những TSCĐ đang chờ quyết định thanh lý, tính từ thời điểm
TSCĐ ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thơi tính khấu hao.
1.4Tiến bộ khoa học kĩ thuật
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
Ngun nhân của hao mịn vơ hình TSCĐ là ảnh hưởng của tiến bộ của
KH-KT.Điều này buộc các doanh nghiệp phải đề ra kế họach KHTSCĐ một
cách hợp lí để phù hợp với nhịp độ phát triển của máy móc thiết bị cơng nghệ
hiện đại trong q trình sản xuất kinh doanh.
Ngoài các nhân tố kể trên việc xác định nguồn hình thành TSCĐ (TSCĐ
được cấp,thuộc vốn chủ hay vốn vay,…) cũng là căn cứ tiến hành lập kế hoạch
KHTSCĐ.
1.5 Lập KHKHTSCĐ
Vai trò của việc lập kế hoạch khấu hao:Kế hoạch KHTSCĐ là một biện
pháp quan trọng để quản lí vốn cố định cả trên phương diện bảo toàn và nâng
cao hiệu quả sử dụng VCĐ(vốn cố định).Nó là cắn cứ để xây dựng các quyết
định tài chính về đầu tư.Thơng qua kế hoạch khấu hao,người quản lí có thể thấy
được nhu cầu tăng giảm vốn cố định trong năm kế hoạch thấy được khả
năng(nguồn vốn tài chính) để đáp ứng nhu cầu ,trên cơ sở đó đề ra các biện pháp
kinh doanh của doanh nghiệp.Vì thế việc lập kế hoạch khấu hao phải chính
xác,kịp thời và tuân thủ những trình tự nhất định. Khi lập kế hoạch
KHTSCĐ,trước hết cần xác định tổng giá trị TSCĐ hiện có vào đầu năm kế
hoạch,cơ cấu theo nguồn hình thành và phạm vi giá trị tài sản cần tính khấu hao
phải xác định rõ.
-TSCĐ khơng phải tính khấu hao,

-TSCĐ chưa khấu hao hết mà hư hỏng,
-TSCĐ tăng giảm trong năm kế hoạch
Trong tháng phát sinh TSCĐ thì thời gian để tính giá trị bình quân tài sản
tăng thêm hay giảm bớt đựoc tiến hành từ tháng tiếp theo.Để lập được kế hoạch
khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp thường tiến hành theo trình tự nội dung sau:
+) Xác định giá trị TSCĐ bình quân tăng giảm trong kỳ kế hoạch và
nguyên giá bình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kỳ.

Sinh viên: Ngơ Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất

NGt

NGg
Trong đó:
NGt , NGg : ngun giá bình qn TSCĐ tăng phải tính khấu hao(hay
giảm thơi tính khấu hao)
NGt , NGg : nguyên giá TSCĐ tăng thêm phải tính khấu hao(hay giảm
bớt thơi tính khấu hao)
Tsd ; Số tháng sử dụng TSCĐ trong năm kế hoạch
+)Xác định Tổng giá trị bình qn TSCĐ phải tính khấu hao kế hoạch
theo cơng thức sau:
NG = NGd + NGt – NG
Trong đó :
NG : ngun giá bình qn TSCĐ cần tính khấu hao trong năm kế hoạch
NGd : nguyên giá TSCĐ đầu năm kế hoạch cần tính khấu hao

NGt : nguyên giá binh quân TSCĐ tăng thêm cần tính khấu hao trong
năm kế hoạch
NGg : nguyên giá bình quân TSCĐ giảm trong năm kế hoạch thơi trích
khấu hao
+)Số tiền trích khấu hao của năm kế hoach:
KH = NG x

Tk

Tk : tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình qn năm kế hoạch

Sinh viên: Ngơ Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất

Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
PHẦN 2
NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH KHẤU HAO TẠI CÔNG TY
●Tên tiếng việt : Công ty Cổ Phần Vật Tư Nơng Nghiệp I Hải Phịng
●Tên tiếng Anh : Haiphong Agricultural Materials joint stock Company I
●Tên viết tắt


: HAPHAMCO Địa chỉ : Số 10 Minh Khai-Quận Hồng Bàng

–Thành phố hải Phòng
Điện thoại : 031−3.821.077/3.842.846
Fax

: 031− 3.842.673

Emai:
2 .1Giới thiệu chung về công ty.
2.1.1Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Ngày 19/10/2005 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có quyết
định 2822?QĐ/BNN- ĐMDN về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Công
ty Cổ phần, Công ty tiến hành cổ phần hóa và đến ngày 31/12/2005 Cơng ty
Cổ phần Vật tư nơng nghiệp I Hải Phịng chính thức đi vào hoạt động, với số
vốn điều lệ 26.241.790.000 đồng.
+ Trong đó :

- Cổ phần Nhà nước chiếm 57%
- Cổ phần ưu đãi cho người lao động 9,48%
- Cổ phần đấu giá công khai 33,52%

Công ty Cổ phần Vật tư nông nghiệp I Hải Phòng đã đi vào hoạt động sản xuất
kinh doanh được một năm.
(Nguồn cung cấp: Phịng Tổ chức- Hành chính)
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp ( lĩnh vực kinh doanh)


Thương nghiệp bán bn, bán lẻ phân bón hóa học, thức ăn chăn


ni phục vụ sản xuất nơng nghiệp;


Kinh doanh các mặt hàng vật tư nông nghiệp;

Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất


Kinh doanh nơng sản, hàng tiêu dùng thiết yếu;



Đại lý tiêu thụ hàng hóa trong nước;



Xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng trong nước .



Sản xuất phân NPK



Kinh doanh dịch vụ giao nhận, bốc xếp hàng hóa, đóng gói hàng


rời;


Cho th kho bãi, nhà xưởng, văn phòng làm việc và cơ sở hạ tầng

kỹ thuật;


Kinh doanh vật liệu xây dựng và đồ trang trí nội thất;



Tiêu thụ thức ăn chăn ni .



Xuất nhập khẩu ngũ cốc ,hạt và quả cú dõu, nguyờn liệu chế biến

thức ăn chăn ni.


Kinh doanh dịch vụ ăn uống và du lịch.



Nhập khẩu phân bón hố học, nguyên liệu chế biến thức ăn




Đầu tư, kinh doanh văn phịng, nhà ở cho th và trung tâm thương

mại;


Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa



Xây dựng các cơng trình công nghiệp ,dân dụng ,công cộng ,giao

thông ,thủy lợi ,san lấp mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng


Đầu tư ,kinh doanh phát triển nhà ở đô thị và nơng thơn.



Xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận nhập ủy thác các mặt hàng vật

liệu xây dựng ,thộp thành phẩm ,phụi thộp ,gỗ .


Kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa .



Kinh doanh hàng dệt may ,giầy da ,giầy vải.

Sinh viên: Ngô Thị Huyền

Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN GIÁM ĐỐC

PHỊNG

PHỊNG

PHỊNG

TC

KẾ

NV

HÀNH

TỐN


KINH

CHÍNH

DOANH

PHỊNG

TRẠM

XÂY

KINH

DỰNG

DOANH

TỔNG

TỔNG

TỔNG

KHO

KHO

KHO


THƯỢNG

VẬT

KIỀN

CÁCH

BÁI

CB



C

Mơ hình cơ cấu tổ chức
Cơng ty sử dụng mơ hình cơ cấu quản lý trực tuyến chức năng
2.1.4 Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ
Đặc thù kinh doanh mặt hàng phân bón, nơng sản có tính chất lý hóa chun
ngành, nên khâu tiếp nhận và bảo quản rất quan trọng để tránh tình trạng xảy ra
hao hụt quá định mức thì ngồi việc đầu tư kho tàng bến bẵi thì khâu quản lý
nhân sự cũng vô cùng quan trọng, ý thức, thái độ và trách nhiệm của mỗi nhân
viên giao nhận cũng như thủ kho đối với hàng hóa ln đựơc nhắc nhở thường
xuyên . Đối với mặt hàng phân bón :
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A



Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
Ưu điểm trong kinh doanh :
- Về phẩm chất được xác định rõ ràng bằng các tiêu chuẩn Quốc tế. Khơng có sự
thay đổi nhiều theo thời gian về tiêu chuẩn chất lượng.
- Mẫu mã bao bì đơn giản, dễ bảo quản chỉ cần tránh ẩm nhiều và nước.
Là mặt hàng cứ đến thời vụ người nông dân thường phải mua để bón cho
cây trồng, hàng kém chất lượng giá trị thương phẩm tuy giảm nhưng vẫn còn sử
dụng được . Nhà nhập khẩu không phải quan tâm nhiều đến việc thay đổi mẫu
mã, thay đổi chất lượng cho hợp với thị hiếu người tiêu dùng .
Nhược điểm :
Là mặt hàng phục vụ nông dân nên việc bán chịu, thu hồi vốn chậm
thường xuyên xảy ra - Khả năng thanh tóan nhanh rất hạn chế.
Nhà kinh doanh phải cần một lượng vốn rất lớn - Chủ yếu là vốn vay Ngân
hàng
Người nông dân chỉ mua hàng khi đến thời vụ mà khơng có mua dự trữ
nên để đảm bảo đáp ứng đúng, đủ và kịp thời cho thời vụ buộc các nhà nhập
khẩu phải nhập hàng trước hay phải có lượng hàng dữ trữ để gối vụ điều này xảy
ra rất nhiều rủi ro nếu nhà nhập khẩu khơng có kinh nghiệm. Khi tỷ giá ngoại tệ
biến đổi theo chiều hướng bất lợi và quan trọng hơn nữa là sự điều tiết vĩ mô của
nhà nước đối với các các mặt hàng phân bón khơng có hiệu quả sẽ dẫn đến việc
nhập hàng ồ ạt cung vượt quá cầu, hàng không tiêu thụ được làm cho doanh
nghiệp mất khả năng thanh tóan với Ngân hàng.
Phân bón hóa học có tính ăn mòn cao nên các phương tiện vận chuyển ,
kho tàng mau xuống cấp , bản thân chúng cũng bị hao hụt tự nhiên rất đáng kể
điều này đã làm cho chi phí vận chuyển và bảo quản cao hơn so với các mặt
hàng khác .
Là mặt hàng rất nhạy cảm với tình hình biến động của thế giới nhất là
biến động giá xăng dầu vừa qua điều này đã khiến cho giá mua và chi phí vận
chuyển của đầu vào tăng gấp đôi làm cho giá vốn cũng tăng theo đã ảnh hưởng
Sinh viên: Ngô Thị Huyền

Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
lớn đến hiệu quả đầu tư vốn và quay vòng vốn nhanh của cơng ty. Trong khi đó
giá bán ra chưa được người nông dân chấp nhận ngay .
Đối với hàng nơng sản :
- Có những nhược điểm như mặt hàng phân bón .
- Rất nhạy cảm với thời tiết, hao hụt tự nhiên cao, nếu bảo quản khơng tốt
thì hàng rất nhanh xuống cấp làm cho giá trị thương phẩm giảm rất nhiều, thậm
chí khơng thể sử dụng được - Rủi ro đối với mặt hàng này rất lớn .
Như trên đã nêu các loại mặt hàng mà công ty dang kinh doanh đều có
nhiều rủi ro, tuy nhiên chúng cũng lại là mặt hàng đem lại lợi nhuận cao .
2.1.5Đặc điểm về kĩ thuật cơng nghệ
Chu trình của việc mua - bán hàng của Cơng ty có những đặc điểm sau
:
+ Hàng nhập khẩu : - Có thể nhập khẩu trực tiếp
- Có thể nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị
- Có thể ủy thác nhờ các đơn vị khác Nhập khẩu cho Cơng ty
- Có thể bán trực tiếp cho khách hàng cả lô hàng nếu thấy hiệu quả, quay
vịng nhanh đồng vốn
- Có thể vừa bán cho khách hàng vừa cho vào kho bán dần.
Trên cơ sở dự đoán nhu cầu thị trường Giám đốc điều hành Phòng
Nghiệp vụ - Kinh doanh thực hiện việc ký kết hợp Nhập khẩu với các nhà xuất
khẩu phân bón và hợp đồng mua bảo hiểm hàng hóa. Tịan bộ hồ sơ sẽ được
chuyển sang Phịng kế tóan . Kế tóan thanh tóan sẽ lập phương án kinh doanh
gửi đến Ngân hàng làm thủ tục vay vốn - Khi phương án kinh doanh đó khả thi
ngân hàng chấp nhận cho vay vốn . Hai bên sẽ tiến hành ký kết hợp đồng tín
dụng sau đó kế tóan thanh tóan Cơng ty sẽ lập "u cầu mở thư tín dụng" căn cứ

vào hợp đồng ngoại và thư trên Ngân hàng mở thư tín dụng bảo lãnh nhập khẩu
cho lơ hàng . Khi nhà Xuất khẩu thông báo ngày giờ hàng xuống tàu, tên tàu,
lịch trình ngày giờ tàu đến cảng dỡ hàng Phịng Kế tóan sẽ phải tiến hành làm
đầy đủ các thủ tục như nhận bộ chứng từ gốc từ ngân hàng (nếu có) hay u cầu
Sinh viên: Ngơ Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh nhận hàng cung cấp cho Phòng Nghiệp vụ
Kinh doanh . Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh sẽ làm các thủ tục thông quan cho lơ
hàng .
- Khi Tàu đã cập bến chu trình của hàng được lưu chuyển .
+ Hàng nội địa : Được mua trong nước, quy trình cũng như trên .
Nhận xét:
Việc nhập khẩu phân bón ẩn chứa rất nhiều rủi ro do biến động giá cả thị
trường tồn cầu và tính thời vụ. Mặt khác các yếu tố tác động khác cũng rất
quan trọng như: tỷ giá đồng đô la Mỹ nếu nhập khẩu hàng Trung Quốc qua
đường tiểu ngạch thì tỷ giá đồng nhân dân tệ với Việt nam đồng, thời tiết từng
mùa vụ cũng ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu...
1- Qui trình nhập khẩu chưa thuận lợi khi phải làm phương án kinh doanh
rồi thông qua ngân hàng nhiều khi mất cơ hội thời gian thẩm định phương
án kéo dài.mặt khác việc vay vốn ngân hàng ngày càng khó khăn bởi các
qui định luật lệ của các ngân hàng.
2- Việc nhập khẩu phân bón thường là rất phức tạp do ít có doanh nghiệp
mạo hiểm nhập cả tàu vì vốn vay nhiều, tiêu thụ khơng kịp hàng hố sẽ bị
hỏng nên một tàu có rất nhiều nhà nhập khẩu do đó giá cả tiêu thụ cạnh
tranh rất khốc liệt kết quả là hiệu quả kinh doanh không cao
3- Tính cạnh tranh đối với hai mặt hàng mà Cơng ty đang nhập khẩu là rất

lớn bởi đó là những mặt hàng không thể thiếu đối với đất nước mà sản
xuất nông nghiệp là chủ yếu nên rất nhiều doanh nghiệp tham gia.
2.1.6Số lượng lao động và chất lượng lao động
Đơn vị

Trình độ

TC

ĐH
Ban giám đốc
Phịng hành chính
Phịng kế tốn
Phịng nghiệp vụ kinh doanh
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A

2
10
8
5

Tổng
CN
1

1

2

12
8
5


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
Phòng xây dựng cơ bản
Tram kinh doanh
Tổng kho(3 tổng kho)
Tổng cộng
tỷ lệ phần trăm

Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A

5
3
6
39
48.75

3
14
17
21.25

10
11
13.75


2
10
13
16.25

5
8
40
80
100


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
Bảng sử dụng lao động
Đơn vị

Độ tuổi
30-45

<30
Ban giám đốc
Phòng hành chính
Phịng kế tốn
Phịng nghiệp vụ kinh

>45
2
4
3


2
12
8

1
1
3
2
2
1
3
3
2
20
13
7
29
29
22
36,25 36,25
27,5

5
5
8
40
80
100


2
1

doanh
Phịng xây dựng cơ bản
Tram kinh doanh
Tổng kho(3 tổng kho)
Tổng cộng
tỷ lệ %

Tổng

6
4

Qua bảng ta thấy số người lao động trẻ dưới 30 tuổi và từ 30-45 tuổi chiếm
khoảng 72,5%,đó là thuận lợi cho công ty phát triển càng lớn mạnh
-Tổng số lao động hiện có của doanh nghiệp là 80,đo số là những nhân viên tầm
trung tuổi ,độ tuổi trung bình của lao động xấp xỉ 37 tuổi
- Các cán bộ cong nhân viên làm việc tại các phòng ban của doanh nghiệp hầu
hết có trình độ đại học và cao đẳng .Một số lao động tại các kho là lao động phổ
thông ,tốt nghiệp THPT
- Các cán bộ công nhân viên trong cơng ty đều có trách nhiệm với cơng
việc,gương mẫu đi làm đúng giờ
2.1.7 Tình hình về vật tư
A
1
2
3
4

5
6
7
B
Sinh viên: Ngơ Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A

các loại hàng hóa
Phân bón
Kali
SA
Ure
DAP
MAP
Lân
NPK
Thức ăn chăn


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
nuôi
 Những năm gần đây công ty chủ yếu kinh doanh vật tư nông nghiệp và
nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi các mặt hàng như :
 Các loại phân bón như phân kali, phân lân,phân đạm,phân NPK…
 Nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi
 Khoảng 2 năm gần đây các loại mặt hàng phân bón và nguyên liệu chế
biến thức ăn chăn ni ngày càng có xu hướng mất dần vị trí chủ chốt
,thay vào đó là:
 Kinh doanh chứng khoán và dịch vụ cho thuê kho bãi


2.2 Công tác quản lý và kế hoạch khấu hao TSCĐ của cơng ty
2.2.1 Phân tích đánh giá cơ cấu tài sản cố định của công ty.
Trong bảng cơ cấu trên ta thấy nguyên giá của tài sản cố định vơ hình
là 3.208.018.840 Đ,giá trị này tập trung vào giá trị quyền sử dụng đất của doanh
nghiệp
Đây là số tiển mà cơng ty đã chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp bao gịm
cả chi phí cho việc san lấp mặt bằng và lệ phí trước bạ.Chi phí khơng bao gồm
các chi phí chi ra để xây dựng các cơng trình trên đất.
cơ cấu tài sản cố định của công ty đươc thể hiện qua bảng sau
năm2009
tỉ
Năm 2010
Tỉ
chênh lệch
Stt

loại tài sản

trọng

tương

trọng

nguyên gia

nguyên giá
4183645169


40,745,621,637 90.53
2134470876
4.74

8
2157870876

90.70
4.68

1
23,400,000

103%
101%

Nhà cửa,vật
1 kiến trúc
2 máy móc thiết bị
Phương tiện vận

tuyệt đơi
1,090,830,06

đối

3 tai
4 Thiết bị quản lý
TSCĐ hữu hình


1430069595
591081619

3.18
1.31

1430069595
602829121

3.10
1.31

0
11,747,502

100%
102%

5 khác

106431818

0.24

106431818

0.23

0


100%

Sinh viên: Ngơ Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
4612365310
6 Cộng

45007675545

100

8

100

1,115,977,563 102%

Số tài sản cố định của công ty còn được phân loại theo nội dung kinh tế để quản
lý .
Tài sản cố định tăng so với cuối năm là 1.115.977.563 đồng tức là
tăng 102% xét về mặt tỷ trọng đã tăng 0.17% so với đầu năm. Trong đó tỷ trong
về nhà cửa vật kiến trúc luôn chiếm tỷ trọng cao,nhưng cơng ty phải có kế hoạch
sử dụng một cách hợp lý để đem laị hiệu quả cao nhất. Cơng ty cần phải có kế
hoạch mua thêm phương tiện vận tải để đảm bảo lượng tài sản thanh lý và mua
vào là cân đối nhau có như thế hoạt động của công ty mới diễn ra đúng theo yêu
cầu của kế hoạch sản xuất kinh doanh không bị thiếu phương tiện vận tải.Đông

thời,công ty cần xem xét lại tỷ trọng của số cơng cụ,dụng cụ quản lý .Vì đây
cũng là một bộ phận tài sản quan trọng đánh giá q trình hiện đại hóa trong
khâu quản lý ,để tình trạng thiếu thiết bị quản lý như hiện nay là hạn chế trong
cơ cấu tài sản cố định của công ty
Như vậy ,trong năm 2010 cơ sở vật chất trong doanh nghiệp đều
tăng ,trừ phương tiện vận tải và tscđ hưu hình khác,Cơ sở vật chất của cơng ty
được tăng cường 1 phần .Tuy nhiên công ty cần xem xét và xác định xem,đối
với công ty loại tài sản nào quan trọng để có kế hoạch đầu tư nhiều hơn để tạo ra
cơ cấu hợp lý phù hợp với đặc điểm kinh doanh và điều kiện phát triển của công
ty. Đơng thời,cần phải có kế hoạch đầu tư và thay thế ngay với những loại tài
san đã hết hạn sử dụng,kông sử dụng nữa.
2.2.2 Kế hoạch tăng giảm tài sản cố định của cơng ty
Tổng cơng ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo 203/2003QĐ_BTC của
bộ tài chính hướng dẫn chế độ trích quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
theo phương pháp đường thẳng.
Với việc trích KHTSCĐ theo phương pháp đường thẳng nên việc tính
tốn mức trích KHTSCĐ trong kì của doanh nghiệp khá dễ dàng và chính xác
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A


Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất
.Tuy nhiên do tỉ lệ khấu hao hàng năm đều nhau nên khả năng thu hồi vốn chậm
TSCĐ khó có thể tránh khỏi hao mòn với một số loại phương tiện vận tải kho
bến bãi..Dưới đây sẽ là tình hình tăng giảm TSCĐ của công ty trong năm 2010

Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A



Bài tập lớn môn Kinh Tế và Tổ Chức Sản Xuất

Kế hoạch tăng giảm tài sản cố định trong năm 2010
Phương
máy móc

tiện

Thiết bị

TSCĐ hữu

Chỉ tiêu
Nhà cửa,vkt
thiết bị
vận tải
quản lý hình khác Tổng cộng
Nguyên giá
1. Số đầu kỳ 40745621637 2134470876 1430069595591081619 106431818 45007675545
2.Tăng trong kỳ 1080830061 23400000
56241454
1160471515
trong đó
Mua trong năm
728459059 23400000
56241454
808100513
XDCB chuyển sang

352371002
352371002
3.Số giảm trong kỳ
44493952
44493952
Thanh lý
44493952
44493952
4.Số cuối kỳ 41826451698 2157870876 1430069595602829121 106431818 46123653108
-Công ty dung tiền mua tài sản cố định và chi phí xây dựng cơ bản dở dang
trong năm .Với gia quyết toán là 111.888.000Đ,là số tiền mua thêm tài sản cố
định phát sinh trong năm mà chưa được thanh tốn .
-cơng ty mua thêm một số thiết bị máy móc phục vụ là: là 1.080.830.061 đ
-Mua thêm một số thiết bị quản lý là: là 56.241.454 đ
-Công ty thanh lý một số thiết bị quản lý với nguyên giá là 44.493.952 Đ
Công ty mua nhà của vật kiến trúc trong năm và một phần do xây dựng cơ bản
chuyển sang và đưa vào sử dụng đã làm tăng nguyên giá của loại tài sản này
.Mặc dù tỉ trọng này tăng không đáng kể nhưng đây vẫn là dấu hiệu đáng khích
lệ đối với cơng ty trong việc đầu tư vào tài sản cố định cũng như mở ra 1 hướng
mới trong việc sử dụng nguồn tài sản cố định đem lại doanh thu cao nhất.
Trong kỳ công ty cũng đã đầu tư mua thêm các máy móc thiết bị phục vụ cho
quá trình sản xuất tăng năng suất công việc,và các thiết bị quản lý bổ sung thêm
một số thiết bị quản lý . Để phù hợp với tình hình phát triển, cơng ty quyết định
mua thêm một số thiết bị quản lý mới thay thế cho các thiết bị quản lý đã quá
hạn sử dụng và khơng cịn phù hợp với cơ cấu của cơng ty. Vì trong tình hình
hiện nay,cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty luôn phát triển,việc thanh lý và
Sinh viên: Ngô Thị Huyền
Lơp
: QTKD K9A



×