Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần công nghiệp vật liệu hàn nam triệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.43 KB, 64 trang )

HỌ VÀ TÊN : PHẠM THỊ NHÀI
Lớp : CĐKT K52B
Đề tài : Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong tình hình kinh tế chuyển đổi của Việt Nam từ nhiều thập kỉ qua luôn kéo
theo sự thay đổi sâu sắc trong các doanh nghiệp : lao động, đất đai, vốn, thiếu một
trong ba yếu tố đó quá trình sản xuất sẽ không thể diễn ra. Nếu xét mức độ quan trọng
thì lao động của con người đóng vai trò quan trọng, là yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất, yếu tố tư liệu sản xuất là quan trọng nhưng nếu không có sựkết hợp với sức lao
động của con người thì tư liệu sản xuất không phát huy được tác dụng, tiền lương vừa
là đông lực thúc đẩy con người trong sản xuất kinh doanh vừa là một chi phí cấu thành
vào giá thành sản phẩm, lao cụ, dịch vụ, tiền lưong là một đòn bẩy quan trọng để nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên
khuyến khích nhân viên trong doanh nghiệp tích cực tham gia lao động, tăng thu nhập
cho bản thân của gia đình. Khi tiến hành hoạt động sản xuất, vấn đề đặt ra cho nhà
quản lý, phải chi tiền lương hợp lý, việc sử dụng lao động như thế nào để mang lại
hiệu quả hơn, hữu ích hơn trong quá trình sản xuất, từ đó đặt ra kế hoạch sản xuất kinh
doanh cho kỳ tới. Đây là lý do tại sao hạch toán tiền lương trong doanh nghiệp lại có
tầm quan trọng đặc biệt.
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Việc phân tích đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch quỹ tiền lương
nhằm cung cấp cho nhà quản lý những thông tin khái quát về tình hình thực hiện tiền
lương của toàn bộ doanh nghiệp, thấy được ưu điểm, nhược điểm chủ yếu trong công
tác quản lý cũng như đi sâu vào nghiên cứu các chế độ chính sách định mức tiền
lương. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1
Đối tượng của vấn đề nghiên cứu là làm rõ thực trạng kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương của Công ty Cổ phần Vật liệu hàn Nam Triệu.


Đề tài tập chung phân tích công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương trong doanh nghiệp.
Đánh giá hiệu quả của việc trả lương và các chế độ hưởng BHXH, BHYT,
BHTN trong doanh nghiệp
Xác định nguên nhân đưa ra ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả của việc chi trả
lương cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Và đưa ra kế hoạch chiến lược
trong tương lai.
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của tiền lươngvà các khoản trích theo
lương tại doanh nghiệp với mông muốn vận dụng nhưng kiến yhức ở nhà trường với
thực tế em đã chọn đề tài : ’’ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ phần Công nghiệp Vật liệu hàn Nam Triệu ’’.
Do thời gian có hạn, vì vậy em chỉ tập chung nghiên cứu trong phạm vi số liệu
tiền lương và các khoản trích theo lương của năm 2013 để từ đó đưa ra những vấn đề
có tính chung nhất về thực trạng hạch toán kế toán tiền lương. Bài báo cáo của em vẫn
còn rất nhiều những thiếu sót, hạn chế, mong các thầy cô cùng ban lãnh đạo công ty
thông cảm và đóng góp ý kiến để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thanh nhất tới cô giáo hướng dẫn em hoàn thành
bài thực tập cô Đồng Thị Huyền. Và các nhà quản lý trong Công ty Cổ phần Công
nghiệp Vật liệu hàn Nam Triệu đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập
tại công ty.
4. Kết cấu đề tài.
Theo hướng dẫn của giáo viên, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài viết
của em gồm 3 phần chính như sau :
Chương 1 : Cơ sở lý luận chung về tổ chức kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty Cổ phần Công nghiệp VLH Nam Triệu.
Chương 2 : Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty Cổ phần Công nghiệp VLH Nam Triệu.
Chưong 3 : Một số biện pháp hoàn thiện tổ chức chức kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Công nghiệp VLH Nam Triệu.
2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ
TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO
LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1. Tổng quan về tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.1.1. Khái niệm tiền lương.
- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao động sử dụng
để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức
lao động.
- Tiền lương là bộ phận cấu thành giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Nó có thể
coi là yếu tố đầu vào vơi chức năng là chi phí lao động sống cũng có thể coi cấu thành
của thu nhập doanh nghiệp
- Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động có thể biểu hiện bằng
tiền hoặc bằng sản phẩm . Do đó việc chi trả tiền lương hợp lý phù hợp có tác dụng
tích cực thúc đẩy người lao động hăng say trong công việc , tăng năng suất lao động
đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật. Các doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả sức lao
động nhằm tiết kiệm chi phí tăng tích lũy cho đơn vị, hạ giá thành sản phẩm, tăng lơi
nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp.
Tùy từng tính chất công việc mà mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho mình các hình
thức trả lương khác nhau. Nhưng tổng quan lại, doanh nghiệp thường áp dụng hai hình
thức trả lương chính đó là trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản
phẩm. Ngoài một số Doanh nghiệp còn áp dụng các hình thức trả lương khác như hình
thức trả lương sản phẩm thưởng lũy tiến, khoán thời gian hoặc khoán từng việc, khoán
quỹ lương.
1.1.2.1.Hình thức tiền lương theo thời gian.
Hình thức trả lương theo thời gian: theo hình thức này, việc tính trả lương cho
nhân viên theo thơi gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ
kỹ thuật chuyên môn của người lao động. Tùy theo tính chất lao động khác nhau mà
mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng. Trong mỗi thang lương lại tùy theo
trình độ ngiệp vụ kỹ thuật chuyên môn mà lại chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc

3
lương có một mức tiền lương nhất định. Đơn vị để tính tiền lương thời gian là lương
tháng, lương ngày, lương giờ.
* Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương.
Lương tháng thường đươc áp dụng để trả lương cho công nhân viên làm công tác quản
lý kinh tế, quản lý hành chính và các nhân viên thuộc các nghành không có tính chất
sản xuất.
Tiền lương tháng = Lương cấp bậc + Lương phụ cấp (nếu có).
* Lương ngày là lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày
làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày được tính bằng cách lấy mức lương
tháng chia cho số ngày làm việc trong tháng theo chế độ. Lương ngày thường được áp
dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng theo thời gian, tính trả lương cho
người lao động trong những ngày hội họp, học tập, làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ
để tính trợ cấp, BHXH.
Mức lương tháng
Lương ngày =
Số ngày làm việc trong tháng theo quy định (22 hoặc 26)
* Mức lương theo giờ tính bằng cách lấy mức lương ngày chia cho số giờ làm việc
trong ngày theo chế độ. Lương giờ thường đươc áp dụng để trả lương cho lao động
trực tiếp hưởng lương trong thời gian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm.
Mức lương ngày
Lương giờ =
Số giờ làm việc theo quy định (8 giờ)
Nhìn chung, hình thức trả lương theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính chất
bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động. Vì vậy, chỉ những trương
hợp nào chưa đủ điều kiện thực hiện hình thức trả lương thei sản phẩm mới phải áp
dụng hình thức thời gian theo thời gian.
1.1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động theo
số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. Đây là hình thức trả

lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng suất lao động
với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao
động góp phần tăng sản phẩm cho doanh nghiệp.Trong việc trả lương theo sản phẩm
thì điều kiện quan trọng nhất là phải xây dựng được các định mức kinh tế- kỹ thuật để
4
làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm, từng công
việc một cách hợp lý.
Hình thức trả lương theo sản phẩm tùy thuộc vào tình hình cụ thể ở từng doanh
nghiệp mà vận dụng từng hình thức lương theo sản phẩm khác nhau.
Tiền lương = Số lượng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền lương.
Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Với hình thức này,
tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lương sản phẩm
hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương đã quy định, không chịu
bất cứ một hạn chế nào.
Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp: thường được áp dụng để trả lương
cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như lao động làm nhiệm vụ vận chuyển
vật liệu thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị Tuy lao động của họ không trực
tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất của người lao động
trực tiếp, nên có thể căn cứ vào kết quả lao động trực tiếp mà lao động gián tiếp phục
vụ để tính lương sản phẩm cho lao động gián tiếp.
Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt.Theo hình thức này ngoài
tiền lương theo sản phẩm trực tiếp, người lao động còn được thưởng trong sản xuất
như thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, năng suất lao động hiệu quả, tiếp kiệm vật
tư.Trong các trường hợp lao động làm ra sản phẩm lãng phí vật tư trên định mức quy
định hoặc không đảm bảo đủ ngày công quy định thì có thể chịu tiền phạt trừ vào quy
định của họ.
1.1.3 Quỹ tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, và kinh phí công đoàn.
1.1.3.1 Quỹ tiền lương.
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp dùng để
trả cho tất cả các loại lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và sử dụng . Đứng

trên góc độ hạch toán quỹ tiền lương được phân thành hai loại :
* Tiền lương chính : là tiền lương trả cho người lao động được tính theo khối lượng
công việc hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính taị doanh nghiệp
bao gồm: tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian, và các khoản phụ cấp
kèm theo.
5
* Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thơi gian không làm
việc tại doanh nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như: tiền
lương nghỉ phép, nghỉ việc riêng nhưng được hưởng lương, nghỉ lễ.
1.1.3.2. Quỹ BHXH.
Quỹ BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đõng quỹ trong
các trường hợp bi mất khả năng lao động như: óm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu
chí, mất sức
Theo chế độ hiện hành BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ 26% trên
tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên trong từng kỳ kế toán, trong đó:
+ Người sử dụng lao động phải chịu 18% trên tổng quỹ lương và được tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh.
+ Ngươi lao động phải chịu 8% trên tổng quỹ lương bằng cách khấu trừ vào lương
của họ.
1.1.3.3 Quỹ BHYT.
Quỹ BHYT là quỹ dùng để đãi ngộ người lao động có tham gia đóng góp quỹ
trong các hoạt động khám chữa bệnh, đươc hình thành bằng cách trích tỉ lệ 4,5% trên
tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên, trong đó:
+ Người sử dụng lao động phải trả 3% và đươc tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
+ Người lao động phải chịu 1,5% bằng cách khấu trứ vào lương của họ.
Toàn bộ 4,5% trích được doanh nghiệp nộp hết cho công ty BHYT tỉnh hoặc thành
phố, quỹ này được dùng để mua BHYT cho công nhân viên.
1.1.3.4. Quỹ kinh phí Công Đoàn.
Kinh phí Công Đoàn là khoản tiền đươc trích lập theo tỷ lệ la 2% trên tổng quỹ

lương thực tế phải trả cho toàn bộ công nhân viên của doanh nghệp và được tinh hết
vào chi phí sán xuất kinh doanh, trong đó 1% danh cho Công Đoàn cơ sở hoạt động và
1% nộp cho Công Đoàn cấp trên.
1.1.3.5 Bảo hiểm thất nghiệp.
Theo quy định hiện hành BHTN được trich theo tỉ lệ 2% trên tổng tiền lương phải
trả cho công nhân viên, trong đó:
6
+ Người sử dụng lao động phải chịu 1% và được tính vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
+ Người lao động phải chịu 1% bằng cách khấu trừ vào lương của họ.
Tóm lại, các khoản trích theo lương theo chế độ quy định hiện hành là 34,5% trong
đó doanh nghiệp chịu 25% (18%BHXH ; 3%BHYT; 2%KPCD; 1%BHTN) và người
lao động chịu 10,5% trừ vào lương (8% BHXH; 1,5% BHYT; 1% BHTN).
1.1.4 Một số chế độ khác khi tính lương.
1.1.4.1 Chế độ thưởng.
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn
nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp.
Tiền thưởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với người
lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động, năng cao chất
lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
* Đối tượng xét thưởng : lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp
từ một năm trở lên có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Mức thưởng : mức thưởng một năm không thấp hơn một tháng lương
theo nguyên tắc sau :
+ Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh
nghiệp thê hiện qua năng suất lao động, chất lượng công việc.
+ Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp.
* Các loại tiền thưởng : tiền thưởng bao gồm, tiền thưởng thi đua (lấy từ
quỹ khen thưởng) và tiền lương trong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất

lượng sản phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến).
+ Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh : hình thức này có tính
chất lương, đây thưc chất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra
để trả cho người lao động dưới hình thức tiền thưởng cho một tiêu chí nhất định.
+ Tiền thưởng về chất lượng sản phẩm : khoản tiền này được tính
trên cơ sở tỷ lệ quy định chung (không quá 40%) và sự chênh lệch giá giữa sản phẩm
cao cấp và sản phẩm cấp thấp.
7
+ Tiền thưởng thi đua (không thường xuyên) : loại tiền thưởng
này không thuộc quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền này được
trả dưới hình thức phân loại trong một kỳ (quý, nửa năm, năm).
1.1.4.2 Chế độ phụ cấp.
* Phụ cấp trách nhiệm.
Nhằm bù đắp cho những người vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công việc
chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh
đạo bổ nhiệm hoặc những người làm việc đòi hỏi trách nhiệm cao chưa đựợc xác định
trong mức lương.Phụ cấp trách nhiệm được tính và trả cùng lương tháng.Đối với
doanh nghiệp, phụ cấp này được tính vào đơn giá tiền lương và tính vào chi phí lưu
thông.
* Phụ cấp khác.
Là các khoản phụ cấp thêm cho người lao động như làm ngoài giờ, làm thêm…
* Phụ cấp thu hút.
Áp dụng đối với công nhân viên đến làm tại những vùng kinh tế mới, cơ sở
kinh tế và các đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chưa có cơ sở hạ
tầng ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
1.2. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh
nghiệp.
1.2.1. Nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lương có hiệu quả, kế toán lao
động tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng chất lượng thời
gian và kết quả lao động.Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lương và các
khoản liên quan khác cho người lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao
động, tiền lương, tình hình sử dụng qũy tiền lương.
+ Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thưc hiện đầy đủ, đúng
chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương. Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao
động tiền lương đúng chế độ đúng phương pháp.
+ Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phi tiền lương, các khoản trích
theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đợn vị sử dụng lao động.
8
+ Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, qũy tiền lương, đề
xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp.
1.2.2. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.2.2 1. Hạch toán số lượng lao động:
kế toán để tập hợp và hạch toán số lượng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và
cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm
việc, bao nhiêu người nghỉ với lý do gì.
Hằng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người
tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng
ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kế toán tiền lương sẽ
tập hợp và hạch toán số lượng công nhân viên lao động trong tháng.
1.2.2.2. Hạch toán thời gian lao động:
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công
Bảng Chấm Công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc,
nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội của từng người cụ thể và từ đó để có căn
cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động
trong doanh nghiệp.
Hằng ngày tổ trưởng (phòng, ban, nhóm…) hoặc người được uỷ quyền căn cứ vào
tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho từng người trong ngày
và ghi vào các ngày tương ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí hiệu quy định

trong bảng. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công
và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như phiếu nghỉ hưởng bảo
hiểm xã hội… về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu, quy ra công để tính lương và
bảo hiểm xã hội. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người
rồi tính ra số ngày công theo từng loại tương ứng để ghi vào các cột 32, 33, 34, 35, 36.
Ngày công quy định là 8 giờ nếu giờ còn lẻ thì đánh thêm dấu phẩy ví dụ: 24 công 4
giờ thì ghi 24,4
Bảng Chấm Công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công giờ,
chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số liệu thời gian lao động
của từng người. Tuỳ thuộc vào điều kiện, đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch
toán đơn vị có thể sử dụng một trong các phương pháp chấm công sau đây:
9
Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khác
như họp…thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công trong ngày đó.
Chấm công theo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công việc thì chấm
công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện công việc đó bên
cạnh ký hiệu tương ứng.
Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ hưởng lương thời
gian nhưng không thanh toán lương làm thêm.
Chứng từ, tài khoản sử dụng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.2.3. Hạch toán kết quả lao động.
Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành. Do phiếu là
chứng từ xác nhận số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá
nhân người lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lương hoặc
tiền công cho người lao động. Phiếu này được lập thành 02 liên: 1 liên lưu và 1 liên
chuyển đến kế toán tiền lương để làm thủ tục thanh toán cho người lao động và phiếu
phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng
và người duyệt.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanh nghiệp áp
dụng theo hình thức lương trả theo sản phẩm trực tiếp hoặc lương khoán theo khối

lượng công việc. Đây là những hình thức trả lương tiến bộ nhất đúng nguyên tắc phân
phối theo lao động, nhưng đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ và kiểm tra chất lượng
sản phẩm một cách nghiêm ngặt.
1.2.2.4. Hạch toán tiền lương cho người lao động:
Căn cứ vào bảng chấm công để biết thời gian động cũng như số ngày công lao
động của người sau đó tại từng phòng ban, tổ nhóm lập bảng thanh toán tiền lương cho
từng người lao động ngoài Bảng Chấm Công ra thì các chứng từ kèm theo là bảng tính
phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành.
Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp
cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền
10
lương. Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận (phòng,
ban, tổ, nhóm…) tương ứng với bảng chấm công.
Cơ sở lập bảng thanh toán tiền lương là các chứng từ về lao động như: Bảng chấm
công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc
hoàn thành. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán tiền lương lập bảng
thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và
phát lương. Bảng này được lưu tại phòng kế toán. Mỗi lần lĩnh lương, người lao động
phải trực tiếp vào cột “ ký nhận” hoặc người nhận hộ phải ký thay.
Từ Bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền
lương lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả lao động, cần phải tổ chức hạch toán việc sử
dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Chứng từ để hạch toán thời gian lao động
là bảng chấm công. Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động
sản xuất, trong đó ghi rơ ngày làm việc, nghỉ việc của từng người lao động. Bảng
chấm công do tổ trưởng (các phòng ban) trực tiếp ghi và để nơi công khai để công
nhân viên chức giám sát thời gian lao động của từng người. Cuối tháng bảng chấm
công được dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lương cho người lao động.
Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhưng các chứng từ đều mang tính nội

dung cần thiết như: tên công nhân, tên công việc, sản phẩm, thời gian lao động…đó
chính là các những chứng từ như: bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xă hội; bảng
thanh toán tiền lương;bảng chấm công…
1.2.3. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.2.3.1. Chứng từ sử dụng.
- Bảng chấm công . Mẫu số 01- LĐTL
- Biên bản nghiệm thu khối lượng công việc. Mẫu số 06 - LĐTL
- Hợp đồng giao khoán. Mẫu số 08 - LĐTL
- Danh sách người lao động hưởng BHXH Mẫu số 04 - LĐTL
- Bảng thanh toán tiền lương. Mẫu số 05 - LĐTL
- Các quyết định lương, tăng lương, quyết định thôi việc, chấm dứt hợp đồng,
thanh lý hợp đồng.
11
1.2.3.2. Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi tình hình thanh toán tiền công và các khoản khác với người lao động,
tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán sử dụng tài khoản 334
và tài khoản 338.
* Tài khoản 334: “phải trả công nhân viên “
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản thu nhập
khác cho công nhân viên trong kỳ.
Kết cấu:
Bên nợ: phát sinh tăng.
Phản ánh việc thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công nhân
viên.
Phản ánh các khoản trừ vào lương của công nhân viên.
- Bên có: phát sinh giảm.
Phản ánh tổng số tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên trong
kỳ.
Dư có: phản ánh khoản tiền lương và các khoản thu nhập mà doanh nghiệp còn nợ
công nhân viên lúc đầu kỳ hay cuối kỳ.

Tài khoản 334 được chi tiết ra thành 2 tài khoản.
+ Tài khoản 334.1: thanh toán tiên lương: dùng để phản ánh các khoản thu nhập có
tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động.
+ Tài khoản 334.8: các khoản khác dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có
tính chất lương trợ cấp từ quỹ BHXH, tiền thưởn trích từ quỹ khen thưởng mà doanh
nhiệp phải trả cho người lao động.
* Tài khoản 338:” phải trả phải nộp khác”.
Dùng để theo dõi việc trích lập sử dụng các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
Kết cấu :
- Bên nợ: phát sinh giảm.
+ Phản ánh việc chi tiêu KPCĐ và BHXH của đơn vị.
12
+ Phản ánh việc nộp các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ cho các cơ quan quản lý cấp
trên.
- Bên có: phát sinh tăng
+ Phản ánh trích lập các quỹ BHXH, BHYT, CPCĐ.
+ Phản ánh phần BHXH, BHYT, CPCĐ vượt chit tiêu được cấp bù.
Dư có : các quỹ BHXH, BHYT, CPCĐ chưa nộp hoặc chưa chi tiêu ( nếu có dư nợ
thì số dư nợ phản ánh phần CPCĐ, BHXH, vượt chi chưa được cấp bù.
Tài khoản 338 được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 như sau:
Tài khoản 338.2(CPCĐ)
Tài khoản 338.3(BHXH)
Tài khoản 338.4 (BHYT)
Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHYT, BHXH, KPCĐ. Hàng tháng kế toán
tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng (bộ phận
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ) và tính toán trích BHXH, BHYT, CPCĐ theo quy
định trên cơ sở tổng hợp tiền lương phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, CPCĐ
được thực hiện trên bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH (mẫu 01BPB)
Nội dung: bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích BHXH dùng để tập hợp và
phân bổ tiền lương thực tế phải trả (gồm lương chính, lương phụ và các khoản

khác) .BHXH, BHYT, CPCĐ phải trích nộp hàng tháng cho các đối tượng sử dụng lao
động (ghi có tài khoản: 334; 335; 338.3; 338.4)
1.2.3.3. Trình tự hạch toán.
Sơ đồ tổng quát về trình tự hạch toán tiền lương
* Sơ đồ 1.1 hạch toán tiền lương phải trả người lao động :
13
TK 111, 112 TK334 TK622
Thanh toán Tiền lương, tiền thưởng phải
Thu nhập cho trả cho lao động trực tiếp
Người lao động TK 335
TK 138
Khấu trừ TLNP thực Trích trước
Các khoản phải tế phải trả cho TLNP
Thu khác LĐ trực tiếp
TK 141 TK 624
Khấu trừ Tiền lương, tiền thưởng
Các khoản phải trả cho NVPX
Tạm ứng TK 641
TK 338 Tiền lương, tiền thưởng
Thu hộ phải trả cho nhân viên
Khác bán hàng
TK 642
Tiền lương, tiền thưởng phải
Trả cho NV QLDN
TK 431
Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng
Phải trả cho người lao động
Tk 3383
BHXH phải trả cho
Người lao động

14
* Sơ đồ 1.2 hạch toán các khoản trích theo lương:
TK 111, 112 TK338 (3383, 3383, 3384) TK622
Nộp cho Trích theo tiền lương của
Quản lý quỹ lao động trực tiếp tính vào chi phí
TK 627
TK 334 trích theo tiền lương của nhân
BHXH viên phân xưởng tính vào chi phí
phải trả cho người lao động TK 641
Trích theo tiền lương của nhân
Viên BH tính vào chi phí
TK 642
Trích theo tiền lương
Của NV QLDN tính vào chi phí
TK 334
Trích theo tiền lương của người lao
động trừ vào thu nhập
của họ
TK 111, 112
nhận tiền cấp của quỹ BHXH
15
1.2.4. Tổ chức sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh
nghiệp.
1.2.4.1. Nhật ký chung.
Mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được phản ánh vào các sổ nhật ký mà trọng
tâm là nhật ký chung theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đố.
Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký vào sổ cái theo tứng nghiệp vụ phát sinh.
- Biểu số 1.1: Trình tự luân chuyển chứng từ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ.
Đối chiếu kiểm tra.
1.2.4.2. Nhật ký sổ cái.
Nhật ký sổ cái là sổ kế toán tổng hợp duy nhất phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế.
16
Chứng từ kế
toán
BCC, BTTL
Nhật ký chung
Sổ thẻ kế toán chi
tiết TK 334,338
Bảng cân đối
số phát sinh
Sổ cái
TK 334, 338
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài
chính
Nhật ký
đặc biệt
Căn cứ để ghi vào sổ nhật ký – sổ cái là các chứng từ học bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại.
Số liệu trên sổ nhật ký – sổ cái dùng để lập báo cáo tài chính.
Trong hình thức nhật ký – sổ cái không phải mở sổ cái riêng cho từng tài khoản vì
các tài khoản nằm trên toàn bộ trong nhật ký sổ cái.
-Biểu số 1.2: Trình từ luân chuyển chứng từ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi định kỳ.
Đối chiếu kiểm tra.
17
Sổ thẻ kế toán chi
tiết
TK 334, 338
Bảng tổng hợp chi
tiết
Chứng từ kế toán
BCC, BTTL
Sổ quỹ Bảng tổng hợp
CTKT cùng lọai
Nhật ký - sổ cái
TK 334, 338
Báo cáo tài chính
1.2.4.3. Nhật ký chứng từ:
Tổng hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài
khoản kết hợp việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời
gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế
toán và cùng một quy trình ghi chép (không mở sổ thẻ kế toán chi tiết trừ những tài
khoản cần theo dõi riêng)
- Biểu số 1.3: Trình tự luân chuyển chứng từ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ.
Đối chiếu kiểm tra.
1.2.4.4. Chứng từ ghi sổ:
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ ghi sổ.

Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Ghi theo nội dung kế toán trên sổ cái.
18
Nhật ký – chứng từ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
TK 334,338
Báo cáo tài
chính
Sổ cái
TK 334,338
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng kê
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ
BCC, BTTL
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán gốc lhoawcj bảng
tổng hợp chứng từ kế toán gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm theo số
thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và có chứng từ kế toán gốc đính kèm phải
được kế toán trwognr ký duyệt trước ghi ghi sổ kế toán.
-Biểu số 1.4: Trình tự luân chuyển chứng từ:
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ.
Đối chiếu kiểm tra.
19
Bảng tổng
hợp chứng từ

gốc
Sổ thẻ kế toán chi
tiết TK334, 338
Sổ cái TK 334,338
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
BCC, BTTL
Báo cáo tài
chính
Bảng cân đối
số phát sinh
1.2.4.5 Kế toán trên máy vi tính.
Hình thức kế toán trên máy tính là công việc kế toán thực hiện theo các chương
chình phần mềm kế toán trên máy tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên
tắc của 1 trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên.
Phần mêm kế toán không hiển thị đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy
định.
Biểu số 1.5 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu kiểm tra.
20
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán
- Sổ tổng hợp
-
Sổ chi tiết
n
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo quản trị
Chương 2 : Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty cổ phần Công nghiệp vật liệu hàn
Nam Triệu.
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
* Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của công ty.
- Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP VẬT LIỆU HÀN NAM TRIỆU.
- Tên giao dịch quốc tế: NAMTRIEU WELDING MATERIAL INDUSTRY
JOINTSTOCK COMPANY
- Tên viết tắt: NAWELCO
- Giám đốc hiện tại: Đỗ Thanh Lương
- Địa chỉ: Tam Hưng - Thủy Nguyên - Hải Phòng
- Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp (QĐ thành lập, ngày thành lập, vốn pháp định,
điều lệ)
- Ngày thành lập: 22 tháng 07 năm 2002
- Vốn điều lệ: 450.000.000.000 đồng
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
- Số cổ phần đã góp: 319.500.000.000 đồng

- Giá trị vốn cổ phần đã góp: 319.500.000.000 đồng
- Số cổ phần dự kiến chào bán: 13.050.000 cổ phần
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần gồm các cổ đông sáng lập:
+ Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Nam Triệu chiếm 51% vốn góp
+ Công ty Cổ phần Công nghiệp Việt Hoàng chiếm 15% vốn góp
+ Công ty Cổ phần tư vấn thiết kế Thiên Hà chiếm 1% vốn góp
+ Công ty Cổ phần thiết bị nâng Nam Triệu chiếm 4% vốn góp
*Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển.
21
Ngày 22 tháng 07 năm 2002, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ
Việt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam - Vinashin) đã công bố
quyết định số 407QĐ/TC CB-LĐ về việc thành lập Công ty Công nghiệp Vật liệu hàn
Nam Triệu, đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu
( nay là Tổng Công ty Công nghiệp tàu tuỷ Nam Triệu ).
Trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty, để thích ứng với những thay
đổi của nền kinh tế cũng như nâng cao năng lực sản xuất, quản lý, tiềm lực tài chính
công nghệ, năng lực cạnh tranh, Công ty CP Công nghiệp Vật liệu hàn Nam Triệu đã
thực hiện cổ phần hóa vào năm 2006.
2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty.
2.1.2.1 Ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Công ty cổ phần công nghiệp vật liệu hàn Nam Triệu được thành lập với chức năng
chính là sản xuất kinh doanh các loại vật liệu hàn chất lượng cao dùng cho đóng tàu và
các nghành cơ khí chế tạo khác.
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý.
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức.
Sơ đồ 2.1: Sơ cơ cấu tổ chức
22
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Phó giám đốc kinh
doanh

Phó giám đốc kỹ
thuật
Giám đốc
Phòng
kế hoạch
thị trường
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng
nhân
chính
Phòng
kỹ thuật
sản xuất
Phòng
KCS
Kho
thành
phẩm
Đại

bán
hàng
Văn
Phòn
g đại
diện
Phân
xưởng

que
hàn
Phân
xưởng
dây
hàn
Phân
xưởng
dây
hàn lõi
thuốc
Kho
vật tư
Sau khi cổ phần hóa doanh nghiệp, bộ máy tổ chức của Công ty được tổ chức theo
cơ cấu tổ chức trực tuyến
Đây là cơ cấu tổ chức đơn giản nhất, trong đó có một cấp trên và một số cấp dưới.
Toàn bộ vấn đề được giải quyết theo một kênh liên hệ đường thẳng. Cấp lãnh đạo trực
tiếp điều hành và chịu toàn bộ trách nhiệm về sự hoạt động của tổ chức.
Đặc điểm cơ bản của cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến là người lãnh đạo tổ chức
thực hiện tất cả các chức năng quản trị, các mối liên hệ giữa các thành viên trong tổ
chức được thực hiện theo đường thẳng, người thừa hành mệnh lệnh chỉ làm theo mệnh
lệnh của một cấp trên trực tiếp. Với những đặc điểm đó, cơ cấu này tạo thuận lợi cho
việc thực hiện chế độ một thủ trưởng, người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm hoàn toàn
về kết quả công việc của người dưới quyền.
Tuy nhiên, kiểu cơ cấu tổ chức này cũng có những nhược điểm. Nó đòi hỏi người
lãnh đạo cần phải có kiến thức toàn diện, tổng hợp hạn chế việc sử dụng các chuyên
gia có trình độ cao về từng mặt quản trị; khi cần phối hợp, hợp tác công việc giữa hai
đơn vị, hoặc cá nhân ngang quyền thuộc các tuyến khác nhau thì việc báo cáo, thông
tin, thỉnh thị phải đi đường vòng theo kênh liên hệ đã quy định
*Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Hội đồng quản trị: Làm việc theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Tất cả các thành viên hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cá nhân về phần việc của mình
và cùng chịu trách nhiệm trước các cổ đông và pháp luật về các quy chế, nghị quyết của
HĐQT Công ty.
Ban giám sát: Kiểm tra giám sát mọi hoạt động của HĐQT.
Giám Đốc Công ty: là người chịu trách nhiệm trước HĐQT và tập thể cán bộ công
nhân viên của công ty về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, điều hành mọi hoạt
động kinh doanh theo kế hoạch, chính sách pháp luật của nhà nước.
Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc, phụ trách lĩnh vực thực hiện kế
hoạch, thị trường kinh doanh, kỹ thuật. Nhằm thông suốt quá trình sản xuất không làm
ách tắc ở khâu nào.
Phó giám đốc kỹ thuật: Tham mưu cho Giám đốc về việc xây dựng và triển khai
các kế hoạch sản xuất, kế hoạch hỗ trợ trực tiếp theo định kỳ, theo từng đơn hàng của
khách hàng. Quản lý và điều hành trực tiếp các phân xưởng sản xuất Dây hàn và Que
hàn.
23
Phòng nhân chính: Tham mưu cho Giám Đốc trong công tác bố trí nhân lực phục
vụ sản xuất. Công tác kế hoạch nhân lực hàng tháng năm, quý, tháng giúp cho Giám
Đốc có phương án điều hành nhân lực và đảm nhiêm công tác hành chính, trực tiếp
khách, tiếp nhận và chuyển công văn đi, đến trong và ngoài Công ty.
Phòng tài chính kế toán: Thực hiện cac công việc về tài chính kế toán của công ty
phân tích đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của Công ty.
Tư vấn, tham mưu cho Giám đốc về các chiến lược tài chính ngắn trung và dài hạn
trên cơ sở các dự án đang và sẽ triển khai.
Kiểm tra giám sát tình hình, công tác tài chính kế toán để đảm bảo tuân thủ quy chế
của công ty và các quy định liên quan của pháp luật. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm
về tính chính xác, trung thực phản ánh đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh của công
ty trước Giám đốc.
Phòng kế hoạch thị trường: Tham mưu cho Giám đốc các hoạt động sản xuất của
công ty và trực tiếp tổ chức kinh doanh trên thị trường để thực hiện kế hoạch của Công

ty.
Thực hiện các Hợp đồng kinh tế bằng việc điều tiết hàng hóa cho các thị trường. Có
nhiệm vụ nghiên cứu và phân tích phát triển thị trường vạch ra những chiến lược kinh
doanh tìm hiểu thị hiếu của khách hàng.
Phòng KCS: Tham mưu cho giám đốc về việc thường xuyên kiểm tra đánh giá tính
chính sác số liệu phân tích tại các điểm trên dây truyền sản xuất, kiểm tra chất lượng
sản phẩm cấp chứng chỉ hợp cách, kiểm tra các loại vật tư nhập vào công ty.
Phòng KT- SX: Tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo quản lý công tác kỹ thuật trong
công ty, bồi dưỡng cán bộ đào tạo cán bộ, công nhân vận hành các dây truyền sản xuất
trong công ty.
Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp.
Hệ thống quản lý của công ty tạo nên một thể thống nhất hoàn chính, tất cả các bộ
phận đều có mối quan hệ chức năng với nhau.
Giám Đốc triển khai thực hiện các quyết định, kế hoạch kinh doanh của Hội đồng
quản trị, 2 PGĐ có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc về các vấn đề sản xuất và kinh
doanh sản phẩm như thế nào cho tốt, bộ phận dưới quyền thực hiện theo chức năng
nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận đảm bảo hoạt động kinh doanh luôn tốt.
24
Dự v trớ no, m nhim nhng chc nng no nhng s qun lý ca cụng ty luụn
m bo cht ch, cú s c lp riờng ca tng b phn nhng vn gi c tớnh liờn
kt trong ni b cụng ty.
Nh vy cú th núi mi quan h trong h thng cụng ty ang thc hin l khỏ ton
din, thc hin iu hnh trụi chy giỳp cho cụng ty ngy cng phỏt trin bn vng.
2.1.2.3 Quy trỡnh cụng ngh sn xut.
Cụng ty CP Cụng nghip Vt liu hn Nam Triu thc hin sn xut trờn ba dõy
truyn sn xut chớnh ú l:
- Dõy truyn sn xut que hn.
- Dõy truyn sn xut dõy hn c.
- Dõy truyn sn xut dõy hn lừi thuc.
* Quy trỡnh cụng ngh sn xut que hn.

S 2.2: S dõy chuyn sn xut que hn.
Phôi thép
Thiết bị tháo phôi
Thiết bị chải
Máy kéo khô
Máy cắt que
Máy ép đóng bánh
Máy trộn ớt
Thuốc hàn + nớc thủy tinh
Máy ép que hàn
Lò sấy
Máy rải que
Máy đóng gói
25

×