Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty tnhh vận tải duyên hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.9 KB, 78 trang )

Khoá luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG DOANH NGHIỆP 7
T ng quan v t i s n c nh trong doanh nghi pổ ề à ả ốđị ệ 7
Khái ni m v phân lo i t i s n c nhệ à ạ à ả ốđị 7
Khái niệm 7
Vai trò của tài sản cố định 7
Đặc điểm 8
Hao mòn v kh u hao t i s n c nhà ấ à ả ốđị 13
Hao mòn tài sản cố định 13
Khấu hao tài sản cố định 15
Qu n lý t i s n c nh trong doanh nghi pả à ả ốđị ệ 19
1.2.1 Xác nh nhân t nh h ng n s d ng v qu n lý t i s n c đị ốả ưở đế ử ụ à ả à ả ố
nh trong doanh nghi pđị ệ 19
1.2.1.1 Nhân tố tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp 19
1.2.1.2 Nhân tố con người 21
1.2.1.3 Nhân tố khả năng cung ứng nguyên vật liệu 21
1.2.2 Xác nh ch tiêu hi u qu s d ng t i s n c nhđị ỉ ệ ả ử ụ à ả ốđị 21
1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng tài sản cố đinh 21
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định về mặt
giá trị (vốn cố định) 25
1.2.2.3 Đánh giá sự biến động TSCĐ 28
Ph ng h ng v bi n pháp nâng cao hi u qu s d ng TSCươ ướ à ệ ệ ả ử ụ Đ 29
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG CÔNG TY VẬN TẢI DUYÊN HẢI 34
2.1 Gi i thi u chung v công ty v n t i Duyên H iớ ệ ề ậ ả ả 34
2.1.1 T ng quan v công tyổ ề 34


2.1.2 Nh ng c i m c a công ty nh h ng n công tác qu n lý ữ đặ để ủ ả ưở đế ả
TSCĐ 41
2.1.2.1 Loại hình dịch vụ 41
2.1.2.2 Quy mô của công ty 42
2.1.2.3 Trình độ công nghệ-kỹ thuật 45
2.2.2.4 Tình hình cở sở vật chất kỹ thuật 46
2.1.2.5 Tài chính 47
2.2 ánh giá tình hình s d ng t i s n c nhĐ ử ụ à ả ốđị 49
2.2.1 Phân tích c c u t i s n c nhơ ấ à ả ốđị 49
2.2.2 Phân tích bi n ng c c u t i s n c nhế độ ơ ấ à ả ốđị 50
2.2.3 Phân tích tình hình trang b t i s n c nh c a công tyị à ả ốđị ủ 56
2.2.4 Phân tích tình hình hao mòn t i s n c nhà ả ốđị 57
2.2.5 Phân tích tình hình s d ng v n c nhử ụ ố ốđị 61
2.2.3 ánh giá vi c th c hi n các ch c n ng qu n tr TSCĐ ệ ự ệ ứ ă ả ị Đ 63
Khoá luận tốt nghiệp
2.2.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch 63
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 66
3.1 Nh ng h n ch còn t n t iữ ạ ế ồ ạ 66
3.2 Ph ng h ng phát tri n c a công tyươ ướ ể ủ 67
3.2.1 M c tiêu t ng quátụ ổ 67
3.2.2. Thu n l iậ ợ 67
3.2.2 Khó kh nă 67
3.2 Bi n phápệ 68
3.2.1 Nhóm bi n pháp v khâu s d ngệ ề ử ụ 68
3.2.1.1 Biện pháp nâng cao sử dụng TSCĐ về mặt thời gian 68
3.2.1.2 Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định về
năng lực sản xuất 69
3.2.1.3 Biện pháp nâng cao trình độ tay nghề cuả công nhân sử
dụng thiết bị, tài sản cố định 72

3.2.2 Bi n pháp trong khâu s a ch aệ ử ữ 73
3.2.2.1 Xây dựng kế hoạch sửa chữa dự phòng 74
3.2.3 Bi n pháp trong khâu thanh lý v u t mua s m m i t i s n c ệ àđầ ư ắ ớ à ả ố
nhđị 75
3.2.3.1 Biện pháp thanh lý 75
3.2.3.2 Biện pháp đầu tư, mua sắm mới tài sản cố định 75
Khoá luận tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Tiến vào thế kỷ XXI, Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Ngày nay, trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại
hóa đất nước, Đảng và nhà nước ta đang tập trung và phát triển các ngành
kinh tế mũi nhọn và vận tải được xem như là một ngành rất quan trọng
trong hệ thống các ngành nghề kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển
như vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc sống người dân ngày càng cao.
Nó kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hóa cũng như nhu
cầu đi lại. Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát
triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô, số lượng, tổ chức, chủng loại
phương tiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó, vấn đề nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định nói chung và tài sản cố định nói riêng là một vấn đề bức
xúc đối với từng doanh nghiệp. Cùng với lực lượng lao động, tài sản cố
định là một nhân tố quan trọng quyết định đến sự phát triển của doanh
nghiệp.Trong quá trình vận động, tài sản cố định có thể thất thoát bởi
nhửng rủi ro như hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Vì vậy sử dụng
tài sản cố định có hiệu quả được đặt ra như là yếu tố khách quan đối với
các doanh nghiệp . Việc khai thác,sử dụng tài sản cố định hợp lý có hiệu
quả sẽ góp phần tăng năng suất lao động ,đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
,tăng khả năng cạnh tranh và điều quan trọng là tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
Trên cơ sở những kiến thức đã học tại nhà trường và qua quá trình
thực tập tại công ty TNHH vận tải Duyên Hải em đã lựa chọn đề tài : “Phân

tích tình hình sử dụng tài sản cố định và biện pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng tài sản cố định của công ty TNHH vận tải Duyên Hải ’’
Khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chương :
Chương 1 : Cơ sở lý luận về quản trị tài sản cố định trong doanh
nghiệp.
Khoá luận tốt nghiệp
Chương 2 : Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định trong công ty
TNHH vận tải Duyên Hải.
Chương 3 :Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố
định.
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TSCĐ : Tài sản cố định
SXKD : Sản xuất kinh doanh
CNV : Công nhân viên
VCĐ : Vốn cố định
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
ĐVT : Đơn vị tính
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng phân loại lao động của công ty theo chức năng
năm 2008-2009

37
Bảng 2.2: Bảng phân loại lao động của công ty theo trình độ
năm 2008-2009

38
Bảng 2.3: Bảng 2.3: Bảng các loại tài sản chính của công ty

40

Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2.4: Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008-
2009

42
Bảng 2.5: Bảng cơ cấu tài sản cố định của công ty năm 2008-2009

43
Bảng 2.6: Bảng tình hình tăng giảm tài sản cố định hữu hình của
công ty năm 2009

45
Bảng 2.7: Bảng tình hình tăng giảm tài sản cố định vô hình của
công ty năm 2009

46
Bảng 2.8: Bảng tình hình hao mòn tài sản cố định năm 2008-2009
của công ty

50
Bảng 2.9: Bảng tình hình sử dụng vốn cố định của công ty năm
2008-2009

52
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: TỔ CHỨC BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA CÔNG TY TNHH VẬN TẢI DUYÊN HẢI

32
Khoá luận tốt nghiệp

Khoá luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Tổng quan về tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm và phân loại tài sản cố định
1.1.1.1 Khái niệm
Theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam- chuẩn mực số 03 về
tài sản cố định (Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-
BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng bộ Tài Chính).
Tài sản cố định là những tài sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp
với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ.
Các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ: Các tài sản được ghi nhận là
TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài
sản đó.
- Nguyên giá tài sản được xác định một cách tin cậy.
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.
- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Hiện nay những tài sản thỏa mãn 3 tiêu chuẩn trên và có giá trị từ 10 triệu
đồng trở lên được coi là TSCĐ.
1.1.1.2 Vai trò của tài sản cố định
TSCĐ là một trong các bộ phận cơ bản tạo nên cở sở vật chất kỹ
thuật của nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng, quyết
định đến sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Đối với doanh nghiệp TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm cường
độ lao động và tăng năng suất lao động, nó thể hiện cơ sở vật chất kỹ
thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong
Khoá luận tốt nghiệp
việc phát triển sản xuất kinh doanh. Trong cơ chế thị trường nhất là khi

khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan
trọng, để tạo nên thế mạnh cạnh tranh đối với doanh nghiệp.
Vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng của TSCĐ trong sự nghiệp phát
triển kinh tế quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác
quản lý và sử dụng TSCĐ. Việc tổ chức công tác hạch toán để theo dõi,
nắm bắt thường xuyên tình hình tăng, giảm TSCĐ về số lượng và giá trị,
tình hình sử dụng có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý. Đây là
vấn đề đặc biệt quan trọng của các doanh nghiệp, các nhà sản xuất nói
riêng và đối với công tác quản lú ở tầm vĩ mô chung.
1.1.1.3 Đặc điểm
Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của TSCĐ là tồn tại trong
nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và không thay đổi hình thái
vật chất mà chỉ hao mòn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Riêng đối
với TSCĐ hữu hình thì có thêm các đặc điểm sau:
- Giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi hư hỏng hoàn toàn.
- Trong quá trình tồn tại, TSCĐ bị hao mòn dần.
- Do có kết cấu phức tạp, gồm nhiều bộ phận với mức độ hao mòn
không đồng đều nên trong quá trình sử dụng TSCĐ có thể hư hỏng
từng bộ phận.
1.1.1.4 Phân loại tài sản cố định và nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu
tài sản cố định
Trong doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ có nhiều loại, mỗi loại có
những đặc điểm về tính chất khác nhau và được sử dụng trong các lĩnh
vực sản xuất kinh doanh khác nhau, như máy móc thiết bị trong xí nghiệp
công nghiệp khác với máy móc thiết bị trong xí nghiệp xây lắp hay đơn
vị dịch vị vận tải. Để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ và tổ chức
Khoá luận tốt nghiệp
hạch toán TSCĐ một cách khoa học và hợp lý người ta tiến hành phân
loại TSCĐ.
Phân loại TSCĐ khoa học và hợp lý là cơ sở để tiến hành công tác

thống kê TSCĐ được chính xác, nhằm tăng cường việc quản lý TSCĐ
theo từng loại hiện có, để lập kế hoạch đầu tư trang bị đổi mới TSCĐ,
tính toán và phân bổ khấu hao TSCĐ vào từng đối tượng sử dụng.
 Theo công dụng
- TSCĐ dùng trong sản xuất là các TSCĐ đang thực tế sử dụng trong
các hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
- TSCĐ hành chính sự nghiệp là TSCĐ dùng trong các hoạt động hành
chính sự nghiệp của doanh nghiệp như các tổ chức đoàn thể (Đảng,
Đoàn thanh niên, Công đoàn), thanh tra nhân dân, y tế, văn hóa, thể
thao….
- TSCĐ phúc lợi là các TSCĐ dùng trong các hoạt động phúc lợi công
cộng của doanh nghiệp như nhà văn hóa, nhà trẻ, nhà mẫu giáo, câu
lạc bộ, thư viện, nhà nghỉ….
 Theo hình thái biểu hiện
• TSCĐ hữu hình là các TSCĐ tồn tại dưới các hình thái vật chất cụ thể,
gồm có:
- Đất: bao gồm giá trị mặt đất, mặt nước chi mua để làm mặt bằng
SXKD.
- Nhà cửa là các công trình xây dựng để lắp đặt máy móc thiết bị, chứa
đựng nguyên vật liệu, phụ tùng, nửa thành phẩm và thành phẩm, nơi
làm việc của các phòng ban hoặc các bộ phận quản lý phân xưởng,
quản lý doanh nghiệp.
- Vật kiến trúc: bao gồm các công trình xây dựng khác ngoài nhà cửa
như ống khói, tháp nước và các công trình thuộc cơ sở hạ tầng như
đường sá, cầu cống,…phục vụ cho SXKD.
Khoá luận tốt nghiệp
- Máy móc thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiếu bị dùng trong
SXKD.
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn: là những máy móc, thiết bị dùng để
vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm và vận chuyển các máy móc

thiết bị khác phục vụ cho SXKD.
- Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: bao gồm máy vi tính, máy điều
hòa nhiệt độ và các TSCĐ văn phòng khác.
- Cây lâu năm: gồm các loại vây như cao su, nhãn, cà phê, chè…(tính
theo số lượng hay diện tích từng loại cây trồng).
- Súc vật làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại súc vật như voi,
ngựa, súc vật sinh sản, trâu bò cày kéo, bò sữa….
- TSCĐ hữu hình khác.
• TSCĐ vô hình là các TSCĐ không tồn tại dưới các hình thức vật chất
cụ thể, gồm có:
- Quyền sử dụng đất: bao gồm toàn bộ các chi phí doanh nghiệp đã chi
ra liên quan đến việc giành quyền sử dụng đất đai, bến, bãi, mặt
nước trong một khoảng thời gian nhất định.
- Chi phí thành lập và chuẩn bị cho SXKD: bao gồm các chi phí liên
quan đến việc thành lập cơ sở SXKD và chuẩn bị cho SXKD như chi
phí cho công tác nghiên cứu, khảo sát thiết kế lập dự án đầu tư, viết
luận chứng, chi phí về huy động vốn ban đầu, chi quảng cáo, khai
trương….
- Bằng phát minh sáng chế: là các khoản chi phí doanh nghiệp chi ra để
mua lại các bản quyền tác giả, bằng sáng chế, hoặc chi trả cho các
công trình nghiên cứu được Nhà nước cấp bằng phát minh, sáng chế
để đưa vào SXKD.
Khoá luận tốt nghiệp
- Chi phí nghiên cứu, phát triển: là các khoản chi phí cho việc nghiên
cứu, phát triển doanh nghiệp do đơn vị tự làm hoặc thuê ngoài.
- Lợi thế thương mại: là các khoản chi phí doanh nghiệp phải trả thêm
ngoài giá trị thực tế của các TSCĐ hữu hình bởi sự thuận lợi về vị trí
thương mại, sự tín nhiệm của khách hàng hoặc uy tín của doanh
nghiệp.
- TSCĐ vô hình khác như độc quyền nhãn mác sản phẩm hàng hóa,

quyền sử dụng hợp đồng, quyền thuê nhà….
 Theo nguồn hình thành
- TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách cấp.
- TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn đi vay.
- TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung từ các
quỹ của doanh nghiệp.
- TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật.
 Theo quyền sở hữu
- TSCĐ tự có là những TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn
vốn ngân sách cấp, nguồn vốn đi vay, nguồn vốn tự bổ sung và nguồn
vốn liên doanh.
- TSCĐ đi thuê:
+ TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ doanh nghiệp ký hợp đồng thuê
của các đơn vị khác trong một thời gian nhất định.
+ TSCĐ thuê dài hạn (TSCĐ thuê tài chính): là những TSCĐ doanh
nghiệp có quyền sử dụng, còn quyền sở hữu thuộc về doanh nghiệp cho
đến khi nào doanh nghiệp trả hết nợ.
• Nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu tài sản cố định.
 Đặc điểm về sản xuất kinh doanh
Khoá luận tốt nghiệp
Ngành nghề sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có ảnh hưởng
lớn đến cơ cấu tài sản cố định, nó quyết định đến tỷ trọng của từng loại
(hay từng nhóm) TSCĐ trong toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp. Việc
nghiên cứu cơ cấu TSCĐ để thấy được đặc điểm trang bị kỹ thuật của
doanh nghiệp. Qua đó, hiệu chỉnh, lựa chọn cơ cấu đầu tư tối ưu giữa các
nhóm (hay bộ phận) TSCĐ, đảm bảo tiết kiệm và nâng cao hiệu quả vốn
cố định. Cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp sản xuất và cơ cấu TSCĐ của
doanh nghiệp dịch vụ luôn có sự khác nhau về loại TSCĐ, số lượng
TSCĐ….
Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thường có tỷ trọng các loại

TSCĐ dùng trong sản xuất như máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất ra sản
phẩm lớn hơn. Đó là những TSCĐ có giá trị cao, thời gian sử dụng lâu.
Các doanh nghiệp dịch vụ lại có các loại TSCĐ trên nhỏ hơn, mà
chủ yếu là thiết bị văn phòng như máy tính….
Tuy nhiên, đối với doanh ngiệp vận tải thì lại có điểm khác cơ bản
so với sự so sánh trên. Mặc dù, vận tải được coi là dịch vụ nhưng các loại
TSCĐ trực tiếp tham gia sản xuất ra sản phẩm vận tải lại có tỷ trọng cao
so với tổng tài sản của doanh nghiệp như: ôtô, tàu thủy…
 Đặc điểm về trình độ công nghệ-kỹ thuật
Trình độ công nghệ-kỹ thuật cũng là một trong những yếu tố ảnh
hưởng đến cơ cấu TSCĐ trong doanh nghiệp. Cơ cấu TSCĐ trong doanh
nghiệp sản xuất thủ công khác với doanh nghiệp sản xuất tự động và
doanh nghiệp cơ khí. Các doanh nghiệp sản xuất thủ công chủ yếu sử
dụng sức lao động của con người là chính, máy móc thô sơ, tỷ trọng các
loại máy móc thiết bị thấp. Nhưng với những doanh nghiệp sản xuất tự
động hay các doanh nghiệp cơ khí thì các loại tài sản, máy móc thiết bị
hiện đại chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng tài sản của doanh nghiệp vì
Khoá luận tốt nghiệp
quá trình sản xuất của các doanh nghiệp này dựa vào máy móc nhiều hơn
là sức lao động của con người. Điều đó đòi hỏi một chính sách đầu tư liên
tục để doanh nghiệp thường xuyên tiếp cận được những công nghệ mới.
Đây cũng là điểm mạnh của doanh nghiệp, nó thể hiện tiềm lực tài chính
của doanh nghiệp dồi dào, việc đầu tư vào các loại TSCĐ đó giúp doanh
nghiệp kiếm được nguồn lợi tức lâu dài và phù hợp với xu thế chung.
 Đặc điểm về trình độ quản lý tài sản cố định
Đó là trình độ hoạch địch mục tiêu, chiến lược và các kế hoạch về
TSCĐ. Việc này sẽ giúp doanh nghiệp có được cơ cấu TSCĐ phù hợp
với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời cũng có được kế
hoạch và quyết định đúng đắn về đầu tư, mua sắm, đổi mới trang thiết bị
nhằm đem lại hiệu quả sản xuất, lợi nhuận kinh doanh cao cho doanh

nghiệp.
1.1.2 Hao mòn và khấu hao tài sản cố định
1.1.2.1 Hao mòn tài sản cố định
Trong quá trình sử dụng, do chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên
nhân khác nhau TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn dưới 2 hình thức:
hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
• Hao mòn hữu hình
Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật chất, về giá trị sử dụng và giá
trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Về mặt vật chất đó là sự hao mòn
có thể nhận thấy được từ sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ
phận, chi tiết
TSCĐ dưới sự tác động của ma sát, tải trọng, nhiệt độ, hóa chất…. Về giá
trị sử dụng đó là sự giảm sút về lượng, tính năng kỹ thuật ban đầu trong
quá trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng được nữa.
Nguyên nhân của hao mòn hữu hình là
- Thời gian sử dụng;
Khoá luận tốt nghiệp
- Cường độ sử dụng;
- Việc chấp hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dưỡng
TSCĐ;
- Các yếu tố về tự nhiên và môi trường sử dụng TSCĐ: độ ẩm, nhiệt độ,
môi trường tác động của các chất hóa học;
- Chất lượng chế tạo TSCĐ: chất lượng nguyên vật liệu được sử dụng,
trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo…
Việc nhận thức rõ các nguyên nhân ảnh hưởng đến mức hao mòn
hữu hình TSCĐ sẽ giúp các doanh nghiệp có biện pháp cần thiết, hữu
hiệu để hạn chế nó.
• Hao mòn vô hình
Ngoài sự hao mòn hữu hình, trong quá trình sử dụng các TSCĐ
còn bị hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần túy về

mặt giá trị của TSCĐ, biểu hiện của sự giảm sút về giá trị trao đổi của
TSCĐ do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Người ta thường
phân biệt các loại hao mòn vô hình sau đây:
- Hao mòn vô hình loại 1: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do đã có
những TSCĐ cũ như cũ song giá mua lại rẻ hơn. Do đó trên thị trường
các TSCĐ cũ bị mất đi một phần giá trị của mình.
Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1 được xác định theo công thức:
V
1
=
d
hd
G
GG −
%100×
Trong đó: V
1
: Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1.
G
d
: Giá mua ban đầu của TSCĐ.
G
h
: Giá mua hiện tại của TSCĐ.
- Hao mòn vô hình loại 2: TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do có những
TSCĐ mới tuy mua mới với giá trị như cũ nhưng lại hoàn thiện hơn
về mặt kỹ thuật.
Khoá luận tốt nghiệp
Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 2 được xác định theo công thức:
V

1
=
d
k
G
G
%100×
Trong đó: V
2
: Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 2.
G
k
: Giá trị của TSCĐ cũ không chuyển dịch được vào giá trị
sản phẩm.
G
d
: Giá mua ban đầu của TSCĐ.
- Hao mòn vô hình loại 3: TSCĐ bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt
chu kỳ sống của sản phẩm, tất yếu dẫn đến những TSCĐ sử dụng để
chế tạo các sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng. Hoặc trong các
trường hợp các máy móc thiết bị, quy trình công nghệ… còn nằm trên
các dự án thiết kế, các bảo dự thảo phát minh song đã trở nên lạc hậu
tại thời điểm đó. Điều này cho thấy hao mòn vô hình không chỉ xảy ra
đối với các TSCĐ hữu hình mà còn với cả các TSCĐ vô hình.
1.1.2.2 Khấu hao tài sản cố định
• Khái niệm
Khấu hao TSCĐ là việc chuyển dịch phần giá trị hao mòn của
TSCĐ trong quá trình sử dụng vào giá trị sản phẩm sản xuất ra theo các
phương pháp tính toán thích hợp.
Mục đích của khấu hao TSCĐ là nhằm tích lũy vốn để tái sản xuất

giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng TSCĐ. Sau khi sản phẩm hàng hóa
được tiêu thụ, số tiền khấu hao được tích lũy lại thành quỹ khấu hao
TSCĐ của doanh nghiệp. Quỹ khấu hao TSCĐ là một nguồn tài chính
quan trọng để tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng TSCĐ trong
các doanh nghiệp.
Về nguyên tắc, việc tính khấu hao TSCĐ phải phù hợp với mức độ
hao mòn của TSCĐ và đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu.
Điều này không chỉ đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm, hạn
Khoá luận tốt nghiệp
chế ảnh hưởng của hao mòn vô hình mà còn góp phần bảo toàn được vốn
cố định. Biện pháp quan trọng nhất để các doanh nghiệp có thể tính đúng,
tính đủ chi phí khấu hao và giá thành sản phẩm là phải không ngừng nâng
cao hiệu quả sử dụng các TSCĐ trong doanh nghiệp.
• Các phương pháp khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
 Phương pháp tính khấu hao bình quân
Đây là phương pháp khấu hao đơn giản nhất, được sử dụng khá
phổ biến để tính khấu hao các loại TSCĐ. Mức khấu hao hàng năm và tỷ
lệ khấu hao hàng năm được xác định theo công thức:
M
KH
=
T
NG
T
KH
=
%100×
NG
M
KH

hay T
KH
=
%100
1
×
T
Trong đó: M
KH
: Mức tính khấu hao trung bình hàng năm.
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm.
NG: Nguyên giá của TSCĐ.
T: Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm). Nếu doanh nghiệp
trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12
tháng.
Ưu điểm chung của phương pháp khấu hao bình quân là cách tính
toán đơn giản, dễ hiểu. Mức khấu hao được tính vào giá thành sản phẩm
ổn đinh, tạo điều kiện ổn định giá thành sản phẩm. Trong trường hợp
doanh nghiệp sử dụng tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp cho tất cả các
loại TSCĐ của doanh nghiệp thì khối lượng công tác tính toán sẽ giảm
được đáng kể, thuận lợi cho việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh
nghiệp. Tuy nhiên nhược điểm cơ bản của phương pháp này là không
phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ và giá thành sản
phẩm trong các thời kỳ sử dụng TSCĐ khác nhau. Hơn nữa do tính bình
Khoá luận tốt nghiệp
quân nên khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm, làm cho TSCĐ của doanh
nghiệp chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mòn vô hình….
 Phương pháp khấu hao giảm dần

Để khắc phục những nhược điểm của phương pháp khấu hao bình
quân người ta thường sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần. Thực
chất của phương pháp này là đẩy nhanh mức khấu hao TSCĐ trong
những năm đầu sử dụng và giảm dần mức khấu hao theo thời hạn sử
dụng.
* Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần
Thực chất của phương pháp này là số tiền khấu hao hàng năm
được tính bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ theo thời hạn sử dụng
nhân với tỷ lệ khấu hao không đổi. Như vậy mức và tỷ lệ khấu hao theo
thời gian sử dụng TSCĐ sẽ giảm dần:
M
KH
= G
cdi
x T
KH
Trong đó: M
KHi:
Mức khấu hao ở năm i.
G
cdi
: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i.
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao hàng năm

.
Công thức xác định tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp này như
sau:
T

KH
=
T
KH
x H
dc
Trong đó: T
KH
: Tỷ lệ khấu hao hàng năm.
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao bình quân ban đầu.
H
dc
: Hệ số điều chỉnh. Người ta thường dùng các hệ số sau để
điều chỉnh tỷ lệ khấu hao:
- Hệ số 1,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng dưới 4 năm.
- Hệ số 2 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng từ 4-5 năm.
- Hệ số 2,5 đối với TSCĐ có thời gian sử dụng trên 5 năm.
Khoá luận tốt nghiệp
Trong trường hợp biết nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ ở
một năm xác định, có thể kiểm trả tỷ lệ khấu hao hàng năm của phương
pháp này theo công thức:
T
KH
= 1 -
i
ci
NG
G

Trong đó: G
ci
: Giá trị còn lại của TSCĐ cuối năm thứ i.
NG: Nguyên giá của TSCĐ.
i: Thứ tự của năm tính khấu hao.
* Phương pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng
Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được tính bằng
cách nhân giá trị ban đầu của TSCĐ với tỷ lệ khấu hao giảm dần qua các
năm. Tỷ lệ khấu hao này được xác định bằng cách lấy số năm sử dụng
còn lại chua cho tổng số thứ tự năm sử dụng. Công thức tính toán như
sau:
M
KHi
= NG x T
KHi
T
KH
=
)1(
)1(2
+
+−
TT
tT
Trong đó: M
KHi
: Mức khấu hao hàng năm.
NG: Nguyên giá của TSCĐ.
T
KHi

: Tỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng.
T: Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐ.
t: Thứ tự năm cần tính tỷ lệ khấu hao.
Phương pháp khấu hao giảm dần có những ưu điểm cơ bản: phản
ánh chính xác hơn mức hao mòn TSCĐ vào giá trị sản phẩm, nhanh
chóng thu hồi vốn đầu tư mua sắm TSCĐ trong những năm đầu sử dụng,
hạn chế các ảnh hưởng của hao mòn vô hình. Tuy nhiên nhược điểm của
phơng pháp này là việc tính toán mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng
năm sẽ phức tạp hơn, số tiền trích khấu hao lũy kế đến năm cuối cùng
Khoá luận tốt nghiệp
thời hạn sử dụng TSCĐ cũng chưa đủ bù đắp toàn bộ giá trị đầu tư ban
đầu vào TSCĐ của doanh nghiệp.
 Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân
Để khắc phục nhược điểm trên của phương pháp khấu hao giảm
dần cũng như phương pháp khấu hao bình quân người ta thường sử dụng
kết hợp cả 2 phương pháp trên. Đặc điểm của phương pháp này là trong
những năm đầu sử dụng TSCĐ người ta sử dụng phương pháp khấu hao
giảm dần, còn những năm cuối thì thực hiện phương pháp khấu hao bình
quân. Mức khấu hao bình quân trong những năm cuối của thời gian sử
dụng TSCĐ sẽ bằng tổng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử
dụng còn lại.
Việc nghiên cứu các phương pháp khấu hao TSCĐ là một căn cứ
quan trọng giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn phương pháp khấu hao
phù hợp với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình, đảm bảo cho
việc thu hồi, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vố cố định. Đồng
thời cũng là căn cứ cho việc lập kế hoạch khấu hao TSCĐ của các doanh
nghiệp.
1.2 Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
1.2.1 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng và quản lý tài sản cố
định trong doanh nghiệp

1.2.1.1 Nhân tố tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp
• Tổ chức sản xuất ảnh hưởng đến sử dụng tài sản cố định về thời
gian
Thời gian sử dụng của TSCĐ là căn cứ để tính khấu hao và lập kế
hoạch khấu hao TSCĐ. Vì vậy, thời gian sử dụng của TSCĐ phải được
xem xét theo định kỳ. Việc tổ chức sản xuất của doanh nghiệp có ảnh
hưởng lớn đến thời gian sử dụng TSCĐ đặc biệt là các máy móc, thiết bị
trực tiếp tham gia sản xuất. Các doanh nghiệp thực hiện chế độ làm việc
Khoá luận tốt nghiệp
2 hoặc 3 ca trong ngày sẽ tận dụng được hết thời gian sử dụng, khai thác
được hết công suất của máy móc thiết bị, bảo đảm thiết bị làm việc đều
đặn trong năm.
Tuy nhiên, nếu theo chế độ làm việc này mà không có kế hoạch
bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ đúng đắn thì sẽ không đạt được hiệu quả sản
xuất cao nhất. Việc hỏng hóc của máy móc thiết bị sẽ làm ngừng trệ quá
trình sản xuất làm giảm hiệu quả sản xuất.
Các doanh nghiệp cần nghiên cứu đặc điểm ngành nghề sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp mình để có kế hoạch tổ chức sản xuất phù
hợp nhằm tăng thêm thời gian sử dụng máy móc thiết bị tức là tăng thêm
thời gian làm việc thực tế của nó bằng cách: nâng cao hiệu suất và chất
lượng công tác sửa chữa, khắc phục tính chất thời vụ trong sản xuất…
• Tổ chức sản xuất ảnh hưởng đến năng lực sản xuất
Cũng giống như thời gian sử dụng, việc tổ chức sản xuất của doanh
nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực sản xuất của TSCĐ. Chế độ
làm
việc 2 hoặc 3 ca trong ngày, làm việc liên tục không theo thời vụ sẽ khai
thác triệt để năng lực sản xuất của máy móc thiết bị. Năng lực sản xuất
của tài sản cố định là khả năng sản xuất tối đã trong một năm nới điều
kiện thực tế làm việc của doanh nghiệp.
N

m
= N
h

×
T
Trong đó: N
m
: Năng lực sản xuất của máy móc, thiết bị.
N
h
: Năng suất giờ của máy móc thiết bị.
T: tổng số giờ máy hoạt động trong một năm.
Vì vậy, để nâng cao năng lực sử dụng thiết bị sản xuất tức là tăng
thêm cường độ sử dụng trong mỗi đơn vị thời gian và hiệu suất sản xuất
của thiết bị, doanh nghiệp cần áp dụng những biện pháp kỹ thuật mới, cải
tiến quy trình côn nghệ, tổ chức SX theo lối dây chuyên, chuyên môn hóa
Khoá luận tốt nghiệp
cao, cải tiến chất lượng nguyên nhiên vật liệu, nâng cao trình đồ kỹ thuật
của công nhân…
1.2.1.2 Nhân tố con người
Lực lượng lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động là các
yếu tố cơ bản cần có của một doanh nghiệp. Lực lượng lao động là con
người tác động trực tiếp đến tư liệu lao động là máy móc thiết bị trực tiếp
tham gia sản xuất tạo ra sản phẩm. Nếu lực lượng lao động có trình độ
cao, có kiến thức hiểu biết sâu rộng về máy móc thiết bị mà mình đảm
nhận thì sẽ vận hành tốt máy móc thiết bị đó và cho năng suất, hiệu quả
công việc cao. Ngược lại, nếu lao động không có trình độ, trong quá trình
vận hành máy móc, đặc biệt là những máy móc hiện đại sẽ dễ gây hỏng
hóc và không đem lại năng suất, hiệu quả công việc.

Đối với các cấp quản trị có kiến thức chuyên môn về TSCĐ, máy
móc thiết bị sẽ có những quyết định đúng đắn về các kế hoạch quản lý,
đầu tư TSCĐ để đem lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp.
Do đó, con người là một trong những nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến việc sử dụng và quản lý tài sản cố định.
1.2.1.3 Nhân tố khả năng cung ứng nguyên vật liệu
Việc cung ứng nguyên vật liệu đủ công suất sẽ khai thác hết thời
gian và năng lực sản xuất của các TSCĐ tham gia sản xuất, tránh được
tình trạng máy móc thiết bị phải ngừng làm việc do thiếu nguyên vật liệu.
Hơn nữa, các nguyên vật liệu tốt sẽ đem lại những sản phẩm có chất
lượng giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao so với các nguyên vật
liệu kém chất lượng, những nguyên vật liệu này không những tạo ra
những sản phẩm có chất lượng không cao, làm giảm sức cạnh tranh của
doanh nghiệp mà còn làm giảm năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.
1.2.2 Xác định chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định
1.2.2.1 Chỉ tiêu đánh giá sử dụng tài sản cố đinh
Khoá luận tốt nghiệp
• Số lượng TSCĐ của doanh nghiệp
Sử dụng chỉ tiêu số lượng TSCĐ hiện có bình quân trong kỳ nghiên cứu:
S
i
=
n
S
j
ij

hoặc S
i
=



j
ij
j
ijij
n
nS
Trong đó: S
ij
:

Số lượng TSCĐ i có trong ngày j của kỳ nghiên cứu.
n: Số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu.
n
ij
: số ngày có số TSCĐ i

j
ij
n
: tổng các tần số.
Số lượng TSCĐ hiện có bình quân là cơ sở thông tin để lập kế
hoạch trang bị, sửa chữa lớn, tái sản xuất TSCĐ và các nghiên cứu khác
như hiệu suất TSCĐ, mức trang bị TSCĐ cho lao động…
• Đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất kinh
doanh
Tình hình trang bị TSCĐ cho lao động sản xuất kinh doanh phản
ánh mức đầu tư trang bị kỹ thuật cho lao động, tại điệu kiện tăng năng
suất lao động. Để đánh giá tình hình trang bị TSCĐ cho lao động sản

xuất kinh doanh có thể sử dụng chỉ tiêu mức trang bị TSCĐ cho lao động.
Công thức tính chỉ tiêu như sau:
M
Φ
=
S
T
Φ
Trong đó: M
Φ
: Mức trang bị TSCĐ cho lao động SXKD.
Φ
: Tổng nguyên giá TSCĐ ( tổng nguyên giá công nghệ)
dùng vào SXKD trong kỳ.
• Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định
Trong SXKD chủ doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn bỏ vốn
mua sắm TSCĐ, lắp đặt công nghệ để đưa chúng vào hoạt động, tạo ra
Khoá luận tốt nghiệp
nhiều kết quả sản xuất và dịch vụ. Vì vậy, đánh giá tình hình sử dụng
TSCĐ được tiến hành trên ba mặt: sử dụng số lượng, thời gian và công
suất của TSCĐ. Trong đánh giá có thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây
 Hệ số huy động TSCĐ vào SXKD
H
hđTS
=
KN
S
S
1
Trong đó: S

1
: Số lượng (hay thời gian) TSCĐ thực tế làm việc trong kỳ.
S
KN
: Số lượng (hay thời gian) TSCĐ có khả năng huy động
vào SXKD trong kỳ.
Khi H
hđTS


1: hầu hết (hay đại bộ phận) TSCĐ của doanh nghiệp đã
được huy động vào SXKD.
 Công suất (hay năng suất) thực tế của TSCĐ trực tiếp sản xuất
U =
S
Q
Trong đó: Q: Số lượng sản phẩm (hay giá trị sản lượng) TBSX tạo ra
trong kỳ (TSCĐ trực tiếp sản xuất còn được gọi là thiết bị sản xuất).
S: Số lượng (hay thời gian) thiết bị thực tế làm việc trong kỳ.
 Chỉ số sử dụng công suất thiết bị
I
u
=
keT
U
U
.
1
hoặc I
u

=
KN
U
U
1
Trong đó: U
1
và U
KN
: công suất thực tế của TSCĐ trực tiếp sản xuất và
công suất thực tế của TSCĐ có khả năng huy động vào SXKD trong kỳ.
Chỉ số này phản ảnh khả năng khai thác công suất của thiết bị sản
xuất trong kỳ.
 Chỉ số sử dụng đồng bộ số lượng, thời gian và công suất của thiết bị
sản xuất
Công thức tính chỉ số:
I
Q
= I
U
. I
C
. I
S
(*)
Khoá luận tốt nghiệp
Trong đó: I
C
và I
S

: Chỉ số sử dụng ca làm việc và chỉ số sử dụng số
lượng thiết bị thực tế làm việc
Hệ thống (*) được xây dựng dựa trên cơ sở các quan hệ sau đây:
Q = U
C
. C . S hoặc Q = U
g
. d . C . S
Với U
C
, U
g
, C, S lần lượt là năng suất bình quân 1 ca làm việc,
năng suất bình quân 1 giờ làm việc của thiết bị, số ca làm việc thực tế
bình quân một thiết bị và số thiết bị làm việc bình quân trong kỳ.
Tăng đồng bộ số lượng, thời gian và công suất của thiết bị sản xuất
sẽ dẫn đến số lượng sản phẩm và dịch vụ được tạo ra nhiều hơn trước.
• Nghiên cứu biến động TSCĐ
TSCĐ của doanh nghiệp luôn có sự biến động theo thời gian do sự
biến động của quy mô SXKD. Các chỉ tiêu có thể được tính theo 2 loại
giá: giá đánh giá lại và nguyên giá phục vụ các mục đích nghiên cứu khác
nhau:
Hệ số tăng
TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Giá trị TSCĐ có cuối kỳ
Hệ số giảm
TSCĐ
=

Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Giá trị TSCĐ có đầu kỳ
Các hệ số tăng và giảm TSCĐ cho biết thông tin về tình hình biến
động TSCĐ theo công thức và theo nguồn hình thành tài sản. Muốn biết
thêm thông tin về xu hướng tăng cường áp dụng kỹ thuật mới và loại bỏ
kỹ thuật cũ, cần tính và phân tích thêm các chỉ tiêu hệ số đổi mới và hệ số
loại bỏ TSCĐ. Công thức tính hai hệ số này như sau:
Khoá luận tốt nghiệp
Hệ số đổi
mới TSCĐ
=
Giá trị TSCĐ mới tăng trong kỳ
(kể cả chi phí hiện đại hóa)
Giá trị TSCĐ có cuối kỳ
Hệ số loại
bỏ TSCĐ =
Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳ
(do các nguyên nhân: hết hạn SD, hỏng hóc và
sự cố không khắc phục được)
Giá trị TSCĐ có đầu kỳ
1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định về mặt giá
trị (vốn cố định)
Kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định là một nội
dung quan trọng của hoạt động tài chính doanh nghiệp. Thông qua kiểm
tra tài chính doanh nghiệp có được những căn cứ xác đáng để đưa ra các
quyết định về mặt tài chính như điều chỉnh quy mô và cơ cấu vốn đầu tư,
đầu tư mới hay hiện đại hóa TSCĐ, về các biện pháp khai thác năng lức
sản xuất mới của TSCĐ hiện có, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
cố định.
Để tiến hành kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố

định cần xác định đúng đắn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử
dụng vốn cố định và TSCĐ của doanh nghiệp.
• Các chỉ tiêu tổng hợp có:
 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ

×