Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần thiết bị phụ tùng hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.64 KB, 52 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hơn mời năm đổi mới, đất nớc Việt Nam đã có những bớc
chuyển mình khởi sắc. Đặc biệt là việc chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá thị trờng với nhiều thành phần
kinh tế dới sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc theo định hớng XHCN. Trớc kia,
Nhà nớc phải lo tiền vốn đến khâu tiêu thụ sản phẩm . Thực trạng của nền
kinh tế bao cấp đó kìm hãm sự phát triển và không có tính chất động viên
khuyến khích các doanh nghiệp năng động sáng tạo, chủ động trong kinh
doanh. Sự đổi mới cơ chế kinh tế của nhà nớc toạ điều kiện cho các doanh
nghiệp vơn nên tự khẳng định đợc vị trí của mình cùng với việc chuyển đổi
cơ chế quản lý của nhà nớc là quá trình mở rộng quyền tự chủ, giao vốn cho
các doanh nghiệp tự quản lý và sử dụng theo hớng lời ăn, lỗ chịu đã đòi hỏi
các doanh nghiệp phải bảo toàn và phát triển vốn. Điều này đã tạo nên những
cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Bên cạnh những doanh nghiệp năng động , sớm thích nghi với cơ chế
thị trờng đã sử dụng vốn rất hiệu qủa thì vẫn còn có những doanh nghiệp
đang trong tình trạng khó khăn trong việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
của mình. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tuy không còn là vấn
đề mới mẻ, nhng nó luôn đựơc các doanh nghiệp đặt ra trong suốt quá trình
hoạt động của mình.
Để vơn lên hơn nữa trên thơng trờng và ngày càng khẳng định mình
không chỉ trong nớc mà cả trên thế giới, Công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng
Hải Phòng luôn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để đồng vốn đa vào hoạt
động mang lại hiệu quả cao nhất. Chính vì thế, qua một thời gian thực tập tại
Công ty Cổ phần thiết bị phụ Hải Phòng , đợc sự gợi ý của các cô chú trong
phòng kế toán, em quyết định chọn đế tài thực tập : Tình hình sử dụng vốn
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn taị công ty Cổ phần thiết bị
phụ tùng Hải Phòng
2.Mục đích nghiên cứu đề tài.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở những lý luận chung và
cùng với việc nghiên cứu , tham khảo tài liệu vào hoạt động thực tiễn để thấy
đợc thực trạng quản lý và sử dụng vốn tại công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng
Hải Phòng.
3.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu về vốn sản xuát kinh doanh và tình hình
quản lý , sử dụng vốn tại công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng. Từ đó
chỉ ra những kết quả đạt đợc , tồn tại , nguyên nhân và biện pháp nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn tại công ty.
Phạm vi nghiên cứu : Công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng và
kết quả hoạt động kinh doanh trong các năm 2008, 2009, 2010.
4.Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài đợc hình thành trên cơ sở kết hợp những phơng pháp cơ bản nh
phân tích ,tổng hợp , so sánh, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
cùng với việc tham khỏ các tài liệu , sách báo có liên quan để làm sáng tỏ lý
luận và thực tiễn.
5.Bố cục của đề tài
Đề tài đợc chia làm 3 chơng:
Chơng 1 :Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn
Chơng 2 :Phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn tại công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng
Chơng 3 : Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng

Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Chơng 1
Lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong
các doanh nghiệp
1.1.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về vốn kinh doanh
Đối với mỗi doanh nghiệp , tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất
kinh doanh nào cũng cần phải có vốn. Vốn có vai trò rất quan trọng quyết
định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nó vừa là cơ sở để tiến
hành các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng chính là chỉ tiêu đánh giá kết
quả của các hoạt động kinh doanh đó. Bên cạnh đó vốn còn là yếu tố có ảnh
hởng rất lớn đến năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xác định
vị trí của doanh nghiệp trên thơng trờng.
Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất
kinh doanh, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế nói
chung và đối với doanh nghiệp nói riêng. Có vốn để đầu t mua sắm các yếu
tố cho quá trình sản xuất kinh doanh, đó là t liệu lao động, đối tợng lao
động , sức lao động. Do sự tác động của sức lao động vào đối tợng lao động
mà hàng hoá và dịch vụ đợc tạo ra và tiêu thụ trên thị trờng, doanh nghiệp
thu đợc tiền. Để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp , kết
quả thu đợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh phải bù đắp toàn bộ chi phí đã
bỏ ra và có lãi. Có thể thấy số tiền ban đầu bỏ ra không chỉ đợc bảo toàn mà
còn tăng thêm do hoạt động sản suất kinh doanh mang lại.Từ phân tích trên
cho thấy:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài
sản hữu hình và vô hình đợc đầu t vào quá trình SXKD nhằm mục đích sinh
lời.
Để hiểu rõ hơn về vốn, chúng ta cần phải phân tích các đặc trng của vốn
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

-Vốn đại diện cho một lợng tài sản nhất định, có nghĩa là nó biểu hiện
bằng tiền gía trị của những tài sản hữu hình và vô hình nh TSCĐ, .
-Vốn phải đợc vận động , sinh lời đạt mục tiêu kinh doanh. Vốn biểu
hiện bằng tiền nhng nhng chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Đồng tiền biến
thành vốn thì đồng tiền đó phải vận động với mục đích sinh lời. Doanh
nghiệp cần tìm biện pháp để huy động mọi nguồn lực vào phát triển sản xuất
kinh doanh, tránh ứ đọng vốn.
-Vốn phải đợc tích tụ tập trung đến một lợng đủ lớn để có thể đầu t vào
sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời đợc. Để có thể sử dụng vốn một
cách có hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải tính toán chính xác lợng vốn
cần sử dụng, tránh tình trạng thiếu vốn hay thừa vốn. Vì vậy doanh nghiệp
không chỉ tập trung khai thác các tiềm năng về vốn của doanh nghiệp mình
mà phải tìm cách thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài bằng việc thực hiện các
hoạt động góp vốn liên doanh, vay nợ
-Vốn có giá trị về mặt thời gian, điều này cũng có nghĩa là phải xem xét
yếu tố thời gian của đồng vốn bởi sức mua của đồng tiền ở các thời điểm
khác nhau là khác nhau do ảnh hởng của giá cả , lạm phát. Các doanh nghiệp
cần nhận thức đợc đặc điểm này để tính toán các phơng thức bảo toàn vốn.
-Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu. Chỉ khi nào xác định chủ sở hữu đích
thực thì vốn đựoc nhận thức đầy đủ, chi tiêu mới đợc tiết kiệm và có hiệu
quả.
-Vốn là một hàng hoá đặc biệt: Vốn có đầy đủ giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị của hàng hoá vốn chính là bản thân của nó. Giá trị sử dụng của vốn
thể hiện ở chỗ khi đa vào SXKD sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
-Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền giá trị của các tài sản hữu hình mà
nó còn biểu hiện bằng tiền giá trị các tài sản vô hình nh vị trí địa lý , lợi thé
thơng mại , bằng phát minh sáng chế Vì vậy cần phân biệt rõ giữa vốn và
tài sản của doang nghiệp.
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
4

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.2.Phân loại vốn
Để quá trình quản lý và sử dụng vốn trở lên dễ dàng thuận lợi và đạt hiệu
quả cao, các doanh nghiệp phải phân loại vốn thành các loại khác nhau tuỳ
theo mục đích và loại hình của từng doanh nghiệp.
1.1.2.1. Căn cứ theo nguồn hình thành vốn
a) Vốn chủ sở hữu : Là số vốn góp do chủ sở hữu , các nhà đầu t đóng
góp. Số vốn này không phải là một khoản nợ , doanh nghiệp không phải cam
kết thanh toán, không phải trả lãi xuất. Là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Bao
gồm vốn góp và lãi cha phân phối.
b) Nợ phải trả :Là khoản vốn đầu t ngoài vốn góp pháp định đựơc hình
thành từ nguồn đi vay , chiếm dụng của các tổ chức cá nhân khác, và sau một
thời gian nhất định phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Doanh nghiệp càng sử dụng
vốn vay nhiều thì mức độ rủi ro càng cao nhng để phục vụ SXKD thì đây là
một nguồn vốn huy động lớn.
1.1.2.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn
a) Nguồn vốn thờng xuyên: Đây là nguồn vốn mang tính ổn định và lâu
dài mà doanh nghiệp có thể sử đụng để đầu t vào TSCĐ và một bộ phận tài
sản lu động tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Nguồn vốn này bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn của doanh nghiệp.
b) Nguồn vốn tạm thời : Đây là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn mà
doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời, bất
thờng phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bao gồm các khoản vay ngắn hạn, tín dụng thơng mại và các khoản
ngắn hạn khác.
1.1.2.3.Căn cứ vai trò và đăc điểm chu chuyển vốn
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
a) Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, đó là số vốn
doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định.
-Trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu
chuyển giá trị dần dần từng phần và đựơc thu hồi giá trị từng phần sau mỗi
chu kỳ kinh doanh. Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất
lớn bởi các đặc điẻm kinh tế kỹ thuật của tài sản cố định. Vốn cố định tham
gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển và
chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi tái sản xuất đợc TSCĐ về mặt giá
trị tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao tài sản cố định.
b) Vốn lu động : Là số vốn ứng ra để hình thành nên các TSLĐ nhằm
đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đơch thực hiên thờng
xuyên, liên tục. Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần
và đựoc thu hồi toàn bộ, hoàn thành một vòng luân chuyển khi kết thúc một
chu kỳ kinh doanh.
Việc phân chia này giúp cho doanh nghiệp thấy đựơc tỷ trọng , cơ cấu từng
loại vốn. Từ đó giúp cho doanh nhgiệp chọn cho mình một cơ cấu vốn hợp
lý.
1.1.2.4. Căn cứ vào phạm vi nguồn hình thành
a) Nguồn vốn bên trong nội bộ của doanh nghiệp : Là nguồn vốn có
thể huy động từ hoạt động của bản thânn doanh nghiệp , bao gồm: khấu hao
tài sản cố định , lợi nhuận giữ lại, các khoản dự phòng, dự trữ, các khoản thu
từ nhợng bán , thanh lý TSCĐ
b) Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp : là nguồn vốn ma doanh nghiệp
có thể huy động từ bên ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
-Nguồn tín dụng: là các khoản vốn mà doanh nghiệp vay ngắn hạn hoặc
dài hạn của ngân hàng thơng mại , quỹ tiền tệ hoặc các tổ chức tài chính
trung gian khác.
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A

6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-Nguồn vốn từ liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp.
-Nguồn vốn huy động từ thị trờng vốn thông qua phát hành cổ phiếu, trái
phiếu.
1.1.3.Vai trò của vốn trong hoạt động của doanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, xu thế hội nhập nền kinh
tế , vấn đề toàn cầu hoá về phát triển công nghệ thông tin .Việt Nam muốn
tham gia vào quá trình toàn cầu hoá thì cũng phải đối mặt với các vấn đề
toàn cầu đang phải đối mặt .Vì vậy việc các doanh nghiệp có đủ khả năng
cạnh tranh và hội nhập hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : yếu
tố về vốn , trình độ máy móc thiết bị, công nghệ , năng lực quản lý .Vốn là
tiền đề cho sự ra đời của doanh nghiệp , là cơ sở để doanh nghiệp mở rộng
quy mô sản xuất kinh doanh. Nếu thiếu vốn thì quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp sẽ bị ngng trệ, đồng thời kéo theo hàng loạt các tiêu cực
khác đến bản thân doanh nghiệp và đời sống của ngời lao động.
1.1.3.1.Về mặt pháp lý
Mổi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện tiên quyết là doanh
nghiệp đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu bằng lợng
vốn pháp định (Lợng vốn mà pháp luật quy định cho từng loại hình doanh
nghiệp) khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc công nhận. Ngựợc
lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện đựơc. Trờng hợp trong
quá trình hoạt động kinh doanh, với doanh nghiệp không đạt điều kiện mà
pháp luật quy định doanh nghiệp sẽ tự tuyên bố chấm dứt hoạt động nh phá
sản, sát nhập với doanh nghiệp khác Nh vậy vốn có thể xem là một trong
những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một
doanh nghiệp trớc pháp luật.
1.1.3.2.Về mặt kinh tế
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu của doanh
nghiệp quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Vốn không những

Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục
vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp diển ra liên tục thờng xuyên.
Vốn củng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động
của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ
kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh
phải có lãi đảm bảo cho vốn của doanh nghiệp bảo toàn và phát triển. Đó là
cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu t mở rộng phạm vi sản xuất, thâm nhập
vào thị trờng tiềm năng từ đó mỡ rộng thị phần, nâng cao uy tín cuả doanh
nghiệp trên thơng trờng.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp
mới có thể sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
1.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn và hiệu qủa sử dụng vốn
1.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
vốn
1.2.1.1.Khái niệm hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn: là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai
thác, sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề phức tạp có liên quan tới tất cả các
yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh cho nên doanh nghiệp chỉ có thể
nâng cao hiệu quả trên cơ sở sử dụng những yếu tố cơ bản của quá trình kinh
doanh có hiệu quả.
1.2.1.2.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Bảng 1.1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn:
STT Chỉ

tiêu
Công thức
ý nghĩa
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1
Hệ số
vốn
chủ sở
hữu.
Vốn chủ sở
hữu / Tổng
nguồn vốn
- Hệ số này cho biết trong một đồng vốn
kinh doanh mà doanh nghiệp đang sử dụng
có mấy đồng vốn chủ sở hữu.Trị số này càng
lớn chứng tỏ khả năng tự chủ về mặt tài
chính càng cao, mức độ độc lập của doanh
nghiệp càng tăng và ngợc lại.
2 Hệ số
nợ
Nợ phải trả/
Tổng nguồn
vốn
- Hệ số này cho biết tỷ trọng của nợ trong
tổng nguồn vốn của DN, đồng thời cho biết
trong một đồng vốn tài trợ cho tài sản của
DN thì có mấy đồng nợ phải trả.
3

Hệ số
nợ so
với vốn
chủ sở
hữu
Nợ phải trả /
Vốn chủ sở
hữu
-Hệ số này cho biết cứ một đồng tài sản
tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì tơng ứng với
mâý đồng tài trợ bằng nợ phải trả. Trị số này
càng nhỏ thì mức độ độc lập về mặt tài
chính của DN càng cao và ngợc lại.
b) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn, vốn cố định , vốn lu
động .
Bảng 1.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tổng vốn.
STT Chỉ tiêu Công thức
ý nghĩa
1
Hiệu quả
sử dụng
tổng vốn
Doanh
thu(DTT) /Tổng
vốn trong kỳ
- Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử
dụng tổng vốn của doanh nghiệp thể
hiện ở mức doanh thu thuần đợc tạo ra
từ tổng số vốn doanh nghiệp đã đầu t.
2

Suất sinh
lợi của
tài sản
(ROA)
Lợi nhuận sau
thuế / Tổng tài
sản
- Hệ số này cho biết một đồng vốn tài
sản của doanh nghiệp thu đợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.
3
Suất sinh
lợi của
vốn chủ
sở hữu
(ROE)
Lợi nhuận sau
thuê / Tổng vốn
chủ sở hữu
- Hệ số này cho biết một đồng vốn
chủ sở hữu bỏ ra thu đợc bao nhiêu
đồng lợi nhuận trong kỳ.
*Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Bảng 1.3 .Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định.
STT Chỉ tiêu Công thức
ý nghĩa
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1

Hiệu suất
sử dụng
VCĐ
Doanh thu thuần/
VCĐ bình quân
- Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng
vốn cố định có thể tham gia tạo ra
bao nhiêu đồng doanh thu thuần
trong kỳ.
2 VCĐ bình
quân
(VCĐ đầu kỳ +
VCĐ cuối kỳ) / 2
3
Hệ số đảm
nhiệm
VCĐ
VCĐ bình quân /
Doanh thu thuần
- Chỉ tiêu này cho biết DN muốn có
một đồng doanh thu thuần trong kỳ
thì cần bao nhiêu đồng VCĐ
4
Hiệu quả
sử dụng
VCĐ
Lợi nhuận sau
thuế /VCĐ bình
quân trong kỳ
- Hệ số này cho biết 1 đồng VCĐ đợc

đầu t bình quân trong kỳ có thể đem
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế.
5
Hiệu suất
sử dụng
TSCĐ
Doanh thu
thuần / TSCĐ
bình quân trong
kỳ
- Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng
VCĐ bình quân trong kỳ tham gia
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
thuần.
*Các chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn lu động
Bảng 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động
STT Chỉ tiêu Công thức
ý nghĩa
1
Hệ số
đảm
nhiệm
VLĐ
VCĐ bình
quân / Doanh
thu thuần
-Hệ số này cho biết DN muốn có 1
đồng doanh thu thuần thì cần bao nhiêu
đồng tài sản lu động. Chỉ tiêu này càng

thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng VLĐ
của doanh nghiệp càng cao.Chỉ tiêu này
còn là căn cứ để các doanh nghiệp đầu t
các tài sản ngắn hạn cho phù hợp.
2
Hiệu
suất sử
dụng
VLĐ
Doanh thu
thuần/ VLĐ
bình quân
-Hệ số này phản ánh tốc độ luân chuyển
của vốn lu động trong kỳ. Số vòng quay
vốn lu động lớn thì hiệu quả sử dụng vốn
càng cao và ngợc lại
3
Hiệu quả
sử dụng
VLĐ
Lợi nhuận sau
thuế / VLĐ
bình quân
trong kỳ
-Hệ số này cho biết 1 đồng vốn lu động
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhụân. Hệ số
này càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lu
động càng tốt.
4
Kỳ luân

chuyển
VLĐ
Tổng số ngày
trong kỳ / Số
vòng quay
-Chỉ tiêu này cho bíêt số ngày của một
vòng quay vốn lu động.
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
VLĐ
1.2.2. Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Bảng 1.5.Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
STT Chỉ tiêu Công thức
ý nghĩa
1

Hệ số
khả năng
thanh toán
tổng quát
Tổng tài sản/
Tổng nợ phải trả
-Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
là mối quan hệ giữa tổng tài sản với
tổng các khoản nợ phải thanh toán.
Chỉ tiêu này nếu lớn hơn 1 thì thể hiện
tổng giá trị tài sản của DN thừa để
thanh toán các khoản nợ hiện tại của
DN.

2
Hệ số
khả năng
thanh toán
hiện thời
Tài sản ngắn hạn
/ Tổng nợ ngắn
hạn
-Hệ số khả năng thanh toán hiện thời(
hay nợ ngắn hạn) là mối quan hệ giữa
tổng TSNH với các khoản nợ ngắn
hạn.Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm
bảo của TSNH đối với nợ ngắn hạn.
3
Hệ số
khả năng
thanh toán
nhanh
(TSNH Hàng
tồn kho) / Nợ
ngắn hạn
-Đây là hệ số giữa các khoản có thể
sử dụng để thanh toán ngay với các
khoản nợ ngắn hạn.Tỷ số này cho biết
khả năng thanh toán thực sự của DN
với các khoản nợ đến hạn.
1.3.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp.
1.3.1.Nhân tố khách quan.
a) Trạng thái của nền kinh tế : Sự ổn định hay không ổn định của nền
kinh tế có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ,

tới doanh thu của doanh nghiệp , từ đó ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
b) Cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế của Nhà nớc : Nhà nớc tạo
môi trờng và hành lang pháp lý cho hoạt động của DN , hớng hoạt động của
DN thông qua các chính sách vĩ mô của Nhà nớc. Do vậy, nếu Nhà nớc tạo
ra cơ chế chặt chẽ , đồng bộ và ổn định sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp .
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
c) Tác động của thị trờng : Do tác động của nèn kinh tế , giá cả thị
truờng không ổn định , sức mua của thị trờng có hạn ,Tuỳ từng loại thị tr -
ờng mà doanh nghiệp tham gia sẽ có tác động đến hiệu quả sử dụng vốn trên
những khía cạnh khác nhau.
1.3.2.Nhân tố chủ quan.
a) Chu kỳ sản xuất kinh doanh: Chu kỳ sản xuất kinh doanh gắn trực
tiếp với hiệu quả sử dụng vốn. Nếu chu kỳ kinh doanh ngắn , doanh nghiệp
sẽ thu hồi vốn nhanh để tái đầu t mở rộng quy mô SXKD. Ngợc lại , nếu chu
kỳ sản xuất kinh doanh dài, có thể gây nên tình trạng ứ đọng vốn , tăng các
khoản lãi vay , làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
b) Kỹ thuật và trình độ lao động : Nếu kỹ thuật công nghệ lạc hậu ,
doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ
giá thành để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, từ đó làm cho việc bảo
toàn và phát triển vốn gặp khó khăn. Do đó đổi mới trang thiết bị máy móc là
yêu cầu cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp.
c) Trình độ quản lý của doanh nghiệp : Năng lực quản lý của doanh
nghiệp nếu yếu kém sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói
chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng.
d) Cơ cấu vốn đầu t của doanh nghiệp : Bố trí cơ cấu vốn đầu t càng
hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Bố trí phân phối vốn
không phù hợp làm mất cân đối giữa tài sản cố định và tài sản lu động dẫn

đến tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đó sẽ lam giảm hiệu quả
sử dụng vốn.
e) Lựa chọn phơng án đầu t : Nếu doanh nghiệp biết lựa chọn phơng án
đầu t tạo ra những sản phẩm chất lợng cao phù hợp với nhu cầu của thị tr-
ờng , thì hiệu quả kinh doanh thu đợc sẽ cao, hiệu quả sử dụng vốn lớn và
ngựơc lại.
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
f) Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn : Tình trạng thừa hay thiếu vốn
đều là biểu hiện của việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Xác định đúng đắn nhu
cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đựơc diễn ra thờng xuyên ,
liên tục.
g) Đặc điểm về sản phẩm: Sản phẩm sản xuất là nơi chứa đựng chi phí
và doanh thu của doanh nghiệp. Đặc điểm của doanh nghiệp ảnh hởng tới
tiêu thụ sản phẩm , từ đó tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp, vòng
quay của vốn.
1.4.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.4.1.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Lựa chọn đúng đắn phơng án đầu t tài sản cố định và vốn cố định
( tính hiệu quả )
- Tổ chức quản lý chặt chẽ và sủ dụng có hiệu quả tài sản cố định trong
quá trình sản xuất kinh doanh
1.4.2.Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động
- Xác định chính xác nhu cầu vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh
- Phát triển tốc độ luân chuyển vốn lu động, giảm thời gian một vòng
quay vốn lu động.
chơng 2
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A

13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phân tích tình hình sử dụng vốn và biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Cổ phần thiết
bị phụ tùng Hải Phòng
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng là doanh nghiệp Nhà nớc
đợc thành lập từ năm 1967 .Từ năm 2003, thực hiện chủ trơng của Đảng và
Nhà nớc, Công ty xúc tiến các công việc cần thiết để cổ phần hoá doanh
nghiệp. Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng đợc thành lập theo
Quyết định số 1802/2003/QĐ-BTM của Bộ Thơng mại.
Tên công ty: Công ty cổ phần thiết bị - phụ tùng Hải Phòng .
Địa chỉ: số 5A,Võ Thị Sáu,Máy Tơ,Ngô Quyền, phố Hải Phòng.
Điện thoại: 0313836456
Fax: 031.3836166
Email:
Mã số thuế: 02001138887
Chủ tịch hội đồng quản trị: Nguyễn Công Hát
2.1.2.Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hải Phòng là doanh nghiệp kinh
doanh , xuất nhập khẩu và sản xuất trong nớc: các loại vật t, thiết bị , phụ
tùng, phơng tiện vận tải bốc dỡ ; nông sản, lâm hải sản để chế biến lơng thực
thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ (trừ hóa chất độc hại) ; kim khí, điện
máy, phân bón, vật liệu xây dựng, xe gắn máy, khoáng sản.
Ngoài ra công ty còn kinh doanh các loại hình dịch vụ nh : vận tải,
sửa chữa xe máy , t vấn kĩ thuật, cho thuê kho bãi, trụ sở làm việc, dịch vụ du
lịch và khách sạn, thiết bị xây dựng công trình dân dụng.
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Do ngành nghề kinh doanh chủ yếu là thơng mại và dịch vụ nên Công
ty có nhiệm vụ sản xuất, cung cấp cho thị trờng những sản phẩm,dịch vụ có
chất lợng tốt làm hài lòng mọi khách hàng và ngày càng đáp ứng đợc nhu
cầu thị trờng.
Là một doanh nghiệp mới ra đời và phát triển nhng công ty đã không
ngừng phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng không chỉ ở Hải Phòng mà còn
ở Quảng Ninh, HảI Dơng, Nam Định
2.1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
-Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn
quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan đến
mục đích , quyền lợi của công ty.
- Giám đốc Công ty : Là ngời chịu trách nhiệm trớc chủ tịch hội đồng
quản trị và tổng giám Công ty về toàn bộ hoạt động sản xuất
kinh doanh.
-Phòng kế toán tài chính: Quản lý vốn tài sản, theo dõi tài khỏan tại ngân
hàng .Quản lý công tác kế toán thống kê, thông tin kinh tế hạch toán kinh tế
của Công ty. Phân giao nguồn vốn cho các xí nghiệp trực thuộc .Thanh quyết
toán tài khoản tài chính các Công ty các công trình thi công .Lu trữ hồ sơ
chứng từ kế toán tài chính.
-Phòng hành chính: Là bộ phận có chức năng thực hiện công tác quản lý
hành chính và quan hệ công tác với các cơ quan bên ngoài.Có trách nhiệm
quản lý hành chính , văn th, lu trữ quản lý các tài sản đ ợc giao, quản lý các
loại công văn, giấy tờ, tài liệu đi, đến ,đảm bảo bí mật.
-Phòng kinh doanh :Là bộ phận định hớng chiến lợc sản xuất kinh doanh,
xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn thuộc các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh của công ty.
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung. Các
nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh đợc tập trung ở phòng kế toán của công
ty, thuộc dãy nhà văn phòng.
Phòng tài chính kế toán của công ty gồm có 4 ngời: 1 kế toán trởng, 1
kế toán quỹ, 1 kế toán tổng hợp, 1 kế toán kho.
Ghi chú:
Quan hệ kiểm tra, điều chỉnh
Quan hệ phối hợp, giúp đỡ
Sơ đồ 1: tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.5.Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty giai đoạn 2008 2010
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
16
Kế toán trởng
Kế toán
quỹ
Kế toán tổng
hợp
Kế toán
kho
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.1.Một số chỉ chiêu kinh tế của công ty giai đoạn 2008 2010

Đơn vị : đồng
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
Chỉ tiêu Năm2008 Năm2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009
Số tiền % Số tiền %
1.Doanh thu 5,210,152,164 1,826,140,802 3,518,146,483 -3,384,011,362 -64.95 1,692,005,681 92.65
2.TS bình quân 18,206,790,060 18,306,192,882 19,634,887,078 99,402,822 0.55 1,328,694,196 7.26
3.TSNH bình quân 12,289,043,279 12,265,704,060 13,467,091,515 -23,339,219 -0.19 1,201,387,455 9.79

4.TSDH bình quân 5,674,496,703 5,555,171,460 5,799,821,945 -119,325,243 -2.10 244,650,485 4.40
5.VCSH bình quân 12,980,530,307 13,616,106,090 13,128,178,504 635,575,783 4.90 -487,927,586 -3.58
6.Nợ bình quân 5,226,259,753 4,690,086,792 6,506,708,574 -536,172,961 -10.26 1,816,621,782 38.73
7.LNST 68,889,695 126,706,156 129,459,347 57,816,461 83.93 2,753,191 2.17
8.ROA(7/2) 0.004 0.007 0.007 0.003 82.93 0 -4.74
9.ROE(7/5) 0.005 0.009 0.010 0.004 75.34 0.001 5.97
10.ROS(7/1) 0.013 0.069 0.037 0.056 424.76 -0.033
-
46.97
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Qua tính toán và phân tích các chỉ tiêu trong bảng trên , ta có thể nhận xét
về tình hình tài chính tại công ty nh sau:
- Hệ số LN/Tổng tài sản( sức sinh lời của tài sản) : Đây là một chỉ tiêu tổng
hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t .
Sức sinh lời của tài sản năm 2009 là 0.007 tăng so với 2008 là 0.003 tơng
ứng với tốc độ tăng 82.93% ; năm 2010 sức sinh lời của tài sản bằng năm
2009 là 0.007.Nh vậy 1 đồng tài sản đầu t năm 2009 sẽ thu đợc nhiều hơn
năm 2008 là 0.003 đồng lợi nhuận sau thuế.còn tới năm 2010 , 1 đồng tài sản
chỉ thu đợc 0.007 lợi nhuận sau thuế nh năm 2009.hiệu quả hoạt động của
DN năm 2009 là tốt hơn.
- Hệ số LN/ Vốn chủ sở hữu (Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu) :Sức sinh lời
của vốn chủ sở hữu phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu.Tăng mức
sinh lời của vốn chủ sở hữu là một trong những mục tiêu quan trọng nhất
trong hoạt động quản lý tài chính DN.Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu tăng
qua các năm. cụ thể , năm 2009 tăng lên 0.004 tơng ứng với tăng lên 75.34%,
còn năm 2010 tăng lên 0.001 tơng ứng với 5.97%.Khi đầu t 1 đồng vốn chủ
sở hữu năm 2009 thu đợc nhiều hơn năm 2008 là 0.004 đồng lợi nhuận sau
thuế,năm 2010 thu đợc nhiều hơn năm 2009 là 0.001 đồng lợi nhuận sau
thuế.chỉ tiêu này tăng do LNST đều tăng, tuy nhiên tốc độ tăng năm 2009 là

khá cao 83.93%, còn năm 2010 LNST có tăng nhng rất thấp 2.17%.Trong
khi đó VCSH năm 2009 tăng ít 4.9% và năm 2010 giảm 3.58%.Sức sinh lợi 2
năm sau đều cao hơn năm trớc nó biểu hiện xu hớng tích cực, giúp các nhà
quản trị công ty dễ dàng hơn trong việc huy động vốn trên thị trờng tài chính
để phát triển công ty.
2.2.Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn tại công ty giai đoạn 2008-
2010
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.2.1.Phân tích cơ cấu tài sản
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản qua các năm 2008-2010
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Nắm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009
Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng
A.Tài sản ngắn hạn 12,289,043,279 67.50 12,751,021,422 69.65 13,835,065,133 70.46 461,978,143 3.76 1,084,043,711 8.50
I.Tiền và tơng đơng tiền 835,290,980 6.80 970,634,724 7.61 735,947,235 5.32 135,343,744 16.20 -234,687,489 -24.18
II.Đầu tài chính ngắn hạn 426,645,490 3.47 485,317,362 3.81 367,973,618 2.66 58,671,872 13.75 -117,343,744 -24.18
III.Phải thu ngắn hạn 8,280,659,356 67.38 9,262,723,830 72.64 9,298,594,881 67.21 982,064,474 11.86 35,871,051 0.39
VI.Hàng tồn kho 2,196,381,209 17.87 1,433,569,267 11.24 2,959,193,150 21.39

-
762,811,942 -34.73 1,525,623,883 106.42
V.Tài sản ngắn hạn khác 550,066,244 4.48 598,776,239 4.70 473,356,249 3.42 48,709,995 8.86 -125,419,990 -20.95
B.Tài sản dài hạn 5,917,746,781 32.50 5,555,171,460 30.35 5,799,821,945 29.54
-
362,575,321 -6.13 244,650,485 4.40
I.Các khoản phải thu dài hạn 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0 0.00
II.Tài sản cố định 5,674,496,703 95.89 5,296,054,059 95.34 5,566,439,190 95.98
-
378,442,644 -6.67 270,385,131 5.11
III.Bất động sản đầu t 0.00 0.00 0.00 0 0.00 0 0.00
VI.Các khoản đầu t tài chính dài
hạn 27,966,500 0.47 50,000,000 0.90 25,933,000 0.45 22,033,500 78.79 -24,067,000 -48.13
V.Tài sản dài hạn khác 215,283,578 3.64 209,117,401 3.76 207,449,755 3.58 -6,166,177 -2.86 -1,667,646 -0.80
Tổng tài sản 18,206,790,060 100.00 18,306,192,882 100.00 19,634,887,078 100.00 99,402,822 0.55 1,328,694,196 7.26
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình biến động của tài sản của công ty
nh sau:
Quy mô tài sản của công ty tăng qua các năm cho thấy tình hình sản
xuất kinh doanh có chiều hớng khả quan là dấu hiệu tốt về sự phát triển của
công ty trong tơng lai. Nhìn chung tổng tài sản của công ty tăng lên tuy
nhiên mức độ tăng thấp. Năm 2010 là 19,634,887,078 đồng tăng
1,328,694,190 đồng tơng ứng với tăng 7,258% so với năm 2009.
*Cụ thể xét cơ cấu tài sản năm 2009:
Năm 2008 tổng tài sản của công ty là 18,206,790,060 đồng ,năm 2009 là
18,306,192,882 đồng tăng 99,402,820 đồng tức là tăng 0,546% so với năm
2008.Có sự tăng nh vậy là do các nguyên nhân sau:
- Tài sản ngắn hạn tăng mạnh trong đó chủ yếu là phải thu ngắn hạn.Vì đây

là công ty thơng mại nên Tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng tơng
đối cao trong tổng tài sản và có xu hớng tăng lên .Năm 2008 là
12,289,043,279 đồng chiếm 67,5% ,năm 2009 là 12,751,021,422 đồng
chiếm 69,65 %. Phải thu ngắn hạn tăng điều này chứng tỏ vốn của công ty
đang bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng là lớn. Nguyên nhân dẫn đến tình
trạng này là do năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính đã làm ảnh hởng
mạnh mẽ đến các khách hàng của công ty nên việc thanh toán các khoản nợ
của khách hàng với công ty gặp nhiều khó khăn, các hợp đồng lớn bị chậm
thanh toán.
- Năm 2009,Vốn bằng tièn tăng 135,343,744 tơng ứng với 16,2%.đầu t tài
chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác đều tăng. đầu t tài chính ngắn hạn
tăng 58,671,872 tơng ứng 13,75% so với năm 2008.Tài sản ngắn hạn khác
tăng 48,709,995 tơng ứng 8,86%.
Bên cạnh vốn bằng tiền tăng, đầu t tài chính ngắn hạn và tài sản ngắn hạn
khác tăng thì hàng tồn kho co xu hớng giảm đáng kể. Năm 2009 hàng tồn
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
kho là 1,433,569,267 đồng giảm 762,811,942 đồng tơng ứng với
34.73%.hàng tồn kho năm 2009 là 1,433,569,267 tơng ứng 11,24 % .Mức dự
trữ hàng ở mức phù hợp sẽ giúp cho công ty vùă đảm bảo sản xuât kinh
doanh thờng xuyên, liên tục lại đảm bảo sử dụng tiết kiệm vốn.
*Năm 2010:
Tài sản ngắn hạn tăng 13,835,065,133 đồng tơng ứng với 8.5% so với năm
2009. nguyên nhân dẫn đến tình hình này là do:
-Phải thu ngắn hạn năm 2010 tăng 982,064,474 đồng tơng ứng 11.86%.chủ
yếu là phải thu của khách hàng tăng , ngoài ra do các khoản phải thu khác
cũng tăng.
-Hàng tồn kho năm 2010 tăng 1,525,623,883 đồng tơng ứng 106.42%. lợng
hàng tồn kho tăng lên gấp đôi nguyên nhân là do công ty đã nhập một lợng

lớn thiết bị .
Ngoài ra tiền và tơng đơng tiền, đầu t tài chính ngắn hạn, các tài sản ngắn
hạn khác năm 2010 đều giảm so với năm 2009, cu thể : tiền và tơng đơng
tiền, đầu t tài chính ngắn hạn đều giảm 24,18% so với năm 2009, tài sản
ngắn hạn khác giảm 20.95%.
Tài sản dài hạn có xu hớng biến động tăng giảm qua các năm. Năm năm
2009 là 5,555,171,460 đồng giảm 119,325,243 đồng so với năm 2008, thì
đến năm 2010 là 5,799,821,945 đồng tăng 224,650,485 đồng so với năm
2009. Xét về tỷ trọng thì tài sản dài hạn có xu hớng giảm, năm 2008 tài sản
dài hạn chiếm 32,5% tổng tài sản, năm 2009 là 30,35% và năm 2010 là
29,54%.
2.2.1.Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn công ty là đánh giá sự biến động của các
loại nguồn vốn trong công ty nhằm thấy đợc tình hình huy động vốn và phân
bổ các loại vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh , bên cạnh đó còn thấy
đợc thực trạng của công ty.
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.3 : Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Đơn vị : Đồng

Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch 2010/2009
Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền
Tỷ
trọng Số tiền

Tỷ
trọng Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối
A.Nợ phải trả 5,226,259,753 28.71 4,690,086,792 25.62 6,506,708,574 33.14 -536,172,961 -10.2592 1,816,621,782 38.73322
I.Nợ ngắn hạn 5,195,749,831 99.42 4,690,086,792 100.00 6,501,412,868 99.92 -505,663,039 -9.73224 1,811,326,076 38.62031
II.Nợ dài hạn 30,509,922 0.58 0 0.00 5,295,706 0.08 -30,509,922 -100 5,295,706 100
B.Vốn chủ sở hữu 12,980,530,307 71.29 13,616,106,090 74.38 13,128,178,504 66.86 635,575,783 4.896378 -487,927,586
-
3.583459
I.Vốn chủ sở hữu 12,975,999,083 99.97 13,074,720,654 96.02 12,718,103,812 96.88 98,721,571 0.760801 -356,616,842
-
2.727529
II.Nguồn kinh phí và
các quỹ khác 4,531,224 0.03 6,068,074 0.04 19,168,074 0.15 1,536,850 33.91688 13,100,000 215.884
Tổng nguồn vốn 18,206,790,060 100.00 18,306,192,882 100.00 19,634,887,078 100.00 99,402,822 0.545966 1,328,694,196 7.258168
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Cơ cấu nguồn vốn của công ty bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
Trong đó nợ phải trả là các khoản vay nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Qua mỗi
năm tổng nguồn vốn của công ty đều tăng lên , cụ thể là : năm 2008 tổng
nguồn vốn của công ty là 18,206,790,060 đồng. Năm 2009 là
18,306,192,882 đồng tăng 0,546% so với năm 2008. Năm 2010 là
19,634,887,078 đồng tăng 7,258% so với năm 2009. Có thể thấy công ty đã
cố gắng huy động nguồn vốn ,nhất là trong điều kiện kinh tế không thuận lợi
và các doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong viẹc huy động vốn vay từ các
ngân hàng.
Qua bảng phân tích trên ta thấy đợc tổng vốn của công ty tăng lên chủ
yếu là do tăng vốn chủ sở hữu. Trong các năm từ 2008-2010 tỷ trọng của vốn
chủ sở hữu cao hơn nhiều so với nợ phải trả. Năm 2008 vốn chủ sở hữu
chiếm 71,29% trong khi đó nợ phải trả chỉ chiếm 28,71%, năm 2009 là
74,38%, năm 2010 là 66,86%. Điều này chứng tỏ vốn kinh doanh của công

ty chủ yếu là hình thành từ nguòn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu là
chỉ tiêu đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Một doanh
nghiệp có mức vốn chủ sở hữu cao sẽ chủ động về năng lực hoạt động của
mình, không bị phụ thuộc vào các đối tợng bên ngoài. Nguồn vốn chủ sỏ hữu
của doanh nghiệp là tơng đối lớn chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của
doanh nghiệp là cao so với chỉ tiêu chung của toàn nghành.
Trong nợ phải trả bao gồm các khoản vay nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nợ
phải trả của DN chủ yếu là nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn năm 2008 là
99,42%, năm 2009 là 100% và năm 2010 là 99,92%. Nợ ngắn hạn chiểm tỷ
trọng lớn hơn rất nhiều so với nợ dài hạn cho thấy vốn kinh doanh của doanh
nghiệp là không ổn định. Đây là sự không hợp lý trong sử dụng vốn của DN
nó tạo ra cho DN một áp lực thanh toán nợ trong ngắn hạn và rủi ro DN sẽ
gặp phải là rất lớn.
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.3.Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn tại công ty giai đoạn
2008-2010
2.3.1.Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn.
ở Việt Nam hiện nay thì thiếu vốn là căn bệnh trầm trọng của các
doanh nghiệp, do đó việc huy động vốn là vấn đề cần thiết, tuy nhiên khi huy
động vốn đợc rồi thì việc sử dụng vốn nh thế nào cho có hiệu quả còn quan
trọng gấp bội. Chúng ta hãy xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của
Công ty ở biểu sau:
Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.4: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 Chênh lệch2010/2009
Tăng giảm % Tăng giảm %

1.Doanh thu thuần Đồng 5,210,152,164 1,826,140,802 3,518,146,483
-
3,384,011,362 -64.95
1,692,005,68
1 92.65
2.Lợi nhuận sau thuế Đồng 68,889,695 126,706,156 129,459,347 57,816,461 83.93 2,753,191 2.17
3.Tổng nguồn vốn Đồng 18,206,790,060
18,306,192,88
2
19,634,887,07
8 99,402,822 0.55
1,328,694,19
6 7.26
4.Vốn chủ sở hữu Đồng 12,980,530,307 13,616,106,090
13,128,178,50
4 635,575,783 4.90 -487,927,586 -3.58
5.Hiệu suất sử dụng tổng vốn(1/3) Lần 0.286 0.100 0.179 -0.186 -65.14 0.079 79.62
6.Tỷ súât sinh lợi của tổng
vốn(2/3) Lần 0.004 0.007 0.007 0.003 82.93 0.000 -4.74
7.Tỷ suất sinh lợi của VCSH(2/4) Lần 0.005 0.009 0.010 0.004 75.34 0.001 5.97
8.Tỷ suất sinh lợi trên doanh
thu(2/1) Lần 0.013 0.069 0.037 0.056 424.76 -0.033
-
46.97

Sinh viên : Hoàng Thị Thu Hờng_KT8A
25

×