TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG THÂM HỤT
CÁN CÂN THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM
Họ tên sinh viên : Lƣơng Huyền Thƣơng
Lớp : Anh4 – TCNH B
Khóa : 45
Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Đăng Tài
Hà Nội, tháng 5/2010
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
I. Tính cấp thiết của đề tài 1
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1
III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu 2
V. Cấu trúc của luận văn: 2
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁN CÂN THƢƠNG MẠ I
V THÂM HT CÁN CÂN THƢƠNG MI 4
I. Cán cân thƣơng mại 4
1 Cán cân thanh toán quốc tế 4
1.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế 4
1.2 Nội dung kết cấu của Cán cân thanh toán quốc tế 6
1.2.1 Cán cân vãng lai (Tài khoản vãng lai - Current account) 6
1.2.2 Cán cân vốn và tài chính (Capital and Financial account) 7
1.2.3 Lỗi và sai sót (Net errors and omissions) 8
1.2.4 Cán cân tổng thể (Overall balance – OB) 9
1.2.5 Cán cân bù đắp chính thức (Official financing balance – OFB) 9
2 Cán cân thƣơng mại (Trade balance - TB) 10
II. Thâm hụt cán cân thƣơng mạ i và các nhân tố ảnh hƣởng 11
1 Thâm hụ t cá n cân thƣơng mạ i và nhƣ̃ ng tá c độ ng củ a thâm hụ t cá n cân
thƣơng mạ i 11
1.1 Thâm hụ t cá n cân thƣơng mạ i 11
1.2 Nhƣ̃ ng tá c độ ng củ a thâm hụ t cá n cân thƣơng mạ i 11
2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến cân bằng cán cân thƣơng mạ i 12
2.1 Năng lƣ̣ c cạ nh tranh củ a hà ng hó a sả n xuấ t trong nƣớ c 12
2.2 Chính sách t giá hối đoái 13
2.3 Chính sách thƣơng mại của quốc gia 16
2.4 Nguồ n vố n đầ u tƣ nƣớ c ngoà i 17
2.5 Lạm phát 18
2.6 Giá hàng ha thế giới 18
2.7 Thu nhậ p quố c dân trong và ngoà i nƣớ c 20
2.8 Ngân sá ch nhà nƣớ c 20
2.9 Tnh hnh kinh tế, chính tr trong nƣớc và thế giới 21
III. Kinh nghiệ m cân bằ ng cá n cân thƣơng mạ i củ a mộ t số nƣớ c trên thế
giớ i 21
1 Trung Quố c 21
2 Mỹ 23
3 Thái Lan 25
4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc cải thiện cán cân thƣơng
mại 29
CHƢƠNG 2: THỰC TRNG THÂM HT CÁN CÂN THƢƠNG MẠ I CỦ A
VIỆ T NAM TRONG GIAI ĐON HIỆN NAY 30
I. Tnh hnh thâm hụt cán cân thƣơng mại của Việt Nam 30
1 Giai đoạn từ 1986 đến khi gia nhập WTO 30
2 Giai đoạn từ khi gia nhập WTO đến nay 38
II. Phân tích thƣ̣ c trạ ng thâm hụ t cá n cân thƣơng mạ i hiện nay 42
1 Về chủ thể xuấ t, nhậ p khẩ u 42
2 Về cơ cấ u mặ t hà ng xuấ t, nhậ p khẩ u 44
2.1 Cơ cấ u mặ t hà ng xuấ t khẩ u 44
2.2 Cơ cấ u mặ t hà ng nhậ p khẩ u 49
3 Về cá c thị trƣờ ng xuấ t, nhậ p khẩ u chính 53
3.1 Các th trƣờng xuất khu chính 53
3.2 Các th trƣờng nhập khu chính 58
III. Nguyên nhân thâm hụt cán cân thƣơng mạ i c ủa Việt Nam trong thờ i
gian qua 62
1 Nguyên nhân khá ch quan 62
2 Nguyên nhân chủ quan 68
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU THÂM HT CÁN
CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 71
I. Nhận đnh xu hƣớng xuất nhập khu trong thời gian tới 71
1 Năm 2010 71
2 Từ năm 2011 đến 2015, tầm nhìn 2020 72
II. Mộ t số giải pháp đề xuấ t nhằ m khắ c phụ c tình trạ ng thâm h ụt cán cân
thƣơng mạ i của Việt Nam 75
1 Nhóm giải pháp tƣ̀ phía chính phủ và cá c cơ quan chƣ́ c năng 75
1.1 Hoàn thiện chính sách thƣơng mại 75
1.1.1 Chính sách xúc tiến thƣơng mại 75
1.1.2 Cải thiện chất lƣợng và nâng cao hiệu quả xuất khu 76
1.1.3 Hạn chế nhập khu 78
1.2 Hoàn thiện chính sách tiền tệ 79
1.3 Hoàn thiện chính sách tài khóa 81
1.4 Hoàn thiện chính sách đầu tƣ, đặc biệt là chính sách nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài 82
1.5 Nâng cao năng lực điều hành của chính phủ. 83
1.6 Cải thiện cán cân thƣơng mại với Trung Quốc 84
1.6.1 Hạn chế nhập khu từ Trung Quốc 84
1.6.2 Đy mạnh xuất khu sang Trung Quốc 85
1.6.3 Giải pháp về biên mậu 88
1.6.4 Giải pháp khác 89
2 Nhóm giải pháp tƣ̀ phía doanh nghiệ p 90
2.1 Tổ chức lại sản xuất kinh doanh phù hợp với tình trạng kh khăn
hiện nay 90
2.2 Xây dựng chiến lƣợc th trƣờng, chiến lƣợc phát triển trong hội
nhập 91
2.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng cách ứng
dụng khoa học, công nghệ hiện đại trong sản xuất kinh doanh 92
2.4 Tiến hành sản xuất theo các tiêu chun kỹ thuật, đảm bảo chất
lƣợng 92
2.5 Đề cao văn ha trong kinh doanh, xây dựng truyền thống và uy tín
doanh nghiệp 93
2.6 Mở rộng liên doanh, liên kết 94
2.7 Nâng cao năng lực quản tr tài chính đối với hoạt động xuất nhập
khu 94
3 Một số giải pháp khác 96
3.1 Phát triển nguồn nhân lực 96
3.2 Phát huy vai trò của các hội, hiệp hội ngành nghề. 97
3.3 Vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” 98
KẾT LUẬN 99
BẢNG CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
AUD
BPM5
BPM6
CCTTQT
CN
EUR
FDI
FTA
GBP
IMF
JPY
NHNN
UN
USD
VND
XHCN
WB
Australian Dollar
Balance of Payments Manual, fifth
edition (1993)
Balance of Payments and
International Investment Position
Manual, sixth edition (2008)
Euro
Foreign Direct Investment
Free Trade Area
Great Britain Pound
International Monetary Fund
Japanese Yen
United Nations
United State Dollar
Vietnamese Dong
World Bank
(Sổ tay cán cân thanh toán, xuất
bản lần thứ 5 năm 1993)
(Sổ tay cán cân thanh toán và tình
hnh đầu tƣ quốc tế, xuất bản lần
thứ 6 năm 2008)
Cán cân thanh toán quốc tế
Công nghiệp
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Hiệp đnh thƣơng mại tự do
(Quỹ tiền tệ quốc tế)
Ngân hàng Nhà nƣớc
Liên hiệp quốc
Xã hội chủ nghĩa
Ngân hàng thế giới
BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ
Bảng 1- Chỉ số phát triển xuất nhập khu theo giai đoạn
Bảng 2 - Cơ cấu nhóm hàng xuất khu theo kế hoạch nhà nƣớc
Bảng 3 - Cơ cấu nhóm hàng nhập khu theo kế hoạch nhà nƣớc
Bảng 4 - Thâm hụt cán cân thƣơng mại theo chủ thể
Bảng 5 - Lƣợng, kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khu thu sản năm 2009 so
với năm 2008
Biểu đồ 1 - Cán cân thƣơng mại Trung Quốc (2000- 2009)
Biểu đồ 2 - Cán cân thƣơng mại Mỹ (2000- 2009)
Biểu đồ 3 - Cán cân thƣơng mại Thái Lan (2000- 2009)
Biểu đồ 4 - Giá tr xuất nhập khu phân theo châu lục (1986- 2006)
Biểu đồ 5 - Cơ cấu hàng xuất khu theo giai đoạn
Biểu đồ 6 - Tr giá xuất khu theo danh mục tiêu chun ngoại thƣơng (SITC)
Biểu đồ 7 - Tr giá nhập khu hàng hoá theo danh mục tiêu chun ngoại thƣơng
(SITC)
Biểu đồ 8 - Giá tr xuất nhập khu và cán cân thƣơng mại từ 1986 đến 2006
Biểu đồ 9 - Tr giá xuất khu hàng ha phân theo cơ cấu kế hoạch nhà nƣớc
Biểu đồ 10 - Tr giá nhập khu hàng ha phân theo cơ cấu kế hoạch nhà nƣớc
Biểu đồ 11 - Tr giá xuất nhập khu và cán cân thƣơng mại từ 2007-2009
Biểu đồ 12 - Cơ cấu mặt hàng xuất khu chính năm 2009
Biểu đồ 13 - Kim ngạch xuất khu một số mặt hàng chủ lực từ 2007-2009
Biểu đồ 14 - Cơ cấu mặt hàng nhập khu chính năm 2009
Biểu đồ 15 - Lƣợng nhập khu ô tô từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2009
Biểu đồ 16 - Kim ngạch xuất khu vào các th trƣờng chính từ 2007 – 2008
Biểu đồ 17 - Cơ cấu xuất khu vào th trƣờng ASEAN năm 2009
Biểu đồ 18 - Kim ngạch nhập khu vào các th trƣờng chính từ 2007 – 2008
Biểu đồ 19 - Diễn biến t giá USD/VND 2008-2009
1
LỜI NÓI ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của thời đại, diễn ra ngày càng sâu
rộng trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đ, Việt Nam cũng đã mở cửa hội nhập và
thu đƣợc nhiều thành công, nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, càng phát triển
các quốc gia càng phụ thuộc lẫn nhau. Để nắm bắt đƣợc những cơ hội cũng nhƣ chủ
động đối phó với các thách thức trong quá trình hội nhập, Việt Nam cần cải thiện
cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thanh toán quốc tế ni chung và cán cân thƣơng
mại nói riêng luôn là biến số kinh tế vĩ mô quan trọng đối với việc hoạch đnh chiến
lƣợc, chính sách phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Giữ v trí quan trọng nhất trong
cán cân thanh toán quốc tế, cán cân thƣơng mại thâm hụt thƣờng dẫn đến thâm hụt
cán cân thanh toán quốc tế. Do đ, thâm hụt thƣơng mại lâu dài với mức độ lớn dễ
gây ra khủng hoảng cán cân vãng lai, nguy hại tới an ninh tài chính quốc gia.
Theo số liệu Tổng cục Thống kê, cán cân thƣơng mại của Việt Nam thƣờng
xuyên trong tình trạng thâm hụt. Trong 10 năm trở lại đây, thâm hụt thƣơng mại
đỉnh điểm lên tới 18 t USD (năm 2008), gấp gần 90 lần mức thâm hụt 201 triệu
USD của năm 1999. Khi nền kinh tế thế giới bắt đầu lâm vào khủng hoảng cũng là
lúc nhiều cam kết của Việt Nam về việc gia nhập WTO phải triển khai, điều đ đã
tác động lớn đến cán cân thƣơng mại của Việt Nam. Đặc biệt, năm 2009, t lệ thâm
hụt so với GDP khá cao, có thể gây ra mất cân đối kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn.
Vì vậy, ngoài việc thấy rõ thực trạng cán cân thƣơng mại của đất nƣớc, Việt
Nam cần phải kp thời đƣa ra các biện pháp khắc phục trên cơ sở nhận dạng đúng
bản chất của thâm hụt cán cân thƣơng mại.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài đƣợc nghiên cứu với những mục tiêu sau:
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại và cách thức điều
chỉnh cán cân thƣơng mại của một số nƣớc trên thế giới
2
Đánh giá tnh hnh cán cân thƣơng mại của Việt Nam từ sau công cuộc đổi mới
1986 đến nay và phân tích kỹ về thực trạng năm 2009, từ đ tm ra nguyên nhân
gây nên thâm hụt thƣơng mại của Việt Nam.
Dựa trên kinh nghiệm của một số nƣớc và những phân tích về thực trạng cán cân
thƣơng mại của Việt Nam, đƣa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp nhằm khắc
phục tnh trạng thâm hụt thƣơng mại hiện nay.
III. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng là những vấn đề lý thuyết và thực tiễn của cán cân thƣơng mại và các
biện pháp điều chỉnh cán cân thƣơng mại của Việt Nam hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: Về mặt lý thuyết, nghiên cứu v trí của cán cân thƣơng mại
trong cán cân thanh toán quốc tế, cấu tạo và các nhân tố ảnh hƣởng đến cán cân
thƣơng mại, phƣơng thức điều chỉnh cán cân thƣơng mại của một số nƣớc trên thế
giới. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu số liệu về xuất, nhập khu để phân tích thực
trạng cán cân thƣơng mại của Việt Nam trong những năm từ 1986 đến nay và liên
hệ với các chỉ tiêu kinh tế khác để tìm ra nguyên nhân của thâm hụt thƣơng mại.
Trên cơ sở đ, đƣa ra các biện pháp, cơ chế thích hợp điều chỉnh cán cân thƣơng
mại của Việt Nam, đảm bảo sự phát triển cân đối bên trong lẫn bên ngoài của nền
kinh tế, hƣớng đến mục tiêu tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam.
IV. Phƣơng pháp nghiên cứu
Với những mục tiêu trên, khoá luận này sử dụng biện pháp duy vật biện chứng,
nghiên cứu tài liệu, so sánh, tổng hợp và phân tích, kết hợp với những kết quả thống
kê, vận dụng lý thuyết để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
V. Cấu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của luận văn gồm ba chƣơng:
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về cán cân thƣơng mại và thâm hụt cán cân
thƣơng mại
Nội dung của chƣơng I đề cập đến những lý thuyết chung nhất về cán cân thanh
toán quốc tế và cán cân thƣơng mại, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến cán cân
3
thƣơng mại và phƣơng pháp điều chỉnh cán cân thƣơng mại của một số nƣớc trên
thế giới.
Chƣơng II: Thực trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay
Chƣơng này ni về tình trạng cán cân thƣơng mại Việt Nam từ khi bắt đầu công
cuộc đổi mới năm 1986 đến nay, trong đ tập trung phân tích cơ cấu chủ thể, mặt
hàng, th trƣờng xuất khu, nhập khu năm 2009; trên cơ sở đ, tm hiểu nguyên
nhân dẫn đến tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại của Việt Nam thời gian qua.
Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm giảm thiểu sự thiếu hụt cán cân thanh toán
quốc tế của Việt Nam trong thời gian tới
Chƣơng ba, dựa trên những phân tích ở chƣơng hai kết hợp với bài học kinh
nghiệm của một số nƣớc trên thế giới, đƣa ra một số giải pháp mang tính gợi ý
hƣớng tới cải thiện cán cân thƣơng mại mà vẫn thực hiện đƣợc mục tiêu tăng trƣởng
kinh tế của Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đăng Tài đã tận tnh hƣớng dẫn và
giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Dù đã cố gắng nhƣng không thể tránh khỏi
những thiếu sót trong việc triển khai đề tài, em rất mong nhận đƣợc sự thông cảm
và góp ý của thầy cô và các bạn để chuyên đề của em đƣợc hoàn thiện hơn.
4
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁN CÂN THƢƠNG
MẠI V THÂM HỤT CÁN CÂN THƢƠNG MẠ I
I. Cán cân thƣơng mại
1 Cán cân thanh toán quốc tế
1.1 Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế
Trƣớc chiến tranh thế giới II, mỗi quốc gia biên lập cán cân thanh toán quốc tế
(CCTTQT) theo cách riêng của mình. Sau khi Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đƣợc thành
lập và công bố một mẫu CCTTQT thống nhất áp dụng cho các nƣớc thành viên, hầu
hết các quốc gia đều thấy mẫu này đơn giản, khoa học nên cùng áp dụng.
Theo quan điểm của IMF đƣợc trình bày trong Balance of Payments and
International Investment Position Manual (BPM6), cán cân thanh toán quốc tế (the
balance of payments) là một bản báo cáo thống kê tổng hợp các giao dịch giữa
người cư trú và người không cư trú trong một khoảng thời gian nhất định, bao gồm
mục hàng hóa và dịch vụ (the goods and services account), mục thu nhập cơ bản
(the primary income account), mục thu nhập thứ yếu (the secondary income
account), tài khoản vốn (the capital account) và tài khoản tài chính (the financial
account).
1
Ngoài ra, chúng ta còn có thể tìm hiểu về cán cân thanh toán qua những sách
kinh tế vĩ mô, tài chính quốc tế, thanh toán quốc tế. Các đnh nghĩa về cán cân thanh
toán quốc tế trong những tài liệu này cơ bản là giống nhau: “cán cân thanh toán
quốc tế (The Balance of Payments – viết tắt là BOP hay BP) là một bản báo cáo
thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá tr tất cả các giao dch kinh tế giữa
ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú trong một thời kỳ nhất đnh, thƣờng là 1 năm”
2
.
Tại Việt Nam, Chính phủ đã ban hành một số văn bản pháp luật về cán cân
thanh toán quốc tế. Tuy nhiên, các quy đnh và hƣớng dẫn thi hành vẫn theo BPM5
mà IMF ban hành năm 1993. Cụ thể:
1
Dch theo đnh nghĩa về cán cân thanh toán tại trang 9 cuốn BPM6
2
Theo Giáo trnh tài chính quốc tế của PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến
5
Điều 4.17 Pháp lệnh ngoại hối 2005: “CCTTQT là bảng cân đối tổng hợp
thống kê một cách c hệ thống toàn bộ các giao dch kinh tế giữa Việt Nam và
các nƣớc khác trong 1 khoảng thời gian nhất đnh”.
Điều 1 Ngh đnh số 164/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về quản
lý cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam, “Cán cân thanh toán quốc tế của
Việt Nam (sau đây gọi tắt là cán cân thanh toán) là bảng tổng hợp c hệ thống
toàn bộ các chỉ tiêu về giao dch kinh tế giữa Ngƣời cƣ trú và Ngƣời không cƣ
trú trong một thời kỳ nhất đnh.”
Trong các đnh nghĩa trên, chúng ta đều gặp thuật ngữ “giao dch kinh tế” (giao
dch), “ngƣời cƣ trú” và “ngƣời không cƣ trú”:
"Giao dch kinh tế là các giao dch về hàng hóa, dch vụ, thu nhập của ngƣời lao
động, thu nhập về đầu tƣ chuyển giao vãng lai một chiều, chuyển giao vốn một
chiều, chuyển vốn vào Việt Nam, chuyển vốn từ Việt Nam ra nƣớc ngoài trong lĩnh
vực đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nƣớc ngoài, cho vay và
thu hồi nợ nƣớc ngoài, các hình thức đầu tƣ khác và các giao dch khác theo quy
đnh của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ giữa
Ngƣời cƣ trú với Ngƣời không cƣ trú".
3
Về khái niệm “ngƣời cƣ trú” và “ngƣời không cƣ trú”, mỗi quốc gia đều hiểu
theo luật đnh và tƣơng đối thống nhất. Căn cứ xác đnh “ngƣời cƣ trú” hay “không
cƣ trú” chủ yếu dựa vào quy đnh thời gian sinh sống, làm việc liên tục, cần thiết tại
quốc gia đ của nƣớc sở tại, thƣờng là 1 năm (hoặc hơn 6 tháng). Tại Việt Nam,
khái niệm “ngƣời cƣ trú” và “ngƣời không cƣ trú” đƣợc quy đnh tại khoản 2 và 3
Điều 3 Ngh đnh 164/1999/NĐ-CP. Trong thực tế cần chú ý rằng các tổ chức quốc
tế nhƣ IMF, WB, UN là ngƣời không cƣ trú đối với mọi quốc gia; các đại sứ quán,
căn cứ quân sự nƣớc ngoài, các lƣu học sinh, khách du lch bất kể thời hạn cƣ trú
đều là ngƣời không cƣ trú; đối với các công ty đa quốc gia để tránh trùng lặp thì các
chi nhánh của công ty đặt tại nƣớc nào th đƣợc coi là ngƣời cƣ trú của nƣớc đ.
3
Khoản 1, Điều 3 của Ngh đnh 164/1999/NĐ-CP
6
1.2 Nội dung kết cấu của Cán cân thanh toán quốc tế
Tất cả các giao dch của nền kinh tế (không kể NHNN) đƣợc phản ánh tại cán
cân tổng thể (Overall Balance – OB). Tất cả các hoạt động can thiệp của NHNN
đƣợc phản ánh tại cán cân bù đắp chính thức (Official Financing Balance – OFB).
Các giao dch của nền kinh tế rất phong phú và đa dạng nên cán cân tổng thể đƣợc
tổng hợp từ nhiều cán cân bộ phận. Theo BPM5, OB gồm hai cán cân chính là cán
cân vãng lai (Current account – CA), cán cân vốn và tài chính (Capital and
financial account). Theo BPM6, OB gồm ba cán cân lớn là cán cân vãng lai, cán
cân vốn và cán cân tài chính. Tuy nhiên, do cấu trúc cán cân thanh toán theo BPM6
(chi tiết tham khảo BPM6 p301-308) chƣa đƣợc áp dụng tại Việt Nam nên trong
khuôn khổ bài luận văn, nội dung của CCTTQT vẫn đƣợc trnh bày nhƣ BPM5.
1.2.1 Cán cân vãng lai (Tài khoản vãng lai - Current account)
“Cán cân vãng lai đƣợc tổng hợp toàn bộ các chỉ tiêu về giao dch kinh tế giữa
ngƣời cƣ trú và ngƣời không cƣ trú về hàng hoá, dch vụ, thu nhập của ngƣời lao
động, thu nhập từ đầu tƣ trực tiếp, thu nhập từ đầu tƣ vào giấy tờ có giá, lãi vay và
lãi tiền gửi nƣớc ngoài, chuyển giao vãng lai một chiều và các giao dch khác theo
quy đnh của pháp luật”.
4
Những giao dch dẫn tới sự thanh toán của ngƣời cƣ trú trong nƣớc cho ngƣời cƣ
trú ngoài nƣớc đƣợc ghi vào bên "nợ" (theo truyền thống kế toán sẽ đƣợc ghi bằng
mực đỏ); còn những giao dch dẫn tới sự thanh toán của ngƣời cƣ trú ngoài nƣớc
cho ngƣời cƣ trú trong nƣớc đƣợc ghi vào bên "có" (ghi bằng mực đen).
Theo BPM5 do IMF biên soạn, tài khoản vãng lai bao gồm:
Cán cân thƣơng mại (Trade Balance): Phản ánh chênh lệch giữa các khoản
thu từ xuất khu và các khoản chi cho nhập khu hàng ha. Các khoản thu từ
xuất khu đƣợc phản ánh bên “C” với dấu “+” và chi cho nhập khu hàng hoá
ghi ở bên “Nợ” với dấu “-”. C nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến tnh trạng của cán
cân thƣơng mại nhƣ: t giá, lạm phát, giá cả hàng hoá, chính sách thƣơng mại
4
Khoản 1, Điều 6- Ngh đnh 164/1999/NĐ-CP
7
Cán cân dịch vụ (Servies): Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dch
vụ về vận tải, tài chính, viễn thông, y tế, giáo dục và các dch vụ khác. Các dch
vụ cung ứng cho ngƣời không cƣ trú sẽ làm tăng cung ngoại tệ, đƣợc ghi vào
bên “C” với dấu “+” và các dch vụ nhận cung ứng phát sinh cầu ngoại tệ sẽ
ghi vào bên “Nợ” với dấu “-”. Giá tr dch vụ xuất nhập khu chu ảnh hƣởng
bởi các nhân tố bao gồm: Thu nhập, t giá, giá cả dch vụ và các yếu tố về tâm
lý, chính tr, xã hội.
Cán cân thu nhập (Incomes): Bao gồm những khoản thu nhập của ngƣời lao
động (tiền lƣơng, thƣởng) và thu nhập từ đầu tƣ (lợi nhuận đầu tƣ trực tiếp, lãi từ
đầu tƣ vào giấy tờ c giá và các khoản lãi đến hạn phải trả của các khoản vay
giữa ngƣời cƣ trú và không cƣ trú). Các khoản thu nhập của ngƣời cƣ trú đƣợc
trả bởi ngƣời không cƣ trú sẽ làm tăng cung ngoại tệ nên đƣợc ghi vào bên “C”
với dấu “+”; ngƣợc lại, các khoản chi trả cho ngƣời không cƣ trú sẽ làm phát
sinh cầu ngoại tệ, đƣợc ghi vào bên “Nợ” với dấu “-”. Các nhân tố ảnh hƣởng
đến cán cân thu nhập bao gồm quy mô thu nhập (mức tiền lƣơng, thƣởng, t suất
lợi nhuận từ hoạt động đầu tƣ và lãi suất) và các yếu tố thuộc môi trƣờng kinh
tế, chính tr, xã hội.
Cán cân chuyển giao vãng lai (Current transfers): Bao gồm những khoản
viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng
tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng giữa ngƣời cƣ trú và không cƣ trú; phản
ánh sự phân phối lại thu nhập. Các khoản thu (nhận) phát sinh cung ngoại tệ/cầu
nội tệ nên đƣợc ghi vào bên “C” với dấu “+”; Ngƣợc lại, các khoản chi (cho)
phát sinh cầu ngoại tệ/cung nội tệ nên đƣợc hạch toán vào bên “Nợ” với dấu “-”.
Quy mô và tnh trạng cán cân chuyển giao vãng lai một chiều phụ thuộc chủ yếu
vào các yếu tố thuộc về môi trƣờng kinh tế, tâm lý, tnh cảm, chính tr - xã hội
và ngoại giao giữa các nƣớc.
1.2.2 Cán cân vốn và tài chính (Capital and Financial account)
“Cán cân vốn và tài chính đƣợc tổng hợp toàn bộ các chỉ tiêu về giao dch kinh
tế giữa ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú về chuyển vốn từ nƣớc ngoài vào Việt
8
Nam và chuyển vốn từ Việt Nam ra nƣớc ngoài trong lĩnh vực đầu tƣ trực tiếp, đầu
tƣ vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nƣớc ngoài, cho vay và thu hồi nợ nƣớc ngoài,
chuyển giao vốn một chiều, các hình thức đầu tƣ khác và các giao dch khác theo
quy đnh của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ”.
5
Tuy gồm hai phần cơ bản là tài khoản vốn và tài khoản tài chính nhƣng trên thực
tế, tài khoản vốn thƣờng b coi là phụ so với tài khoản tài chính.
Tài khoản vốn (còn gọi là cán cân vốn) bao gồm các giao dch kinh tế giữa
ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú về tài sản phi tài chính, phi sản xuất (nhƣ bằng
sáng chế, bản quyền, và giấy phép) và về chuyển giao vốn. Những giao dch này
đƣợc tách ra từ các giao dch ghi trong tài khoản vãng lai vì không liên quan trực
tiếp đến quá trình sản xuất và tiêu dùng. Ta có thể hiểu tài khoản vốn của cán cân
thanh toán đồng nghĩa với tài khoản vốn của tài khoản quốc gia.
Tài khoản tài chính ghi lại những giao dch về tài sản tài chính và những khoản
nợ. Các giao dch trong tài khoản tài chính đƣợc phân loại theo: (1) loại có chức
năng đầu tƣ (đầu tƣ trực tiếp, đầu tƣ danh mục, đầu tƣ khác và tài sản dự trữ); (2) tài
sản và nợ hoặc hƣớng đầu tƣ (trong trƣờng hợp đầu tƣ trực tiếp); (3) loại công cụ
(ví dụ: chứng khoán cổ phần, chứng khoán nợ và khoản vay); ngoài ra, trong một số
trƣờng hợp còn có (4) khu vực kinh tế trong nƣớc và (5) hợp đồng gốc đến hạn.
Trong tƣơng lai, tài sản tài chính và nợ sẽ đƣợc chia thành 3 mục hợp lý hơn: (1)
cổ phần và cổ phiếu quỹ đầu tƣ, (2) công cụ nợ và (3) tài sản tài chính và nợ khác
(theo BPM6).
1.2.3 Lỗi và sai st (Net errors and omissions)
Do việc ghi chép đầy đủ, chính xác và thu thập đƣợc số liệu toàn bộ các giao
dch trong nền kinh tế rất khó thực hiện nên giữa phần ghi chép đƣợc và thực tế có
những khoảng cách. Ngoài ra, những ghi chép của những khoản thanh toán hoặc
hoá đơn quốc tế đƣợc thực hiện vào những thời gian khác nhau, đa điểm khác
nhau và có thể bằng những phƣơng pháp khác nhau. Từ đ, cơ sở xây dựng những
5
Khoản 2, Điều 6- Ngh đnh 164/1999/NĐ-CP
9
thống kê của CCTTQT chắc chắn không hoàn hảo, dẫn đến những sai số thống kê.
Vì vậy, khoản mục này phản ánh phần chênh lệch do sai sót thống kê của tất cả các
hạng mục trong cán cân thanh toán.
OB + OFB = 0 OB = -OFB CA + K + OM = -OFB
OM = -(CA + K + OFB)
V cán cân bù đắp chính thức, cán cân vãng lai và cán cân vốn luôn đƣợc xác
đnh (thể hiện là một số cụ thể) nên trong thực tế lập CCTTQT, đẳng thức trên đƣợc
áp dụng để tính số dƣ lỗi và sai sót.
1.2.4 Cán cân tổng thể (Overall balance – OB)
“Cán cân tổng thể là tổng hợp của cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài
chính”
6
. Trong thực tế, công tác thống kê không thể đạt mức chính xác tuyệt đối. Vì
vậy, cán cân tổng thể trong thống kê đƣợc điều chỉnh lại bằng tổng của cán cân
vãng lai, cán cân vốn và hạng mục sai sót:
Cán cân tổng thể = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn + Lỗi và sai sót
1.2.5 Cán cân bù đắp chính thức (Official financing balance – OFB)
Theo khoản 4, điều 6 Ngh đnh 164/1999/NĐ-CP, cán cân bù đắp chính thức
(gọi là phần bù đắp) “đƣợc tổng hợp trên cơ sở những thay đổi trong tài sản có
ngoại tệ ròng, thay đổi về nợ quá hạn và các nguồn tài trợ khác”. Cán cân bù đắp
chính thức gồm thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia, tín dụng với IMF và các ngân
hàng Trung ƣơng khác; thay đổi dự trữ của các ngân hàng Trung ƣơng khác bằng
đồng tiền của quốc gia lập cán cân thanh toán. Trong đ, dự trữ ngoại hối quốc gia
đng vai trò quyết đnh nên để đơn giản trong phân tích, ta coi mục dự trữ ngoại hối
chính là cán cân bù đắp chính thức.
Dự trữ ngoại hối quốc gia (thƣờng gọi tắt là dự trữ ngoại hối hoặc dự trữ ngoại
tệ) là lƣợng ngoại tệ mà NHNN hoặc cơ quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hay
lãnh thổ nắm giữ. Đây là một loại tài sản của Nhà nƣớc đƣợc cất giữ dƣới dạng
ngoại tệ (thƣờng là các ngoại tệ mạnh nhƣ USD, EUR, JPY, ) nhằm mục đích
6
Theo khoản 3, điều 6 Ngh đnh 164/1999/NĐ-CP
10
thanh toán quốc tế hoặc hỗ trợ giá tr đồng tiền quốc gia. Ngoại hối có thể đƣợc dự
trữ dƣới hình thức: tiền mặt; số dƣ của tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ ở nƣớc
ngoài; hối phiếu, trái phiếu hoặc các giấy tờ ghi nợ khác của chính phủ nƣớc ngoài,
ngân hàng nƣớc ngoài, các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế; vàng và các loại ngoại
hối khác.
Hình dung quốc gia Việt Nam đƣợc chia thành hai bộ phận NHNN và nền kinh
tế (phần còn lại không bao gồm NHNN) với tiêu chí: NHNN có chức năng can thiệp
cung cầu ngoại tệ trên th trƣờng ngoại hối, còn nền kinh tế không có chức năng can
thiệp. Theo quy tắc lập CCTTQT trên cơ sở của nền kinh tế, các hoạt động can thiệp
của NHNN trên th trƣờng ngoại hối (mua bán nội tệ) nhằm tác động lên nền kinh tế
đƣợc xem là quan hệ giữa ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú. Khi NHNN can
thiệp bán ngoại tệ ra, làm cho dự trữ ngoại hối giảm; làm tăng cung nội tệ cho nền
kinh tế, ta phải ghi có (+). Khi NHNN can thiệp mua ngoại tệ vào làm cho dự trữ
ngoại hối tăng, làm tăng cầu ngoại tệ đối với nền kinh tế, ta phải ghi nợ (-). Cách lí
giải trên giúp ta hiểu rõ, tránh đƣợc nhầm lẫn trong hạch toán mục dự trữ ngoại hối.
Thực tế, do áp dụng nguyên tắc hạch toán kép nên CCTTQT luôn đƣợc cân
bằng. Vì vậy, tổng của cán cân tổng thể và cán cân bù đắp chính thức phải luôn luôn
bằng 0 (OB + OFB = 0 OB = - OFB) hay số dƣ của OFB bằng với số dƣ của OB
nhƣng trái dấu. Cụ thể, khi cán cân tổng thể thâm hụt (-) th cán cân bù đắp chính
thức dƣơng v NHNN tiến hành bán ngoại tệ ra (dự trữ ngoại hối giảm) nhằm tăng
cung ngoại tệ cho nền kinh tế. Ngƣợc lại, khi cán cân tổng thể thặng dƣ (+) th cán
cân bù đắp chính thức âm do NHNN tiến hành mua ngoại tệ (dự trữ ngoại hối tăng)
nhằm tăng cầu ngoại tệ của nền kinh tế.
2 Cán cân thương mi (Trade balance - TB)
Cán cân thƣơng mại (cán cân hữu hình) là một bộ phận trong tài khoản vãng lai
của cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thƣơng mại ghi lại những thay đổi trong
xuất khu và nhập khu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất đnh
(quý hoặc năm) hay mức chênh lệch (xuất khu trừ đi nhập khu) giữa chúng.
11
Cán cân thƣơng mại còn có thể hiểu là sự chênh lệch giữa sản lƣợng hàng hóa
của một quốc gia và nhu cầu nội đa của nó (chênh lệch giữa các hàng hóa mà quốc
gia đ sản xuất đƣợc và số lƣợng hàng hóa quốc gia đ mua từ nƣớc ngoài; không
bao gồm số tiền dùng để tái đầu tƣ vào chứng khoán nƣớc ngoài và không bao gồm
khái niệm hàng hóa nhập khu phục vụ sản xuất cho th trƣờng nội đa).
II. Thâm hụt cán cân thƣơng mạ i và các nhân tố ảnh hƣởng
1 Thâm hụ t cá n cân thương mạ i và nhữ ng tá c độ ng củ a thâm hụ t cá n cân
thương mạ i
1.1 Thâm hụ t cá n cân thương mạ i
Trong cán cân thƣơng mại, các khoản ghi nợ bao gồm nhập khu, trợ cấp cho
nƣớc ngoài, tiêu dùng và đầu tƣ của nƣớc đ ở nƣớc ngoài; các khoản ghi có bao
gồm xuất khu, tiêu dùng và đầu tƣ của nƣớc ngoài tại nƣớc đ. Khi mức chênh
lệch giữa tổng các khoản ghi có và ghi nợ đúng bằng 0, cán cân thƣơng mại cân
bằng. Khi mức chênh lệch lớn hơn 0 th cán cân thƣơng mại có thặng dƣ. Ngƣợc lại,
khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, cán cân thƣơng mại thâm hụt.
Cán cân thƣơng mại còn đƣợc gọi là xuất khu ròng hoặc thặng dƣ thƣơng mại
nên khi cán cân thƣơng mại thâm hụt, xuất khu ròng/thặng dƣ thƣơng mại mang
giá tr âm. Lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thƣơng mại.
1.2 Những tác động của thâm hụt cán cân thương mi
Đối với phần lớn các quốc gia th cán cân thƣơng mại là phần quan trọng nhất và
cũng là bộ phận chính cấu thành nên cán cân vãng lai. Do đ, thâm hụt cán cân
thƣơng mại thƣờng dẫn tới thâm hụt cán cân vãng lai, đe dọa tới cán cân tổng thể
hoặc tăng gánh nặng nợ nƣớc ngoài, dễ bùng phát khủng hoảng cán cân vãng lai,
nguy hại tới an ninh tài chính quốc gia. Khi thâm hụt thƣơng mại của một nƣớc trở
nên trầm trọng, Chính phủ nƣớc đ sẽ phải đối mặt với thách thức tăng lƣợng dự trữ
ngoại tệ hay tín dụng để giải quyết vấn đề cân bằng CCTTQT. Đồng thời, vẫn phải
12
thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm khôi phục lòng tin của nhà đầu tƣ. Việc
thắt chặt tiền tệ để hạn chế nhập siêu là biện pháp đúng đắn mà nhiều quốc gia lựa
chọn. Tuy nhiên, n cũng c thể tạo ra áp lực với ngành ngân hàng và doanh nghiệp
vay vốn trong cuộc cạnh tranh lãi suất căng thẳng. Về lâu dài, một số nƣớc thƣờng
kiềm chế nhập siêu bằng đy mạnh xuất khu và thực hiện chiến lƣợc công nghiệp
hóa mở rộng sản xuất thay thế hàng nhập khu; đồng thời cân bằng cán cân thanh
toán qua việc huy động các nguồn tiết kiệm dài hạn, phát triển mạnh th trƣờng
chứng khoán.
Tuy nhiên, thâm hụt cán cân thƣơng mại không phải luôn là vấn đề đáng lo ngại.
Trong thời k tăng trƣởng, các nƣớc nhập khu nhiều hơn, tạo nên sự cạnh tranh về
giá, từ đ kiềm chế lạm phát và vẫn có thể cung cấp hàng ha vƣợt khả năng của
nền kinh tế mà không cần tăng giá nhiều. Vì vậy, thâm hụt cán cân thƣơng mại có
tác dụng tích cực (ngƣợc lại với trong thời kì khủng hoảng). Ngoài ra, với một số
nƣớc đặc biệt là những quốc gia phát triển, nếu đầu tƣ trong nƣớc hấp thụ vốn đầu
tƣ tốt, đầu tƣ một cách chọn lọc và có hiệu quả, từ đ tăng năng lực sản xuất hàng
xuất khu thì thâm hụt thƣơng mại cao có thể là tiền đề của tăng trƣởng kinh tế
trong giai đoạn phát triển tiếp theo.
Mặt khác, v cán cân thƣơng mại có thể cho biết xu hƣớng vận động của cán
cân vãng lai, mức độ mở cửa và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nên tình trạng
thâm hụt hay thặng dƣ của cán cân thƣơng mại ảnh hƣởng trực tiếp và nhanh chóng
đến cung, cầu, giá cả hàng hoá và sự biến động của t giá, tăng trƣởng kinh tế, tiếp
đ tác động đến cung cầu nội tệ và lạm phát trong nƣớc.
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng cán cân thương mạ i
2.1 Năng lự c cạ nh tranh củ a hà ng hó a sả n xuấ t trong nướ c
Năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khu là một trong những yếu tố quan
trọng nhất ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khu của một quốc gia, ảnh hƣởng đến
cán cân thƣơng mại. Nếu hàng hóa sản xuất trong nƣớc của một quốc gia c năng
lực cạnh tranh cao, có lợi thế so sánh trên th trƣờng quốc tế thì sẽ chiếm lĩnh đƣợc
13
th trƣờng trong nƣớc và quốc tế, khuyến khích xuất khu và đánh bại hàng hóa
nhập khu.
Khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khu trên th trƣờng nƣớc ngoài có ảnh
hƣởng rất lớn tới khối lƣợng xuất khu của hàng hóa. Khả năng cạnh tranh của hàng
hóa xuất khu tại th trƣờng nƣớc ngoài phụ thuộc vào 3 nhóm yếu tố:
Tính đa dạng của hàng ha đ tại th trƣờng nƣớc ngoài: Nếu th trƣờng nƣớc
ngoài c các hàng ha tƣơng tự hoặc c giá tr thay thế tƣơng đƣơng th nhu cầu
đối với hàng ha xuất khu sẽ b ảnh hƣởng do sự cạnh tranh giữa các mặt hàng
cùng loại hay c khả năng thay thế.
Nhóm nhân tố liên quan đến chất lƣợng, thƣơng hiệu, kênh phân phối, th hiếu
th trƣờng của hàng ha xuất khu. Đây là nhm nhân tố cơ bản, tạo ra sức
mạnh bền vững cho năng lực cạnh tranh của hàng ha xuất khu trên th trƣờng
nƣớc ngoài.
Các nhân tố liên quan đến giá cả gồm chi phí đầu vào sản xuất hàng xuất khu,
năng suất lao động trong ngành sản xuất hàng xuất khu và t giá hối đoái.
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khu trên th trƣờng quốc
tế, mỗi quốc gia cần phải thực hiện đồng bộ nhiều chính sách, chú trọng đến các yếu
tố có ảnh hƣởng khác nhƣ: t giá hối đoái, chính sách thƣơng mại, chính sách thu
hút đầu tƣ của chính phủ, giá hàng hóa thế giới
2.2 Chnh sách t giá hối đoái
Ba trƣờng phái kinh tế lớn đã nghiên cứu mối quan hệ này, đặc biệt là ảnh
hƣởng của phá giá tiền tệ đối với cán cân thƣơng mại:
Lý thuyết co giãn (the elasticity appoach)
Đây là cách tiếp cận ra đời sớm nhất, cho thấy sự tồn tại về mặt lý thuyết mối
quan hệ giữa t giá hối đoái và cán cân thƣơng mại. Theo thuyết này, phá giá danh
nghĩa đồng nội tệ có thể cải thiện cán cân thƣơng mại. Alfred Marshall và Abba
Lerner cho rằng phá giá tiền tệ sẽ tạo ra hiệu ứng giá cả và hiệu ứng khối lƣợng lên
xuất khu hàng hóa:
14
Hiệu ứng giá cả: t giá tăng lên giúp các nhà xuất khu c thể giảm giá hàng
xuất khu tính bằng ngoại tệ mà không làm giảm doanh thu bán hàng xuất khu
tính ra đồng nội tệ (dù tổng kim ngạch xuất khu khi tính bằng ngoại tệ giảm đi
so với trƣớc).
Hiệu ứng khối lƣợng: phá giá đồng nội tệ làm giá hàng ha xuất khu trở nên rẻ
hơn, kích thích tăng khối lƣợng xuất khu, nhờ đ tổng kim ngạch xuất khu c
thể tăng lên.
Hiệu ứng ròng của tác động t giá hối đoái lên tổng kim ngạch xuất khu sẽ phụ
thuộc vào tính trội của hiệu ứng khối lƣợng hay hiệu ứng giá cả. Ảnh hƣởng của t
giá tới kim ngạch nhập khu cũng đƣợc giải thích tƣơng tự.
Mối tƣơng quan giữa kim ngạch xuất khu (nhập khu) và t giá hối đoái đƣợc
biểu th bằng hệ số co giãn của xuất khu (nhập khu) với t giá η
x
(η
m
):
η
x
=
dX
X
/
dE
E
và η
m
=
dM
M
/
dE
E
dTB/dE = M (
x
+
m
- 1)
(Trong đ: X, M là tổng kim ngạch xuất khu, nhập khu; TB là cán cân thƣơng
mại; E là t giá hối đoái)
Từ đ, Marshall và Lerner đã đƣa ra điều kiện để phá giá tiền tệ có thể cải thiện
cán cân thƣơng mại: tổng hệ số co giãn xuất khẩu và hệ số co giãn nhập khẩu với t
giá phải lớn hơn 1. Khi tổng này nhỏ hơn 1, phá giá sẽ làm trầm trọng hơn vấn đề
của cán cân thƣơng mại, còn khi tổng hai hệ số này bằng 1, phá giá sẽ không có tác
dụng đối với cán cân thƣơng mại.
Lý thuyết chi tiêu (the absorption approach)
Cách tiếp cận này cho rằng cân bằng cán cân thƣơng mại chỉ đƣợc cải thiện khi
thu nhập quốc dân vƣợt quá tổng chi tiêu của một quốc gia. Lý thuyết này phân tích
nền kinh tế từ gc độ tổng chi tiêu, đặc biệt là ảnh hƣởng của thay đổi t giá đối với
thu nhập và chi tiêu, cuối cùng đến cán cân thƣơng mại:
Y = C + I + G + (X – M) (1)
Với tổng chi tiêu nội đa A = C + I + G
cán cân thƣơng mại TB = X – M = Y – A = - I
f
(2)
15
Trong đ: Y là thu nhập quốc dân, C là tiêu dùng, I là đầu tƣ, G là chi tiêu chính
phủ, X là xuất khu, M là nhập khu
Phƣơng trnh (2) cho thấy cán cân thƣơng mại thặng dƣ khi sản xuất trong nƣớc
lớn hơn tổng chi tiêu và do vậy dẫn đến nguồn vốn chạy ra ngoài, thể hiện qua -I
f
.
Ngƣợc lại, cán cân thƣơng mại thâm hụt khi tiêu dùng trong nƣớc lớn hơn thu nhập
quốc dân, khoản chênh lệch này đƣợc tài trợ bằng dòng vốn chảy vào If.
Các nhà kinh tế đã phát triển lý thuyết này với việc phân tích các yếu tố nằm bên
trong tổng thu nhập quốc dân:
(Y – C – T) – I + (T – G) = (X – M) (T là thuế)
(SD – I) + (T – G) = (X – M) (S – I) = (X – M) (3)
Trong đ: S là tiết kiệm, SD – I là tiết kiệm ròng của khu vực tƣ nhân
(2) & (3) TB = (S – I) tức là tiết kiệm quốc dân ròng (tiết kiệm tƣ nhân ròng
cộng với thặng dƣ ngân sách nhà nƣớc) bằng với thặng dƣ cán cân thƣơng mại
Giả sử điều kiện Marshall Lerner đƣợc thỏa mãn, phá giá tiền tệ làm xuất khu
ròng tăng lên, khiến cầu tiền cũng tăng trong khi cung tiền không đổi. Điều này làm
t giá hối đoái tăng, khiến giá tăng theo làm giảm xuất khu ròng. Mức giá tăng sẽ
tạo hiệu ứng thực làm tiết kiệm quốc dân giảm (do chi tiêu b cắt giảm) đồng nghĩa
với làm cán cân thƣơng mại tồi tệ hơn. Dù vậy, hiệu ứng thực thƣờng mất một thời
gian mới có hiệu lực. Trên thực tế, nếu chính phủ muốn cải thiện cán cân thƣơng
mại th các nƣớc thƣờng sử dụng các công cụ cắt giảm chi tiêu hoặc thay đổi cơ cấu
chi tiêu. Tuy nhiên, khi chính phủ cắt giảm chi tiêu, thu nhập quốc dân cũng giảm.
Vì vậy, công cụ này chỉ c ý nghĩa khi tổng chi tiêu giảm nhanh hơn tổng thu nhập.
Lý thuyết của trƣờng phái tiền tệ (the monetary approach)
Lý thuyết này đã bổ sung thiếu sót cho hai lý thuyết trên khi chú ý đến tác động
của cung tiền đối với mất cân bằng trong cán cân thanh toán. Giả sử một quốc gia
tiến hành phá giá tiền tệ. Phá giá làm tăng mức giá nội đa, nếu mức giá cả trong
nƣớc cũng tăng lên tƣơng ứng thì giá cả của hàng hóa ở nƣớc ngoài không đổi nên
không có sự thay đổi cầu tiền của nƣớc ngoài. Tuy nhiên, nếu mức giá trong nƣớc
không tăng nhanh bằng t lệ phá giá thì mức giá nƣớc ngoài sẽ giảm, khiến cầu tiền
16
nƣớc ngoài cũng giảm. Sau khi phá giá, cán cân thƣơng mại sẽ thặng dƣ nhƣng chỉ
trong ngắn hạn. Do lƣợng cung tiền trong nƣớc sẽ phải tăng lên để thỏa mãn nhu
cầu tiền cao hơn do giá tăng nên cuối cùng nền kinh tế sẽ quay trở lại trạng thái ban
đầu với mức giá thấp hơn (tuy vẫn cao hơn mức giá ban đầu). Nhƣ vậy, ảnh hƣởng
của phá giá đối với cán cân thƣơng mại chỉ là tạm thời.
2.3 Chnh sách thương mi của quốc gia
Chính sách thƣơng mại bao gồm các nguyên tắc, công cụ và biện pháp tích cực
mà chính phủ áp dụng để điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc
gia. Về cơ bản, chính sách thƣơng mại chia làm hai loại: bảo hộ và tự do hóa.
Chính sách bảo hộ thƣơng mại thƣờng đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu cải thiện
cán cân thƣơng mại. Chính sách này ban đầu có tác dụng làm giảm nhập khu hàng
hóa bằng cách đánh thuế hàng nhập khu hoặc hạn chế số lƣợng hàng hóa và dch
vụ đƣợc phép nhập khu; qua đ giảm thâm hụt thƣơng mại. Tuy nhiên, trong chế
độ t giá thả nổi, chính sách bảo hộ thƣơng mại sẽ làm tăng giá đồng nội tệ và có
thể dẫn đến giảm xuất khu; điều này khiến cán cân thƣơng mại có thể không thay
đổi. Trong chế độ t giá cố đnh, cung tiền phải tăng lên làm tăng tổng cầu và thu
nhập, khiến nhập khu tăng; kết quả là giảm sự cải thiện cán cân thƣơng mại ban
đầu. Mặt khác, việc áp dụng các công cụ và biện pháp hạn chế thƣơng mại dễ gây
phản ứng trả đũa từ các quốc gia đối tác nhƣ áp dụng thuế quan, hạn ngạch với hàng
xuất khu của quốc gia đ. Cuối cùng, cả nhập khu và xuất khu đều b thu hẹp,
gây ảnh hƣởng xấu đến sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế. Đồng thời sự bảo hộ
dễ khiến các doanh nghiệp trong nƣớc mất đi tính cạnh tranh quốc tế, việc này xét
về dài hạn không hề có lợi.
Xu thế hiện nay là tự do ha thƣơng mại v n đem lại lợi ích cho tất cả các
nƣớc, cho phép mỗi nƣớc chuyên môn hóa sản xuất những sản phm có hiệu quả
cao, tiết kiệm chi phí sản xuất và cung ứng cho mỗi nƣớc danh mục hàng ha đa
dạng hơn. Chính sách tự do ha thƣơng mại gắn liền với việc cắt giảm các hàng rào
hạn chế thƣơng mại của các nƣớc, làm tăng khối lƣợng xuất nhập khu của nền kinh
tế. Theo lý thuyết co giãn với cán cân thanh toán, ảnh hƣởng của chính sách tự do
17
ha thƣơng mại phụ thuộc vào mức độ co giãn của xuất khu và nhập khu. Nếu
ảnh hƣởng của chính sách tự do ha đƣợc đo bằng đồng ngoại tệ thì doanh thu xuất
khu sẽ tăng nếu hệ số co giãn lớn hơn 1 và chi phí nhập khu sẽ tăng nếu hệ số co
giãn tuyệt đối nhỏ hơn 1. Theo phƣơng pháp tiếp cận chi tiêu, ảnh hƣởng của chính
sách tự do hóa sẽ đƣợc hiện thực ha thông qua thay đổi về thu nhập thực tế. Khi
thu nhập thực tế tăng, cán cân vãng lai c thể không đƣợc cải thiện nếu hệ số chi
tiêu cận biên lớn hơn 1. Nếu chính sách tự do ha thƣơng mại làm giảm giá thì có
thể làm tăng chi tiêu thực tế thông qua hiệu ứng thực, nhƣng cũng c thể làm giảm
chi tiêu thực tế nếu có sự phân phối lại thu nhập sang khu vực hàng ha trao đổi,
nơi khuynh hƣớng tiết kiệm cao hơn ở khu vực hàng ha không trao đổi. Theo cách
tiếp cận của trƣờng phái tiền tệ, chính sách tự do ha thƣơng mại có thể ảnh hƣởng
đến cả cung và cầu tiền.
2.4 Nguồ n vố n đầ u tư nướ c ngoà i
Theo các nhà nghiên cứu, FDI và thƣơng mại có thể có mối quan hệ hỗ trợ cũng
nhƣ thay thế lẫn nhau. Mối quan hệ hỗ trợ giữa FDI và thƣơng mại thƣờng đƣợc tìm
thấy khi đầu tƣ nƣớc ngoài theo chiều thẳng, tức là khi các Công ty đa quốc gia chia
nhỏ quy trình sản xuất ở các nƣớc khác nhau để cắt giảm chi phí. Theo mô hình
Helpman (1984), Grossman và Helpman (1991), sự khác biệt về lợi thế so sánh giữa
các quốc gia đng vai trò quan trọng trong việc giải thích cả thƣơng mại và FDI;
các mô hình này giải thích các dòng FDI từ các quốc gia phát triển sang các quốc
gia đang phát triển. Quan hệ hỗ trợ cũng c thể xảy ra ở những quốc gia có những
lợi thế so sánh, công nghệ giống nhau (Markusen, 1984). FDI thay thế thƣơng mại
khi đầu tƣ theo chiều ngang, c nghĩa các công ty đa quốc gia sản xuất cùng một
loại hàng hóa và dch vụ tại các nƣớc khác nhau. Khi các công ty đa quốc gia thay
thế các doanh nghiệp trong nƣớc, khối lƣợng thƣơng mại sẽ giảm và FDI do đ sẽ
thay thế thƣơng mại. Nhƣ vậy, chính sách thu hút FDI của quốc gia có thể ảnh
hƣởng lớn đối với cán cân thƣơng mại của quốc gia đ.
Ví dụ, một nƣớc tập trung thu hút đầu tƣ vào khu vực sản xuất hàng xuất khu
hoặc hàng phụ trợ cho hàng hóa xuất khu có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của
18
hàng hóa xuất khu, khai thác các lợi thế so sánh của quốc gia đ, khuyến khích
hoạt động xuất khu. Hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đều tìm hiểu ảnh hƣởng
của những thay đổi trong FDI đối với những thay đổi trong thƣơng mại và ngƣợc
lại. Nói cách khác, các nhà kinh tế nghiên cứu xem các thay đổi hệ thống đối với
FDI c liên quan đến các thay đổi hệ thống trong thƣơng mại hay không, đặc biệt
xem có hay không mối quan hệ thay thế giữa thƣơng mại và FDI.
2.5 Lm phát
Ảnh hƣởng của lạm phát đối với cán cân thƣơng mại thể hiện qua cơ chế giá.
Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu t lệ lạm phát của một nƣớc cao hơn
các nƣớc khác có quan hệ mậu dch, lạm phát sẽ ảnh hƣởng đến giá cả đầu vào làm
giá hàng xuất khu cao hơn trƣớc, giảm lợi thế cạnh tranh, hạn chế xuất khu; lạm
phát cũng làm hàng ha trong nƣớc đắt hơn so với hàng hóa nhập khu, từ đ
khuyến khích nhập khu. Nhập khu tăng, xuất khu giảm khiến cho cán cân
thƣơng mại xấu đi.
Lạm phát tăng cũng làm cầu tiền tăng, tiết kiệm quốc dân giảm. Theo lý thuyết
chi tiêu, tiết kiệm quốc dân ròng (tiết kiệm tƣ nhân ròng cộng với thặng dƣ ngân
sách nhà nƣớc) bằng với thặng dƣ cán cân thƣơng mại nên khi tiết kiệm quốc dân
ròng giảm đi th tnh trạng của cán cân thƣơng mại sẽ trở nên trầm trọng hơn.
Ngoài ra, lạm phát tăng cũng ảnh hƣởng xấu đến tăng trƣởng kinh tế của quốc
gia, đến hoạt động sản xuất kinh doanh và ảnh hƣởng đến tổng cung của nền kinh tế
(trong đ c cung xuất khu).
2.6 Giá hàng ha thế giới
Giá cả luôn là nhân tố quan trọng trong việc xác đnh mức cầu của th trƣờng đối
với một loại hàng ha. Đối với nền kinh tế nhỏ không tự xác đnh đƣợc mức giá
hàng hóa cho mình thì giá thế giới của hàng hóa xuất nhập khu có thể có ảnh
hƣởng lớn đối với hoạt động xuất nhập khu và qua đ ảnh hƣởng tới cán cân
thƣơng mại. Khi giá hàng hóa sản xuất trong nƣớc thấp hơn giá thế giới thì quốc gia
đ c tính cạnh tranh tƣơng đối về giá với các quốc gia khác sẽ khuyến khích hoạt