Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

sự phát triển ở trẻ em các thống số bình thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.58 KB, 26 trang )

Sự phát triển ở trẻ em
Các thống số bình thường
TS BS Võ Thành Liêm


Liệt kê 6 chỉ số đánh giá sự tăng trưởng

Nêu tên 4 khía cạnh đánh giá phát triển tâm thần – vận động

Trình bày các phản xạ nguyên phát
Trước sinh
Yếu tố di chuyền
Yếu tố di chuyền
Bất thường bẩm sinh
Bất thường bẩm sinh
Giới tính
Giới tính
Yếu tố hormon phôi thai
Yếu tố hormon phôi thai
Yếu tố nhau thai
Yếu tố nhau thai
Yếu tố từ mẹ
Yếu tố từ mẹ
Chu sinh
Do phát triển của thai
Do phát triển của thai
Do chuyển dạ sanh
Do chuyển dạ sanh
Do chăm sóc
Do chăm sóc
Sau sinh


Giới tính
Giới tính
Hormon
Hormon
Dinh dưỡng
Dinh dưỡng
Nhiễm trùng
Nhiễm trùng
Tai nạn
Tai nạn
Yếu tố kinh tế - xã hội
Yếu tố kinh tế - xã hội


Các yếu tố ảnh hưởng


Cân nặng

Chiều cao

Vòng đầu

Vòng cánh tay

Mọc răng

Tuổi của xương



Cân nặng

Là chỉ số rất nhậy=>sức khỏe và dinh dưỡng

Các mốc đánh giá chính về cân nặng:

Sụt cân sinh lý tuần đầu tiên (10%)

4 - 6 tháng tăng gấp đôi cân nặng lúc sanh.

12 tháng tăng gấp ba cân nặng lúc sanh.

24 tháng tăng gấp bốn cân nặng lúc sanh.

Sau 2 tuổi trung bình mỗi năm tăng 2000g.

Trẻ 6 tuổi cân nặng 20 kg.







 !"#
$
%&'()

%&'()



*
%&')
%&')

+
%&',)
%&',)

+-


Cân nặng


Chiều cao

Đánh giá tình trạng phát triển của trẻ

Chậm thay đổi -> tình trạng mãn

Một số mốc đánh giá chính về chiều cao:

Mới sanh: 48 – 50 cm.

Năm đầu: 20 – 25 cm

Năm thứ hai tăng thêm: 12 cm

Năm thứ ba tăng thêm: 9 cm


Năm thứ tư tăng thêm: 7 cm

Trẻ 4 tuổi cao 1 mét.
.!-
.!-


/.-
/.-

 -
0!-
0!-

+$
!-
!-

,$
1.-2-
1.-2-

3
45#6


Chiều cao



Chiều cao – cân nặng

Đường biểu diễn cân nặng/tháng

So với dân số bình thường => bách phân vị

So với bản thân: đường biểu diễn
7
7
89 .* :$ +:$ ,:$ *:$
);< +=., */ ! + * +!
>;-< .! *. /. ?. !! 


Chiều cao – cân nặng


Vòng đầu

Não

Lúc sinh não nặng: 350g

1 tuổi nặng: 900g

6 tuổi đạt 100 % của người lớn: 1300g

Hộp sọ: đạt tối đa lúc 6 tuổi

Khi bào thai 28 tuần: 27 cm.


Khi sinh: 35 cm.

1 tuổi: 45 cm (năm thứ 2 – 6 tuổi tăng 2 – 3 cm).

6 tuổi: 54 – 55 cm.


Vòng cánh tay

Phát hiện được suy dinh dưỡng

Đơn giản

Là dấu hiệu rất muộn

Không giá trị khi trẻ bị phù

1 - 5 tuổi, trung bình là 14 -15 cm.

<12 cm: trẻ suy dinh dưỡng nặng.


Mọc răng

Răng sữa: tổng cộng 20 răng

0-6 tháng chưa mọc răng.

6 -12 tháng: 4 răng cửa trên, 4 răng cửa dưới


12 -18 tháng: 4 răng sữa tiền hàm

18 -24 tháng: 4 răng nanh

24 -30 tháng: 4 răng hàm lớn


Mọc răng

Răng vĩnh viễn: tổng cộng 32 răng

6 – 7 tuổi: 4 răng hàm I.

6 – 8 tuổi: 4 răng cửa giữa.

8 – 9 tuổi: 4 răng cửa 2 bên.

9 – 10 tuổi: 4 răng tiền hàm I.

12 – 14 tuổi: 4 răng hàm II.

16 – 25 tuổi: 4 răng hàm III (răng cùng).


Tuổi xương

Sụn tiếp hợp

Tỷ lệ quan trọng


phân bố ở hai đầu xương ống

Không cản quang, không thấy trên x quang.

Điểm hóa cốt -> tuổi xương
@A)-BCD5(

Phát triển rất nhanh

Mô hình tâm sinh thể

Đánh giá mốc phát triển

Theo dõi nhiều lần theo thời gian

Phát hiện sự chậm trễ
@AD5
E
@AD5
E
@F'E
GHG
@F'E
GHG
@AI
D"JKE
@AI
D"JKE
@A(

L
@A(
L
@A)-BCD5(

Đánh giá 4 khía cạnh theo từng lứa tuổi:
@A)-BCD5(

Trẻ sơ sinh:

Các phản xạ nguyên phát:

Phản xạ bú xuất hiện lúc thai được 7 tháng.

Phản xạ nắm tay mất lúc 3 tháng, quắp ngón chân mất lúc 8-12 tháng.

Phản xạ Moro mất lúc 5-6 tháng.

Phản xạ khi trương lực cơ cổ không đồng đều mất lúc 6 tháng.

Phản xạ Babinski mất lúc 10-15 tháng.

Phản xạ đứng và tự động bước lúc thai được 9 tháng.
@A)-BCD5(

Trẻ sơ sinh:

Các phản xạ nguyên phát:
M4ND>'OJP#'
@A)-BCD5(


Trẻ sơ sinh:

Cường cơ tăng ở 4 chi

Ngủ nhiều 20/24 giờ.

Nghe: tiếng động to -> giật mình.

Nếm: biết mùi ngon – dỡ

Ngửi: ngửi được mùi sữa mẹ-> tìm vú mẹ.
@A)-BCD5(

Trẻ 2 tháng tuổi:

Thời gian ngủ giảm dần.

Nhìn được những gì có trước mặt.

Trẻ biết mỉm cười thể hiện sự vui thích.

Khi ngủ 2 chi dưới có thể duỗi.

Khi đặt nằm sấp giữ được đầu trong chốc lát.
@A)-BCD5(

Trẻ 3 tháng tuổi:

Thời gian thức và chơi tăng dần.


Đặt nằm sấp trẻ chống trên 2 tay và giữ đầu – vai thẳng.

Nhìn theo một vật di động.

Nhìn chăm chú vào vật đang nắm trong tay.

Cười ra tiếng.
@A)-BCD5(

Trẻ 6 tháng tuổi:

Trẻ tự ngốc cổ lên và giữ thẳng ở mọi phía.

Có thể ngồi tựa, đứng trong chốc lát khi có nâng đỡ.

Khi đặt nằm sấp, xoay tròn, trườn và lật.

Có thể nhặt một hòn bi nhỏ bằng cả 5 ngón tay.

Biết phân biệt người thân người lạ.

Phát triển tình cảm gắn bó với mẹ.
@A)-BCD5(

Trẻ 9 tháng tuổi:

Trẻ tự ngồi được không cần tựa.

Trườn giỏi, bò giỏi.


Có thể vịn vào bàn, ghế để tự đứng.

Nhặt được hòn bi bằng 2 ngón tay,

Thích đồ chơi có tiếng động: chuông, quả lắc

Bắt đầu phát âm: ba, bà, má…

Biết vẫy tay chào, vỗ tay hoan hô…
@A)-BCD5(

Trẻ 12 tháng tuổi:

Bắt đầu tập đi, lần theo ghế bàn.

Biết chồng 2 vuông gỗ lên nhau.

Phát âm được âm đôi: ba ơi, bà ơi… Lập lại được những âm người lớn dạy.

Phân biệt được lời khen và cấm đoán.

×