Tải bản đầy đủ (.pptx) (85 trang)

thuốc tim mạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 85 trang )

Ds lê thanh bình
THUỐC TIM MẠCH
1
Thuốc tim mạch

Thuốc lợi tiểu

Thuốc trị đau thắt ngực

Thuốc trị loạn nhịp tim

Thuốc trị tăng huyết áp

Thuốc trợ tim

Thuốc trị tăng lipid huyết
2
Thuốc lợi tiểu
3
Sinh lý thận
4

300g – dài 12cm

Đơn vị chức năng: nephron

Cầu thận

Ống thận

pH nước tiểu


5-6
Sinh lý thận
5
Sinh lý thận
6

Lọc

Máu  động mạch cầu
thận  nang Bowman

nước tiểu ban đầu ~
huyết tương

180 lít/ngày
Sinh lý thận
7

Tái hấp thu

Hoàn toàn: Glucose

Hầu hết: H2O (99%), Kali (98%), Phosphat
(95%), bicarbonat (>90%), các aa

Phần lớn: Na+, Cl-

Một phần: Ure, Vit C

Không hấp thu: Mannitol  ???


Thuốc lợi tiểu:

Tăng lọc

Giảm tái hấp thu
Sinh lý thận
8

Tái hấp thu

Ống uốn gần: bicarbonat
HCO3– (khó) + H+  CO2 (dễ)
Xúc tác: Carbonic anhydrase (CA) ???

Quai Henle: Na+ - K+ - Cl-
Nhờ chất mang  TLT quai

Ống uốn xa: Na+ - Cl-
Nhờ chất mang  TLT thiazid

Ống thu: Na+ thải K+/H+
Nhờ aldosterol kiểm soát  TLT giữ kali
Sinh lý thận
9
Phân loại thuốc lợi tiểu
10
Tlt thẩm thấu - mannitol
11


Cơ chế
Đường  thẩm thấu
 giảm tái hấp thu nước và Natri  ???

Chỉ định

Phòng và điều trị suy thận cấp

Giảm nhãn áp  PT mắt

Tác dụng phụ

Giảm Natri huyết (nhức đầu, buồn nôn, nôn)

Suy tim, phù phổi do vô niệu

Chống chỉ định

Vô niệu do suy thận nặng

Suy gan
Tlt ức chế CA - acetazolamid
12

Dược động học

Hấp thu qua PO

Phân bố mô có nhiều CA: hồng cầu, vỏ thận


Đào thải hoàn toàn qua thận trong 24h do???

Cơ chế: ức chế CA

Trên thận: tăng đào thải HCO3-, Na+ và K+
 pH nước tiểu ???

Trên mắt: giảm tạo thủy dịch  ???

TKTW: ức chế động kinh, giảm tạo dịch não tủy
Tlt ức chế CA - acetazolamid
13

Chỉ định

Ít dùng làm TLT

Tăng nhãn áp (thường)

Trị nhiễm kiềm chuyển hóa

Chống động kinh (ít, gây dung nạp thuốc nhanh)

Tác dụng phụ: ít trầm trọng

Nhiễm acid chuyển hóa

CCĐ???

Sỏi thận do pH nước tiểu???


Giảm kali huyết, mệt mỏi

Nhiễm độc khi dùng chung digitalis…

Chống chỉ định: suy gan…
Tlt Thiazid - Hctz
14

Dược động học

Hấp thu nhanh

Tích lũy ở hồng cầu

Đào thải qua thận

Cơ chế:

Tăng bài tiết Na+,Cl-,HCO3- vào nước tiểu

Giảm đảo thải Ca2+ và acid uric

Liều cao ức chế CA
Tlt Thiazid - Hctz
15

Chỉ định: TLT yếu + kéo dài

Trị tăng huyết áp và trị phù do suy tim


Trị tăng Calci niệu

Giải độc brom

Tác dụng phụ  CCĐ

Giảm Kali huyết

Giảm acid uric huyết

Giảm glucose huyết  ???

Giảm lipid huyết
Tlt quai - furosemid
16

TLT rất mạnh

Cơ chế:

Ức chế tái hấp thu Na+ K+ - 2Cl- ở quai Henle

Tăng đào thải Ca2+ [ngược TLT thiazid]

Chỉ định:

Trị tăng huyết áp [kém thiazid do t1/2 ngắn]

Dùng cấp cứu: trị phù rất hiệu quả [hơn]


Trị tăng Ca huyết
Tlt quai - furosemid
17

Tác dụng phụ

Hạ HA, mệt, chuột rút

Tăng glucose, acid uric huyết

Độc với TK VIII, gây điếc  ???

Giảm thải trừ Li

Chống chỉ định

Lái xe, vận hành máy

BN tiểu đường, gout


Tlt tiết kiệm kali
18

Thuốc đối lập aldosteron
Spironolacton

Thuốc không đối lập aldosteron
Amilorid và Triamteren

Tlt tiết kiệm kali - spironolacton
19

Cơ chế
Đối kháng cạnh tranh với
aldosteron ở…  hạ HA

Dược động học
Chất chuyển hóa có hoạt tính:
7 - α - thiomethyl spironolacton
canrenon

Chỉ định

Trị cao huyết áp và phù khi phối
hợp TLT mất Kali do….

Điều trị tăng aldosteron (thường)
Tlt tiết kiệm kali – Triamteren, amilorid
20

Chỉ định

Điều hòa Kali huyết khi phối hợp LT mất kali

Tác dụng phụ

Tăng kali huyết

???


Buồn nôn, nôn, vọp bẻ

Thiếu máu hồng cầu to

Sỏi thận
Thành phần chất điện giải khi dùng tlt
21
Nhóm thuốc
Nước tiểu Máu
NaCl
NaHCO
3
K+
2Cl
-
pH
TLT ức chế CA ↑ ↑↑↑ ↑ ↑
Acid
TLT quai ↑↑↑↑ ↓ ↑ ↓
Kiềm
TLT thiazid ↑↑ ↑,↓ ↑ ↑
Kiềm
TLT tiết kiệm kali ↑ ↑ ↓ ↑,↓
Acid
TLT quai + TLT
thiazid
↑↑↑↑↑ ↑ ↑↑
Lựa chọn tlt theo bệnh
22

Bệnh Mục đích Sử dụng TLT
Suy tim sung huyết Trị phù do suy tim
-
Digitalis và ăn hạn chế Na+
-
TLT Thiazid (±TLT tiết kiệm
K)
-
TLT mạnh hơn
Cao huyết áp Giảm lưu lượng tim (đầu)
Giãn mạch (duy trì)
TLT Thiazid + ăn hạn chế
Na+
Xơ gan Loại trừ dịch cổ trướng TLT Thiazid + ăn hạn chế Na+
Phù phổi Rút dịch phù ở kẻ mô TLT quai (tiêm)
Phù do thận hư Giảm phù, do mất protein TLT Thiazid (± TLT tiết kiệm K)
hay TLT quai
Tăng áp suất sọ não Giảm áp suất TLT thẩm thấu
Suy thận mạn TLT quai liều cao, cách
quãng
Suy thận cấp Tránh thận dừng hđộng TLT thẩm thấu (Mannitiol IV)
Phù tiền kinh nguyệt Loại dịch do estrogen giữ nước TLT Thiazid
Phù do thai kỳ Không dùng bất cứ TLT nào
Thuốc trị đau thắt ngực

Cơ tim thiếu O2

XVĐM

Giảm O2 máu

do thiếu máu

Điều trị:

Tăng cung cấp O2

Thuốc giãn mạch

Giảm tiêu thụ O2

β-blocker

Chẹn kênh Calci
23
Thuốc giãn mạch

Nhóm nitrit, nitrat

Là ester của HNO2 và HNO3

Công thức chung: R–O–NO

R–O–NO2
24
Thuốc giãn mạch

Nitroglycerin và Isosorbid dinitrat

Giải phóng NO  Hoạt hóa guanylat cyclase
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×