Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

tiêu chảy ở trẻ em chương trình phòng chống tiêu chảy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.15 KB, 24 trang )

TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG TIÊU CHẢY
TS. BS Võ Thành Liêm
Mục tiêu bài giảng

Phân tích 2 cơ chế bệnh sinh của bệnh tiêu chảy

Trình bày phác đồ điều trị tiêu chảy

Trình bày cách đánh giá mức độ mất nước
ĐạI cương

Theo tổ chức y tế thế giới (TCYTTG),

>1000 triệu lượt trẻ em bị tiêu chảy

> 5 triệu trẻ chết,

> 80% trường hợp gặp ở trẻ dưới 2 tuổi

Hậu quả nặng nề

TCYTTG: chương trình phòng chống tiêu chảy trên toàn thế giới, chăm sóc lồng ghép
trẻ bệnh IMCI.
ĐạI cương
ĐạI cương

Lây lan của mầm bệnh

Đường phân-miệng: thức ăn, nước uống


Tập quán chưa phù hợp:

Không nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ

Tập cai sữa sớm

Cho trẻ bú bình

Không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi cầu

Không xử lý phân an toàn nhất là phân trẻ em

Môi trường sống tập trung, không vệ sinh.
ĐạI cương

Cơ địa thuận lợi

Bệnh suy dinh dưỡng

Bệnh sởi và tình trạng suy giảm miễn dịch sau sởi

Bệnh lý bẩm sinh

Đang mắc các bệnh khác.
ĐạI cương

Tuổi: 6-11 tháng

Mùa


Đối với miền bắc

do siêu vi gặp chủ yếu vào mùa đông,

do vi trùng gặp chủ yếu vào mùa hè

Đối với miền nam

do siêu vi gặp vào mùa khô, lạnh

do vi trùng gặp vào mùa mưa, nóng.
Cơ chế bệnh sinh

Nguyên nhân

Nhiễm khuẩn:

Vi trùng

Virus

Ký sinh trùng: Giardias, amibe …

Nguyên nhân khác:

Bệnh lý đường tiêu hóa thiếu men tiêu hóa, phẫu thuật tiêu hóa,

Bệnh toàn thân nặng suy kiệt

Do đồ ăn


Do thuốc
Cơ chế bệnh sinh

Cơ chế bệnh sinh: Do kém hấp thu

Tiêu chảy thẩm thấu.

Chức năng hấp thu giảm => hấp thu kém hiệu quả => nước tồn trong phân => tình
trạng tiêu chảy.

Nguyên nhân:

Viêm niêm mạc ruột do tác nhân nhiễm trùng

Không dung nạp thức ăn,

Thiếu men tiêu hóa

Tăng áp lực thẩm thấu (chủ yếu do thuốc)
Cơ chế bệnh sinh

Cơ chế bệnh sinh: do xuất tiết

Vi trùng tấn công, tiết độc tố

Tổn thương hấp thu + tăng xuất tiết

Bị mất nước và điện giải nhanh chóng +>sụt cân, yếu liệt cơ, phân rất nhiều, liên
tục.


Tác nhân chính

Vibrio choléra

Eschirichia coli
Điều trị tiêu chảy

Đánh giá tình trạng mất nước
TC lâm sàng A B C
1. Tổng trạng

2. Mắt trũng
3. Nước mắt
4. Miệng lưỡi.
5. Khát(háo nước).
6. Đàn hồi da.
+ Tỉnh táo

+Không trũng
+Có nước mắt
+Ướt bóng
+ Không khát
+ Nhanh
+ Kích thích, bức
rức, quấy khóc.
+ Trũng nhẹ
+ Ít nước mắt
+ Khô
+ Rất khát

+ Chậm ≤ 2”
+ Lừ đừ li bì
(bán mê).
+ Rất trũng
+ Khó đ. giá ±
+ Rất khô
+Khó đ. giá ±
+ Chậm >2”
Điều trị tiêu chảy

Điều trị theo phác đồ A

Uống sớm và đủ: sử dụng các hình thức sau để bù nước

Tiếp tục cho trẻ ăn

Hướng dẫn bà mẹ theo dõi tại nhà

Khát nước nhiều

Trong phân có máu

Phân nhiều nước , tiêu nhiều lần

Ói liên tục.

Ăn bú kém

Sốt cao
Điều trị tiêu chảy


Điều trị theo phác đồ B

Mất nước trung bình, sụt cân từ 4 – 5 %, => trạm xá có cán bộ y tế theo dõi .

Bù nước và điện giải đã mất: uống ORS

Cho trẻ uống nước bằng muỗng cà phê

Sau 4 giờ đánh giá lại tình trạng mất nước
Điều trị tiêu chảy

Điều trị theo phác đồ C

Bù nước bằng truyền dịch tĩnh mạch

Liều dịch truyền: Tổng liều 100ml / kg

Vẫn cho trẻ uống nước bổ sung
Điều trị tiêu chảy

Cách thức dùng thuốc

Hạ sốt nếu có sốt cao.

Kháng sinh: nếu phân có máu, nghi ngờ do tả

Xử trí kháng sinh theo nấc thang:

Bactrim 480mg,không dùng trẻ < 2 tháng


Negram (Acide Nalidicic) 500mg,

Gentamycine 80mg

Metronidazol 0,250 g.

Truyền dịch, lưu ý triệu chứng dư nước.
Điều trị tiêu chảy

Các thuốc không được dùng

Thuốc cầm tiêu chảy

Thuốc giảm nhu động ruột, giảm co thắt

Thuốc hấp thu nước

Thuốc chống ói

Nhóm trợ tim

Không dùng kháng sinh khi không có chỉ định
Chương trình phòng chống tiêu chảy

Mục tiêu chương trình

Giảm tỷ lệ mắc bệnh

Giảm tỷ lệ tử vong

Chương trình phòng chống tiêu chảy

Nội dung chương trình

Đối với cán bộ y tế :

Biết phân độ mất nước

Biết điều trị tiêu chảy theo đúng phác đồ

Biết cho nhập viện đúng lúc và khi cần điều trị theo phác đồ C

Không lạm dụng thuốc cầm tiêu chảy

Không lạm dụng thuốc kháng sinh

Biết chọn kháng sinh thích hợp, mỗi khi phân có đàm máu hoặc trẻ bị tả.
Chương trình phòng chống tiêu chảy

Nội dung chương trình

Đối với bệnh viện :

Biết cấp cứu tiêu chảy mất nước

Biết kết hợp chế độ ăn phòng SDD và phục hồi SDD sau tiêu chảy .

Biết điều trị biến chứng của tiêu chảy, mất nước

Biết điều trị các thể lâm sàng khác của tiêu chảy như hội chứng lỵ, tiêu chảy kéo dài,

tiêu chảy mãn…
Chương trình phòng chống tiêu chảy

Biện pháp dự phòng:

Phòng ngừa cấp 0 :

Không cho xuất hiện nguy cơ

Sử dụng nước sạch.

Rửa tay trước khi ăn, chế biến thức ăn và sau khi đi tiêu.

Sử dụng nhà vệ sinh và xử lý phân trẻ nhỏ an toàn.
Chương trình phòng chống tiêu chảy

Biện pháp dự phòng:

Phòng ngừa cấp 1 :

Nuôi trẻ bằng sữa mẹ

Hướng dẫn cho ăn dặm cho trẻ.

Chủng ngừa đầy đủ theo lịch.

Vệ sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm và những dụng cụ dùng cho trẻ.

Thức ăn nấu chín và luộc kỹ.


Xử lý phân hợp vệ sinh .
Chương trình phòng chống tiêu chảy

Biện pháp dự phòng:

Phòng ngừa cấp 2 :

Phát hiện sớm và điều trị sớm bệnh tiêu chảy

Tránh diễn tiến bệnh nặng

Hướng dẫn bà mẹ biết xử trí

Hướng dẫn bỏ những tập quán sai lầm
Chương trình phòng chống tiêu chảy

Biện pháp dự phòng:

Phòng ngừa cấp 3 :

Tăng cường biện pháp phục hồi: thuốc+dinh dưỡng

Bồi bổ dinh dưỡng

Ăn thêm
Chương trình phòng chống tiêu chảy

×