Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng vaccine trong chương trình phòng chống dịch cúm gia cầm h5n1 của tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 102 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp I
------------------

trần thị thu

Đánh giá hiệu quả sử dụng vaccine
trong chơng trình phòng chống
dịch cúm gia cầm H5N1 của tỉnh Bắc Ninh

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Thú y
MÃ số: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Tô long thành

Hà Nội - 2006

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................1


lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng
đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đ1 đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ1
đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả



Trần Thị Thu

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................2


Lời cảm ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới.
- TS. Tô Long Thành là ngời hớmg dẫn khoa häc trùc tiÕp ®1 ®ãng
gãp nhiỊu ý kiÕn quan trọng qua từng bớc nghiên cứu của quá trình thực hiện
luận văn.
- Tập thể các thầy cô trong bộ môn Vi sinh vật - Truyền nhiễm - Bệnh lý,
Khoa Chăn nuôi Thú y, Trờng ĐHNN I Hà Nội đ1 đóng góp nhiều ý kiến quý
báu cho tôi để hoàn thành luận văn.
- Ban L1nh đạo, cán bộ công nhân viên trong bộ môn Virus, Trung tâm
Chẩn đoán Thú y Trung Ương, Cục Thú y đ1 tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
trong thời gian thực tập.
- Tập thể các bộ, nhân viên Chi cục Thú y Bắc Ninh đ1 giúp đỡ tôi
trong quá trình thu thập số liệu và lấy mẫu xét nghiêm để thực hiện luận văn.
- Cảm ơn các nhà khoa học trong ngành, các đồng nghiệp, bạn bè,
ngời thân đ1 động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công tác.

Tác giả

Trần Thị Thu

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................3



Mục lục

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ

i
ii
iii
vii
viii
x

Danh mục các hình

xi

Mở đầu

11

1.

Đặt vấn đề

12


2.

Mục tiêu nghiên cứu

13

3.

ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài.

14

1.

Tổng quan tài liệu

15

1.1.

Tình hình chung về bệnh cúm gia cầm

15

1.1.1. Lịch sử về bệnh cúm gia cầm

15

1.1.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao trên thế giới


16

1.1.3. Tình hình dịch cúm gia cầm tại Việt Nam

17

1.2.

18

Đặc điểm của virus cúm

1.2.1. Hình thái và cấu trúc virus

7

1.2.2. Đặc tính nuôi cấy

20

1.2.3. Tính kháng nguyên của virus

20

1.2.4. Thành phần hoá học của virus

21

1.2.5. Quá trình nhân lên


21

1.2.6. Sức đề kháng của virus

21

1.2.7. Độc lực của virus

22

1.3.

23

Dịch tễ học bệnh cúm

Trng i học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................4


1.3.1. Động vật cảm nhiễm

23

1.3.2. Động vật mang virus

24

1.3.3. Sự truyền lây

25


1.3.4. Triệu chứng lâm sàng của bệnh cúm gia cầm

14

1.3.5. Bệnh tích của bệnh cúm gia cầm

26

1.4.

27

Miễn dịch chống bệnh của gia cầm

1.4.1. Miễn dịch tự nhiên

27

1.4.2. Miễn dịch đặc hiệu

28

1.5.

Tình hình sử dụng vaccine trên Thế giới và khuyến cáo của
Tổ chức Dịch tễ Thế giới

31


1.5.1. Các loại vaccine phòng bệnh hiện nay

31

1.5.2. Tình hình sử dụng vaccine cúm gia cầm trên Thế giới

34

1.5.3. Khuyến cáo của OIE về việc sử dụng vaccine phòng chống
cúm gia cầm

35

2.5.4. Quy định về việc sử dụng vaccine cúm gia cầm tại Việt Nam

37

1.5.5. Yêu cầu về giám sát đàn gia cầm sau khi tiêm phòng vaccine

38

2.

Nội dung, nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu

39

2.1.

Nội dung


39

2.1.1. Điều tra một số chỉ tiêu liên quan đến chăn nuôi và dịch cúm gia
cầm của tỉnh Bắc Ninh

39

2.1.2. Giám một số chỉ tiêu của đàn gia cầm sau tiêm phòng vaccne tại
tỉnh Bắc Ninh

39

Nguyên liệu

41

2.2.1. Đối tợng kiểm tra

41

2.2.2. Vaccine

41

2.2.3. Các hoá chất dùng trong xét nghiệm

41

2.2.4. Các trang thiết bị và cơ sở vật chất


43

2.3.

43

2.2.

Phơng pháp nghiên cứu

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................5


2.3.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu

43

2.3.2. Điều tra một số chỉ tiêu liên quan đến chăn nuôi và dịch cúm gia
cầm của tỉnh Bắc Ninh

43

2.3.2. Giám sát một số chỉ tiêu của đàn gia cầm sau tiêm phòng vaccine
của tỉnh Bắc Ninh
3.4.

44

Xử lý số liệu: Số liệu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh

vật học bằng phần mềm Excel

57

3.

Kết quả và thảo luận

57

3.1.

ảnh hởng của dịch cúm tới ngành chăn nuôi gia cầm của tỉnh
Bắc Ninh

3.2.

Thống kê thiệt hại về kinh tế do dịch cúm gia cầm của
tỉnh Bắc Ninh

3.3.

61

Kết quả thực hiện chơng trình tiêm phòng vaccine cúm cho đàn
gia cầm của tỉnh Bắc Ninh trong năm 2005 - 2006

3.4.

57


62

Kết quả giám sát lâm sàng trên đàn gia cầm sau khi tiêm phòng
vaccine

63

3.4.1. Tỷ lệ chết của gia cầm sau khi đợc tiêm vaccine

64

3.4.2. Tỷ lệ đẻ trứng của đàn gia cầm sau khi tiêm vaccine

65

3.5.

Giám sát huyết thanh học của đàn gia cầm sau khi tiêm phòng
vaccine

67

3.5.1. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại thời điểm 1 tháng sau
tiêm vaccine mũi 2

67

3.5.2. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại thời điểm 3 tháng sau
tiêm vaccine mũi 2


72

3.5.3. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn gà tại thời điểm 5 tháng sau
khi tiêm vaccine mũi 2
3.5.4. Diễn biến kháng thể trung bình của gà sau khi tiêm phòng vaccine

Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................6

76
80


3.5.5. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn vịt tại thời điểm 1 tháng sau
tiêm vaccine mũi 3

81

3.5.6. Kiểm tra đáp ứng miễn dịch của đàn vịt tại thời điểm 3 tháng sau tiêm
vaccine mũi 3

74

3.5.7. Diễn biến kháng thể trung bình của vịt sau khi tiêm phòng
vaccine mũi 3
3.6.

90

Giám sát sự cảm nhiễm và lu hành của virus cúm trên đàn gia cầm

đợc tiêm vaccine của tỉnh Bắc Ninh

91

Kết luận và đề nghị

94

1.

Kết luận

94

2.

Đề nghị

95

Tài liệu tham khảo
Phụ lôc

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................7

i


Danh mục các chữ viết tắt


AI

: Avian Influenza

ELISA

: Enzime Linked Immunosozbent Assay

FAO

: Food and Agriculture Organization

GMT

: Geometric Mean Titer

H

: Hemagglutinin

HA

: Hemagglutination Assay

HI

: Hemagglutination Inhibition Assay

HPAI


: Hight Pathogenic Avian Influenza

IC

: Integrated Circuit

LPAI

: Low Pathogenic Avian Influenza

M

: Matrix

N

: Neuraminidase

NK

: Natural Killer

OIE

: Office Iternational Epizooties

PCR

: Polimenase Chain Riaction


WHO

: World Health Organization

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................8


Danh mục bảng biểu

Bảng 2.1.

Trình tự chuỗi của mẫu giò và Primer cho RRT- PCR
phát hiện cúm gia cầm

Bảng 2.2. Chu kỳ nhiệt cho tổng hợp gen và các cặp mồi

49
52

Bảng 2.3. Chu kỳ nhiệt của bớc phiên mv ngợc (RT) dùng cho
Quiagen one step RT- PCR kit

52

Bảng 2.4. Lợng chÊt ph¶n øng Real time RT - PCR dïng cho các cặp
mồi phát hiện gen MA (cúm A), H5 và H7

53

Bảng 3.1. Số lợng gia cầm, và sản phẩm từ gia cầm của tỉnh Bắc Ninh

từ năm 2001 đến năm 2005

60

Bảng 3.2. Thiệt hại của dịch cúm gia cầm của tỉnh Bắc Ninh
trong năm 2004 - 2005

61

Bảng 3.3. Kết quả tiêm phòng vaccine cúm cho đàn gia cầm của
tỉnh Bắc Ninh trong năm 2005 - 2006
Bảng 3.4. Kết quả theo dõi độ an toàn của vaccine trên đàn gia cầm

63
64

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hởng của vaccine đến tỉ lệ đẻ trứng
của đàn gà sau tiêm trong 4 tuần

65

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát ảnh hởng của vaccine đến tỉ lệ đẻ trứng
của đàn vịt sau tiêm trong 4 tuần

66

Bảng 3.7. Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh
gà tại thời điểm 1 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 2

68


Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh
gà tại thời điểm 1 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 2
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................9

71


Bảng 3.9. Phân bố hiệu giá kháng virus cúm trong huyết thanh gà tại thời
điểm 3 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 2

73

Bảng 3.10. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh
gà tại thời điểm 3 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 2

75

Bảng 3.11. Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh
gà tại thời điểm 5 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 2

77

Bảng 3.12. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh
gà tại thời điểm 5 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 2

79

Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra diễn biến kháng thể trung bình của gà sau khi
tiêm phòng vaccine


80

Bảng 3.14. Phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh
vịt tại thời điểm 1 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 3

82

Bảng 3.15. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh
vịt tại thời điểm 1 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 3

84

Bảng 3.16. Kết quả phân bố hiệu giá kháng thể kháng virus cúm trong
huyết thanh vịt tại thời điểm 3 tháng sau khi tiêm vaccine
mũi 3

86

Bảng 3.17. Kết quả kiểm tra kháng thể kháng virus cúm trong huyết thanh
vịt tại thời điểm 3 tháng sau khi tiêm vaccine mũi 3

88

Bảng 3.18. Kết quả kiểm tra diễn biến kháng thể trung bình của vịt
sau khi tiêm phòng vaccine

90

Bảng 3.19. Giám sát sự lu hành của virus cúm trên gia cầm đợc

tiêm phòng vaccine

Trường ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................10

92


Danh mục biểu đồ

Đồ thị 3.1. Phân bố hiệu giá kháng thể của gà tại thời điểm 1 tháng sau
khi tiêm vaccine mũi 2

70

Đồ thị 3.2. Phân bố hiệu giá kháng thể của gà tại thời điểm 3 tháng sau
khi tiêm vaccine mũi 2

74

Đồ thị 3.3. Phân bố hiệu giá kháng thể của gà tại thời điểm 5 tháng sau
khi tiêm vaccine mũi 2
Đồ thị 3.4. Diễn biến kháng thể trung bình của gà sau khi tiêm vaccine

78
81

Đồ thị 3.5. Phân bố hiệu giá kháng thể của vịt tại thời điểm 1 tháng sau
khi tiêm vaccine mũi 3

83


Đồ thị 3.6. Phân bố hiệu giá kháng thể của vịt tại thời điểm 3 tháng sau
khi tiêm vaccine mũi 3
Đồ thị 3.7. Diễn biến kháng thể trung bình của vịt sau khi tiêm vaccine

Mở đầu

Trng i hc Nụng nghip 1 - Lun văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................11

87
91


1. Đặt vấn đề

Từ khi dịch cúm gia cầm xuất hiện tại Hồng Kông năm 1997 cho đến nay,
loài ngời đv phải đối đầu với bệnh dịch nguy hiểm này vì nó có tính chất lây
lan từ gia cầm sang ngời. Cúm gia cầm là một bệnh truyền nhiễm cấp tính.
Trớc đây, bệnh chỉ xuất hiện ở gà, do chủng virus có độc lực cao (HPAI) gây
ra và lu hành nhanh chóng qua một loạt các nớc châu á. Gần đây, ngời ta
biết rằng bệnh đv lan sang châu Âu, châu Mỹ và châu Phi. Bệnh cúm gia cầm
thể độc lực cao hiện nay không chỉ xuất hiện ở loài gà (tỷ lệ ốm và tỷ lệ chết
100%) mà còn xuất hiện ở cả vịt, ngan, ngỗng, chim cút. Không những thế,
bệnh còn tạo nên mối quan tâm quốc tế đặc biệt vì số lợng ngời bị nhiễm
bệnh và tử vong do virus H5N1 ngày càng tăng lên. Để tránh thiệt hại cho
ngành chăn nuôi, đảm bảo nhu cầu thực phẩm của ngời dân và tránh thảm
họa đại dịch cúm ở ngời, cần phải có biện pháp khống chế thật tốt và tiến tới
thanh toán cúm trên gia cầm [13].
Tại Việt Nam, dịch cúm xuất hiện bất ngờ vào cuối năm 2003, trong khi
đó chăn nuôi gia cầm chủ yếu rải rác ở các nông hộ nên rất khó kiểm soát

bệnh, việc kiểm soát càng trở nên khó khăn khi đây là loại dịch bệnh mới, lây
lan nhanh. Bệnh đv chøng tá tÝnh chÊt nguy hiĨm khi cã thĨ l©y cho ngời và
gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi.
Dịch cúm xảy ra làm cho các cấp các ngành phải bị động đối phó do
cha có nhiều kinh nghiệm trong công tác phòng chống bệnh này. Vì vậy, chỉ
một thời gian ngắn sau khi xảy ra dịch đv lây lan ra khắp cả nớc. Trớc khi
dịch cúm xảy ra, tổng đàn gia cầm của cả nớc là 261 triệu con nhng chỉ sau
đợt dịch cúm thứ nhất, tổng số gia cầm bị chết và bị tiêu hủy mất khoảng 45
triệu con, thiệt hại kinh tế hơn 3.000 tỷ đồng Việt Nam [5] .
Việt Nam là đất nớc có nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, trong
đó, chăn nuôi tại một số địa phơng là nghề chính của ngời dân. Dịch cúm

Trng i hc Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................12


gia cầm đv đe dọa, gây tổn thất kinh tế của nhiều hộ chăn nuôi. Nguy hại hơn
nữa, dịch cúm lây lan và đe dọa các Trung tâm Giống gia cầm Quốc gia và
các cơ sở giống của các tỉnh và thành phố.
Trớc diễn biến nguy hiểm của dịch cúm gia cầm, Ban Chỉ đạo phòng
chống dịch Quốc gia đv đa ra các biện pháp khống chế, kiểm soát dịch bệnh
mang tính bắt buộc nh tập trung vào tiêu huỷ, khử trùng tiêu độc, loại bỏ trên
quy mô lớn những đàn nhiễm bệnh và những đàn tiếp xúc với virus cúm.
Những chính sách này đv cho kết quả tốt nhng đặc biệt tốn kém và không
triệt để trong tình hình chăn nuôi nhỏ lẻ của Việt Nam nh hiện nay.
Theo kinh nghiƯm cđa mét sè qc gia vµ vïng lvnh thổ nh Italia,
Mehico, Pakistan, Hồng Kông và Trung Quốc, việc tiêm phòng bệnh cúm gia
cầm đv đợc chứng minh là biện pháp hỗ trợ có hiệu quả khi kết hợp với các
biện pháp an toàn sinh học và loại thải có kiểm soát. Tại Việt Nam, khi dịch
cúm gia cầm xảy ra, Ban chỉ đạo Phòng chống dịch Quốc gia đv nghiên cứu,
áp dụng biện pháp tiêm phòng vaccine cho đàn gia cầm trong cả nớc. Việc áp

dụng chơng trình tiêm phòng vaccine cho đàn gia cầm đợc diễn ra theo từng
bớc: kiểm nghiệm vaccine, khảo nghiệm vaccine, tiêm phòng thí điểm trên
địa bàn tỉnh và tiêm phòng đại trà trên phạm vi toàn quốc [10] .
Năm 2003, dịch cúm gia cầm đv xảy ra ở Bắc Ninh. Trong Dự án tiêm
phòng vaccine phòng chống bệnh cúm gia cầm 2005 - 2006, Bắc Ninh đv sử
dụng vaccine tiêm phòng cho đàn gia cầm của tỉnh. Để có thể đa ra những
đánh giá về hiệu quả và tính khả thi của việc tiêm phòng vaccine trên địa bàn
tỉnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiệu quả sử dụng vaccine trong chơng trình phòng
chống dịch cúm gia cầm H5N1 của tỉnh Bắc Ninh
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá đợc mức độ thiệt hại của dịch cúm gia cầm.
Trng ðại học Nông nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................13


- Đánh giá độ an toàn của vaccine cúm gia cầm đợc sử dụng trên diện rộng.
- Xác định đợc hiệu qủa sử dụng vaccine cúm gia cầm trên thực địa dựa
theo các văn bản pháp quy.
- Đánh giá tính khả thi của chơng trình tiêm vaccine cho đàn gia cầm
toàn tỉnh.
3. ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài.

- Các kết quả điều tra, giám sát sau khi tiêm phòng vaccine cho đàn gia
cầm có thể đợc sử dụng dùng làm tài liệu tham khảo, bổ sung vào công tác
phòng chống dịch cúm gia cầm trên địa bàn 1 tỉnh.
- Định hớng và đa ra những kế hoặch sát thực cho chơng trình tiêm
phòng vaccine cúm trên địa bàn của một tỉnh.

Trng i hc Nụng nghip 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................14



1. Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình chung về bệnh cúm gia cầm

1.1.1. Lịch sử về bệnh cúm gia cầm
Năm 412 TCN, bệnh giống nh cúm gia cầm lần đầu tiên đợc
Hippocrates mô tả rất kỹ. Năm 1173, các ổ dịch cúm đợc Hirsch tổng hợp
chi tiết. Năm 1580, một đại dich xảy ra với các triệu chứng bệnh giống nh−
cóm xt hiƯn. Tõ ®ã, ng−êi ta ®v ghi nhËn đợc 31 đại dịch xảy ra giống nh
dịch cúm. Bệnh cúm gia cầm đợc phát hiện ở Italia vào năm 1878. ở giai
đoạn này bệnh còn đợc gọi là bệnh dịch hạch ở gia cầm và đến năm 1955
nguyên nhân của bệnh đợc xác định là do virus [7].
Vào năm 1918 - 1920, một đại dịch cúm xảy ra làm cho loài ngời kinh
hoàng, dịch càng trầm trọng hơn khi nó gây tử vong cho 40 - 50 triệu ngời
trên thế giới. Đặc biệt dịch bệnh chỉ tấn công chủ yếu ở lứa tuổi 20 - 50. Giai
đoạn này, khoa học cha có phơng tiện để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh,
theo một số tài liệu ghi lại cho biết nguyên nhân của đại dịch là do virus cúm
A (H1N1) gây ra. ở một số nớc hiện nay, loại virus này vẫn xuất hiện và là
nguyên nhân gây nên bệnh cúm ở lợn. Năm 1955, Schacfer đv xác định virus
gây bệnh cúm thuộc type A thông qua kháng nguyên bề mặt H7N1, H7N7 gây
chết gà, gà tây và các loại chim khác [13].
Sau đó có thêm 3 đại dịch đợc ghi nhận: năm 1957 ở châu á dịch cúm
gia cầm do virus cúm thuộc type A (H2N2) gây nên; năm 1968 ở Hồng Kông
dịch cúm xảy ra do virus cúm thuộc type A (H3N2) gây nên; năm 1977 đại
dịch cúm x¶y ra ë Nga do virus cóm thc type A (H1N1).
Hầu hết các loại gia cầm đều mẫn cảm với ít nhất một loại virus cúm.
Vào năm 1957 và 1968, có nhiều ổ bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao do virus
H5 và H7 gây bệnh cho gà và gà tây. Gần đây, virus cúm gia cầm H5 đv v−ỵt


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................15


qua hàng rào loài lây bệnh trực tiếp từ gia cầm sang ngời. Thuỷ cầm, đặc
biệt là vịt trở thành vật tàng trữ và trung gian truyền lây sang các gia cầm
khác, lây cả sang ngời [13].
1.1.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao trên thế giới
Hàn quốc: dịch cúm gia cầm xảy ra từ 12/12/2003 đến 24/3/2004
chủng virus gây bệnh chủ yếu là H5N1 và tổng số gia cầm bị tiêu huỷ là hơn
400 nghìn con, chỉ có một ổ dịch cúm do chủng H5N2 gây ra vào 10/12/2004.
Nhật Bản: thời gian diễn ra dịch cúm gia cầm từ 27/01/2004 đến
5/3/2004/ nguyên nhân do virus chủng H5N1.
Thái Lan: đợt dịch cúm gia cầm thứ nhất diễn ra từ 23/01/2004 đến
giữa tháng 3/2003 làm cho 11 tỉnh thành có dịch với tổng số gia cầm bị tiêu
huỷ khoảng 30 triệu con; đợt dịch thứ 2 tái bùng phát từ 3/7/2004 đến
14/2/2005, nguyên nhân do virus chủng H5N1.
Indonesia: dịch cúm gia cầm xuất hiện vào tháng 1/2004 đến tháng
11/2004 làm lây nhiễm dịch cho gia cầm thuộc 16/33 tỉnh thành, dịch lại bùng
phát vào 23/3/2005 làm cho thêm 4 tỉnh nhiễm bệnh gây thiệt hại lớn.
Trung Quốc: dịch cóm gia cÇm chđng H5N1 xt hiƯn tõ 27/1/2004 ë
tØnh Quảng Tây, sau đó lan ra 15 tỉnh khác, đặc biệt các tỉnh có biên giới với
Việt Nam đều có dịch.
Campuchia: dịch cúm gia cầm H5N1 xảy ra từ ngày 24/01/2004.
Lào: dịch H5N1 xảy ra từ ngày 27/01/2004 đến 13/02/2004.
Malaysia: dịch cúm gia cầm H5N1 đầu tiên phát ra ngày 19/8/2004 và
ổ dịch sau cùng xảy ra ngày 22/11/2004.
Vùng lÃnh thổ Hồng Kông thuộc Trung Quốc: dịch xảy ra ngày
26/01/2004.
Pakistan: dịch cúm gia cầm chủng H7N3, H9N2 xảy ra từ 11/2003 đến
3/2004 và 1,7 triệu con gia cầm đv bị tiªu hủ.


Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................16


Canada: dịch cúm gia cầm xảy ra từ 19/02/2004 đến 29/4/2004, khu
vực này chỉ có hai ổ dịch xuất hiện virus đợc xác dịch có độc lực thấp H7N3.
Hoa Kỳ: ngày 11/02/2004, xuất hiện một ổ dịch cúm gia cầm chủng
độc lực thấp (H7N2).
Nam Phi: từ ngày 25/3/2004 đến tháng 12/2004 xảy ra hai ổ dịch một ổ
dịch xác định do virus chđng H6, mét ỉ dÞch do H5N2.
Ai CËp: trong năm 2004, có một ổ dịch xảy ra trên vịt hoang dv và
chủng virus xác định đợc là H10N7.
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên: từ 25/02/2005 đến
26/3/2005, dịch cúm gia cầm chủng H7 xảy ra và 219 nghìn con gia cầm
thuộc 3 trại trong vòng bán kính 3 km đv bị tiêu huỷ [7].
Sau khi dịch cúm gia cầm bùng phát một số nớc công bố khống chế
đợc dịch, một số nớc lại bị tái phái trở lại, đây là lần đầu tiên trong lịch sử
dịch cúm gia cầm xảy ra nhanh trên diện rộng và diễn biến phức tạp ở các
nớc châu á [12].
1.1.3. Tình hình dịch cúm gia cầm tại Việt Nam
- Đợt dịch thứ nhất từ tháng 12/2003 đến 30/3/2004: dịch cúm gia
cầm thể độc lực cao xuất hiện lần đầu tiên ở một số địa điểm là: Hà Tây,
Long An, Tiền Giang tác nhân gây bệnh là virus chủng H5N1 gây nên, sau
đó dịch nhanh chóng lan rộng ra khắp các tỉnh thành. Đây là một loại bệnh
mới trên gia cầm ở Việt Nam, làm cho gia cầm của 2574 xv, phờng thuộc
381 huyện, thị trấn của 57 tỉnh, thành phố, bị mắc bệnh. Tổng số gia cầm bị
chết do bệnh và bị tiêu hủy là hơn 43,9 triệu con, chiếm 16,8% tổng số gia
cầm của cả nớc. Trong đó, gà 30,4 triệu con và thủy cầm 13,5 triệu con.
Ngoài ra còn có 14,76 triệu con chim cút và các loại chim khác bị chết và
bị tiêu huỷ. Chỉ có 4 tỉnh là Tuyên Quang, Phú Yên, Khánh Hòa và Bình

Thuận không bị dÞch [10] .
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................17


- Đợt dịch thứ hai từ tháng 4 đến tháng 11 năm 2004: các ổ dịch cúm
gia cầm thể độc lực cao đv tái xuất hiện ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sông
Cửu Long. Trong đợt dịch tái lại này, các ổ bệnh chủ yếu xuất hiện ở các hộ
chăn nuôi nhỏ lẻ và hầu nh không có trại chăn nuôi qui mô lớn bị nhiễm
bệnh. Dịch có khuynh hớng xuất hiện ở những vùng có chăn nuôi nhiều thủy
cầm. Bệnh xuất hiện ở 46 xv, phờng tại 32 quận, huyện, thị xv thuộc 17 tỉnh.
Thời điểm bệnh xuất hiện mạnh nhất là tháng 7 sau đó giảm dần, đến tháng 11
cả nớc chỉ có 1 điểm phát dịch. Tổng số gia cầm bị tiêu huỷ trong thời gian
này là 84.000 con, trong đó có 56.000 gà, hơn 8.000 vịt [5].
- Đợt dịch thứ 3 từ tháng 12/2004 đến 4/2005: bệnh cúm gia cầm
thể độc lực cao đv xuất hiƯn ë 670 xv t¹i 182 hun thc 36 tØnh, thành
phố (15 tỉnh phía Bắc, 21 tỉnh phía Nam). Thời điểm xuất hiện các ổ dịch
nhiều nhất là vào tháng 1/2005 với 143 ổ dịch xảy ra trên 31 tỉnh thành.
Trong đợt dịch này 460.320 gà, hơn 825.000 vịt, ngan và 551.000 chim cút
đv chết và bị tiêu hủy [5].
1.2. Đặc điểm của virus cúm
1.2.1. Hình thái và cấu trúc cđa virus

Virus cóm thc hä Orthomyxoviridae vµ gåm cã 3 type A, B, C. Virus
gây bệnh cúm gia cầm thuộc type A có vỏ là glycoprotein với các kháng
nguyên bề mặt có hoạt tính gây ngng kết hồng cầu (HA) và enzime
neuramidaza (NA), hai kháng nguyên đó là cơ sở để phân loại virus đợc ký
hiệu bằng H và N. Hiện nay đv xác định đợc 16 kháng nguyên H và 9 kháng
nguyên N, sự kết hợp giữa kháng nguyên H và kháng nguyên N tạo ra một
chủng phụ (subtype) của một virus cụ thể [40]. Kháng nguyên H và N của
virus cúm là những kháng nguyên có vai trò quan trọng trong miễn dịch bảo

hộ và có tính đa d¹ng cao [15].

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................18


Hình 1. Cấu trúc và hình dạng của virus cúm
Nhân của virus có bản chất là ARN (acid ribonucleotid) cực âm một sợi,
độ dài 10.000 - 15.000 nucleotit và phân thành 6 - 8 phân đoạn, mỗi phân
đoạn là một gen chịu trách nhiệm mv hoá cho một loại protein của virus.
+ Phân đoạn 1 - 3 mv hoá cho protein PB1, PB2 và PA là các protein có
chức năng của enzime polymeraza, có vai trò bảo vệ sự sao chép và phiên dịch
ARN của hạt virus [16].
+ Phân đoạn 4 mv hoá cho protein H, có chức năng bám dÝnh vµo thơ
thĨ tÕ bµo. HA lµ mét polypeptid gåm hai chuỗi peptit HA1 và HA2 nối với
nhau bằng đoạn olygopeptid gắn đặc trng cho các subtype H trong tái tổ hợp
tạo nên biến chủng [39]. Chuỗi nối olygopeptit chứa một số acid amin cơ bản
làm khung và sẽ thay đổi tuỳ theo subtype H. Sự biến đổi thành phần của mỗi
chuỗi quyết định độc lực của biến chủng virus [25].
+ Phân đoạn 5 mv hoá cho protein nucleprotein (NP) [17].
+ Phân đoạn 6 là gen chịu trách nhiệm tổng hợp protein neutraminidaza
(NA) có vai trò nh enzime, giúp giải phóng ARN virus từ endosome và tạo
hạt virus mới.
+ Phân đoạn 7 mv hoá cho hai tiểu phần protein đệm (matrix protein)
M1 và M2 [24], trong đó M2 là một tetramer có chức năng tạo khe H+, giúp
cởi bỏ vỏ virus sau khi vào tế bào cảm nhiễm, M1 có chức năng tham gia vào
quá trình tổng hợp và nảy mÇm cđa virus [24].
Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................19


+ Phân đoạn 8, với độ dài tơng đối ổn định sẽ mv hoá cho hai tiểu phần

protein không cấu trúc NS1 và NS2 có chức năng chuyển ARN từ nhân ra kết
hợp với M1, kích thích phiên mv, chống interferon [30].
1.2.2. Đặc tính nuôi cấy
Virus phát triển tốt khi nuôi cấy trong môi trờng phôi gà 9 - 11 ngày
tuổi, trong nớc trứng ngời ta thấy tập trung khá nhiều virus có thể lu giữ
chúng trong dịch niệu mô vài tuần ở 4oC.
Virus cúm gia cầm phát triển tốt trong môi trờng tế bào sơ phôi gà một
lớp (CEF), tế bào dòng có nguồn gốc thận chó với điều kiện là môi trờng
không có tripsin.
1.2.3. Tính kháng nguyên của virus
Kháng nguyên của virus diễn biến rất phức tạp nhờ vào đặc tính đột biến
điểm (Drift) và tái tổ hợp (Shift) trong nội bộ gen, giữa gen H và gen N làm
biến đổi độc lực của chủng virus [29].
Các loại protein kháng nguyên: protein nhân (nucleprotein NP), protein
đệm (matrix - M1), protein ngng kết hồng cầu (protein hemaglutinin),
protein enzime cắt thụ thể (neutraminidaza - NA) là những loại protein kháng
nguyên đợc nghiên cứu nhiều nhất [24].
Tính kháng nguyên quan trọng của virus cúm là khả năng ngng kết
hồng cầu của nhiều loại động vật, nhờ mấu lồi kháng nguyên HA trên bề mặt
của virus với thụ thể có trên bề mặt của hồng cầu, do đó ứng dụng phản ứng
HA, HI trong chẩn đoán.
Nhờ vào hiện tợng Drift virus cúm A đv tạo ra nhiều virus khác nhau
(biến thể), chính sự khác nhau đó tạo nên tính thích ứng và tính gây bệnh với
từng loài vật chủ. Hiện tợng Shift không thờng xuyên diễn ra, hiện tợng
này chỉ xảy ra khi hai hay nhiỊu virus cóm cïng nhiƠm vµo tÕ bào và gây ra
các vụ dịch lớn cho ngời và động vật, ngoài ra còn thấy sự lu hành đồng
thời của nhiều loại virus cúm với số lợng lớn trong cïng mét kh«ng gian

Trường ðại học Nơng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ........................................20




×