Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Phân tích báo cáo tài chính công ty tnhh sản xuất thương mại dịch vụ phạm sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGÀNH KẾ TỐN

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH
SẢN XUẤT - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ PHẠM SANG

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ LAN ANH
SVTH: NGUYỄN PHẠM HOÀNG PHÚC

S K L0 0 8 3 1 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
TRANG BÌA PHỤ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CƠNG TY TNHH
SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ PHẠM SANG

SVTH :

NGUYỄN PHẠM HỒNG PHÚC


MSSV : 13125244
Khố : 2013
Ngành :

KẾ TỐN

GVHD:

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017

i


NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Phạm Hồng Phúc
Ngành: Kế tốn
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh
Ngày nhận đề tài: 01/06/2017

MSSV: 13125244
Lớp: 13125CLC
ĐT: 0902.324.119
Ngày nộp đề tài: 30/06/2017

1. Tên đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Cơng ty TNHH Sản xuất-Thương mạiDịch vụ Phạm Sang
2. Các số liệu, tài liệu ban đầu: Báo cáo tài chính năm 2014, 2015, 2016
3. Nội dung thực hiện đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính cơng ty Phạm Sang, đưa ra
nhận xét góp ý
4. Sản phẩm: Khóa luận tốt nghiệp


TRƯỞNG NGÀNH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG
DẪN

ii


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Phạm Hoàng Phúc
MSSV: 13125244
Ngành: Kế tốn
Tên đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Cơng ty TNHH Sản xuất-Thương mại-Dịch vụ
Phạm Sang.
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

2. Ưu điểm:

3. Khuyết điểm:

4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
5. Đánh giá loại:
6. Điểm:……………….(Bằng chữ: ......................................................................... )
TP. Hồ Chí Minh, ngày


tháng

năm 20…
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

iii


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên Sinh viên: Nguyễn Phạm Hoàng Phúc
MSSV: 13125244
Ngành: Kế tốn
Tên đề tài: Phân tích Báo cáo tài chính Cơng ty TNHH Sản xuất-Thương mại-Dịch vụ
Phạm Sang.
Họ và tên Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Lan Anh
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:

2. Ưu điểm:

3. Khuyết điểm:

4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
5. Đánh giá loại:

6. Điểm:……………….(Bằng chữ: ....................................................................... )
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 20…
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)

iv


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm
Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã dạy dỗ và dìu dắt tơi trong suốt 4 năm qua. Xin
cảm ơn sự tận tình truyền đạt các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của các Thầy Cô, giờ
đây tôi đã tự tin và sẵn sàng bước vào con đường tự lập phía trước.
Xin cảm ơn Thầy cơ Khoa Đào Tạo Chất Lượng Cao - Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật thành phố Hồ Chí Minh. Các Thầy Cơ đã giúp tơi trau dồi những kiến thức
chuyên ngành cũng như nhiều kỹ năng quan trọng khác. Đặc biệt, tôi xin được gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Lan Anh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi rất
nhiều để tơi có thể hồn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này.
Xin cảm ơn các Anh/Chị và các Cô/Chú đang làm việc tại Công ty TNHH Sản xuấtThương mại-Dịch vụ Phạm Sang đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập cũng như tìm
hiểu thực tế tại cơng ty để hồn thành khóa luận này.
Một lần nữa, xin được cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành
phố Hồ Chí Minh và ban lãnh đạo, phịng kế tốn của Cơng ty TNHH Sản xuấtThương mại-Dịch vụ Phạm Sang đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi hồn thành khóa
luận tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn!

v



TĨM TẮT
Trong q trình thực tập, người viết nhận thấy việc phân tích báo cáo tài chính là rất
quan trọng trong việc định hướng mục tiêu sắp tới của công ty. Chính vì thế, với sự
hướng dẫn tận tình của Cô Nguyễn Thị Lan Anh, người viết chọn đề tài “Phân tích Báo
cáo tài chính Cơng ty TNHH Sản xuất-Thương mại-Dịch vụ Phạm Sang ” để hồn
thành khóa luận lần này.
Bài luận văn gồm 4 chương. Chương 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Sản
xuất-Thương mại-Dịch vụ Phạm Sang. Công ty được thành lập năm 2007 với lĩnh vực
hoạt động chính là sản xuất sản xuất & cung cấp thiết bị bếp, sản phẩm dùng inox trong
nhà bếp theo yêu cầu, hệ thống kho lạnh, đông thương mại......
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính. Gồm những kiến thức cơ bản
về báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính gồm 4 phần là
bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
và thuyết minh báo cáo tài chính. Trong phân tích báo cáo tài chính, ta phân tích các
thành phần trong báo cáo tài chính và các chỉ số tài chính như chỉ số khả năng thanh
tốn nợ ngắn hạn, dài hạn; chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động, chỉ số khả năng sinh lợi.
Từ đó hiểu được ý nghĩa của các chỉ số.
Chương 3: Thực trạng về phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Sản xuấtThương mại-Dịch vụ Phạm Sang. Trong quá trình phân tích, ta sẽ thấy tình hình tài sản
của công ty giảm mạnh vào năm 2015 và tăng nhẹ vào năm 2016. Trong năm 2015, công
ty tiến hành đẩy mạnh việc thanh tốn nợ vay và hồn thành các khoản hợp đồng cũ,
khiến cho khoản mục vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn và hàng tồn kho giảm mạnh.
Đến năm 2016, khoản mục hàng tồn kho đã tăng nhẹ trở lại đồng thời công ty tiếp tục
thúc đẩy việc trả nợ vay. Về kết quả kinh doanh, năm 2015và 2016 lợi nhuận sau thuế
lại giảm mạnh chủ yếu do khoản mục giá vốn hàng bán còn chiếm tỷ trọng cao. Về các
tỷ số tài chính thì tỷ số thanh tốn nhanh, tỷ suất sinh lợi của cơng ty giảm qua các năm
và thấp hơn 1. Đây là dấu hiệu khơng tốt, cơng ty cần có biện pháp để cải thiện hiểu quả
hoạt động kinh doanh của mình.
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị. Từ các phân tích ở chương 3 rút ra nhận xét chung

và kiến nghị để khắc phục những điểm yếu của công ty trong tài chính.

vi


SUMMARY
During the internship at Viet Thang Corporation, I have come to the conclusion that
financial statement analysis is crucial to determining the upcoming goal of the company.
For that very reason, under the devoted guidance of Ms. Nguyen Thi Lan Anh, I have
chosen my graduation thesis to be: “An Analysis of Pham Sang Services - Trading Manufacture Company Limited’s Financial Statements”.
The thesis contains 4 chapters:
Chapter 1: A brief introduction of Pham Sang Services - Trading - Manufacture
Company Limited: Established in 2007, the company’s main business is production &
trading commercial kitchen equipment specialist, other related equipment steel
fabrication and cold rooms.
Chapter 2: The rationale of financial statement analysis: It serves to provide basic
knowledge about financial statement as well as financial analysis. Financial statement
consists of 4 principal parts: Acounting Balance Sheet, Statement of Operations
Business, Cash Flow Statement, Notes to the Financial Statement. In financial analysis,
one will analyze components of a financial statement and financial ratios such as
liquidity ratios toward current & long-term liabilities, activity ratios & profitability
ratios. From then, a better understanding of these ratios can be achieved.
Chapter 3: The current situation of Pham Sang Services - Trading - Manufacture
Company Limited. During the analyzing process, one can see that the company’s assets
drop sharply throughout 2015 & rises slightly in 2016. In 2015, the company focused
on producing and paying debt, making the short-term borrowings, inventory slumped
dramatically. Toward 2016, inventory slightly increased slightly while the borrowings
of that year kept going down to some extent. In 2015 and 2016 saw a significant decline
of profit after taxes due to the cost of goods sold has a high proportion. As for the
financial ratios: the quick ratios & profitability ratios have decreased gradually through

the years and were below 1. This is not a good sign and therefore, the company has to
come up with an effective solution to improve its business.
Chapter 4: Remark & recommendation: Based on the analysis in the previous chapter,
the researcher makes a general remark as well as recommendation so as to iron out the
company’s financial shortcomings.

vii


M ỤC LỤC

MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ .................................................................................................................. i
NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................................ ii
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................... iii
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .......................................................... iv
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ v
TÓM TẮT ............................................................................................................................ vi
SUMMARY ........................................................................................................................ vii
MỤC LỤC .......................................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG ........................................................ xii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ................................................................................................. xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................ xiv
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ................................................................................................. xv
LỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1

1.

Lý do chọn đề tài. ............................................................................................. 1


2.

Mục tiêu nghiên cứu. ........................................................................................ 1

3.

Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 1
3.1.

Phương pháp thu thập số liệu. .................................................................. 1

3.2.

Phương pháp phân tích số liệu.................................................................. 1

4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .................................................................... 2
4.1.

Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 2

4.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 2

5.

Bố cục của đề tài. .............................................................................................. 2


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU ................................ 3

1.1

Thông tin chung về đơn vị .............................................................................. 3

1.2

Quá trình hình thành và phát triển................................................................... 3

1.2.1

Quá trình hình thành và phát triển ............................................................ 3

1.2.2

Tư cách pháp nhân của công ty ................................................................ 3

1.2.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển ................... 3

1.3

Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh ............................................... 5

1.3.1

Lĩnh vực hoạt động .................................................................................. 5


1.3.2

Ngành nghề kinh doanh ........................................................................... 5

1.3.3

Chức năng và nhiệm vụ ............................................................................ 5

viii


1.3.4
1.4

Tầm nhìn, sứ mệnh................................................................................... 6

Kết quả kinh doanh của đơn vị ....................................................................... 6

1.4.1

Hệ thống báo cáo tài chính ....................................................................... 6

1.4.2

Nhận xét vai trị, ý nghĩa của thơng tin kế tốn tài chính đối với đơn vị.... 7

1.4.3

Chiến lược và phương hướng phát triển của đơn vị trong tương lai .......... 8


1.5

Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị ................................................................ 9

1.5.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị ................................................. 9

1.5.2

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận .................................................... 9

1.6

Bộ máy kế toán ............................................................................................. 13

1.6.1

Sơ đồ tổ chức bộ máy ............................................................................. 13

1.6.2

Chức năng, nhiệm vụ ............................................................................. 13

1.6.3

Phần mềm kế tốn đang sử dụng ............................................................ 14

1.6.4


Hình thức kế tốn áp dụng ..................................................................... 14

1.6.5

Sơ đồ trình tự ghi sổ ............................................................................... 15

1.6.6

Chế độ kế toán áp dụng .......................................................................... 16

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 17

2.1

Những vấn đề chung. .................................................................................... 17

2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa về phân tích báo cáo tài chính. .............................. 17
2.1.2. Mục đích phân tích báo cáo tài chính....................................................... 17
2.1.3. Phương pháp phân tích. ........................................................................... 18
2.1.3.1.

Phương pháp phân tích theo chiều ngang. ........................................ 18

2.1.3.2.

Phương pháp phân tích xu hướng. ................................................... 19

2.1.3.3.

Phương pháp phân tích theo chiều dọc. ............................................ 19


2.1.3.4.

Phương pháp phân tích tỷ số. ........................................................... 19

2.1.4. Nguồn dữ liệu phân tích. ......................................................................... 19
2.2.

Phân tích các báo cáo tài chính. ................................................................. 21

2.2.1.

Phân tích bảng cân đối kế tốn. ........................................................... 21

2.2.1.1. Phân tích tình hình biến động tài sản. .................................................... 21
2.2.2.
2.2.2.1.
2.2.3.
2.3.

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. ................................ 22
Phân tích theo chiều ngang. ............................................................. 22
Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ. .................................................. 23

Phân tích các tỷ số tài chính. ..................................................................... 24

ix


2.3.1.


Phân tích khả năng thanh tốn............................................................. 24

2.3.1.1.

Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. .................................... 24

2.3.1.2.

Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn. ....................................... 25

2.3.2.

Phân tích hiệu quả hoạt động. ............................................................. 26

2.3.2.1. Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày dự trữ hàng tồn kho. ................. 26
2.3.2.2.

Số vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình qn. ............... 27

2.3.2.3.

Số vịng quay tài sản. ....................................................................... 28

2.3.3. Phân tích khả năng sinh lợi. ...................................................................... 28
2.3.3.1.

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)- Return On Sales. ................. 28

2.3.3.2.


Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA)- Return On Asset. ................ 29

2.3.3.3.

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) – Return On Equity...... 29

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ PHẠM SANG .................... 30

3.1.
Nguồn dữ liệu phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Sản xuấtThương mại-Dịch vụ Phạm Sang. .......................................................................... 30
3.2

Phân tích bảng cân đối kế tốn...................................................................... 31

3.2.1.

Phân tích tình hình biến động tài sản. .................................................. 31

3.2.2.

Phân tích tình hình biến động nguồn vốn. ........................................... 37

3.3. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. ............................................ 42
3.3.1.

Phân tích theo chiều ngang. ................................................................ 42

3.3.2.


Phân tích theo chiều dọc. .................................................................... 47

3.4.

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ. ......................................................... 48

3.4.1.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. ................................. 48

3.4.2.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư. ........................................ 48

3.4.3.

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính...................................... 48

3.5.

Phân tích các tỷ số tài chính. ..................................................................... 50

3.5.1.

Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn......................................... 51

3.5.2.

Phân tích khả năng thanh tốn nợ dài hạn. .......................................... 53


3.5.3.

Phân tích chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động. ..................................... 53

3.5.4.

Phân tích chỉ số khả năng sinh lợi. ...................................................... 57

CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 59

4.1.

Nhận xét. ................................................................................................... 59

4.1.1.

Ưu điểm:............................................................................................. 59

x


4.1.2.
4.2.

Nhược điểm ........................................................................................ 59

Kiến nghị................................................................................................... 60

KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 63

xi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG
BH
CTCP
DN
DV
EBIT
GTGT
GVHB
HĐQT
HTK
KQKD
LNST
Nợ NH
NV
NVL
ROA
ROE
ROS
TNDN
TNHH
TSCĐ
TSNH
XDCB

: Bán hàng

: Công ty cổ phần
: Doanh nghiệp
: Dịch vụ
: Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế
: Giá trị gia tăng
: Giá vốn hàng bán
: Hội đồng quản trị
: Hàng tồn kho
: Kết quả kinh doanh
: Lợi nhuận sau thuế
: Nợ ngắn hạn
: Nhân viên
: Nguyên vật liệu
: Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản
: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu
: Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
: Thu nhập doanh nghiệp
: Trách nhiệm hữu hạn
: Tài sản cố định
: Tài sản ngắn hạn
: Xây dựng cơ bản

xii


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu nhân sự
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Sơ đồ 1.3: Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ


xiii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số thứ tự Tên bảng
Bảng 3.11 Bảng phân tích các chỉ số tài chính

Trang
62-63

xiv


DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ
Số thứ tự

Tên đồ thị

Đồ thị 3.1

Biến động tài sản cố định, Tài sản ngắn hạn, tổng tài sản
(nguồn vốn) giai đoạn năm 2014 – 2016
Biến động của tiền và các khoản tương đương tiền giai
đoạn năm 2014 – 2016
Biến động của các khoản phải thu ngắn hạn giai đoạn
2014 – 2016
Tình hình biến động về cơ cấu tài sản giai đoạn năm 2014 –
2016

Đồ thị 3.2

Đồ thị 3.3
Đồ thị 3.4
Đồ thị 3.5
Đồ thị 3.6
Đồ thị 3.7
Đồ thị 3.8
Đồ thị 3.9
Đồ thị 3.10
Đồ thị 3.11
Đồ thị 3.12
Đồ thị 3.13
Đồ thị 3.14
Đồ thị 3.15
Đồ thị 3.16
Đồ thị 3.17

Tình hình biến động nợ phải trả giai đoạn năm 2014 – 2016
Tình hình biến động về cơ cấu nguồn vốn giai đoạn năm
2014 – 2016
Tình hình biến động về lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2014 –
2016
Tình hình biến động về lợi nhuận gộp giai đoạn 2014 – 2016
Tình hình biến động về lợi nhuận thuần giai đoạn 2014 –
2016
Tình hình biến động về doanh thu hoạt động tài chính giai
đoạn 2014 – 2016
Tình hình biến động về chi phí quản lý doanh nghiệp giai
đoạn năm 2014 – 2016
Tình hình biến động về lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2014
– 2016

Tình hình biến động về hệ số thanh tốn ngắn hạn, hệ số
thanh toán nhanh và hệ số thanh tốn tức thời giai đoạn
2014 – 2016
Tình hình biến động về vòng quay hàng tồn kho giai đoạn
năm 2014 – 2016
Tình hình biến động về vịng quay các khoản phải thu giai
đoạn 2014 – 2016
Tình hình biến động về vịng quay tổng tài sản giai đoạn
2014 – 2016
Tình hình biến động về ROS, ROA, ROE và tỷ suất sinh lời
căn bản giai đoạn 2014 – 2016

Trang
32
33
33
36
38
39
42
43
44
45
46
47
51
54
55
56
57


xv


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
- Tình hình tài chính của doanh nghiệp là một trong những vấn đề luôn được quan
tâm không chỉ đối với chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý mà còn đối với các chủ
ngân hàng, nhà cho vay, các nhà đầu tư. Chính vì vậy việc thường xun phân tích
tài chính là rất quan trọng. Thơng qua việc tính tốn, phân tích tài chính sẽ cho biết
được tình hình tài sản, tình hình và kết quả hoạt động sản suất kinh doanh, tình hình
lưu chuyển các dịng tiền và tình hình vận động sử dụng vốn của doanh nghiệp. Từ
đó doanh nghiệp sẽ nắm bắt được những điểm mạnh, điểm yếu của mình và dựa vào
đấy các nhà quản lý doanh nghiệp có thể xác định được nguyên nhân, đưa ra các đề
xuất để khắc phục điểm yếu cũng như phát huy những điểm mạnh mà doanh nghiệp
mình đang có.
- Với một doanh nghiệp hay bất kì tổ chức kinh doanh nào dù lớn hay nhỏ thì việc
nắm rõ tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp, tổ chức
của mình đều là cấp thiết. Để làm được điều này thì một trong những việc cần làm
đầu tiên chính là phân tích báo cáo tài chính.
- Phân tích báo cáo tài chính khơng chỉ cung cấp thơng tin cho các đối tượng quan
tâm đến doanh nghiệp như các nhà quản lý, đầu tư,... mà nó cịn đánh giá những tiềm
lực vốn có, khả năng và thế mạnh trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng
như các vấn đề mà doanh nghiệp đang gặp phải. Thơng qua đó doanh nghiệp sẽ dễ
dàng hơn trong việc xác định được những quyết định, những bước đi hiệu quả để phát
triển trong tương lai. Do đó phân tích báo cáo tài chính là một cơng cụ quan trọng mà
bất kì doanh nghiệp hay tổ chức kinh doanh nào cũng cần phải có. Vì thế, người viết
chọn đề tài “Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Sản xuất-Thương
mại-Dịch vụ Phạm Sang ” cho khố luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu.

- Nghiên cứu tình hình tài chính của Công ty TNHH Sản xuất-Thương mại-Dịch
vụ Phạm Sang thông qua báo cáo tài chính bằng cách sử dụng các cơng cụ phân tích.
- Làm rõ ý nghĩa của các số liệu để tìm ra nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Đánh giá về kết quả sản xuất kinh doanh và điểm yếu, điểm mạnh của doanh
nghiệp để đưa ra những biện pháp, kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu.
3.1. Phương pháp thu thập số liệu.
- Thu thập từ nguồn số liệu thứ cấp: Các bảng biểu, báo cáo tài chính của cơng ty
vào năm 2014, 2015, 2016.
3.2. Phương pháp phân tích số liệu.
- Phương pháp so sánh: Phân tích số liệu giữa kỳ phân tích và kỳ gốc nhằm tìm ra
sự khác biệt giữa kỳ phân tích và kỳ gốc để xác định kết quả và đánh giá sự biến động
của các chỉ tiêu kỳ phân tích trở nên tốt hơn hay xấu đi, từ đó có biện pháp cải thiện
kịp thời.

1


- Phương pháp liên hệ cân đối: Xác định mối liên hệ cân đối giữa tổng tài sản và
tổng nguồn vốn; giữa thu, chi và kết quả. Dựa vào các mối liên hệ này để xác định
ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- Phương pháp phân tích các chỉ số tài chính: Phân tích các chỉ số tài chính theo
các cơng thức sẵn có để thấy được bản chất và tình hình tài chính của cơng ty.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Sản xuất-Thương mại-Dịch vụ Phạm
Sang thông qua báo cáo tài chính của cơng ty năm 2014, 2015, 2016. Bao gồm:
+

Bảng cân đối kế toán
+
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
+
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài giới hạn trong phạm vi nghiên cứu tình hình tài chính của Cơng ty TNHH
Sản xuất-Thương mại-Dịch vụ Phạm Sang thông qua số liệu thống kê trong bảng cân
đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ
của ba năm 2014, 2015, 2016.
5. Bố cục của đề tài.
- Ngoài lời cảm ơn, lời mở đầu, kết luận và các danh mục tài liệu tham khảo thì bố
cục đề tài gồm 4 chương chính:
+
Chương 1: Giới thiệu khái qt về Cơng ty TNHH Sản xuất-Thương mạiDịch vụ Phạm Sang .
+
Chương 2: Cơ sở lý luận về phân tích báo cáo tài chính.
+
Chương 3: Thực trạng về phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Sản
xuất-Thương mại-Dịch vụ Phạm Sang.
+
Chương 4: Nhận xét và kiến nghị.

2


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU
1.1 Thông tin chung về đơn vị
- Tên đơn vị: Công ty TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHẠM
SANG

- Địa chỉ: 34/1B Khu Phố 8 Đường 36, Phường Linh Đơng, Quận Thủ Đức, Thành
phố Hồ Chí Minh
- Điện thoại: (+84.8) 6282 0099
- Fax. (+84.8) 6282 0102
- Vốn điều lệ (đồng): 3,800,000,000
- Email:
1.2 Quá trình hình thành và phát triển
1.2.1 Q trình hình thành và phát triển
- Cơng ty Phạm Sang được cấp giấy phép và chính thức đi vào hoạt động ngày
28/6/2007
- Hiện nay công ty đã phát triển thành công mạng lưới kinh doanh rộng khắp thành
phố Hồ Chí Minh, ngồi ra cơng ty cịn đang phát triển các mạng lưới ở khắp các tỉnh
thành lớn trong cả nước như: Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang……
- Công ty hiện nay cịn là đối tác với các cơng ty chuyên sản xuất dụng cụ nhà bếp
tại Ý như: Modular, Sageco và Italian Drycleaning.
1.2.2 Tư cách pháp nhân của cơng ty
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ
PHẠM SANG
- Tên giao dịch: PHAM SANG SERVICES – TRADING – MANUFACTURE
COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt: PSST CO., LTD
- Mã số thuế: 0305049070
- Địa chỉ: 34/1B Khu Phố 8 Đường 36, Phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, Thành
phố Hồ Chí Minh
- Đại diện pháp luật: Ông Phạm Vũ Sang
- Hình thức sở hữu vốn: Tư nhân
1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển
- Điểm mạnh và thuận lợi
+ Đội ngũ cán bộ nhân viên của công ty bao gồm những người có trình độ chun
mơn, chun nghiệp, thạo nghề nên công ty sẵn sàng đáp ứng mọi nhu của khách

hàng một cách tốt nhất.

3


+ Cơng ty là một mơ hình SME với 28 nhân viên, điều này tạo thuận lợi cho công
tác quản lý cũng như dễ dàng tạo được một mối quan hệ tốt giữa lao động và người
quản lý, điều này sẽ giúp giảm thiểu các bất hịa trong cơng ty, tăng cường tinh thần
đoàn kết
+ Bộ máy chỉ đạo của cơng ty có số lượng ít vì vậy cơng việc được xử lý và thông
qua dễ dàng hơn, không phải tổ chức họp nhiều lần như ở các công ty lớn. Vì vậy
tốc độ ra quyết định gọn nhẹ và năng động, nhạy bén với thay đổi của thị trường.
+ Cơng ty ln có được sự lãnh đạo, chỉ đạo đoàn kết của Chi bộ, Hội đồng thành
viên, Ban Giám đốc và tinh thần “vượt khó” của tồn thể CB-CNV, người lao động
trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao.
+ Công ty đã triển khai các hàng loạt các sản phẩm, mẫu mã mới, mục tiêu cơ bản
là luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, đa dạng hóa ngành nghề nhằm
khơng ngừng gia tăng các giá trị cho doanh nghiệp.
+ Sự ổn định trở lại của nền kinh tế trong những năm gần đây tạo tiền đề và cơ
hội cho việc phát triển ổn định và đầu tư phát triển những dự ấn và hợp đồng mới,
tạo điều kiện làm việc và tạo nguồn thu nhập cho cơng ty.
+ Thời gian qua cơng ty có những bước phát triển vượt bậc, quy mô được mở
rộng, phát triển thêm quy mô, giúp phần nào giải quyết nhu cầu việc làm và tạo thu
nhập ổn định cho lao động địa phương.
+ Công ty sử dụng mặt bằng sẵn có, khơng cần phải đi th vì vậy tiết kiệm được
chi phí th nhà xưởng, văn phịng. Cơng ty sử dụng số tiền tiết kiệm được tập trung
vào đầu tư đổi mới cơng nghệ và trang thiết bị để có thể bắt kịp sự thay đổi của thị
trường. Với chiến lược phát triển, đầu tư đúng đắn, công ty đã đạt được hiệu quả
kinh tế - xã hội cao, cũng như sản xuất được hàng hố có chất lượng tốt và tăng
cường sức cạnh tranh trên thị trường ngay cả khi điều kiện sản xuất kinh doanh của

cơng ty có nhiều hạn chế.
+ Vì là SME nên lượng khách hàng và đối tác của cơng ty khơng q lớn, vì vậy
công ty dễ dàng tạo mối quan hệ cũng như thường xuyên tìm hiểu và nắm bắt được
thị hiếu của khách hàng, qua đó duy trì được một mối quan hệ làm ăn lâu dài và
thông qua những khách hàng cũ để tìm kiếm thêm nhiều khách hàng tiềm năng.
- Điểm yếu và khó khăn
+ Cơng ty phải cạnh tranh với nhiều cơng ty lớn cùng ngành bởi vì những công ty
thành này đã được thành lập từ nhiều năm trước, là các cơng ty lâu đời, có quy mơ
và thị phần lớn, có lượng khách hàng cố định ổn định hơn rất nhiều.
+ Bên cạnh đó, cũng có nhiều công ty mới gia nhập ngành gây cạnh tranh bất lợi
cho cơng ty vì các chính sách gia nhập thị trường của các công ty mới.

4


+ Trình độ của đội ngũ nhân viên khơng đồng đều làm ảnh hưởng đến tiến độ sản
xuất cũng như chất lượng sản phẩm.
+ Đất nước đang trong quá trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, các cơng ty sẽ
tập trung phát triển theo hướng ngày càng hiện đại hóa quy trình và cơng nghệ sản
xuất trong khi nhu cầu và ý thức của người dân cũng tăng theo từng giai đoạn phát
triển của nền kinh tế. Chính vì vậy yêu cầu đối với các sản phẩm phục vụ cho công
nghiệp và dân dụng cũng ngày càng tăng theo, để tiếp tục phát triển, công ty phải
liên tục nắm bắt nhu cầu thị trường, cập nhật những công nghệ, mẫu mã mới để có
thay đổi kịp thời đáp ứng được thị trường năng động hiện nay.
+ Từ khó khăn ở trên đã dẫn đến một khó khăn khác cho cơng ty, là một SME nên
cơng ty chưa có hệ thống đào tạo nhân viên một cách bài bản, đồng thời cịn duy trì
sản xuất ở quy mơ vừa và nhỏ, khơng đủ chi phí và cơng nhân có tay nghề cao để
có thể thay đổi áp dụng cơng nghệ ngày càng đổi mới liên tục trên thị trường như
hiện nay.
1.3 Lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh

1.3.1 Lĩnh vực hoạt động
- Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất – thương mại – dịch vụ
1.3.2 Ngành nghề kinh doanh
- Nhiều ngành nghề đa dạng nhưng trong đó ngành nghề chính là: Mua bán và sản
xuất bếp công nghiệp, inox, hệ thống lạnh dân dụng – công nghiệp, thiết bị giặt ủi, hệ
thống xử lý nước và hóa chất tẩy rửa (trừ hóa chất độc hại mạnh) với các sản phẩm
chính như: thiết bị bếp cơng nghiệp, kho lạnh thương mại, thiết bị đơng lạnh.....
- Ngồi ra còn các ngành nghề phụ như: mua bán linh kiện cơ khí, vỏ chai thủy tinh
( trừ mua bán phế liệu). Dịch vụ bảo trì máy in và máy cơ khí. Mua bán, sản xuất
hàng nơng sản thực phẩm, thức ăn gia súc gia cầm ( trừ chế biến thực phẩm tươi
sống)...
1.3.3 Chức năng và nhiệm vụ
- Chức năng
+ Công ty có chức năng chính sản xuất kinh doanh các thiết bị bếp cơng nghiệp,
kho lạnh thương mại, bình lọc nước, thiết bị đông lạnh công nghiệp – dân
dụng, mua bán cuộn inox, thiết bị phụ tùng, nguyên phụ liệu ngành công
nghiệp sản xuất.
- Nhiệm vụ
+ Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và nộp thuế theo đúng quy định của
nhà nước.

5


+ Tuân thủ các điều luật như: Luật doanh nghiệp, luật thương mại, luật thương
mại quốc tế, luật lao động...
+ Tạo công ăn việc làm cho công nhân viên, thực hiện đúng chế độ lương thưởng
cho công nhân viên theo đúng quy định.
+ Không ngừng phát triển nhân lực, tiềm lực tài chính, hiệu quả trong quản lý,
kinh doanh cho công ty.

+ Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Tuân thủ các quy định của nhà nước về môi trường và bảo vệ mơi trường, tích
cực tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường và các hoạt động từ thiện, vì
người nghèo.
+ Nắm bắt nhu cầu thị trường và khả năng của doanh nghiệp để tổ chức xây dựng
và thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
+ Tổ chức tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm, thu hồi vốn đạt lợi nhuận trên cơ sỏ đáp
ứng nhu cầu thị hiếu và tiêu dùng của khách hàng.
+ Thực hiện các hợp đồng kinh tế các hợp đồng kinh doanh với các tổ chức kinh
tế trong và ngoài nước.
1.3.4 Tầm nhìn, sứ mệnh
- Xây dựng mơi trường làm việc an tồn, chun nghiệp, tạo điều kiện nâng cao
trình độ tay nghề của lực lượng lao động.
- Dựa trên những giá trị đích thực của cơng ty và sự sáng tạo học hỏi phát triển
không ngừng, cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm hồn hảo mang lại
lợi ích chung và thúc đẩy lợi ích của khách hàng. Vì thế, chúng tơi có cam kết xây
dựng dịch vụ vì sự phát triển và nâng cao giá trị của công ty, đối tác, khách hàng và
cộng đồng.
1.4 Kết quả kinh doanh của đơn vị
- Hệ thống báo cáo tài chính: áp dụng theo thông tư TT 200/2014/TT – BTC ngày
22/12/2014 của BTC.
- Cơng ty lập Báo cáo tài chính vào cuối mỗi năm và gửi đến Chi cục tài chính,
Cục thuế Thành phố, chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm.
1.4.1 Hệ thống báo cáo tài chính
- Cơng ty sử dụng các loại báo cáo sau:
Nội dung
Mẫu số
Bảng cân đối kế toán
B01 – DN
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

B02 – DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
B03 – DN
Bảng cân đối số phát sinh
S06 – DN

6


Thuyết minh báo cáo tài chính
B09 – DN
Tờ khai quyết toán thuế TNDN
03/TNDN
Tờ khai quyết toán thuế TNCN
05/KK – TNCN
- Ngồi ra cịn có một số báo cáo khác như:
+
Bảng kê khai tổng hợp nghĩa vụ nộp NSNN
+
Bảng tổng hợp thanh quyết toán quyết thuế & các khoản phải nộp NSNN
+
Phiếu tình trạng kinh doanh
1.4.2 Nhận xét vai trị, ý nghĩa của thơng tin kế tốn tài chính đối với đơn vị.
Vai trị của bộ máy kế tốn trong doanh nghiệp rất quan trọng, kế tốn đảm
nhận việc kích thích và điều tiết các hoạt động kinh doanh. Kế toán là những người
duy trì và phát triển các mối liên kết trong doanh nghiệp. Mọi bộ phận trong doanh
nghiệp đều liên quan đến kế toán, từ khâu kinh doanh đến hành chính nhân sự.
Nhờ những tài liệu mà bộ phận kế tốn cung cấp mà các doanh nghiệp có thể
thường xuyên theo dõi cũng như nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của
mình. Như vậy, chủ doanh nghiệp có thể quản lý và điều hành các hoạt động có hiệu

quả hơn cũng như định ra những điều cần phải làm cho mỗi cá nhân, cho từng giai
đoạn trong thời gian tới và trong cả tương lai.
Thông tin kế toán là rất cần thiết cho Ban giám đốc đề ra các chiến lược và
quyết định kinh doanh. Do đó nếu thơng tin kế tốn sai lệch sẽ dẫn đến các quyết định
của nhà quản trị không phù hợp, doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng khó khăn.
Từng báo cáo trong báo cáo tài chính sẽ có vai trị và chức năng khác nhau:
+
Nhờ vào số liệu trên Bảng cân đối kế toán hợp nhất (Phụ lục 1) sẽ cung cấp
các thơng tin kinh tế tài chính về thực trạng tài chính doanh nghiệp trong kì hoạt
động mà cơng ty hiện đang quản lý và sử dụng, đồng thời thể hiện sự hình thành
nguồn vốn ấy như thế nào, đồng thời thấy được xu hướng biến động của chúng là
tốt hay chưa tốt qua các kỳ kế toán để tìm ra nguyên nhân chủ yếu tác động đến sự
biến đổi ấy và những dự đoán trong tương lai cho nhà quản lí và những người quan
tâm khác. Nhà quản lí căn cứ vào những thơng tin này để ra quyết định về quản lí,
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho đạt được hiệu quả cao nhất. Những
người quan tâm khác như Nhà nước, các nhà đầu tư, chủ nợ, ngân hàng… đều muốn
biết tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào để xem xét có nên đầu tư thêm
cho doanh nghiệp hay khơng
+
Thơng qua báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất (Phụ lục 1), sẽ cho biết hoạt
động kinh doanh của công ty có đem lại lợi nhuận hay khơng , thu nhập thuần (lợi
nhuận thực tế) dương hay âm. Ngồi ra, nó cịn phản ánh lợi nhuận của cơng ty ở
cuối một khoảng thời gian cụ thể, trong báo cáo này là cuối năm. Đồng thời, nó cịn

7


cho biết cơng ty đó chi tiêu bao nhiêu tiền để sinh lợi, thơng qua đó xác định được
tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu của công ty.
+

Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Phụ lục 1) cung cấp thơng tin chi tiết cơ
cấu tài chính của DN, đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần và khả năng chuyển
đổi của tài sản thành tiền, thơng qua đó sẽ giúp ban giám đốc đánh giá khả năng
thanh toán và khả năng của DN trong việc tạo ra các luồng tiền trong q trình hoạt
động. Ngồi ra báo cáo lưu chuyển tiền tệ làm tăng khả năng đánh giá khách quan
tình hình hoạt động kinh doanh của DN và khả năng so sánh giữa các DN vì nó loại
trừ được các ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp kế tốn khác nhau
+
Thơng qua việc sử dụng thuyết minh báo cáo tài chính ( Phụ lục 1) sẽ biết
được chế độ kế toán đang áp dụng tại doanh nghiệp từ đó mà kiểm tra việc chấp
hành các qui định, thế lệ, chế độ kế toán, phương pháp mà doanh nghiệp đăng ký áp
dụng cũng như những kiến nghị đề xuất của doanh nghiệp. Cũng như giúp nhà đầu
tư có cái nhìn rõ ràng hơn về tình hình hoạt động sản xuất – kinh doanh, tình hình
tài chính cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các
bảng báo cáo khác khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết. Qua đó, nhà đầu tư hiểu
rõ và chính xác hơn về tình hình hoạt động thực tế của doanh nghiệp, giúp ra các
quyết định đầu tư chính xác và an tồn hơn.
Do vậy, một bộ máy kế toán mạnh, sổ sách kế toán rõ ràng, phân tích thấu đáo
sẽ giúp cho người điều hành đưa ra các quyết định kinh doanh đạt hiệu quả. Mặt khác
sổ sách rõ ràng thì việc quyết tốn về thuế đối với cơ quan chức năng sẽ mau lẹ, giúp
tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh.
Khơng những vậy, kế tốn cịn là bộ phận chịu trách nhiệm quản lý các khoản
thu – chi dựa trên việc lập các kế hoạch, sổ sách báo cáo hàng ngày. Qua đó sẽ thấy
được những khoản chi phí khơng cần thiết để có cách cắt giảm nó. Đồng thời là cơ
sở để người quản lý đưa ra những quyết định phù hợp với chiến lược kinh doanh. Do
đó, nếu thơng tin mà kế tốn đưa ra khơng chính xác, bị sai lệch thì sẽ dẫn tới việc
hoạch định kinh doanh của nhà quản lý sẽ không phù hợp, thậm chí gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tới việc kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.3 Chiến lược và phương hướng phát triển của đơn vị trong tương lai
- Chiến lược sản phẩm: Tập trung nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới, đồng

thời cải tiến công nghệ sản xuất để luôn đáp ứng được thị hiếu đa dạng và không
ngừng thay đổi của khách hàng. Chú trọng đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Chiến lược phát triển thương hiệu: Đổi mới chiến lược marketing, chủ động trong
công tác thăm dò thị trường, xây dựng và phát triển thương hiệu đến với các đối tượng

8


khách hàng, tăng cường cập nhật và quảng bá hình ảnh công ty trên các phương tiện
truyền thông.
- Chiến lược kinh doanh: Xác định thị trường trong nước vẫn là thị trường chủ lực,
đồng thời từng bước thâm nhập thị trường nước ngồi.
- Chiến lược tài chính: Áp dụng hệ thống quản trị chi phí sản xuất chặt chẽ thơng
qua hệ thống kiểm soát nội bộ. Kiểm soát và hạ thấp tỷ trọng của chi phí tài chính
trong cơ cấu chi phí của doanh nghiệp.
- Chiến lược nhân sự: Nâng cao năng lực quản lý, nguồn nhân lực và trình độ tay
nghề của lực lượng lao động. Ổn định việc làm, cải thiện điều kiện làm việc cho người
lao động. Thực hiện đầy đủ các chế độ chính cách theo đúng pháp luật, chăm lo đời
sống vật chất tinh thần, đảm bảo mức thu nhập và việc làm ổn định cho CB, CNV,
người lao động đang làm việc tại Công ty.
1.5 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
1.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng kinh
doanh

Xưởng sản

xuất

Đội kỹ thuật

Phịng IT

Phịng kế
tốn

Đội sản xuất

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu nhân sự
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Giám đốc:

9


×