Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

tìm hiểu các chứng từ xuất nhập khẩu tại công ty hàng kênh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.35 KB, 74 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MÔN KINH TẾ
BÁO CÁO THỰC TẬP VÀO NGHỀ
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU CÁC CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KÊNH .
Giáo viên hướng dẫn : Phan Thị Ngọc Hà
Nhóm Sinh viên : Vũ Thị Mùi
Bùi Thị Huệ
Nguyễn Thị Thuỳ Linh
Nguyễn Thu Hoài
Nguyễn Thị Ánh Dương
Lớp : KTNT-B K10
Hải Phòng , năm 2011
2

Mục lục
Li m u 4
CHƯƠNG I : TổNG QUAN Về CÔNG TY 5
1.1. Giới thiệu chung về công ty 5
1.1.1. Giới thiệu về công ty 5
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 5
1.1.3. Cơ cấu tài sản 6
1.1.4. Sản phẩm chính 6
1.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy 7
1.1.6. Hiu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 11
Chơng II : Tìm hiểu các chứng từ và hợp đồng xuất nhập
khẩu tại công ty 17
2.1.Những nội dung căn bản về hợp đồng xuất nhập khẩu 17


2.1.1. Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu 17
2.1.2. Đặc điểm hợp đồng xuất nhập khẩu 17
2.1.3. Điều kiện để hợp đồng xuất nhập khẩu có hiệu lực 18
2.1.4. Phân loại hợp đồng xuất nhập 19
2.1.5. Mẫu hợp đồng xuất nhập khẩu 20
2.1.6. Nội dung của hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu 21
2.2. Công tác giao kết đàm phán ký kết hợp đồng ti công ty 21
2.2. 1. Tìm hiểu thông tin 21
2.2. 2. Đàm phán bằng văn bản 22
2.2. 3. Ngời đàm phán kí kết hợp đồng 23
2.2. 4. Nội dung của bản hợp đồng 23
2.2. 5. Quá trình xét duyệt hợp đồng 24
2.2. 6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu 24
2.2.6.1. Chuẩn bị hàng xuất khẩu 25
2.2.6.2. Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu 25
2.2.6.3. Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu 27
2.2.6.4. Kiểm tra chất lợng hàng nhập khẩu 28
2.2.6.5. Nội dung của Incoterms 2000 28
2.2.6.6. Thuê tàu 31
2.2.6.7. Làm thủ tục hải quan 33
2.2.6.8. Làm thủ tục thanh toán bằng th tín dụng 33
2.2.6.9. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 34
2.3. Mt s chng t thụng dng 35
2.3.1. Khỏi nim chung 35
2.3.2. T khai hi quan 35
2.3.3. Vn n ng bin (Ocean Bill of Lading) 43
2.3.4. Giy chng nhn xut x (Certificate of origin): C/O 51
2

2.3.5. Lnh giao hng (Delivery Order): D/O 55

2.3.6. Húa n thng mi (Commercial invoice ) 58
2.3.7. Bng kờ chi tit (Specification) 61
2.3.8. Phiu úng gúi (Packing list) 61
2.3.9. Giy chng nhn phm cht (Certificate Quality ) 61
2.3.10. Giy chng nhn s lng (Certificate Quatity) 64
2.3.11. Giy chng nhn trng lng (Certificate Quantity) 64
2.3.12. Chng t bo him 64
2.3.13. Phiu kim m (Dock Shect, Tally Shect) 65
2.3.14. Giy cc v 66
2.3.15. Chng t vn ti hng khụng. Vn n hng khụng 66
Chơng III : Một số chỉ tiêu phấn đấu, biện pháP tổ chức thực
hiện và kiến nghị 70
3.1. Chỉ tiêu phấn đấu 70
3.2. Biện pháp tổ chức thực hiện 70
3.2.1. Về quản lý điều hành và giải quyết tồn tại 71
3.2.2. Về xúc tiến thơng mại và đầu t phát triển sxkd 72
3.3. Kiến nghị 72
Kết luận 74
2

LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay Việt Nam đang trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất
nước. Con đường này đã buộc chúng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, đặc
biệt là trong thời gian đầu của thời kì đổi mới. Để đổi mới phương thức quản lý,
nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế và làm gia tăng khả năng đổi mới
công nghệ, hiện đại hoá sản xuất cho đất nước, nhanh chóng đưa nước ta trở thành
một nước công nghiệp Nhà nước đã thành lập một loạt các Tổng công ty, tiếp sau
đó là các công ty cổ phần, các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài,…
Công ty cổ phần Hàng Kênh (HK CORPORATION ) tiền thân là Công ty Thảm

Hàng Kênh thành lập năm 1961, được cổ phần hoá theo quyết định của nhà nước
và hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ tháng 1 năm 2006.
Hiện nay trụ sở chính của công ty ở 124 Nguyễn Đức Cảnh - Hải Phòng. Sau
hơn 50 năm phát triển công ty cổ phần Hàng Kênh đã có cơ sở vật chất, trang thiết
bị hiện đại cùng với một đội ngũ công nhân lành nghề, các sản phẩm của công ty đã
được nhiều khách hàng biết đến, doanh thu và kim ngạch xuất khẩu của công ty cổ
phần Hàng Kênh không ngừng tăng lên.
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại công ty Cổ phần Hàng Kênh, với kiến
thức của sinh viên ngành Kinh tế Ngoại Thương trường Đại học Hải Phòng, cùng
với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty, chúng em đã
chọn đề tài: " Tìm hiểu các chứng từ xuất nhập khẩu tại công ty Cổ phần Hàng
Kênh". Được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần Hàng
Kênh cùng sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Phan Thị Ngọc Hà, chúng em đã
hoàn thành đề tài này gồm 3 chương:
Chương I : Tổng quan về công ty
Chương II : Tìm hiểu các chứng từ và hợp đồng xuất nhập khẩu tại công ty
Chương III : Một số chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tổ chức thực hiện và kiến nghị
Ch¬ng I : Tæng quan vÒ c«ng ty
1.1. Giíi thiÖu chung vÒ c«ng ty
1.1.1. Giíi thiÖu vÒ c«ng ty
2

Tên công ty : Công ty cổ phần Hàng Kênh .
Tên giao dịch : HK CORPORATION
Địa chỉ : 124.Nguyễn Đức Cảnh str.HP - VN .
Điện thoại : 84.31.700509 .
Fax : 84-31.700440 .
Email : .
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Nhà máy TAPIS Hàng Kênh là nhà máy sản xuất thảm len dệt tay đầu tiên tại

Việt Nam, đợc thành lập năm 1929 tại đờng Hàng Kênh Hải Phòng do hai nhà t sản
Pháp là Finies và Guilloie xây dựng. Năm 1931 1945, TAPIS Hàng Kênh đợc
mở rộng và chuyển đến địa điểm mới ở chân cầu Niệm, từ 1946 1961 sát nhập
với nhà máy Len Hải Phòng. Hoà bình lập lại, năm 1959 nhà máy len Hải Phòng đ-
ợc khôi phục lại sản xuất, trong đó có ngành dệt thảm len xuất khẩu. Do yêu cầu
phát triển mặt hàng thảm len theo hớng chuyên môn hoá, bộ phận sản xuất thảm len
đợc tách ra khỏi nhà máy thành lập xí nghiệp thảm len từ 1-1-1961 và đến tháng
10-1977 chuyển thành công ty thảm Hàng Kênh.
Từ năm 1990 trở về trớc, ngành thảm len cả nớc sản xuất chủ yếu theo cơ chế kế
hoạch thông qua Nghị định th với các nớc Liên Xô và Đông Âu cũ. Với bề dày
truyền thống của mình, công ty thảm Hàng Kênh là một trong những đơn vị sản
xuất thảm len dệt tay lớn nhất trong 11 tỉnh thành phố có ngành thảm trong toàn
quốc, thảm xuất khẩu thờng xuyên chiếm 1/3 sản lợng xuất khẩu của cả nớc, có
năm đạt tới 90.000 m
2
. Chất lợng thảm len của công ty thuộc hàng cao nhất toàn
quốc và đã giành nhiều giải thởng tại các hội chợ, triển lãm trong nớc và quốc tế.
Từ đó công ty đã giải quyết việc làm và thu nhập cho hàng chục ngàn lao động của
thành phố, trong đó có khoảng 3500 lao động quốc doanh và gần 6.000 lao động
nông dân ở 4 huyện ngoại thành. Nắm bắt đợc xu hớng phát triển của ngành thảm,
nên ngay từ năm 1981 công ty là đơn vị duy nhất trong cả nớc đã đi sâu nghiên cứu
và đã thực hiện thành công công nghệ sản xuất thảm len tẩy bóng xuất khẩu cho
hãng MTM Tây Đức và các thị trờng có yêu cầu rất cao nh: Pháp, c, Canada và
một số thị trờng khác.
Sau khủng hoảng chính trị đầu những năm 90, ngành thảm len của cả nớc nói
chung và công ty thảm Hàng Kênh nói riêng bị mất gần hết thị trờng, công ty vẫn là
đơn vị duy nhất trong toàn quốc duy trì sản xuất mặt hàng thảm len trên quy mô lớn
vừa quản lý đơn vị quốc doanh, vừa quản lý khu vực hợp tác xã ngoại thành. Hiện
nay, trực thuộc công ty gm các phân xởng cơ nhuộm, vẽ, se sợi cùng với một trạm
gia công quản lý và hợp tác xã tại 4 huyện: Vĩnh Bảo, Kiến Thụy, An Hải, An Lão,

nhng sản lợng cũng rất thấp: nếu lấy mốc 1990 là 100% thì sản lợng 1991- 1993
bằng 50%, sản lợng 1994- 1995 bằng 35%, sản lợng chỉ còn 12%. Sản lợng thấp
làm cho một số lợng lớn ngời lao động thiếu, nhỡ việc làm và không có thu nhập.
Ngày 12/12/2005 Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng có quyết định số
2865/QĐ-UBND v/v: Chuyển Công ty thảm Hàng Kênh thành Công ty cổ phần
2

Hàng Kênh. Đây là một mốc quan trọng đánh dấu sự trởng thành vợt bậc của công
ty không chỉ về lợng mà về cả chất. Quy mô hoạt động rộng hơn, bộ máy hành
chính gọn nhẹ và hoạt động hiệu quả hơn.
1.1.3. Cơ cấu tài sản
Công ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo mô hình Công ty
cổ phần từ ngày 01/ 01/ 2006.
- Vốn và tài sản của công ty tuy lớn về mặt bằng, nhà xởng nhng máy móc thiết
bị chủ yếu là máy móc cũ và lạc hậu, do đó việc khai thác sử dụng để tăng tính hiệu
quả và rút ngắn thời hạn khấu hao cơ bản còn thấp; mặc dù dây chuyền sản xuất các
ngành chủ lực đã đợc đầu t đổi mới, song vẫn còn thiếu đồng bộ và cha đáp ứng đợc
yêu cầu sản xuất đề ra.
1.1.4. Sản phẩm chính
Công ty tham gia sản xuất với bốn mặt hàng chính: Giầy, Giấy, Thảm, Xây
dựng. Với mỗi mặt hàng chủng loại cũng rất đa dạng:
* Ngành thảm:
Có thảm dệt máy và thảm dệt tay cao cấp bao gồm: thảm trải sàn, thảm trang trí
trong gia đình, văn phòng, hội trờng. Thảm Hàng kênh có mẫu mã phong phú, màu
sắc đẹp, hài hoà, kích thớc đa dạng đợc thiết kế trên máy vi tính có thể đáp ứng mọi
yêu cầu đặt hàng. Đặc biệt thảm tẩy bóng đợc tạo ra bởi công nghệ duy nhất tại
Việt Nam. Mặt hàng thảm len có nguyên liệu là sợi lông cừu 100% đợc nhập từ nớc
ngoài. Trong những năm gần đây chất lợng đời sống của ngời dân ngày đợc nâng
cao, bên cạnh thảm dệt tay còn có những loại thảm đợc nhập từ các nớc: Inđonexia,
Malayxia, Bỉ, Đài Loan, Hà Lan và hàng sản xuất trong n ớc, không chỉ đơn thuần

là vật trải sàn mà còn đợc dùng nh vật trang trí trong nhà.
* Ngành giầy:
Có hai mặt hàng chính là giầy thể thao và giầy vải. Đây là hai mặt hàng đợc a
chuộng, chủ yếu xuất ra thị trờng nớc ngoài với sản lợng từ 1,2 - 1,5 triệu đôi/năm.
* Ngành hàng giầy đế:
Cuối năm 2004 mới đa vào hoạt động, chuyên sản xuất giấy vàng mã cho thị tr-
ờng Đài Loan. Xí nghiệp đã đạt đợc hiệu quả đem lại lợi nhuận, khẳng định chủ tr-
ơng chỉ đạo đầu t đúng hớng của ban lãnh đạo công ty.
* Ngành xây dựng:
Đợc đa vào hoạt động đầu năm 2008. Hiện nay công ty đang tiến hành xây dựng
và bớc đầu đa vào khai thác Bệnh viện Đa khoa Quốc tế HảI Phòng.
1.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Công ty Thảm Hàng Kênh là đơn vị sản xuất kinh doanh hai ngành hàng chính
đó là ngành Thảm xuất khẩu truyền thống và sản xuất Giầy dép xuất khẩu với gần
2000 cán bộ, công nhân lao động làm việc tại 04 xí nghiệp thành viên và 12 phòng
ban, phân xởng. Công ty có 15 chi, Đảng bộ trực thuộc với trên 200 Đảng viên sinh
hoạt tại các đơn vị sản xuất trong toàn công ty.
2

Bng 1: S b mỏy lónh o cụng ty

* Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, có quyền nhân danh công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. Điều hành
mọi hoạt động của công ty, ra các quyết định quản trị, thống nhất hoạch định các
chiến lợc kinh doanh cũng nh chiến lợc phát triển của doanh nghiệp
* Giám đốc:
Là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty, là ngời chịu trách nhiệm tr-
ớc HĐQT và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm
trớc HĐQT về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của

công ty.
- Phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh các
hoạt động khác của công ty.
- Xây dựng chiến lợc phát triển và kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của
công ty, xây dựng các phơng pháp hợp tác kinh doanh trong và ngoài nớc cũng nh
các phơng án sản xuất của công ty.
- Xây dựng và tổ chức bộ máy quản lý thực sự phù hợp để có thể đáp ứng yêu
cầu của sản xuất kinh doanh của công ty.
Có quyền ra quyết định xử lý, kỷ luật cá nhân, đơn vị vi phạm nghiêm trọng các
nội quy, quy chế của công ty cũng nh khen thởng các cá nhân, đơn vị có thành tích
xuất sắc, có sáng kiến làm lợi cho công ty.
* Phó giám đốc:
- Là ngời giúp giám đốc trong việc điều hành các lĩnh vực hoạt động của công ty
theo sự phân công của giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về
nhiệm vụ đợc phân công thực hiện giúp giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh
và các hoạt động khác của công ty, giúp giám đốc đề ra các kế hoạch xây dựng cơ
bản phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, chăm lo sức khoẻ, nâng cao tinh
thần làm việc thông qua các hoạt động văn hoá xã hội. Giúp giám đốc quản lý và
điều hành, tổ chức thực hiện kế hoạch, trực tiếp điều hành giám sát việc thực hiện
công việc của các phòng ban và phân xởng sản xuất.
Có quyền thay mặt giám đốc ký các hợp đồng của công ty khi đợc sự uỷ quyền
của giám đốc.
* Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:
- Xây dựng chơng trình năm, 6 tháng, quý, tháng, và lịch làm việc hàng tuần của
công ty và thờng xuyên đôn đốc, theo dõi thực hiện chơng trình.
- Thu thập, xử lý thông tin, chuẩn bị văn bản, đề ra các quyết định quản lý theo
sự giao phó của thủ trởng doanh nghiệp.
- Kiểm tra thể thức văn bản, biên tập văn bản và quản lý văn bản.
2
Giám đốc

P.Giám đốc 1
phụ trách 2 xn giầy
P.Giám đốc 2
XN thảm
Công
đoàn
Xuất
nhập khẩu
P.Kinh
doanh
P.Kỹ
thuật
PX dệt,
nhuộm, tỉa
BAN
KIểM
SOáT
Tài
vụ
Hội đồng quản trị
Tổ chức
hành chính

- Tổ chức giao tiếp đối nội, đối ngoại của doanh nghiệp, giữ vị trí chiếc cầu nối
liên hệ với cơ quan cấp trên, cấp ngang, cấp dới và công dân. Văn phòng công ty
thể hiện bộ mặt của doanh nghiệp.
- Bảo đảm nhu cầu phục vụ hoạt động của doanh nghiệp về mặt kinh phí, cơ sở
vật chất, quản lý vật t, tài sản của công ty.
- Cuối tháng lên báo cáo trình lên giám đốc.
- Giúp giám đốc lập ra các quyết định, nội quy, quy chế về lao động tiền lơng

cũng nh phổ biến các chính sách của nhà nớc đối với ngời lao động, tổ chức nhân sự
và giải quyết các vấn đề về nhân sự:
+ Dự thảo các văn bản về tổ chức nhân sự điều động, tuyển dụng, phát triển nhân
sự cho giám đốc.
+ Xây dựng dự thảo các văn bản , nội quy , quy chế về tổ chức nhân sự , lao
động tiền lơng và liên hệ với các cơ quan bảo hiểm làm thủ tục giải quyết chế độ
chính sách cho ngời lao động trong công ty.
+ Đề ra các giải pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong quá trình sản
xuất, tổ chức các khoá học và các hình thức đào tạo khác nhằm nâng cao tay nghề
cho công nhân cũng nh cán bộ quản lý.
* Phòng tài vụ có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Phụ trách việc lu chuyển tiền tệ một cách linh hoạt, kịp thời và chính xác.
- Phụ trách các công việc liên quan đến ngân hàng: mở và thanh toán các lô hàng
xuất nhập khẩu, làm các công việc liên quan đến tín dụng ngân hàng.
- Làm báo cáo định kỳ, không định kỳ với các cơ quan thuế, thống kê, BHXH,
ngân hàng
- Tính toán, kiểm tra, tính tra lãi suất phải trả khi vay tín dụng ngân hàng, khi uỷ
thác xuất nhập khẩu, khi mua hàng trả chậm toán, kiểm tra, đối chiếu lãi suất phải
thu của khách hàng khi mua trả chậm.
- M sổ theo dõi tài khoản tiền mặt, tiền vay, tiền gửi, tạm ứng, TSCĐ, tồn kho,
vật t
- Mở sổ theo dõi công nợ phải thu, phải trả, ký quỹ,
- Viết phiếu thu, chi, hoá đơn, tinh lơng cho cán bộ công nhân viên .
- Cuối tháng lập báo cáo công nợ phải thu, phải trả, đặt cọc ký quỹ, hàng tồn
kho,
- Cuối năm làm quyết toán thuế báo cáo nhà nớc.
* Công đoàn công ty:
Có nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục chính trị t tởng trong cán bộ đảng viên và
công nhân lao động. Tuyên truyền pháp luật lao động thông qua các kỳ sinh hoạt
nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và công nhân. Ngăn chặn những

nhận thức cha đúng đắn và những biểu hiện sai trái. Từ đó củng cố sự đoàn kết
trong Đảng và trong toàn công ty.
* Phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu có các nhiệm vụ và quyền hạn sau:
2

- Chăm sóc khách hàng lớn, bạn hàng trong đó bao gồm cả đầu vào, đầu ra. Thu
thập những thông tin về thị trờng, giá cả. Xử lý thông tin tham mu cho giám đốc.
- Tổ chức khai thác và thực hiện khép kín các thơng vụ xuất nhập khẩu cũng nh
tìm đầu ra tiêu thụ cho thơng vụ đó, thông quan, theo dõi thuế, hãng tàu
- Tổ chức khai thác và thực hiện các hợp đồng mua bán hàng chất lợng cao, sản
phẩm tinh. Phát huy các nguồn vốn tiềm năng.
- Lập kế hoạch mua bán trang thiết bị cho công ty.
- Thông qua giám đốc, tổ chức giao dịch ký kết, theo dõi thực hiện các hợp đồng
ngoại thơng.
- Chăm sóc các khách hàng lớn bán buôn, các công ty vệ tinh.
- Thu thập và xử lý thông tin, trên cơ sở đó giúp giám đốc hoạch định các chiến
lợc kinh doanh về nhu cầu của thị trờng, giá cả.
- Khai thác và kinh doanh các sản phẩm chất lợng cao, hàng kỹ xảo.
- Xây dựng và thiết chế các hợp đồng mua bán ngoại thơng và hợp đồng mua
bán nội địa.
- Quản lý và lu trữ hồ sơ, tài liệu của các lô hàng do phòng thực hiện; trợ giúp xử
lý các vấn đề phát sinh trong khi thực hiện các thơng vụ.
- Kết hợp với các phòng chức năng kiểm tra và theo dõi thuế+hoá đơn của các lô
hàng do phòng thực hiện.
- Tổng hợp và báo cáo giám đốc về tiến độ công việc chung.
- Cuối tháng lên báo cáo trình giám đốc.
* Phòng kinh doanh có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nh sau:
- Tìm hiểu thu thập thông tin về giá cả thị trờng, chủng loại hàng báo cáo giám
đốc.
- Tổ chức lập và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

- Mua bán vật t phụ và vật t chính khi có nhu cầu; quản lý và mở sổ theo dõi.
- Marketing các sản phẩm.
- Chịu trách nhiệm tìm hiểu và chăm sóc khách hàng.
- Làm báo giá, dựng hợp đồng cho khách hàng.
- Viết biên bản xuất-nhập vật t chính, phụ.
- Viết biên bản giao nhận hàng hóa và mở sổ theo dõi tổng hợp bán hàng.
- Kết hợp phòng tài vụ gọi điện và thu hồi công nợ.
- Cuối tháng lập báo cáo trình giám đốc.
* Phòng kỹ thuật:
- Chịu trách nhiệm chung trớc giám đốc về các việc kỹ thuật, sản xuất. Khai thác
các hợp đồng sản xuất cho công ty.
- Lên các thiết kế, dự trù vật t, dự toán giá thành, nhân công, vật t chính, phụ của
các hợp đng khai thác cho công ty.
- Tổng hợp báo cáo về tiến độ sản xuất và thực hiện kế hoạch hàng tháng, hàng
quý, sáu tháng, cả năm.
- Quản lý trực tiếp các nhóm:
2

+ Nhóm chế tạo kết cấu.
+ Nhóm bảo trì bảo dỡng máy+cơ điện.
+ Nhóm gia công hàng cho khách.
- Quản lý trực tiếp nhóm cẩu xếp dỡ vận tải và tổ bảo vệ.
- Quản lý các trang thiết bị cẩu-xếp dỡ- vận tải.
- Lập các quy trình về nội quy an toàn lao động, phòng chống cháy nổ. Chịu
trách nhiệm quản lý về an toàn lao động.
- Quản lý mảng vệ sinh công nghiệp.
- Quản lý vật t chung toàn xởng.
- Quản lý theo dõi chấm công toàn phân xởng.
- Viết các nhu cầu cấp phát vật t theo hộ sản phẩm- theo lệnh sản xuất.
- Thống kê sản phẩm làm ra.

- Cuối tháng lên báo cáo trình giám đốc.
* Phân xởng dệt, nhuộm, tỉa:
Phụ trách chủ yếu về Thảm. Quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm trớc
giám đốc công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Các phó quản
đốc, các nhân viên nghiệp vụ giúp quản đốc hoàn thnàh nhiệm vụ sản xuất.
1.1.6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với mục tiêu của công ty là ổn định sản xuất, duy trì và giữ vững ngành nghề
truyền thống, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm. Tiếp tục củng cố và sắp xếp lại tổ
chức sản xuất, trong những năm qua công ty đã tập trung tăng cờng công tác quản
lý điều hành sản xuất, xây dựng phơng án sắp xếp và tổ chức lại sản xuất kinh
doanh ; đề án sắp xếp và tổ chức công ty giai đoạn 2009- 2010; xây dựng chức
năng, nhiệm vụ từ công ty đến xí nghiệp, phòng ban, phân xởng trực thuộc để thúc
đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Chấn chỉnh nội quy, k luật
nghề, nâng cấp nâng bậc cho cán bộ công nhân.
Công ty luôn gắn nhiệm vụ xây dựng, đổi mới chỉnh đốn với nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh của công ty và lấy kết quả sản xuất kinh doanh làm mục tiêu.
Bng 4: Cỏc ch tiờu thc hin năm 2009
STT Chỉ tiêu
VT
Năm 2009
Kế hoạch Thực hiện %/KH
1 Tổng doanh thu
VN
38,103,000,000 46,071,682,292 122.57
2

2
Sản lợng chủ yếu:
- Thảm các loại
- Giầy dép các loại

- Giấy đế
- Sản phẩm khác
m
2
đôi
Tấn
10
6

7,000
1,400,000
1,400
1,000
6,564.55
1,287,632
1,810.747
623
93.78
91.98
129.34
62.30
3
Tổng lợi nhuận
trớc thuế
VN
1,300,000,000 2,267,807,828 174.45
4 Nộp ngân sách
10
6


400 598 149.50
5
Thu nhập bquân
(ngời/ tháng)
VN
1,750,000 1,859,530 114.60
6 Lợi tức bquân/ năm % 8 8% 100%

Đánh giá từng mặt công tác:
a/ Về tình hình tài chính và ổn định doanh nghiệp:
- Trong năm 2009 công ty đã có lãi 2.267 triệu đồng, đây là một sự cố gắng lớn
(vì những năm trớc có số lãi cao nhất cũng chỉ là 500 triệu đồng); đạt đợc kết quả
này là do công tác quản lý vật t, chi phí đầu vào đã đợc chặt chẽ hơn trớc, lãi vay
ngân hàng đã đợc giảm đáng kể so với những năm trớc đây, nên sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.
- Về công nợ và quan hệ tín dụng với ngân hàng, trong năm qua công ty đã cố
gắng trả một số khoản nợ ngân hàng nh: trả hết nợ giãn đến thời điểm trả nợ và trả
một phần nợ khoanh do đó tình hình tài chính của công ty đã đợc lành mạnh một b-
ớc đáng kể; mối quan hệ tín dụng với ngân hàng trớc đó không có thì nay đã đợc
thiết lập lại để khi công ty có dự án khả thi sẽ có thể vay vốn, tuy nhiên đến nay
công ty vẫn cha sử dụng đến nguồn vốn vay này.
b/ Về công tác quản lý điều hành:
- Căn cứ vào Điều lệ Công ty cổ phần đã đợc ĐHĐCĐ thành lập thông qua, cho
đến nay Hội ồng Quản trị đã chỉ đạo xây dựng và quyết định ban hành thực hiện
trong nội bộ công ty một hệ thống các quy chế, cơ chế về quản lý, hạch toán sản
xuất kinh doanh nhằm tạo môi trờng thông thoáng, giao quyền chủ động cho các
đơn vị trực thuộc, phát huy tính năng động, sáng tạo hoàn thành các chỉ tiêu kế
hoạch công ty giao, cụ thể là:
+ Quy chế tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
+ Quy chế trả lơng khối gián tiếp, phục vụ công ty

2

+ Quy chế tổ chức hoạt động của Xí nghiệp xây dựng Hàng Kênh
+ Phân cấp quản lý về chi phí sản xuất , lao động và tiền lơng cho Xí nghiệp
Thảm Hàng Kênh; bổ sung một số quy định cụ thể về nội dung phân cấp chi phí sản
xuất, lao động và tiền lơng cho 2 Xí nghiệp Giầy Hàng Kênh 1 và Giấy đế; quy chế
hoạt động của Xí nghiệp xây dựng Hàng Kênh.
+ Xây dựng Thoả ớc LĐTT và nội quy lao động, tổ chức Hội nghị những ngời
lao động toàn công ty; đăng ký thoả ớc LĐTT và đợc Sở LĐTB&XH chấp thuận.
Thành lập Hội đồng an toàn lao động và bảo hiểm lao động công ty.
+ Thông qua quy chế nâng lơng nâng bậc 2009-2010 và thực hiện bớc 1 thi xét
nâng bậc lơng năm 2009.
+ Riêng Quy chế quản lý tài chính: đợc xác định là một công cụ rất quan trọng
quản lý điều hành mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc
soạn thảo, lấy ý kiến tham gia của lãnh đạo và các đơn vị trong công ty đang trong
quá trình hoàn thiện trình Hội ồng Quản trị phê duyệt và quyết định ban hành.
+ Đã ký hợp đồng mới với đối tác Tầng Phong - Đài Loan với thời hạn hợp tác 5
năm (lần thứ 2) với phơng thức hợp tác mới, nhằm đa quản lý sản xuất nghành
giầy về một mối, nâng cao thu nhập cho ngời lao động.
c/ Về sản xuất kinh doanh:
* Ngành thảm:
Vẫn là những khách hàng truyền thống và chủ yếu là hãng MTM - Đức, cha có
thêm nhiều thị trờng mới, tổng sản lợng thực hiện sản xuất trong năm đạt 6.564m
2
,
trong đó sản lợng tiêu thụ trong nớc : 1.600m
2
, chất lợng sản phẩm có khá hơn (loại
I đạt 85,60%; tỷ lệ thảm loại 3 chỉ còn 0,06%) đợc khách hàng MTM đánh giá tốt
về quản lý điều hành sản xuất trong dịp cuối năm. Đã có nhiều cố gắng khai thác thị

trờng trong nớc, tuy nhiên khó khăn nhất hiện nay vẫn là vấn đề kế hoạch sản xuất
không chia đều đợc trong năm, do đó lúc thì dồn dập chạy theo đơn hàng cần phải
tổ chức đi ca, làm thêm giờ, khi ít việc phải tổ chức sản xuất cầm chừng. Khâu thiết
kế, sáng tác mẫu mã mới cha đợc chú ý đúng, năng lực còn yếu, cha có đợc những
sản phẩm theo xu hớng thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
*Ngành giầy:
Năm 2009 là một năm nhiều biến động và khó khăn của ngành Giầy, sản lợng
đạt 1.345.166 đôi:
- Xí nghiệp Giầy I: do chịu ảnh hởng trực tiếp từ các vụ kiện và áp thuế chống
bán phá giá giầy có mũ da của EU, sản lợng giầy thể thao thì giảm từ 40-50% so
với các năm trớc, (bình quân sản lợng 6 tháng đầu năm chỉ đạt 20.600đôi/tháng), do
định hớng đúng đắn và nhanh chóng đầu t để chuyển đổi công nghệ sản xuất, cũng
nh đàm phán với các đối tác Đài Loan trong việc bổ sung thêm một số máy móc
thiết bị cho các khâu, công đoạn sản xuất giầy vải nh nồi hơi, nồi hấp, đóng gói, cán
và định hình cao su của dây chuyền sản xuất Giầy vải mới, kết quả là đã đa sản lợng
2

6 tháng cuối năm bình quân lên 46.320 đôi/tháng. Tổng sản lợng giầy các loại cả
năm của Xí nghiệp đạt 403.528 đôi.
- Xí nghiệp Giầy II: mặt hàng giầy vải tuy có ổn định nhng đơn hàng cũng
không nhiều và không đều; áp lực công việc cao, việc kiểm tra và đòi hỏi về điều
kiện sản xuất từ phía khách hàng cũng ngày một cao hơn, trong khi một số tồn tại
còn cha đợc kịp thời khắc phục. Những tháng cuối năm do phải u tiên chuyển
những mã hàng lớn sang Xí nghiệp Giầy I nên sản lợng thấp. Tổng sản lợng năm:
941.638 đôi (trong đó giầy thành phần : 778.340 đôi , giầy làm công đoạn: 163.298
đôi ); ngời lao động có mức thu nhập ổn định hơn năm trớc.
* Ngành hàng giầy đế:
Là ngành hàng mới, còn nhiều khó khăn trong việc tổ chức điều hành; nguồn
giấy nguyên liệu của các tỉnh phía bắc (Yên Bái, Bắc Giang) không ổn định. Đối tác
mua hàng giấy lô (YEONG SHOOU - Đài Loan) do năng lực về đề tài chính đã có

đầu t vào cả hai loại giấy lô và giấy tập, song do nhu cầu tiêu thụ bên Đài Loan
đang có xu hớng giảm dần, chỉ tập trung vào một số tháng tín ngỡng trọng điểm
trong năm, nên các đơn hàng cũng không đợc ổn định. Xí nghiệp đã khẳng định đợc
quyết tâm thực hiện việc giữ ngành nghề và phát triển, quyết tâm tháo gỡ khó khăn
do tồn tại một lợng giấy lớn những tháng đầu năm, những tháng cuối năm đã có đợc
bớc chuyển biến rõ nét. Sang đầu năm 2010 Nhà nớc điều chỉnh giá bán điện, giá
nguyên liệu tăng đã tác động trực tiếp đến chi phí đầu vào sản xuất của Xí nghiệp.
* Ngành xây dựng:
Xí nghiệp bớc đầu đã thể hiện đợc quyết tâm, ý chí tự khẳng định hớng đi đúng
đắn của công ty trong lĩnh vực mới mẻ này bằng tổng giá trị sản lợng tính đến
31/12/2006: 4,8 tỷ đồng, trong đó giá trị đấu thầu các hạng mục công trình nội bộ là
4,3 tỷ (XN thực hiện là 3,1 tỷ). Vấn đề đáng nói nhất ở đây là công tác quản lý
XDCB đã mở ra một hớng tích cực bằng cơ chế đấu thầu để từ đó tiết kiệm chi
phí, hạ giá thành sản phẩm XDCB ngay từ khâu thiết kế và dự toán.
* Kinh doanh, xuất nhập khẩu:
- Cửa hàng kinh doanh: Hoạt động kinh doanh năm 2009 đạt doanh thu 900 triệu
đồng, trong đó doanh số bán các loại thảm trải sàn, thảm mỹ thuật nhập khẩu đạt
520 triệu đồng. Công tác tiếp thị cũng đã tạo đợc một số đầu mối tiêu thụ khả quan
tại các thành phố có tiềm năng nh Hà Nội, Quảng Ninh, TPHCM.
- Tồn tại cần khắc phục: Hàng hoá kinh doanh còn đơn điệu. Khâu thanh toán
tiền hàng nợ đọng cần quyết liệt hơn; nhân sự cửa hàng cần đợc kiện toàn, bổ sung
về nhân viên bán hàng và làm tiếp thị có tính chuyên nghiệp để phát triển thị trờng,
tăng doanh số bán hàng; cần đầu t trang trí, sắp đặt lại cửa hàng để đổi mới nội
dung kinh doanh theo hớng đa dạng sản phẩm. Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm
để làm quen dần với môi trờng thơng mại cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập, tìm h-
ớng đi có hiệu quả cho hoạt động kinh doanh.
* Bộ phận nghiệp vụ xuất nhập khẩu:
2

- Hầu hết số cán bộ, nhân viên chuyên làm công tác xuất nhập khẩu hiện có đều

là mới tuyển dụng, đề bạt, vì vậy còn thiếu kinh nghiệm làm nghiệp vụ, thiếu ngời
quản lý và trực tiếp chỉ đạo công việc hàng ngày. Bên cạnh những kết quả đạt đợc,
một số tồn tại cần đợc nhanh chóng khắc phục là: Kiện toàn về nhân sự của phòng
và của bộ phận chuyên làm nghiệp vụ xuất nhập khẩu, đảm bảo tính chuyên sâu,
tính kỉ luật và năng động, có nh vậy mới hoàn thành đợc chức năng và nhiệm vụ của
một phòng nghiệp vụ có vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
d/ Về đầu t, đổi mới công nghệ, đa dạng loại hình sản xuất kinh doanh:
- Đầu t phân xởng cao su, cải tạo 2 dây chuyền hoàn chỉnh sản xuất giầy thể
thao, lắp đặt xong máy cán cao su, nồi hấp để nhanh chóng đa 2 dây chuyền vào
hoạt động.
- Đã đầu t hoàn thiện nhà xởng Dệt - Tỉa ngành thảm tại Cát Bi (khu A) để đa
sản xuất từ thảm len Toàn Thắng về nhằm tập trung quản lý điều hành, tiết kiệm chi
phí đồng thời chuẩn bị cho việc quảng bá thơng hiệu, giới thiệu ngành nghề truyền
thống, phục vụ các Tour du lịch, từ đầu mối này có thêm mối quan hệ, cơ hội mở
rộng thị trờng cho ngành Thảm.
- Đầu t mở rộng nhà xởng, tìm đối tác mới (CÔNG TY TRUNG LƯƠNG-ĐàI
LOAN) để thay thế 01 dây chuyền sản xuất giấy tập của đối tác cũ đã xin chấm dứt
hợp đồng và lắp đặt mới 02 dây chuyền sản xuất giấy lô, 2 dây chuyền giấy tập xuất
khẩu đạt hiệu quả, nâng công suất xuất khẩu18-20 Cont/tháng, sản lợng xuất khẩu
ổn định hơn, chất lợng cao, có uy tín tại thị trờng Đài Loan.
- Với định hớng đầu t để khai thác tiềm năng cơ sở vật chất sẵn có, tự tháo gỡ
khó khăn do cơ chế cũ, công ty đã đầu t xây dựng nhà xởng sản xuất tại khu A và
khu B Cát Bi để cho đối tác Nhật Bản thuê dài hạn sản xuất đồ trang sức vàng bạc,
đá quý; cho Công ty TNHH Việt-Nhật thuê sản xuất hàng Giầy dép cao cấp, từ đó
mở rộng nội dung hợp tác đầu t sản xuất kinh doanh và tạo nguồn thu ổn định cho
công ty, rút ngắn thời hạn khấu hao cơ bản hàng năm.
e/ Về nhân sự bộ máy quản lý:
- n định, nâng cấp mô hình sản xuất tại các đơn vị trực thuộc nh Xí nghiệp
Thảm Hàng Kênh để tập trung quản lý theo chuyên ngành, thành lập 2 phân xởng

giấy tập và giấy lô của xí nghiệp giấy đế xuất khẩu. Đăng kí giấy phép kinh doanh
riêng cho các xí nghiệp để tạo thế chủ động trong quản lý điều hành sản xuất của
đơn vị.
- Công tác giải quyết chế độ cho số lao động đúng theo quy định của phap luật .
f/ Một số mặt công tác khác .
* Về quản lý lao động, hợp đồng lao động và thực hiện bảo hiểm xã hội
- Tổng số lao động đã ký hợp đồng lao động (có BHXH): 257 ngời. Trong đó:
+ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: 195 ngời.
+ Hợp đồng lao động từ 01-03 năm: 62 ngời.
2

- Lao động thực hiện: 1,500 ngời (con số này là bình quân vì hay biến động do
tính hợp đồng lao động thời vụ ở 2 xí nghiệp Giầy).
- Tổng nộp BHXH cho ngời lao động năm 2009: 873,635,775 đồng.
Kết luận
- Năm 2009 đầy biến động đã qua, tuy có rất nhiều khó khăn do khủng hoảng
kinh tế, nhng nhịp độ sản xuất kinh doanh những ngành hàng chủ yếu nhìn chung
vẫn ổn định và có hớng phát triển tốt nh: Thảm len thị trờng trong nớc đã thực sự đ-
ợc quan tâm bằng công tác tiếp thị, đẩy mạnh kinh doanh đa dạng các sản phẩm
thảm trang trí, trải sàn nhập khẩu và thảm mặt ghế đã có hiệu quả kinh tế, tạo thêm
việc làm cho ngời lao động, tăng doanh thu cho công ty: 2 xí nghiệp giầy bằng việc
mạnh dạn đầu t nâng cấp, đổi mới 02 dây chuyền sản xuất giầy thể thao sang sản
xuất giầy vải đã bớc đầu ổn định việc làm, thu nhập cho hàng trăm lao động; xí
nghiệp Giấy đế xuất khẩu đã nhanh chóng chiếm đợc lòng tin của khách hàng, đa
dạng sản phẩm, sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tạo đợc thế ổn định để phát triển
vững chắc các năm tiếp theo; xí nghiệp Xây dựng đã chứng tỏ đợc năng lực trong
quản lý, tổ chức thực hiện các gói thầu theo hình thức đấu thầu, chào giá cạnh
tranh. Một số tồn tại ở lĩnh vực quản lý điều hành, ở các đơn vị sản xuất chỉ là nhất
thời chắc chắn sẽ nhanh chóng đợc giải quyết, khắc phục.
- Sản xuất kinh doanh đã có hiệu quả; các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận, thu

nhập bình quân và lợi tức vốn cổ đông phấn đấu đạt kế hoạch đề ra. Tuy kết quả còn
ở mức khiêm tốn, nhng đã thể hiện rất rõ sự đoàn kết thống nhất ý chí phấn đấu,
năng động, sáng tạo, không ngừng vơn lên để đảm bảo sự ổn định và phát triển bền
vững cho doanh nghiệp của tập thể cán bộ, đảng viên và ngời lao động toàn công ty
ngay trong năm đầu tiên cổ phần hóa, điều này rất quan trọng bởi từ đây sẽ là tiền
đề tốt cho sự tăng trởng các năm tiếp theo.
- Bộ máy quản lý điều hành sản xuất kinh doanh từ trên công ty đến các phòng
ban, xí nghiệp đoàn kết thống nhất, cùng nhau vợt qua nhiều khó khăn thử thách
2

bằng chính sự nỗ lực, kiên trì và quyết tâm theo đuổi mục đích vì sự tồn tại và phát
triển bền vững của doanh nghiệp. Đây thực sự là vốn quý của doanh nghiệp mà mỗi
chúng ta hôm nay phải có trách nhiệm trân trọng giữ gìn và vun đắp.
2

Chơng II: Tìm hiểu các chứng từ và hợp đồng xuất nhập
khẩu tại công ty
2.1. Những nội dung căn bản về hợp đồng xuất nhập khẩu
2.1.1. Khái niệm hợp đồng xuất nhập khẩu
Hp ng mua bỏn quc t cũn gi l hp ng xut nhp khu hoc hp ng
mua bỏn ngoi thng l s tho thun gia cỏc ng s cú tr s kinh doanh
cỏc nc khỏc nhau, theo ú mt bờn gi l bờn xut khu (Bờn bỏn) cú ngha v
chuyn vo quyn s hu ca mt bờn khỏc gi l bờn nhp khu (Bờn mua) mt
ti sn nht nh, gi l hng hoỏ; bờn mua cú ngha v nhn hng v tr tin hng.
énh ngha trờn õy nờu rừ:
1- Bn cht ca hp ng ny l s tho thun ca cỏc bờn ký kt (cỏc bờn
ng s).
2- Ch th ca hp ng l Bờn bỏn (bờn xut khu) v bờn mua (bờn nhp
khu). H cú tr s kinh doanh cỏc nc khỏc nhau. Bờn bỏn giao mt giỏ tr nht
nh, v i li, bờn mua phi tr mt i giỏ (Counter value) cõn xng vi giỏ

tr ó c giao (Contract with consideration).
3- éi tng ca hp ng ny l ti sn; do c em ra mua bỏn ti sn ny
bin thnh hng hoỏ. Hng hoỏ ny cú th l hng c tớnh (Specific goods) v
cng cú th l hng ng loi (Generic goods).
4- Khỏch th ca hp ng ny l s di chuyn quyn s hu hng hoỏ (chuyn
ch hng hoỏ). éõy l s khỏc bit so vi hp ng thuờ mn (vỡ hp ng thờu
mn khụng to ra s chuyn ch), so vi hp ng tng biu (vỡ hp ng tng
biu khụng cú s cõn xng gia ngha v v quyn li).
2.1.2. Đặc điểm hợp đồng xuất nhập khẩu
So vi nhng hp ng mua bỏn trong nc, hp ng xut nhp khu cú ba
c im:
- éc im 1: (c im quan trng nht) ch th ca hp ng, ngi mua,
ngi bỏn cú c s kinh doanh ng ký ti hai quc gia khỏc nhau. õy cn lu ý
rng quc tch khụng phi l yu t phõn bit: dự ngi mua v ngi bỏn cú
quc tch khỏc nhau nhng nu vic mua bỏn c thc hin trờn lónh th ca cựng
mt quc gia thỡ hp ng mua bỏn cng khụng mang tớnh cht quc t.
- éc im 2: éng tin thanh toỏn cú th l ngoi t i vi mt trong hai bờn
hoc c hai bờn.
- éc im 3: Hng húa - i tng mua bỏn ca hp ng c chuyn ra khi
t nc ngi bỏn trong quỏ trỡnh thc hin hp ng.
2

2.1.3. §iÒu kiÖn ®Ó hîp ®ång xuÊt nhËp khÈu cã hiÖu lùc
Theo điều 81 của Bộ Luật Thương mại Việt Nam. Hợp đồng mua bán quốc tế có
hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:
(a) Chủ thể của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý .
(b) Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của
pháp luật.
(c) Hợp đồng mua bán quốc tế phải có các nội dung chủ yếu mà luật pháp đã
quy định.

(d) Hình thức của hợp đồng phải là văn bản.
Dưới đây chúng ta phân tích bốn (04) điều kiện nói trên.
Về điều kiện (a) chủ thể của hợp đồng mua bán quốc tế. Về phía Việt Nam, theo
nghị định 57/1998/NÐ - CP ngày 31/7/1998, phải là doanh nghiệp đã có đăng ký
kinh doanh (theo thủ tục thành lập doanh nghiệp) và đã đăng ký mã số kinh doanh
XNK tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố .
Doanh nghiệp không được phép xuất nhập khẩu những mặt hàng cấm xuất nhập
khẩu. Ðối với mặt hàng được phép NK, XK có điều kiện, họ phải xin được hạn
ngạch (trường hợp hàng thuộc nhà nước quản lý bằng hạn ngạch) hoặc được giấy
phép (trường hợp hàng thuộc diện nhà nước quản lý bằng giấy phép kinh doanh
XNK).
Về điều kiện (b) đối tượng hợp đồng phải là hàng được phép xuất nhập khẩu
theo các văn bản pháp luật hiện hành.
Về điều kiện (c) nội dung của hợp đồng bao gồm những điều khoản, mà theo
điều 50 của Luật Thương mại, buộc phải có. Ðó là:
- Tên hàng
- Số lượng
- Quy cách chất lượng
- Giá cả
- Phương thức thanh toán
- Ðịa điểm và thời gian giao nhận hàng
Ngoài ra các bên có thể thoả thuận thêm những nội dung, những điều khoản cho
hợp đồng.
Về điều kiện (d) hình thức hợp đồng phải là hình thức văn bản. Ðó có thể là bản
hợp đồng (hoặc bản thoả thuận ) có chữ ký của hai bên, cũng có thể là những thư
từ, điện tín, điện chữ, thư điện tử bao gồm:
Chào hàng + Chấp nhận chào hàng = Hợp đồng đã giao kết
Hoặc
Ðặt hàng + Xác nhận đặt hàng = Hợp đồng đã giao kết
2


2.1.4. Ph©n lo¹i hîp ®ång xuÊt nhËp
2.1.4.1. Xét về thời gian thực hiện hợp đồng có hai loại :
a- Hợp đồng ngắn hạn thường được ký kết trong một thời gian tương đối ngắn
và sau khi hai bên đã hoàn thành nghĩa vụ của mình thì quan hệ pháp lý giữa hai
bên về hợp đồng đó cũng kết thúc.
b- Hợp đồng dài hạn có thời gian thực hiện lâu dài và trong thời gian đó việc
giao hàng được tiến hành làm nhiều lần.
2.1.4.2. Xét về nội dung quan hệ kinh doanh trong hợp đồng ngoại thương,
người ta chia ra làm 4 loại hợp đồng:
- Hợp đồng xuất nhập khẩu
- Hợp đồng tạm nhập - tái xuất
- Hợp đồng tạm xuất - tái nhập
- Hợp đồng gia công
- Hợp đồng chuyển giao công nghệ, v.v
2.1.4.3. Xét về hình thức hợp đồng, có các loại sau:
- Hình thức văn bản
- Hình thức miệng
- Hình thức mặc nhiên
So với các hình thức khác thì hợp đồng dưới dạng văn bản có nhiều ưu điểm
hơn cả: an toàn hơn, toàn diện hơn, rõ ràng hơn, dễ kiểm tra hơn. Ở nước ta hình
thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với tất cả các đơn vị xuất nhập khẩu
trong quan hệ với nước ngoài.
2

2.1.4.4. MÉu hîp ®ång xuÊt nhËp khÈu
Contract No
Date
Between : Name :
Address :

Tel : Fax : Email address:
Represented by Mr
Hereinafter called as the SELLER
And : Name :
Address :
Tel : Fax : Email address:
Represented by Mr
Hereinafter called as the BUYER.
The SELLER has agreed to sell and the BUYER has agreed to buy the
commodity under the terms and conditions provided in this contract as follows:
Art. 1 : Commodity :
Art. 2 : Quality :
Art. 3 : Quanlity :
Art. 4 : Packing and marking :
Art. 5 : Price :
Art. 6 : Shipment :
Art. 7 : Payment :
Art. 8 : Warranty :
Art. 9 : Penalty :
Art. 10 : Insurance :
Art. 11 : Force majeure :
Art. 12 : Claim :
Art. 13 : Arbitration :
Art. 14 : Other terms and conditions :
For the BUYER For the SELLER

2

2.1.4.5. Nội dung của hợp đồng mua bán xuất nhập khẩu :
Mt hp ng mua bỏn quc t thng gm cú hai phn: Nhng iu trỡnh by

(representations) v cỏc iu khon v iu kin (terms and conditions).
Trong phn nhng iu trỡnh by, ngi ta ghi rừ:
a- S hp ng (contract No.).
b- éa im v ngy thỏng ký kt hp ng. éiu ny cú th c ghi ngay trờn
cựng nh:
Haiphong June 20th 2003
hoc
The present contract was made and entered into at Haiphong on this June 20th
2003 by and between.
Cng cú nhiu trng hp, ngi ta li ghi a im v ngy thỏng ký kt
phn cui hp ng.
Vớ d: The present contract was made at Haiphong on June 20th 2003 in
quadruplicate of equal force, two of which are kept by each party.
c- Tờn v a ch ca cỏc ng s.
d- Nhng nh ngha dựng trong hp ng.
Hang Kenh stock company, address, Tel represented by Mr. herein-
after referred to as the Seller (or the Buyer)
e- C s phỏp lý ký kt hp ng. éõy cú th l hip nh chớnh ph ký kt
ngy thỏng, cng cú th l Ngh nh th ký kt gia B nc vi B nc. Chớ ớt,
ngi ta cng nờu ra s t nguyn ca hai bờn khi ký kt hp ng.
Vớ d: It has been mutually agreed that the Seller commits to sell and the Buyer
commits to buy the undermentioned goods on the following terms and conditions.
*Trong phn cỏc iu khon v iu kin ngi ta ghi rừ cỏc iu khon thng
phm (nh tờn hng, s lng, phm cht, bao bỡ); Cỏc iu khon ti chớnh (nh
giỏ c v c s ca giỏ c, thanh toỏn, tr tin hng, chng t thanh toỏn); Cỏc iu
khon vn ti (nh : iu kin giao hng , thi gian v a im giao hng); Cỏc
iu khon phỏp lý (nh : Lut ỏp dng vo hp ng, khiu ni, trng hp bt
kh khỏng, trng ti ).
2.2. Công tác giao kết đàm phán ký kết hợp đồng ti công ty
2.2.1. Tìm hiểu thông tin

a- Thu thập thông tin về thị trờng.
- Luật pháp và tập quán buôn bán
- Đặc điểm của nhu cầu thị trờng
- Các loại thuế và chi phí
- Các nhân tố chính trị và xã hội
- Các điều kiện về khí hậu thời tiết
2

b- Thu thập thông tin về đối tợng kinh doanh.
- Công dụng và đặc tính
- Xu hớng biến động cung cầu, giá cả
- Các chỉ tiêu về số lợng, chất lợng
c- Thu thập thông tin về đối tác.
- Mục tiêu, lĩnh vực hoạt động và những khả năng
- Tổ chức nhân sự: tìm hiểu quyền hạn bên kia, ai là ngời có quyền quyết
định.
- Lịch làm việc: nếu nắm đợc lịch làm việc bên kia có thể sử dụng yếu tố
thời gian để gây sức ép.
- Xác định nhu cầu, mong muốn của đối tác, sơ bộ định dạng đối tác:
+ Khách hàng trọng giá cả: L khỏch hng tỡm cỏch mua vi giỏ thp nht
vi cht lng mc ti thiu. H khụng chp nhn giỏ cao hn i ly cht
lng cao hn.
+ Khỏch hng trng giỏ tr: L loi khỏch hng ngi chi phớ cao v nhn
thc rừ v s chờnh lch cht lng. H ch chp nhn giỏ cao sau khi ó kim tra
k v cht lng v so sỏnh s chờnh lch v chi phớ gia cỏc gii phỏp thay th.
+ Khỏch hng trung thnh: L khỏch hng thng són sng ỏnh i chi
phớ ly cht lng m h ó bit rừ. H ngi ri ro cú th xy ra nu vi nhng
i tỏc mi.
+ Khỏch hng trng tin li: L nhng khỏch hng thớch chn ni cung
cp tin li nht, khụng cn so sỏnh cỏc gii phỏp thay th tỡm ra chờnh lch v

chi phớ v cht lng.
d- Thu thp thụng tin v i th cnh tranh.
Cn nhn bit i th cnh tranh ca mỡnh l ai cú nhng bin phỏp khc
phc v cnh tranh li. T ú ỏnh giỏ nhng im mnh, im yu ca mỡnh so
vi i th cnh tranh trờn th trng v trong quan im ca i tỏc.
2.2.2. Đàm phán bằng văn bản
a- m phỏn thng mi c hiu l quỏ trỡnh mc c v thuyt phc thụng
qua giao tip, trao i thụng tin trc din v thuyt phc thụng qua giao tip, trao
i thụng tin trc din hoc vn bn vỡ mc tiờu li nhun kinh t gia cỏc bờn cú
quan h mua bỏn vi nhau nhm t c nhng cam kt bng vn bn di hỡnh
thc hp ng da trờn c s bỡnh ng t nguyn gia cỏc bờn.
b- Hỡnh thc m phỏn.
Trong kinh doanh, mi mt hỡnh thc m phỏn c s dng phỏt huy nhng
hiu qu rt rừ rt nu doanh nhõn bit s dng chỳng ỳng ni, ỳng lỳc. Hiện nay
các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng hình thức đàm phán bằng văn bản.
2

* m phỏn bng vn bn:
m phỏn thng mi bằng văn bản c hiu l quỏ trỡnh mc c v thuyt
phc thụng qua trao i thụng tin v thuyt phc bằng vn bn vỡ mc tiờu li
nhun kinh t gia cỏc bờn cú quan h mua bỏn vi nhau.
Cỏc dng m phỏn bng vn bn thng thy trong hot ng kinh doanh l:
- Hi giỏ: Do ngi mua a ra v khụng rng buc ngi hi phi mua.
- Cho hng
Cho hng c nh: Ngi cho hng b rng buc vi cho hng ca mỡnh
trong thi hn hiu lc ca cho hng.
Cho hng t do: Ngi cho hng khụng b rng buc vi cho hng ca
mỡnh.
- i giỏ: i giỏ xy ra khi mt bờn t chi ngh ca bờn kia v a ra
ngh mi. Khi ú ngh mi tr thnh cho hng mi v lm cho cho hng c ht

hiu lc.
- Chp nhn
Mt chp nhn cú hiu lc phi m bo:
- Hũan ton, vụ iu kin
- Khi cho hng vn cũn hiu lc
- Do chớnh ngi c cho hng chp nhn
- c truyn t n tn ngi cho hng
- Xỏc nhn
L vic khng nh li nhng iu tha thun cui cựng gia cỏc bờn tng
thờm tớnh chc chn v phõn bit vi nhng m phỏn ban u.
2.2.3. Ngời đàm phán kí kết hợp đồng
Ngời đàm phán kí kết hợp đồng là gíam đốc, phó giám đốc đợc sự uỷ quyền của
giám đốc công ty. Ngoài ra thành viên trong đoàn đàm phán còn có nhân viên của
công ty.
2.2.4. Nội dung của bản hợp đồng .
Mt hp ng mua bỏn quc t gm cú hai phn: Nhng iu trỡnh by
(representations) v cỏc iu khon v iu kin (terms and conditions)
Trong phn nhng iu trỡnh by, ngi ta ghi rừ:
a- S hp ng (contract No.).
b- éa im v ngy thỏng ký kt hp ng. éiu ny cú th c ghi ngay trờn
cựng nh:
Haiphong June 20th 2003
hoc
The present contract was made and entered into at Haiphong on this June 20th
2003 by and between.
Cng cú nhiu trng hp, ngi ta li ghi a im v ngy thỏng ký kt
phn cui hp ng.
2

Vớ d: The present contract was made at Haiphong on June 20th 2003 in

quadruplicate of equal force, two of which are kept by each party.
c- Tờn v a ch ca cỏc ng s .
d- Nhng nh ngha dựng trong hp ng .
Hang Kenh stock company, address, Tel represented by Mr. herein-
after referred to as the Seller (or the Buyer)
e- C s phỏp lý ký kt hp ng. éõy cú th l hip nh chớnh ph ký kt
ngy thỏng, cng cú th l Ngh nh th ký kt gia B nc vi B nc. Chớ ớt,
ngi ta cng nờu ra s t nguyn ca hai bờn khi ký kt hp ng.
Vớ d: It has been mutually agreed that the Seller commits to sell and the Buyer
commits to buy the undermentioned goods on the following terms and conditions.
*Trong phn cỏc iu khon v iu kin ngi ta ghi rừ cỏc iu khon thng
phm (nh tờn hng, s lng, phm cht, bao bỡ); Cỏc iu khon ti chớnh (nh
giỏ c v c s ca giỏ c, thanh toỏn, tr tin hng, chng t thanh toỏn); Cỏc iu
khon vn ti (nh: iu kin giao hng , thi gian v a im giao hng); Cỏc
iu khon phỏp lý (nh: Lut ỏp dng vo hp ng, khiu ni, trng hp bt
kh khỏng, trng ti) .
Ví dụ nh một bản hợp đồng xuất khẩu thảm tại công ty gôm các mục sau:
- Số hợp đồng
- Địa điểm và ngày tháng kí kết hợp đồng
- Chất lợng hàng hoá và đặc điểm kỹ thuật
- Giá và phơng thức thanh toán
- Cách thức giao hàng
- Văn bản yêu cầu
- Đóng gói
- Điều khoản khác
- Hai bên tham gia kí kết hợp đồng
2.2.5. Quá trình xét duyệt hợp đồng
Nhân viên xuất nhập khẩu sẽ đợc giao nhiệm vụ soạn thảo hợp đồng xuất nhập
khẩu. Sau đó bản hợp đồng sẽ đợc trình cho giám đốc phê duyệt. Khi đàm phán ký
kết hợp đồng với đối tác thành công thì bản hợp đồng sẽ đợc lập thành hai bản giao

cho mỗi bên một bản giữ để tổ chức thực hiện hợp đồng.
2.2.6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Sau khi hp ng mua bỏn ngoi thng ó c ký kt, n v kinh doanh
XNK-vi t cỏch l mt bờn ký kt-phi t chc thc hin hp ng ú. éõy l
mt cụng vic rt phc tp. Nú ũi hi phi tuõn th lut quc gia v quc t, ng
thi bo m c quyn li quc gia v m bo uy tớn kinh doanh ca n v. V
mt kinh doanh, trong quỏ trỡnh thc hin cỏc khõu cụng vic thc hin hp
ng, n v kinh doanh XNK phi c gng tit kim chi phớ lu thụng, nõng cao
tớnh doanh li v hiu qu ca ton b nghip v giao dch.
2

Ðể thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các
khâu công việc sau đây:
2.2.6.1 ChuÈn bÞ hµng xuÊt khÈu
Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành
chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã ký với
nước ngoài và/hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C).
Chủ hàng xuất nhập khẩu phải tiến hành thu gom tập trung từ nhiều chân hàng
(cơ sở sản xuất-thu mua). Cơ sở pháp lý để làm việc đó là ký kết hợp đồng kinh tế
giữa chủ hàng xuất nhập khẩu với các chân hàng. Hợp đồng kinh tế về việc huy
động hàng xuất khẩu có thể là hợp đồng mua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia
công, hợp đồng đổi hàng, hợp đồng uỷ thác thu mua hàng xuất khẩu, hợp đồng
nhận uỷ thác xuất khẩu, hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu. Hợp đồng dù
thuộc loại nào đều phải được ký kết theo những nguyên tắc, trình tự và nội dung đã
được quy định trong "Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế" do Chủ tịch Hội đồng Nhà
nước ban hành ngày 25/9/1989.
2.2.6.2 §ãng gãi bao b× hµng xuÊt khÈu.
Muốn làm tốt được công việc bao bì đóng gói, một mặt cần phải nắm vững loại
bao bì đóng gói mà hợp đồng quy định, mặt khác cần nắm được những yêu cầu cụ
thể của việc bao gói để lựa chọn cách bao gói thích hợp.

a- Loại bao bì
Trong buôn bán quốc tế, người ta dùng rất nhiều loại bao bì. Các loại thông
thường là:
• Hòm (case, box): Tất cả những hàng có giá trị tương đối cao, hoặc dễ hỏng
đều được đóng vào hòm. Người ta thường dùng các loại hòm gỗ thường (wooden
case), hòm gỗ dán (plywood case), hòm kép (double case), và hòm gỗ dác kim khí
(Metallized case) và hòm gỗ ghép (fiberboard case).
• Bao (bag): Một số sản phẩm nông nghiệp và nguyên liệu hoá chất thường
được đóng vào bao bì. Các loại bao bì thường dùng là: bao tải (gunny bag), bao vải
bông (Cottonbag), bao giấy (Paper bag) và bao cao su (Rubber bag).
• Kiện hay bì (bale): Tất cả các loại hàng hoá có thể ép gọn lại mà phẩm chất
không bị hỏng thì đều đóng thành kiện hoặc bì, bên ngoài thường buộc bằng dây
thép.
• Thùng (barrel, drum): Các loại hàng lỏng, chất bột và nhiều loại hàng khác
nữa phải đóng trong thùng. Thùng có loại bằng gỗ (wooden barrel), gỗ dán
(plywood barrel), thùng tròn bằng thép (steel drum), thùng tròn bằng nhôm
(aluminium drum) và thùng tròn gỗ ghép (fiberboard drum).
Ngoài mấy loại bao bì thường dùng trên đây, còn có sọt (crate), bó (bundle),
cuộn (roll), chai lọ (bottle), bình (carboy), chum (jar),
Các loại bao bì trên đây là bao bì bên ngoài (outer packing). Ngoài ra còn có
bao bì bên trong (inner packing) và bao bì trực tiếp (mimediate packing).
2

×