Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tình hình quản lý chất lượng sản phẩm và biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng kỹ thuật cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.39 KB, 39 trang )

Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế hội nhập, cạnh tranh cũng nh đã và đang gia nhập các tổ
chứ quốc tế và khu vực. Việc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản
xuất nâng cao năng lực canh tranh là vấn đề sống còn của doanh nghiệp Việt
Nam. Với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí nhà
nớc theo định hớng XHCN trong điều kiện mở cửa cạnh tranh đòi hỏi tất cả
các đơn vị sản xuất kinh doanh phảI quan tâm hai vấn đề cực kì quan trọng:
Giá cả và chất lợng sản phẩm hàng hóa, trong đó chất lợng sản phẩm là yếu
tố quyết định.
Quản trị chất lợng là một hoạt động có chức năng quản trị chung nhàm mục
đích đề ra các chính sách mục tiêu trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các
biện pháp nh hoạch định chất lợng kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng và
cảI tiến chất lợng trong một khuôn khổ hệ thống nhất định.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà xây dựng và phát triển, nhà ở
khu chung c cao tầng mọc lên, giao thông đợc mở rộng và xây dựng, các nhà
máy xí nghiệp tập đoàn đa và xuyên quốc gia mọc lên. Vì vậy, nhu cầu vật
liệu xây dựng tăng lên nên việc sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng đợc nhà
nớc u tiên phát triển. Công ty cổ phần vật liệu xây dựng kỹ thuật cao cũng
không nằm ngoài vòng xoáy này.
Sau đây là bài thực tập tốt nghiệp sẽ bao quát chung về tình hình quản lí
chất lợng sản phẩm và biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất lợng sản
phẩm tại Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Kỹ Thuật Cao.
Chơng 1:
Cơ sở lí luận của quản lý chất lợng sản phẩm
1.1 Cơ sở lí thuyết của vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Một số kháI niệm liên quan
1
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
KháI niệm: Có nhiều về định nghĩa chất lợng sản phẩm nhng tu chung lại
chúng bao gồm những khía cạch sau:


+ Chất lợng sản phẩm là một tập hợp các chỉ tiêu, những đặc trng thể hiện tính
năng kĩ thuật nói lên tích hữu ích của sản phẩm.
+ Chất lợng sản phẩm đợc thể hiện trong tiêu dùng và cần xem xét sản
phẩm thỏa mãn tới mức nào của yêu cầu thị trờng.
+ Chất lợng sản phẩm phảI gắn liền với điều kiện cụ thể của nhu cầu thị trờng
về cá mặt kinh tế kĩ thuật xã hội và phong tục. Phong tục tập quán của một
cộng đồng có thể phủ nhận hoàn toàn những thứ mà thông thờng ta cho là có
chất lợng có tinh hữu ích cao.
+ Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế kĩ thuật xã hội vận động và phát
triển của thời gian, mang cả hai sắc tháI khách quan và chủ quan.
+ Chất lợng sản phẩm có thể đợc phản ánh ở các góc độ khác nhau: ở góc độ
ngời tiêu dùng có chất lợng cảm nhận, đánh giá, kinh nghiệm và tin tởng; ở
góc độ ngời sản xuất chất lợng sản phẩm thờng đợc đánh giá trên cả ba phơng
diện Maketing, knh tế và kĩ thuật.
- Quản trị chất lợng : là một hoạt động có chức năng quản trị chung nhàm
mục đích đề ra các chính sách mục tiêu trách nhiệm và thực hiện chúng bằng
các biện pháp nh hoạch định chất lợng kiểm soát chất lợng, đảm bảo chất lợng
và cảI tiến chất lợng trong một khuôn khổ hệ thống nhất định.
GiảI thích khái niệm:
- Chích sách chất lợng đợc hiểu là sự u tiên thực hiện một hoặc một số các
hoạt động đồng thời nó thể hiện cho toàn bộ ý đồ và định hớng về chất lợng
do lãnh đạo cao nhất công bố.
- Hoạch định chất lợng đợc hiểu là các hoạt động thiết lập các mục tiêu, các
yêu cầu đơnvị chất lợng đồng thời đề ra các phơng hớng thực hiện.
- Kiểm soát chất lợng: Đợc hiểu là các kỹ thuật các tác nghiệp đợc sử dụng để
thực hiện các yêu cầu của chất lợng.
- Đảm bảo chất lợng: Đợc hiểu tất cả các hoạt động có kế hoạch có hệ thống
chất lợng để chứng minh khẳng định đem lại lòng tin thỏa mãn yêu cầu của
khách hàng.
- Hệ thống chất lợng: bao gồm tất cả các cơ cấu tổ chức, các thủ tục nguồn lực

cần thiết đẻ thực hiện công tác quản lí chất lợng.
2
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
1.1.2 Vai trò
- Đối với doanh nghiệp: Sản phẩm đạt chất lợng nên bán đợc nhiều vì thế sẽ
mở rộng quy mô, phát triển thơng hiệu.
- Đới với khách hàng: Nhiều khả năng lựa chọn sản phẩm, độ tin cậy và an
toàn cao khi tiêu dùng.
- Đối với nhà nớc
+ Với nền kinh tế quốc dân: quản trị chất lợng sẽ tiết kiệm đợc lao động xã
hội, tiết kiệm đợc tài nguyên, góp phần đóng góp thu nhập cho nền kinh tế
đồng thời tạo ra sự ảnh hởng kinh tế lớn đối với các quốc gia khác.
1.1.3 Nhân tố ảnh hởng
1.1.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài
- Thứ nhất là nhu cầu về chất lợng sản phẩm: Đây là xuất phát điểm của quá
trình quản trị chất lợng vì nó là một trong các căn cứ quan trong để xác định
các tiêu thức chất lợng cụ thể. Cầu về chất lợng sản phẩm cụ thể phụ thuộc
vào nhiều yếu tố trong đó có yếu tố thu nhập ngời tiêu dùng nếu cao thì có yêu
cầu cao về chất lợng sản phẩm và ngợc lại, khi thu nhập thấp ít nhậy
cảm với chất lợng sản phẩm. Mặt khác do đặc tính, tập quán tiêu dùng khác
nhau mà ngời tiêu dùng ở từng vùng, đại phơng, nớc có nhu cầu về chất lợng
sản phẩm khác nhau. Hơn nữa, cầu về chất lơng sản phẩm là phạm trù phát
triển theo thời gian.
Nh thế để xác định chất lợng sản phẩm phù hợp với cầu ngời tiêu dùng đòi hỏi
phảI nghiên cứu kĩ lỡng thị trờng, phân tích môI trờng kinh tế xã hội gắn
với thị trờng hoạt động của doanh nghiệp.
- Thứ 2, trình độ phát triển của công nghệ sản xuất.
Trình độ phát triển của công nghệ kỹ thuật phản ánh đòi hỏi khách quán về
chất lợng sản phẩm. Trong quá trình phát triển kinh tế theo hớng hội nhập với
khu vực và quốc tế cạnh tranh ngà càng gay gắt và mang tích quốc tế hóa.

Chất lợng là một trong những nhân tố quan trọng quy định lợi thế cạnh tranh,
trình độ chất lợng sản phẩm cũngđợc quốc tế hóa và ngày càng phát triển. Nừu
không nghiên cứu và tính toán nhân tố này, sản phẩm sẽ bị bất lợi về chất lợng
và làm giảm sút cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Thứ 3, cơ chế quản lí kinh tế
Là nhân tố bên ngoài tác động mạnh mẽ đến chất lợng sản phẩm.cơ chế kinh
tế kế hoạch hóa tập trung quy định tính thống nhất của chất lợng sản
3
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
phẩm.trong điều kiện đó chất lợng sản phẩm hầu nh chirpharn ánh đặc trng
kinh tế kĩ thuật của sản xuất, không chú ý đến nhu cầu va cầu của ngời tiêu
dùng. Chuển sang nền kinh tế thị trờng, canh tranh là nền tảng chất lợng sản
phẩm là phạm trù phản ánh của ngời tiêu dùng. Chất lợng sản phẩm không bất
biến mà thay đổi theo nhóm ngời tiêu dùng và thời gian. Trong nền kinh tế mở
hội nhập hiện nay chất lợng là một trong những nhân tố quan trọng quy định
lợi thế cajnhtranh quốc tế. Vì vậy đòi hỏi chất lợng sản phẩm mang tính quốc
tế hóa.
- Thứ 4, vai trò quản lí kinh tế vĩ mô
Trong cơ chế kinh tế thị trờng hoạt động quản lí vĩ mô của nhà nớc trớc hết là
hoạt động xác lập các sơ pháp lí cần thiết về chất lợng sản phẩm và quản lí
chất lợng sản phẩm. Pháp lệnh về chất lợng hàng hóa quy định các vấn đề
pháp lí liên quan đến cơ quan quarnlis chất lợng, ban hành và áp dụng tiêu
chuẩn, trách nhiệm các tổ chức, cá nhân kinh doanh và quyền của ngời tiêu
dùng về chất lợng sản phẩm, kiểm tra kiểm soát đối với chất lợng sản phẩm.
Bên cạnh đó, hoạt động quản lí vĩ mô không kém quan trọng là kiểm tra, kiểm
soát tính trung thực của ngời sản xuất trong việc sản xuất ra sản phẩm theo
các tiêu chuẩn chất lợng đã đăng kí, bảo vệ ngời tiêu dùng. Với nhiệm vụ đó,
quản lí vĩ mô đóng vai trò quan trong việc đảm bảo, ổn định chất lợng sản
phẩm phù hợp với lợi ích của ngời tiêu dùng, của xã hội.
1.1. 3. 2 Nhân tố bên trong

Thứ nhất, trình độ tổ chức quản trị và tổ chức sản xuất. đây là nhân tố tác
động trực tiếp, liên tục đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu quản
trị sản xuất không tốt sẽ dẫn đến làm giảm hiệu lực của con ngời, kĩ thuật
công nghệlàm gián đoạn sản xuất, giảm chất lợng của nguyên vật liệu dẫn
đến giảm thấp tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm.
Thứ 2, lực lợng lao động. Là nhân tố ảnh hởng quyết định đến chấc lợng sản
phẩm. Trình đọ chuyên môn, ý thức kỉ luật, tinh thầm lao động hiệp tác của
đội ngũ lao động tác động trực tiếp đến khả năng có thể tự mình sáng tạo ra
sản phẩm và kĩ thuật công nghệ có làm chủ đợc hay không?, khả năng ổn
định và nâng cao chất lợng sản phẩm?
Thứ 3, khả năng về công nghệ kĩ thuật. Nó quy định giới hạn của chất lợng
sản phẩm của bản thân doanh nghiệp, công nghệ kĩ thuật ở trình độ nào, có
4
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
chất lợng sản phẩ tơng ứng. Chất lợng và tính đồng bọ của máy móc thiết bị
sản xuất ảnh hởng đế tính ổn định của chất lợng sản phẩm do máy móc thiết
bị đó sản xuất ra.
Thứ 4, nguyên vật liêu và hệ thống tổ chức đảm bảo chúng.
Nguyên vật liệu là yếu tố trực tiếp cầu thành sản phẩm, tính chất của nguyên
vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến tính chất của sản phẩm. Tính đồng bộ về chất
lợng của tất cả nguyên liệu tham gia vào quá trình sản xuất đều tác động đến
chất lợng sản phẩm. Tìm tỏi phát hiện nguyên liệu mới làm thay đổi quan
trọng về chất lợng sản phẩm.
Hệ thống cung ứng, bảo quản tác động trực tiếp tới chất lợng sản phẩm.
1.1.4 Nội dung của quản trị chất lợng
1.1.4.1 Các nguyên tắc về quản trị chất lợng
- Nguyên tắc 1: Chất lợng sản phẩm phảI đợc định hớng từ khách hàng vì
khách hàng là ngời mua sản phẩm, tiêu dùng sản phẩm đồng thời đặt ra các
yêu cầu tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm.
- Nguyên tắc 2: PhảI coi trọng con ngời trong quá trình sản xuất tạo ra chất l-

ợng sản phẩm. Ngời quản lí cần phảI xây đợc chính sách chất lợng cho doanh
nghiệp, đồng thời phảI thiết lập một sự thống nhất đồng bộ các mục đích của
các bộ phận, cá nhân từ đó lôI cuốn họ một cách có hiệu quả vào công việc.
Ngời lao động trực tiếp là những yếu tố thực hiện trực tiếp các yêu cầu về đảm
bảo và cảI tiến chất lợng sản phẩm. Do vậy họ phảI đợc trao quyền và phân
công trách nhiêm nghĩa vụ để thực hiện công việc sản xuất kinh doanh.
- Nguyên tắc 3: quản lí chất lợng phảI tực hiện một cách toàn diện và đồng bộ
về chất lợng sản phẩm, là kết quả tổng lợng của các lĩnh vực trong doanh
nghiệp.
- Nguyên tắc 4: QLCL phảI đợc thực hiện đồng thời các yêu cầu về đảm bảo
và cảI tiến chất lợng sản phẩm là hai vấn đề có liên quan mật thiết hữu cơ với
nhau, một cáI nhằm duy trì chất lợng, một cáI là cảI tiến chất lợng nhằm đáp
ứng nhu cầu của thị trờng.
- Nguyên tắc 5: QLCL phảI theo quá trình trình tự theo phơng pháp này nhà
quản trị phảI biết cách quản lí chất lợng ở các khâu theo một trình tự nhất
định và theo thứ tự u tiên. Đẻ phát hiện cững nh chú trọng tới các khâu xung
yếu.
5
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
- Nguyên tắc 6: kiểm tra là khâu hết sức quan trọng trong hệ thống quản lí
chất lợng nếu không kiểm tra thì nhà quản trị sẽ không biết đợc công việc tiến
hành đến đâu, kết quả ra sao dẫn đến tình trạng thiếu trách nhiệm thiếu ý thức
trong công việc.
1.1.4.2 Các chức năng quản trị chất lợng
* Chức năng hoạch định chất l ợng
Hoạch định chất lợng là một hoạt động xác định mục tiêu và các phơng tiện
nguồn lực biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chất lợng sản phẩm và dịch vụ
của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định.
PhảI tiến hành hoạt động nghiên cứu thi trờng.
Xây dựng các chính sách trách nhiệm

Chuyển giao các kết quả xuống các bộ phận tác nghiệp.
* Chức năng tổ chức:
Chất lợng đợc hiểu gồm các công việc hay hoạt động mang tích chất kinh tế
kỹ thuật chính trị t tởng hành chính nhằm thực hiện các kế hoạch đề ra. Chức
năng này phảI đạt các yêu cầu sau:
- làm rõ cho các cá nhân, tổ chức yêu cầu họ phảI biết công việc của mình và
sự cần thiết.
- Đa ra các chơng trinh đào tạo giáo dục cho những ngời thực hiện kế hoạch.
* Chức năng kiểm tra kiểm soát
Kiểm tra kiểm soát chất lợng là một quá trình điều khiển đánh giá các hoạt
động tác nghiệp thông qua những kĩ thuật phơng tiện nhằm đảm bảo chất lợng
sản phẩm theo đúng yêu cầu.
* Chức năng kích thích:
Khen thởng kích thích tinh thần làm việc của cán bộ công nhân viên
* Chức năng phối hợp: Đây là những hoạt động nhằm tạo ra sự ăn ý đồng bộ
trong việc triển khai các công việc liên quan đến chất lợng sản phẩm.
1.1.4.3 Các hình thức quản lí chất lợng
* Ph ơng pháp kiểm tra sản phẩm:
- Toàn diện: tất cả các sản phẩm đều đợc thực hiện quá trình kiểm tra.
- Điển hình: kiểm ta chon mẫu
Vậy phơng pháp
+ Kiểm tra thờng xuyên
+ Kiểm tra theo định kì
6
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
+ kiểm tra đột xuất
* Ph ơng pháp kiển tra chất l ợng
Kiểm tra chất lợng đợc hiểu là toàn bộ các hoạt động mang tính kĩ thuật và tác
nghiệp nhằm theo dõi giám sát và điìei chỉnh các yếu tố liên quan đến chất l-
ợng sản phẩm theo đúng yêu cầu đã dề ra.

+ Con ngời
+ Nguyên nhiên vật liệu
+ Máy móc thiết bị
+ Phơng pháp làm việc
+ Thông tin
+ MôI trờng
* Ph ơng pháp bảo đảm chất l ợng
đảm bảo chất lợng đợc hiểu là một quá trình mà nhà quản trị chất lợng sử
dụng các hoạt động tác nghiệp nghệ thuật nhằm chứng minh cho khách hàng
về chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.
*Ph ơng pháp quản lí chất l ợng toàn diện (TQM): đợc hiểu là cách quản lí một
tổ chức tập trung vào chất lợng sản phẩm, dồng thời dựa vào sự tham gia của
tát cả các thành viên nhằm dạt đợc sự thành công lâu dài nhờ vào việc thỏa
mãn nhu cầu khach hàng và đem lại lợi ích của các thành viên trong tổ chức
đó cũng nh trong toàn xã hội.
* Ph ơng pháp quản lí chi phí
- Chi phí chất lợng: chi phí chất lợng đợc hiểu là tất cả các chi phí có liên
quan đến việc đảm bảo rằng các sản phẩm đợc sản xuất có các dịch vụ đợc
cung ứng phù hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng cũng nh không phù hợp.
+ Chia 2 loại chi phí cơ bản
Chi phí phù hợp:đợc hiểu là các chi phí phát sinh đẻ đảm bảo rằng các sản
phẩm đợc sản xuất phù hợp với tieu chuẩn quuy cách đã đợc xác điịnh gồm
chi phí phòng ngừa, chi phí đánh giá.
Chi phí không phù hợp đợc hiểu là các chi phí của sản phẩm đợc sản xuất
không phù hợp với yêu cầu của khách hàng và gồm chi phí sai hỏng bên trong,
chi phí sai hỏng bên ngoài.
1.1.5 Chỉ tiêu phản ánh đánh giá
Chỉ tiêu phản ánh
1.1.5.1 Chất lợng ở góc độ ngời tiêu dùng
7

Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
- Chất lợng cảm nhân: là chất lợng tiêu dùng cảm nhận đợc từ sản phẩm. Ngời
tiêu dùng chỉ có thể cảm nhận đợc chất lợng sản phẩm thông qua quá trình
đánh giá da treencas ctisnh chất bên ngoài của sản phẩm nh hình ảnh, uy tín
thơng hiệu, đặc điểm của quá trình sản xuất.
- Chất lợng đánh giá: là chất lợng khách hàng có thể kiểm tra trớc khi mua đó
la các đặc tính có thể đo lờng dẽ dàng nh mùi vị mầu sắc phù hợp với chất
lợng đánh giá của ngời tiêu dùng.
- Chất lợng kinh nghiệm: là chất lợng khách hàng có thể đánh giá thông qua
tiêu dùng sản phẩm. Trong điều kiện thiếu thông tin về sản phẩm mà sản
phẩm không mang những đặc tính đáp ứng đòi hỏi của chất lợng cảm nhận và
đánh giá ngời tiêu dùng sẽ đánh giá chất lợng kinh nghiệm.
- Chất lợng tin tởng: một sớ loại sản phẩm dịch vụ mang đặc tính khó đánh giá
đợc chất lợng ngay cả sau khi đã tiêu dùng, ngời tiêu dùng sẽ tìm đến
chất lợng tin tởng. Tức là họ dựa vào tiếng tăm chất lợng của nhà cung cấp.
Nh vậy, tùy theo các loại sản phẩm mang các đặc trng cụ thể khác nhau ngời
tiêu dùng tìm đến các phơng pháp đánh giá khác nhau. Việc đánh giá dựa trên
cơ sở cảm tính, đánh giá chất lợng qua các hình thức biểu hiện bên ngoài, dễ
cảm nhận.
1.1.5.2 Chất lợng ở góc độ ngời sản xuất
- Đợc đánh giá trên cả 3 phơng diện Maketing, kĩ thuật và kinh tế. Trên cơ
sở đó, ngời sản xuất đánh giá chất lợng sản phẩm thông qua các chỉ tiêu,
các thông số kinh tế kĩ thuật cụ thể. Nhóm tiêu thức phản ánh cụ thể các
vấn đề gắn với chất lợng đợc trình bày ở biểu sau:
1. Tính tác dụng
2. Các tính chất cơ lí hóa
3. Các chỉ tiêu thẩm mĩ
4. Tuổi thọ
5. Độ tin cậy
6. Đọ an toàn

7. Tính dễ sử dụng
8. Tính dễ vận chuyển bảo quản
9. Tính dễ sửa chữa
10. Tiết kiệm tiêu hao năng lợng nhiên
liệu
11.Chi phí, giá cả
12. Mức độ gây ô nhiễm môI trờng
Cần chú ý rằng các chỉ tiêu treencos mối quan hên chặt chẽ gắn bó hữu cơ với
nha. Với mỗi sản phẩm cụ thể vai trò của các nhóm chỉ tiêu trong đánh giá
chất lợng khác nhau. Vì vậy khi đánh giá chất lợng sản phẩm phảI sử dụng
phạm trù sức nặng đẻ phân biệt vai trò của từng chỉ tiêu đối với SP chất lợng.
8
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Chỉ tiêu đánh giá
1.1.5.1 Đánh giá chất lợng sản phẩm
Đợc đánh giá trên góc độ khả năng thỏa mãn nhu cầu nhu cầu theo thiết kế và
chi phí phảI bỏ ra để đạt đợc điều đó.
-
- Chất lợng sản phẩm thiết kế: Căn cứ vào khả năng thỏa mãn nhu cầu của
sản phẩm thiết kế và chi phí kinh doanh sản xuất sản phẩm theo thiết kế để
đánh giá chất luuwojng sản phẩm thiế kế.
- Chất lợng sử dụng sản phẩm: Dựa trên góc độ ngời tiêu dùng thông qua
nhu cầu thực tế đợc thỏa mãn bởi sản phẩm và chi phí thỏa mãn nhu cầu
khi sử dụng.
- Hệ số hiệu quả sử dụng sản phẩm: Đợc xác định thông qua chất lợng sản
phẩm thiết kế va chấ lợng sử dụng sản phẩm.
1.1.5.2 Đánh giá chất lợng hoạt động ổn định của hệ thống quản trị
Có nhiều phơng pháp đánh giá, nhng phần này cđề cập đền phơng pháp đánh
giá theo hệ số phân loại sản phẩm.
Tùy theo tính chất, đặc điểm của từng loại sản phẩm: căn cữ vào các chỉ tiêu

phản ánh chất lợng sản phẩm đã xác định cũng nh mức đạt đợc với từng chỉ
tiêu về chất lợng mà xây dựng cách phân loại sản phẩm theo thứ hạng nhất
định.
1.1.6 Biện pháp nâng cao hiệu quả
Việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm là điều kiện không thể thiếu để
có thể tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở thi trờng trong nớc và
quốc tế, đẻ tham gia vào hệ thống mua bán tin cậy và còn đem lại nhiều lợi
ích trong quản trị.
Hệ thống quản trị định hớng chất lợng phảI trên cơ sở tuân thủ triết lý của bộ
Iso 9000: xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng, làm đúng ngay từ
đầu, thực hiện quản trị theo quá trình, phơng châm phòng ngừa là chính.
Mặt khác, xây dựng hệ thống quản trị định hớng chất lợng bao gồm các công
việc chủ yếu là: lựa chọn đội ngũ các bộ chủ chốt, xây dựng chính sách chất
lợng, xác định trách nhiệm của các bộ phận trong doanh nghiệp, văn
9
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
bản hóa hệ thống chất lợng, áp dụng thống nhất các văn bản đã soạn thảo, tổ
chức đào tạo hớng dẫn.
Và phảI lập kế hoạch sơ bộ triển khai quản trị định hớng chất lợng theo tiêu
chuẩn Iso 9000 phảI chỉ rõ: - Các công việc cần làm
- Thời gian tiến hành từng công việc
Sau đó phảI chọn t vấn nếu cần thiết. Tiếp theo là lập kế hoạch chi tiết:
+ Khảo sát so sánh thực trang quản trị với các yêu cầu để tìm lỗ hổng (phân
tích lỗ hổng).
+ Lập kế hoạch chi tiết gồm các công việc cụ thể cầ làm và thời gian tiến hành
từng công việc đó.
+ Văn bản hóa hệ thống chất lợng
+ Tổ chức đào tạo, hỡng dẫn
+ Ap dụng thống nhất các văn bản đã soạn thảo và xin cấp chứng nhận
+ Duy trì hệ thống

Chơng 2:
Giới thiệu về Doanh nghiệp
2.1 Giới thiệu vê công ty
2.1.1 Lịch sử ra đời
- Tên công ty : Công ty cổ phần vật liệu xây dựng kỹ thuật cao
- Địa chỉ giao dịch:km 9, phờng Quán Toan, quận Hồng Bàng,TP Hải Phòng
- Điện thoại : 031 - 3749593 Fax : 031 3534017
Quyết định thành lập số : 0203000061 ngày 17 tháng 4 năm 2001
10
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch & Đầu t Hải Phòng cấp
- Tên cổ đông : 1- Ông : Nguyễn Khắc Thiềm
2 - Ông: Nguyễn Ngọc An
3 - Bà : Nguyễn Thị Tâm
- Giám đốc công ty : Ông Nguyễn Khắc Thiềm
- Ngành nghề kinh doanh
+ Năm 2001 khi công ty mới thành lập, thiên về sản xuất vật t phụ tùng hóa
chất thông thờng than, xà phòng, chất tẩy rửa, hoá mỹ phẩm, chất xử lý làm
sạch nớc. Song việc sản xuất kinh doanh ngành nghề này không mang lại hiệu
qủa kinh tế, lợi nhuận thấp.
+ Cuối năm 2003 đầu năm 2004 công ty chuyển sang sản xuât nguyên vật liệu
xây dựng trong đó sản phẩm chính là xi măng Pooclăng hỗn hợp PCP 30, PCP
40, xi măng bền sunphát với công suất sản xuất sản phẩm 4 tấn/h. Quyết định
này cuả công ty một quyết định táo bạo bởi lẽ công ty mới thành lập còn non
trẻ cha có thơng hiệu trên thị trờng, phải đơng đầu với sự canh tranh rất lớn
với những công ty xi măng lớn khác có thơng hiệu uy tín trên thị trờng nh: xi
măng Hải Phòng, Chinfon, Hoàng Thặch.
+ Tháng 08 năm 2007 công ty cải tiến toàn bộ dây chuyền sản xuất và thay
máy mới với công suất sản xuất 8 tấn/h.
- Trong 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty cổ phần vật liệu xây dựng

kỹ thuật cao luôn cố gắng hết mình để phát triển thơng hiệu của mình,
mang lại sản phẩm chất lợng cao đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Sơ đồ tổ chức bộ máy
11
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Giám đốc Công ty
+ Phê duyệt chính sách và mục tiêu chất lợng
+ Kiểm tra cao nhất về sự phù hợp và hiệu lực của hệ thống chất lợng.
+ Phân phối nguồn lực về nhân sự cũng nh tài chính để đảm bảo sự hoạt động
của hệ thống chất lợng
+ Điều hành cuộc xem xét của lãnh đạo về việc thực hiện hệ thống chất lợng.
+ Có toàn quyền trong việc tổ chức về nhân sự các phòng ban, xởng, lập kế
hoạch sản xuất, kinh doanh theo tình hình hoạt động thực tế của công ty.
+ Tổ chức lãnh đạo công ty theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2008
+ Ký và phê duyệt các văn bản của công ty.
Phó giám đốc
Giám đốc Công ty Phó giám đốc
Phòng tổ chức tổng
hợp OMR & ban ISo
Phòng kế
toán tài
vụ
Phòng kỹ
thuật
X ởng sản
xuất
thành
phẩm
Phòng

tiêu thụ
kinh
doanh
12
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về nhiệm vụ đợc giao.
- Lập các kế hoạch về tài chính, lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch kinh
doanh hàng hoá.
- Đề xuất biện pháp thự c hiện các kế hoạch đặt ra nhằm đạt hiệu quả cao
nhất, cải tiến mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng.
- Tham gia các cuộc họp xem xét của lãnh đạo, đánh giá nội bộ, tập hợp
các tài liệu HTCL, viết báo cáo và đa ra các biện pháp phòng ngừa.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc và pháp luật về những công việc của mình
giải quyết.
Trởng phòng kế toán tài vụ
- Quản lý toàn bộ các hoạt động của công ty về mặt tài chính, lu giữ các
chứng từ kế toán, hợp đồng mua bán hàng.
- Hỗ trợ cho các hoạt động quản lý chất lợng và khi cần thiết cung cấp các
dữ liệu để tính toán các chi phí chất lợng.
- Cập nhật các sổ sách hàng ngày, giám sát việc lập hoá đơn thanh toán và
phiếu ghi nhận.
Trởng phòng tổ chức tổng hợp.
- Luôn củng cố thị trờng truyền thống và mở rộng thị trờng mới.
- Phát hiện kịp thời những yêu cầu của ngời tiêu dùng đối với từng sản phẩm
mẫu mã để kịp thời báo cáo với giám đốc. Đảm bảo hiểu rõ những yêu cầu
của khách hàng trớc khi chấp nhận đơn đặt hàng.
- Tổ chức tốt các dịch vụ trong quá trình bán hàng, điều phối các hoạt động
của lực lợng bán hàng, đại lý.
- Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ, tham gia về an ninh với địa phơng, tham
gia bảo vệ môi sinh, môi trờng, phòng cháy của công ty.

Trởng phòng kỹ thuật
- Quản lý hồ sơ công nghệ toàn công ty.
- Quản lý chất lợng sản phẩm.
- Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lợng
- Thực hiện các biện pháp khắc phục và phòng ngừa
13
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
- Quản lý các thiết bị dây chuyền sản xuất của công ty.
- Chịu trách nhiệm kiểm tra các hàng mẫu.
- Lập kế hoạch và thực hiện việc kiểm tra và thử nghiệm các thiết bị đo lờng
và thử nghiệm.
Quản đốc xởng
- Lập kế hoạch và điều hành sản xuất. Thực hiện đúng quy trình sản xuất lắp
ráp, bố trí nhân lực phù hợp với dây chuyền sản xuất nhằm không ngừng
nâng cao chất lợng sản phẩm và năng suất lao động
- Thực hiện đúng quy trình phòng ngừa, quy trình khắc phục đã đợc thông qua
trong quá trình đánh giá nội bộ theo ISO 9001 : 2008.
- Giữ gìn nghiêm túc kỷ luật lao động, vệ sinh môi trờng, đảm bảo an toàn
- Nghiêm túc thực thi các mệnh lệnh sản xuất dịch vụ khác của giám đốc
giao một cách tốt nhất, chất lợng nhất.
- Tham gia vào hoạt động của hệ thống quản lý chất lợng đã đợc quy định
theo ISO 9001 : 2008.
2.1.3 Quy mô của doanh nghiệp
Stt Chỉ tiêu
Đơn
vị
Năm Chênh lệch
2009 2010
Tơng
đối

Tuyệt
đối
1 Quy mô vốn 1000 đồng 396895 400123 100.813 3228
2 Só lao động Ngời 45 45 100 0
3 Doanh thu Đồng
1.905.580.179 2.023.650.156
106.196 118069977
4 Lợi nhuận 1000 đồng 10,228,510 12 895 572 126.074 2667062
5
Giá tri sản l-
ợng công
nghiệp tối đa
Tấn 70080 70080 100 0
14
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Nhân xét: Giá trị sản lợng công nghiệp và số lao động không đổi do năng suất
máy và quy mo không đổi. Một số chỉ tiêu tăng hơn so với năm trớc do bán đ-
ợc nhiều sản phẩm hơn nên doanh thu tăng lợi nhuận tăng đồng thời quy mô
vốn cũng tăng lên.
2.1.4 Phơng hớng phát triển
Với tình hình sản xuất nh hiện nay Công ty dự định cho những năm tiếp theo
+ Phơng hớng phát triển thị trờng
- Do nhà kho Công ty rộng cha sử dụng hết diện tích mặt bằng nên công ty
mở rộng kinh doanh thơng mại các loại vật liệu xây dựng để tận dụng diện
tích mặt bằng.
- Dự định năm 2014 Công ty mở rộng thị trờng sang HảI Dơng bằng cách mở
thêm chi nhánh sang Kinh Môn HảI Dơng một mặt sẽ giảm chi phí vận
chuyển nguyên vật liêu mặt khác sẽ cung cấp sản phẩm cho khách hàng mới ở
Hải Dơng.
- Sản phẩm xi măng do công ty sản xuất theo tiêu chuẩn sẵn có do vậy khi

xây dựng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, công ty
không áp dụng phần thiết kế và phát triển
- CảI tiến dây truyền thiết bị: nắp đặt 2 silo chứa xi măng để có thể dự trữ
xuất xi măng rời từ đó tiết kiệm chi phí vỏ bao tăng lợi nhuận.
- Năm 2014 xây dựng thêm dây truyền 2 ở Kinh Môn HảI Dơng.
2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp
2.2.1 Đặc điểm sản phẩm
- Tên sản phẩm: Xi măng pooclang hỗn hợp PCB 30, PCP40 là vật liêu xây
dựng dùng cho nhu cầu xây dựng.
- Đặc diểm sản phẩm:
* Sản phẩm xi măng pooclang hỗn hợp là loại chất kết dính thủy lực, đợc chế
tạo bằng cách nghiền mịn hỗn hợp Clanhke xi măng hỗn hợp với phụ gia
khoáng và một lợng thạch cao cần thiết.
* Clanhke xi măng pooclang là sản phẩm thu đợc sau khi nung hỗn hợp
nguyên liệu có thành phần cần thiết đến kết khối để tạo thành các khoáng chủ
yếu gồm canxi silicat độ kiềm cao cũng nh canxi aluminat và canxi alumoferit
và dùng để sản xuất xi măng pooclang hỗ hợp với hàm lợng MgO
< 5%. Clanhke công ty phải nhập ở các nhà máy nh xi măng Lam Thạch,
Hoàng Thạch, Chinfon, Cờng Thịnh.
15
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
* Phụ gia khoáng bao gồm phụ gia khoáng hoạt tính và phụ gia đầy
+ Phụ gia khoáng hoạt tính bao gồm các vật liệu thiên nhiên hoặc nhân tạo ở
dạng nghiền mịn, có tính chất puzolan và tính chất thủy lực.
+ Phụ gia đầy gồm các vật liệu khoáng thiên nhiên hoặc nhân tạo, thực tế
không tham gia vào quá trình hydrat hóa xi măng. Chúng chứa yếu tố đóng
vai trò cốt liệu mịn, làm tố thành phần hạt và cấu trúc đac xi măng.
* Thạch cao điều chỉnh quá trình đông kết của sản phẩm xi măng
Tùy theo chất lợng clanhke xi măng pooclang và phụ gia, tổng lợng các phụ
gia khoáng ( không kể thạch cao) trong xi măng pooclang hỗn hợp tính theo

khối lợng xi măng không lớn hơn 4% trong đó phụ gia đầy khôgn lớn hơn
20%.
* Mac xi măng pooclawng hỡn hợp gồm: PCB30, PCB40, trong đó PCB là kí
hiệu quy ớc xi măng pooc lăng hỗ hợp, các trị số 30, 40 là giới hạn cờng độ
nén của vữa xi măng sau 28 ngày dỡng hộ tính bằng N/mm2
* Các ch tiêu cht lng ca xi mng pooclang hn hp:
(Theo tiêu chuẩn 6260-1997)
Các chỉ tiêu
Mc
PCB30-PCB40
Phơng pháp
xác định
1.Cng nén N/mm2 không nh hn
- 3 ngy
- 28 ngy
14 18
30 40
TCVN 4029-85
2. Thi gian ông kt
- bt u, phút, không nh hn
45 TCVN 4031-85
3. nghin mn
- Phn còn li trên sàng 0.08 mm (4900
l/cm2),%, không ln hn
12
TCVN 4030-85
4. nnhth tích,xácnhtheophng
Pháp Lechatelier, mm, không ln hn
10 TCVN 6067-1995
5.Hm lng anhydric sunphuric

( SO3), %, Không ln hn
3.5 TCVN 141 - 1998
2.2.2 Đặc điểm về kỹ thuật công nghệ
16
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Thuyết minh dây truyền: Nguyên vật liệu (Clanhke, phụ gia, thạch cao) đ-
ợc kiểm tra đa vào cấp phối liệu theo đơn cấp phối đợc công nhân chở vào
máng rót qua băng tải có hệ thống định lợng đa vào máy nghiền bi đạn
nghiền đến độ mịn nhỏ hơn 12% trên sàng 0.008 đa đI đóng bao qua bàn
cân (mỗi bao 50kg) đa nhập kho.
2.2.3 Tình hình về lao động và tiền lơng
- Lao động
Stt Loại lao động Trình độ
Số lợng năm Chênh lệch
2009 2010 Tơng Tuyệt
Kho chứa nguyên vật liệu
(Clanhke, Phụ gia, Thạch cao)
Cấp phối nguyên liệu
Kiểm tra
Máng rót
Băng tảI có hệ thống định l ợng
Máy nghiền bi đạn
Đóng baoCân
Nhập kho
Kiểm tra
17
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
đối(%) đối
1 Gián tiếp
Đại học

Cao đẳng
03
07
03
07
100
100
0
0
2 Trực tiếp Phổ thông 30 27 90 -3
3 LáI xe - 02 02 100 0
4 Bảo vệ - 03 03 100 0
Tổng số 45 42 93.33 -3
Nhận xét:
Do năm 2010 công ty lắp đặt thêm hệ thống vói đóng bao bán tự động vì thế
mỗi ca sản suất giảm 01 công nhân đóng bao. Do đó số lao động trực tiếp của
3 ca là việc (1 ngày) giảm 03 công nhân nên số lao động trực tiếp năm 2010
nhỏ hơn năm 2009. Các số liệu khác không đổi do quy mô công nghệ công
tyy không thay đổi do đó vẫn giữ nguyên.
- Tiền lơng : + Lao động gián tiếp: Lơng theo cơ bản trung bình 3 000 000
đồng/tháng và đợc hởng các loại hình bảo hiểm theo luật lao động.
+ Lao động trực tiếp: Lơng theo sản phẩm
2.2.4 Tình hình vật t
Stt Tên vật t Nhà cung cấp (Công ty)
1 Clanhke Xi măng Chinfon, Hoàng thạch, Phúc
sơn, HảI Phòng, Cờng Thịnh, Tân phú
Xuân
2 Phụ gia Nhiệt điện HảI Phòng, khoáng sản HảI
Dơng, Thủy Nguyên
3 Thạch cao Gốm sứ HảI Dơng

4 Vỏ bao Xi măng Công ty CP bao bì Thiên Chiều
2.2.5 Tình hình tài chính
Tình hình tài sản và nguồn vốn công ty năm 2010
Tt Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối kì
Giá trị (đ)
Tỷ trọng
%
Giá trị (đ)
Tỷ trọng
%
I
Tổng giá trị tàisản 1.202.676.836 100 1.586.814.51
6
100
1
Tài sản ngắn hạn 671.898.214 56 903.570.117 57
2
Tài sản dài hạn 530.778.622 44 683.244.400 43
II
Tổng nguồn vốn 1.202.676.836 100 1.586.814.51
6
100
18
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
1
Vốn chủ sở hữu 871.913.252 72 1.282.141.76
2
81
2

Nợ phải trả 330.763.584 28 304.672.754 19
Nhận xét về tình hình tài sản và nguồn vốn cuả công ty
Tài sản: tài sản cuả công ty gồm: - Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn
- Tài sản cố định, đầu t dài hạn
Tài sản ngắn hạn và dài hạn gần tơng đơng nhau là phù hợp quy mô hoàn cảnh
tình hình sản xuất kinh doanh cuả công ty.
Nguồn vốn của công ty gồm: - Vốn chủ sở hữu
- Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu công ty tơng đối lớn, nợ phaỉ trả công ty it. Điều này giúp
công ty chủ động về vốn, giảm ảnh hởng cuả yếu tố không có lợi tác động
vào. công ty phát triển ổn định.
2.2.6 Tình hình quản lí chất lợng
- Công ty áp dụng hệ thống quản lí chất lợng Iso 9001 2008 vào quản lí
chất lợng
- Công ty sử dụng hệ thống quản lý chất lợng nhằm thực hiện chính sách
chất lợng của công ty đề ra và đảm bảo mọi cán bộ công nhân viên của
công ty tham gia thực hiện chính sách chất lợng một cách có hiệu quả.
- Hệ thống QLCL áp dụng cho công ty trong Sản xuất và cung ứng xi măng
Chính sách chất lợng
- Với mục tiêu trở thành một trong những nhà sản xuất, cung cấp có uy tín
cao về các sản phẩm xi măng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng. Công ty cam kết cung ứng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn mọi
yêu cầu chính đáng của khách hàng trên các nguyên tắc sau :
1. Thờng xuyên giáo dục CBCNV để cùng nhau nhất trí rằng : Chất lợng sản
phẩm là quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty.
2.Sự phát triển bền vững của công ty đợc xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền
lợi của khách hàng và không ngừng nâng cao lợi ích của CBCNV
3. Duy trì và thờng xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn
Quốc tế ISO 9001 : 2008 / TCVN 9001 : 2008
19

Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Chính sách này đợc toàn thể lãnh đạo và nhân viên công ty hiểu rõ, nhất trí và
cùng phấn đấu để thực hiện.
2.2.7 Tình hình quản lí chi phí sản xuất kinh doanh
Tình hình thực hiện chỉ tiêu chi phí cuả công ty năm 2009, 2010
tt Khoản mục
Năm 2009 Năm 2010
Chênh lệch
Giá trị (đ) Tỷ
trọng
%
Giá trị (đ) Tỷ
trọng
%
I Chi phí hoạt
động SXKD
2.350.528
.664 98 2.373.434.775 98 22.906.111
1 Chi phí sản
xuất sản
phẩm
2.177.440
.218 2.199.540.398 22.100.180
2 Chi phí
quản lí
doanh
nghiệp
136.560.15
2
137.142.112 581.960

3 Chi phí tiêu
thụ sản
phẩm
36.528.29
4
36.752.265 223.971
II Chi phí hoạt
động tài
chính
47.374.55
3
2 48.124.453 2 749.900
II
I
Chi phí
khác
0 0 0 0 0
20
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Tổng cộng 2.397.
903.217
100
2.421.55928
100 23.656.011
Nhận xét:
Các khoản mục chi phí cuả năm 2010 đều cao hơn so với năm 2009, nhng
không đáng kể.
Nhận thay sự biến động cuả chúng là ổn định không bất thờng từ đó cho ta
thấy qúa trình sản xuất kinh doanh kho co sự biến động thay dổi lớn nào.
Nguyên nhân:

- Các khoản mục năm 2010 dều cao hơn năm 2009 do sản lợng năm 2010 cao
hơn so với năm 2009, chính sản lợng tăng làm Chi phí hoạt động SXKD, Chi
phí hoạt động tài chính dều tăng lên. Đồng thời do nền kinh tế bị khủng hoảng
làm ảnh hởng đôi chút về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
- Từ năm 2009 đến 2010 không có sự thay đổi hay cải tiến day truyền máy
móc thiết bị dẫn đến sự thay đổi cuả các số liệu là ổn định.
2.2.8 Tình hình thị trờng và tiêu thụ
Stt Tên chỉ tiêu
Đơn
vị
Năm 2009 Năm 2010
Chênh
lệch
1 Mặt hàng tiêu thụ Mặt hàng 01 01 0
2 Cơ cấu giá Đồng/Tấn 825 000 850 000 25 000
3 Tiêu thụ Tấn 62 000 64 000 2 000
4 Hình thức tiêu thu - Trực tiếp và
gián tiếp
Trực tiếp và
gián tiếp
5 Cơ cấu thị trờng
tiêu thụ
- Trong nớc Trong nớc
Nhận xét:
Vì công ty sản xuất kinh doanh một loại mặt hàng xi măng PCB 30 nên mặt
hàng tiêu thụ chỉ có một loại. Cơ cấu giá năm 2010 cao hơn do nhu cầu về xi
măng tăng và xu hớng tăng giá của tất cả các loại mặt hàng do đó mặt hàng xi
măng cũng tăng theo. Năm 2010 tiêu thụ nhiều hơn do năm 2009 thay dây
truyền mới công suất tăng gấp 2 lần nên việc phát triển thị trờng tiêu thụ cha
kịp để tiêu thụ gần bằng năng lực sản xuất, năm 2010 thi trờng ổn định và

nhu cầu khách hàng về xi măng tăng vì vậy tiêu thụ năm 2010 tăng.
Chơng 3:
21
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
Thực trạng và các biện pháp hoàn thiện
công tác quản lí chất lợng
3.1 Phân tich
3.1.1 Tinh hình quản lí chất lợng sản phẩm
- Công ty áp dụng hệ thống quản lí chất lợng Iso 9001 2008 vào quản lí
chất lợng
- Công ty sử dụng hệ thống quản lý chất lợng nhằm thực hiện chính sách
chất lợng của công ty đề ra và đảm bảo mọi cán bộ công nhân viên của
công ty tham gia thực hiện chính sách chất lợng một cách có hiệu quả.
- Hệ thống QLCL áp dụng cho công ty trong Sản xuất và cung ứng xi măng
Chính sách chất lợng
- Với mục tiêu trở thành một trong những nhà sản xuất, cung cấp có uy tín
cao về các sản phẩm xi măng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng. Công ty cam kết cung ứng hàng hoá và dịch vụ thoả mãn mọi
yêu cầu chính đáng của khách hàng trên các nguyên tắc sau :
1. Thờng xuyên giáo dục CBCNV để cùng nhau nhất trí rằng : Chất lợng sản
phẩm là quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty.
2.Sự phát triển bền vững của công ty đợc xây dựng trên cơ sở đảm bảo quyền
lợi của khách hàng và không ngừng nâng cao lợi ích của CBCNV
3. Duy trì và thờng xuyên cải tiến hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn
Quốc tế ISO 9001 : 2008 / TCVN 9001 : 2008
Chính sách này đợc toàn thể lãnh đạo và nhân viên công ty hiểu rõ, nhất trí và
cùng phấn đấu để thực hiện.
3.1.2 Phân tích
Công ty áp dụng hệ thống quản lí chất lợng Iso 9001 2000 vào hoạt động
sản xuất kinh doanh. Hệ thống quản lí chất lợng gồm các quy trình sau:

Và đợc thẻ hiện trên văn bản
TT
Tên tài liệu Thời gian lu Nơi lu giữ
1 Sổ tay chất lợng Theo hồ sơ P. Tổng Hợp
2 Quy trình kiểm soát tài liệu Theo hồ sơ nt
3 Quy trình kiểm soát hồ sơ Theo hồ sơ nt
4 QT kiểm soát sản phẩm không phù hợp Theo hồ sơ nt
5 Quy trình đánh giá nội bộ Theo hồ sơ nt
6 QT hành động khắc phục, phòng ngừa Theo hồ sơ nt
22
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
7 Quy trình mua - bán hàng Theo hồ sơ nt
8 QT kiểm tra đầu vào và xuất ra cho SX Theo hồ sơ P. Kỹ thuật
9 QT công nghệ & kiểm soát SX xi măng Theo hồ sơ nt
10 Quy trình sửa chữa & bảo dỡng thiết bị Theo hồ sơ nt
11 Quy trình bảo toàn sản phẩm Theo hồ sơ P.Tổng hợp
12 Quy trình kiểm soát thiết bị Theo hồ sơ P. Kỹ thuật
13 Quy trình tuyển dụng & đào tạo Theo hồ sơ P. Tổng hợp
Vì bài đang nghiên cứu về tình hình chất lợng sản phẩm nên chỉ xem xét một
số các quy trình sau
1. Sổ tay chất lợng
- Sổ tay chất lợng là tài liệu của hệ thống chất lợng bao gồm các chính sách,
chủ trơng của công ty đối với các vấn đề của hệ thống quản lý chất lợng
tuân thủ theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001 : 2008.
- Sổ tay chất lợng là văn bản mô tả hệ thống quản lý chất lợng do công ty
xây dựng, đồng thời nó cũng thể hiện cam kết của toàn thể cán bộ công
nhân viên về việc bảo đảm chất lợng và cải tiến chất lợng không ngừng của
công ty.
- Sổ tay chất lợng đợc sử dụng nh cẩm nang định hớng cho mọi hoạt động
liên quan đến chất lợng sản phẩm của công ty cung cấp, là cơ sở cho việc

duy trì áp dụng hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001: 2008
phục vụ cho chính bản thân công ty và các bên đối tác nh cơ quan chứng
nhận, khách hàng về vấn đề đánh giá chứng tỏ sự phù hợp của hệ thống
chất lợng.
- Về cấu trúc của sổ tay chất lợng đợc bao gồm các phần sau:
Phần một: Giới thiệu chung
Phần hai: Giới thiệu công ty
Phần ba: Giới thiệu sổ tay chất lợng
Phần bốn: Hệ thống chất lợng
Phần năm: Trách nhiệm của lãnh đạo
Phần sáu: Quản lý nguồn lực
Phần bảy: Thực hiện sản xuất
Phần tám: Đo lờng, phân tích và cải tiến chất lợng
- Lĩnh vực sản xuất : Sản xuất xi măng
- Sản phẩm chính của công ty : Xi măng PCB 30, xi măng bền sun phát
2. QT kiểm soát sản phẩm không phù hợp
2.1 Mục đích:
23
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
- Nhằm quy định cách thức nhận biết rõ ràng, xem xét và xử lý một cách
thoả đáng tất cả các sản phẩm không phù hợp trong các bộ phận của công
ty để tránh việc sử dụng chuyển giao vô tình.
2.2 Phạm vi áp dụng:
- Quy trình đợc áp dụng cho toàn bộ HTCL của công ty.
2.3 Định nghĩa :
- Sản phẩm không phù hợp là sản phẩm không đáp ứng đợc yêu cầu chất l-
ợng và tiêu chuẩn kỹ thuật đã đề ra.
- Kiểm soát sản phẩm không phù hợp : Là việc kiểm tra phát hiện và giải
quyết sự không phù hợp một cách có hiệu quả.
2.4 Trách nhiệm

1. Giám đốc :
- Phê duyệt phơng án giải quyết, cải tiến chất lợng.
- Tạo điều kiện vào nguồn lực để khắc phục, cải tiến chất lợng.
2. QMR:
- Phê duyệt các kế hoạch xử lý khi đợc giám đốc uỷ quyền
- Xem xét các phơng án khắc phục, cải tiến sản phẩm không phù hợp.
- Kiểm tra xác nhận kết quả khắc phục, cải tiến và báo cáo giám đốc
3. Trởng phòng:
- Viết các báo cáo không phù hợp.
- Gửi bộ phận QMR bản báo cáo sản phẩm không phù hợp.
- Đề xuất biện pháp khắc phục, cải tiến chất lợng.
4. Bộ phận xử lý kỹ thuật:
- Tìm nguyên nhân của sự không phù hợp và phối hợp với các bộ phận có
liên quan đa ra các biện pháp giải quyết sự không phù hợp
- Lập kế hoạch thực hiện việc xử lý sản phẩm không phù hợp, trong trờng
hợp có đủ điều kiện thì trực tiếp tham gia thực hiện xử lý.
2.5 Nội dung quy trình
* Cách giải quyết sản phẩm không phù hợp:
- Phát hiện, tiếp nhận thông tin về sản phẩm không phù hợp:
24
Lớp QTKD 38A Thực tập tốt nghiệp
- Lập báo cáo sự không phù hợp:
+ Lập kế hoạch xử lý :
+ Phê duyệt kế hoạch xử lý.
+ Thực hiện xử lý :
+ Kiểm tra kết quả:
+ Lu hồ sơ :
3. Quy trình đánh giá nội bộ
3.1 Mục đích:
Nhằm đánh giá mức độ thực hiện các quy định của Hệ thống Quản lý chất l-

ợng phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9001 : 2008, từ đó đa ra các biện
pháp khắc phục, phòng ngừa và không ngừng cải tiến HTCL.
3.2 Phạm vi áp dụng :
- Trong toàn HTCL của công ty.
3.3 Trách nhiệm, quyền hạn
1 Giám đốc:
- Phê duyệt kế hoạch và chơng trình đánh giá nội bộ
- Phê duyệt kết quả đánh giá
- Phê duyệt kế hoạch khắc phục và cải tiến sau đánh giá.
2 QMR :
- Lập kế hoạch đánh giá nội bộ hàng năm.
- Lập kế hoạch xem xét của lãnh đạo hàng năm.
- Kiểm tra xác nhận kết quả thực hiện kế hoạch khắc phục, phòng ngừa và
cải tiến.
- Theo dõi việc thực hiện quy trình này.
3 Bộ phận QA:
- Lập chơng trình đánh giá cho từng đợt đánh giá
- Phân phối kế hoạch, chơng trình đánh giá tới các bộ phận, cá nhân liên
quan.
- Theo dõi kết quả thực hiện kế hoạch khắc phục, phòng ngừa và cải tiến.
- Theo dõi việc thực hiện quy trình này và lu giữ hồ sơ theo quy định.
25

×