Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bệnh lý thường gặp hệ da – cơ – xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.29 KB, 23 trang )

BệNH LÝ THƯờNG GặP
Hệ DA – CƠ – XƯƠNG
ThS.BS Võ Thành Liêm
MụC TIÊU VÀ CấU TRÚC BÀI GIảNG

Mục tiêu

Nắm được đặc điểm một số bệnh lý thường gặp về da
cơ xương

Cấu trúc bài giảng

Bệnh lý về da

Bệnh lý về xương

Bệnh lý về cơ

1 - Phỏng da

Phân độ:

Độ 1: đỏ da (cháy nắng)

Độ 2: bóng nước

Độ 3a: lớp bì nông (có chấm xuất huyết)

Độ 3b: lớp bì sâu (mất cảm giác đau)

Độ 4: tổn thương cân xương



Xử trí:

Độ 1: không cần điều trị

Độ 2: rửa VT bằng nước, băng VT bằng gạt

Độ 3 trở lên: khám bác sĩ

Diện tích phỏng: >2% (diện tích bàn tay) -> khám BS

Phỏng đầu, cổ, bộ phận sinh dục -> khám BS
CÁC BệNH THƯờNG GặP

2 - Ngứa da

Xử trí:

Khám BS:

Ngứa có không kèm san thương da

Ngứa hướng tâm thần

Ngứa do thần kinh-mạch máu

Có thể điều trị ngoại trú

Ngứa có kèm san thương da


Cần có kỹ năng xác định bệnh

Việc dùng thuốc không toa: nguy cơ làm bệnh nặng
CÁC BệNH THƯờNG GặP

2 - Ngứa da

Ngứa có kèm san thương da

Có ban + vẩy

Chàm (atopic, nummular dyshidrotic)

Lichen phẳng (lichen plamus)

Vẩy phấn hồng (Pityriasis rosea)

Viêm da tiết bả (Seborrheic dermatitis)

Vẩy nến (Psoriasis)

Nấm da (vẩy ở rìa san
thương)
CÁC BệNH THƯờNG GặP

2 - Ngứa da

Ngứa có kèm san thương da

Có bóng nước


Viêm da dạng herpes (dermatitis herpestiformis)

Hồng ban đa dạng (Erytherma multiforme)
CÁC BệNH THƯờNG GặP

2 - Ngứa da

Ngứa có kèm san thương da

Có phù viêm

Viêm da tiếp xúc (contact dermatitis)

Dị ứng với thuốc (systemic drug eruption)

Mề đay (urticaria)

Dị ứng với ánh sáng mặt trời qua cơ chế khởi phát dị

Nguyên với tia cực tím dưới da (photoallergy)
CÁC BệNH THƯờNG GặP

2 - Ngứa da

Ngứa có kèm san thương da

Có vết thương

Vết cắn


Ký sinh trùng trong da
CÁC BệNH THƯờNG GặP

2 - Ngứa da

Ngứa có kèm san thương da

Có dấu nhiễm trùng

Vi trùng

Virus

Nấm
CÁC BệNH THƯờNG GặP

2 - Ngứa da

Ngứa có kèm san thương da

Nguyên nhân môi trường

Bụi, sợi len, phấn hoa, phấn hoa, cát

Cháy nắng (phỏng da do ánh nắng mặt trời)

Khác

Bầm da, xuất huyết dưới da (purpura simplex)


Phản ứng với ánh sáng (phototoxic reaction)
CÁC BệNH THƯờNG GặP

3 – Ghẻ

Ngứa rất nhiều

San thương hình dây, ngoằn ngoèo

Vùng da nếp gấp
CÁC BệNH THƯờNG GặP

3 – Ghẻ
CÁC BệNH THƯờNG GặP

4 – Nấm da

Ngứa

San thương hình nhẫn: trong sạch, rìa sưng bong vẩy,
hồng ban ít
CÁC BệNH THƯờNG GặP

4 – Nấm da

Ngứa

San thương hình nhẫn: trong sạch, rìa sưng bong vẩy,
hồng ban ít

CÁC BệNH THƯờNG GặP

5 – Nấm móng

Tiến triển chậm -> biến dạng móng, đáy móng

Ngoài -> trong: nấm sợi tơ

Trong -> ngoài: nấm hạt men
CÁC BệNH THƯờNG GặP

5 – Nấm kẻ

Vùng kẻ chân, tay, nếp bụng, nếp vú

Da ẩm ướt

Hồng ban rộng, viêm da loét trượt
CÁC BệNH THƯờNG GặP

6 – Nấm candida (nấm tạng)

Nấm hạt men

Các khoang cơ thể: miệng, mũi, xoang, âm đạo, hậu
môn, móng
CÁC BệNH THƯờNG GặP

7 – Loãng xương


Tình trạng mất chất xương (protein)
-> mất chất khoáng của xương: Ca,
Phospho

Liên quan đến chế độ dinh dưỡng, nội
tiết

Xương không còn cứng: gãy xương,
xẹp xương

Chẩn đoán trên Xquang, máy đo nồng
độ xương
CÁC BệNH THƯờNG GặP

8 – Nhuyễn xương

Tình trạng mất chất khoáng của
xương: Ca, Phospho

Liên quan đến chế độ dinh dưỡng, nội
tiết

Xương không còn cứng: gãy xương,
xẹp xương

Chẩn đoán trên Xquang, máy đo nồng
độ xương
CÁC BệNH THƯờNG GặP

9 – Gãy xương ngành sau C7

CÁC BệNH THƯờNG GặP

9 – Mất mật độ xương đùi
CÁC BệNH THƯờNG GặP

9 – Gãy xương

Gãy xẹp lún đốt sống

Mất mật độ xương đốt sống

Tăng sáng trung tâm xương

Tăng sản xương tại vị trí chịu lực

Hình nét bút chì

Hình gai xương
CÁC BệNH THƯờNG GặP

9 – Mất dáng cột sống
CÁC BệNH THƯờNG GặP

×