Chương V
HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
N I DUNG Ộ
I. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
II. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
III. SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ THÀNH TƯ
BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN
IV. CÁC HÌNH THÁI BIỂU HIỆN CỦA TƯ BẢN VÀ GIÁ TRỊ
THẶNG DƯ
I.
I.
SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA
SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA
TIỀN THÀNH TƯ BẢN
TIỀN THÀNH TƯ BẢN
.
.
Công thức chung của tư bản
T-H-T' (2)
Công thức lưu thông hàng hóa giản đơn
H-T-H (1)
1. Công thức chung của tư bản
T' = T + ∆T
So sánh:H – T – H (1) và T – H – T‘(2)
Giống nhau: T, H
mua – bán
Khác nhau:
- Xuất phát, kết thúc:
- Mục đích lưu thông:
- Giới hạn lưu thông
(1): H
(2): T
(1) GTSD
(2): GTTD
(1) Có
(2) Ko
MÂU THUẨN CÔNG THỨC CHUNG TB
(T – H – T‘)
Trao đổi
ngang giá
trò
Trong lưu
thông
Mâu thuẫn của
công thức:
T-H-T’
Trao đổi
không
ngang giá
trò
Nếu bán
cao hơn giá
trò
Mua thấp
hơn giá trò
Chuyên
mua rẻ bán
mắc
Ngoài lưu
thông
Xét nhân tố tiền
Xét nhân tố hàng
Ngoài lưu thông
không thể biến T
thành T'
Trong lưu
thông dù
trao đổi
ngang giá
hay không
ngang giá
cũng không
tạo ra ∆T
2. Hàng hoá sức lao động
a. Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
-
Người lao động được tự do về mặt pháp
lý: quyền sở hữu sức lao động là của
người lao động. Do đó, người lao động có
quyền đem bán cho người khác trong một
thời gian nhất đònh.
-
Người lao động không có tư liệu sản xuất
chủ yếu: muốn sống phải đem bán sức lao
động cho người khác
b. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
Giá trò và giá trò sử dụng
•
- Giá trò của hàng hóa sức lao động:
•
Là số lượng lao động cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất ra các tư liệu tiêu dùng để nuôi
sống bản thân người lao động và gia đình
Ngoài ra, còn bao gồm chí phí đào tạo.
•
2. Hàng hoá sức lao động
So sánh giá trị hàng hóa sức lao động
v i ớ hàng hóa thơng thường
-
Giống với HH thông thường: do số lượng lao
động cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra
hàng hóa quyết đònh.
-
Khác HH thông thường: yếu tố tinh thần, lòch
sử
•
* Giá trò sử dụng của hàng hoá sức lao động.
•
Giống HH thông thường: thỏa mãn nhu
cầu của người sử dụng.
Khác HH thông thường: trong quá trình
tiêu dùng tạo ra giá trò lớn hơn bản thân
nó. Phần lớn hơn đó là giá trò thặng dư
và cũng là mục đích của người mua.
3. Ti n công trong CNTB ề
a. Bản chất của tiền công:
là giá cả của hàng hóa sức lao động.
Là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng
hóa sức lao động
b. Các hình thức tiền công
Tiền công tính theo thời gian là hình thức tiền
công mà số lượng của nó phụ thuộc vào thời gian lao
động của công nhân.
Tiền công tính theo sản phẩm là hình thức tiền
công mà số lượng của nó phụ thuộc vào số lượng sản
phẩm sản xuất ra hoặc số lượng công việc đã hoàn
thành.
c. Tiền công danh nghóa và tiền công thực tế
Tiền công danh nghóa là số tiền mà người
lao động nhận được do bán sức lao động của
mình.
Tiền công thực tế được biểu hiện bằng số
lượng hàng hoá và dòch vụ mua được từ tiền
công danh nghóa.
Tiền công
trong CNTB
Bản chất
của tiền
công
Các hình
thức tiền
công
Sự vận động
của tiền công
thực tế
Chứng
minh lao
động
không phải
là hàng
hoá
Bản chất
của tiền
công là giá
cả của HH
sức lao
động
Tiền công
theo thời
gian
Tiền công
theo sản
phẩm
II. SAÛN XUAÁT GIAÙ TRÒ
II. SAÛN XUAÁT GIAÙ TRÒ
THAËNG DÖ
THAËNG DÖ
1.Quá trình sản xuất giá trò thặng dư.
Trong XN SX Sợi:
1 kg bông = 10.000 đồng
Hao mòn MM = 5.000 đồng
Sức lao động = 10.000 đồng (1 ngày/10giờ)
NSLĐ: 5 giờ SX 1 kg sợi
1 giờ lao động trừu tượng sáng tạo ra 2.000 đồng thể hiện bằng
sự kết tinh vào sản phẩm
Giá cả = giá trò.
5giờ đầu: 1 kg sợi = 25.000 đồng (10.000 đ bông, 5.000 đ hao
mòn, 10.000 đ sức lao động kết tinh trong 5 giờ)
5 giờ sau: 1 kg sợi = 25.000 đồng (10.000 đ bông, 5.000 đ hao
mòn, 10.000 đ sức lao động kết tinh trong 5 giờ = Giá
trò thặng dư (m)
Từ sự nghiên cứu quá trình sản xuất giá trò thặng
dư có thể rút ra các kết luận:
(1) Giá trò thặng dư (m) là một phần giá trò mới
dư ra ngoài giá trò sức lao động do công nhân làm thuê
tạo ra và bò nhà tư bản chiếm đoạt.
(2) Tư bản là giá trò mang lại giá trò thặng dư
bằng cách bóc lột công nhân làm thuê.
(3) Giải thích được mâu thuẫn công thức chung
của tư bản.
2. Bản chất của TB, TB bất biến và TB khả biến
Bản chất của TB là quan hệ sản xuất XH
Tö baûn baát bieán, C
là bộ phận của tư bản sản xuất,
tồn tại dưới hình thức tư liệu sản
xuất, tham gia vào quá trình sản
xuất để tạo ra sản phẩm mới,
lượng giá trị của nó không đổi gọi
là tư bản bất biến, ký hiệu là C.
Tö baûn khaû bieán, V
là bộ phận của tư bản sản xuất,
tồn tại dưới hình thức sức lao
động, tham gia vào quá trình sản
xuất để tạo ra sản phẩm mới,
lượng giá trị của nó thay đổi gọi
là tư bản khả biến, ký hiệu là V.
Cụ s phaõn chia tử baỷn thaứnh TBBB vaứ TBKB?
lao ng sn xut hng húa cú tớnh hai
mt: lao ng c th v lao ng tru
tng.
Lao ng c th cú vai trũ bo ton v
chuyn dch giỏ tr c vo trong sn phm
mi, lng giỏ tr khụng i;
lao ng tru tng sỏng to ra giỏ tr mi
bao gm giỏ tr sc lao ng v giỏ tr
thng d .
yự nghúa phaõn chia tử baỷn thaứnh TBBB vaứ TBKB?
xỏc nh v trớ, vai trũ ca tng b phn t
bn trong vic to ra giỏ tr thng d.
Trong ú, t bn bt bin l iu kin cn
(khụng th thiu), t bn kh bin l
ngun gc to ra giỏ tr thng d.
3.Tỷ suất và khối lượng giá trò thặng dư
Tỷ suất giá trò thặng dư
%100' x
V
m
m
=
Khối lượng giá trò thặng dư: M = m' .V
V là tổng tư bản khả biến
Các phạm trù
phản ảnh mặt
chất và lượng
của sự bóc lột
m' =
(m/v)x100%
M = m'.V