Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận cao học, qlhcnn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cơ quan hành chính nhà nước thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.05 KB, 26 trang )

A. Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức là nội dung quan trọng và tương
đối lớn trong tổng thể thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001- 2010.
trong tiến trình thực hiện cải cách hành chính, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng
cơng chức đóng vai trị quan trọng để nâng cao năng lực thực hiện công việc,
nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức. Đào tạo, bồi
dưỡng nâng cao năng lực làm việc cho công chức là công việc thường xuyên
diễn ra trong suốt cuộc đời của người công chức, kể từ khi bước vào nền cơng
vụ cho đến khi ra khỏi nó. Vì thế việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức
cần đáp ứng nhu cầu đào tạo cần thiết và cả những mong ước được đào tạo,
bồi dưỡng của cán bộ, công chức và nó cần được nghiên cứu cần đầu tư về
sức lực và tiền của để trong bước nâng cao hiệu quả của công tác này.
Việc đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức góp phần thúc đẩy mạng q
trình phát triển, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nhân dân để đáp ứng một nền
công vụ thực sự hiện đại văn minh. tích cực lao động của cán bộ cơng chức
được đo bằng mức độ hoạt động số lượng và chất lượng lao động, tính tích
cực của cán bộ cơng chức được thể hiện bằng sự năng động của người đó, thể
hiện ham muốn lao động nhu cầu cống hiến, sự năng nổ chịu khó, sự chủ
động năng động trong lao động, sự sáng tạo, có trách nhiệm trong giải quyết
công việc, và trong mối quan hệ với đồng và với người dân. Do vậy việc đào
tạo bồi dưỡng cán bộ công chức là việc làm vô cùng cần thiết trong bất cứ lúc
nào và bất kể thời gian nào.
Với lý do trên em xin lựa chọn đề tài “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
cơng chức cơ quan hành chính nhà nước Thừa Thiên- Huế” để kết thúc
học phần môn quản lý hành chính nhà nước.

1


Là sinh viên Lào rất hạn chế về tiếng việt, hạn chế về khả năng tìm tài


liệu để viết bài nên bài viết của em khơng tránh khỏi thiếu sót. Mong sự đóng
góp chân thành của thầy cơ. Em chân thành cảm ơn.
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức được nhiều người viết và đang
trên các báo và các đài truyền hình hoặc internes, các diễn đàn hội thảo như: “
cán bộ , cơng chức hiện nay liệu có đáp ứng yêu cầu mới” hay “đào tạo bồi
dưỡng cán bộ, cơng chức như thế nào? có quy mơ và chất lượng” và rất nhiều
bài viết khác mà tiểu luận của em dựa vào.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Tiểu luận nhằm đưa ra thực trạng của việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,
công chức ở thừa Thiên- Huế, đưa ra các giải pháp, các kiến nghị để nâng cao
hơn nữa trách nhiệm của cán bộ, công chức việt Nam nói chung và tinh Thừa
Thiên- Huế nói riêng.
4. tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng cán bộ công chức.
- phạm vi tỉnh Thừa Thiên-Huế
5. Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận có sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê,sử lý
số liệu, mô tả
6. Kết cấu của đề tài
Tiểu luận được chia làm 3 phần.
Chương I: cơ sở lý luận của việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
cơ quan nhà nước của tỉnh Thưà thiên-Huế
Chương II: Tực trạng cơ quan hành chính nhà nước tỉnh Thừa ThiênHuế
2


Chương III: Một số mục tiêu và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
của việc đào tạo cán bộ, công chức cơ quan nhà nước ở Thừa Thiên- Huế.


3


B. Phần nội dung

Chương I
Cơ sở lí luận của việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức
cơ quan hành chính nhà nước

1. Một số khái niệm liên quan
1.1. Khái niệm cán bộ
Theo chủ tịch Hồ Chí Minh “ trong sửa đổi lề lối làm việc – năm
1947” thì “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ
giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân
chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng”.
1.2. Công chức .
Theo Nghị quyết số 169/HĐBT ngày 25/5/1991 th́ công chức được
định nghĩa như sau: Công dân Việt Nam được tuyển dụng và bổ nhiệm giữ
một công vụ thường xuyên trong một công sở của Nhà nước ở Trung ương
hay địa phương, ở trong hay ngoài nước đă được xếp vào một ngạch và hưởng
lương từ ngân sách th́ được gọi là công chức.
1.3. Viên chức
Viên chức là công dân Việt Nam, trong biên chế hoặc được giao giữ
một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, tổ chức
chính trị – xã hội, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và các nguồn thu sự
nghiệp theo quy định của Pháp Luật.

4



1.4. Công tác cán bộ .
Công tác cán bộ là tồn bộ quy trình, những chính sách về lựa chọn,
đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, cất nhắc, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật và
xây dựng đội ngũ cán bộ cơng chức vững mạnh .
2. Vị trí, vai trị của cán bộ cơng chức.
2 .1. Vị trí cán bộ cơng chức
- Cán bộ cơng chức giữ vị trí là người lănh đạo quản lư mọi lĩnh vực
của đời sống xă hội của tỉnh cũng như hoạt động ở các lĩnh vực khoa học kỹ
thuật.
+ Hệ thống thể chế để quản lý địa phương theo luật pháp bao gồm:
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Hội Đồng Nhân Dân, quyết định của Uỷ Ban
Nhân Dân và các văn bản pháp quy của cơ quan hành chính;
+ Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy các cấp, các ngành từ
tỉnh tới chính quyền cơ sở;
+ Đội ngũ cán bộ, công chức bao gồm những người thi hành công vụ
trong bộ máy cơng quyền, trong đó có một số cán bộ dân cử, kể cả cán bộ
chính quyền xă nhưng chủ yếu vẫn là những công chức được tuyển dụng, bổ
nhiệm.
Từ cách nh́ n nhận như trên, có thể thấy ngay được rằng cán bộ - công
chức giữ một vị trí vơ cùng quan trọng trong bộ máy quản lư hành chính của
tỉnh, thể hiện ở các điểm sau:
Thứ nhất, đội ngũ cán bộ - công chức là một trong ba yếu tố cấu thành
nền hành chính tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đó chính là những người vận hành
mọi hoạt động của bộ máy quản lý hoạt động của tỉnh, nhờ đó mà hiệu lực
của thể chế được đảm bảo và hệ thống tổ chức mới hoạt động được. Biết dựa
vào đâu để làm cơ sở hoạt động.

5



Thứ hai, trong quá tŕnh hoạt động theo thể chế đă được ban hành, đội
ngũ cán bộ - công chức một mặt làm cho bộ máy quản lư hành chính tỉnh phát
huy vai tṛ trog việc quản lư mọi mặt đời sống kinh tế - văn hố – chính trị - xă
hội. Mặt khác, luôn phát hiện các khuyết điểm và các sơ hở của hệ thống thể
chế và cơ cấu tổ chức để tham gia vào việc sửa đổi, hoàn thiện hệ thống thể
chế và cơ cấu tổ chức ngày càng phù hợp với thực tế, tạo điều kiện và môi
trường để quản lý đất nước ngày một tốt hơn.
Thứ ba, đội ngũ cán bộ - công chức giữ một vị trí quan trọng trong việc
thực hiện chức năng quản lư mọi hoạt động của tỉnh, đứng trên góc độ hoạt
động v́ lợi ích của tồn xă hội.
2.2.Vai tṛ của cán bộ, công chức
- Đội ngũ cán bộ - công chức trong bộ máy, là đội ngũ thực thi quyền
hành pháp, thi hành pháp luật, đảm nhiệm những nhiệm vụ quan trọng của
đảng và nhà nước. Qua từng giai đoạn cách mạng của đất nước, người cơng
chức đă góp phần to lớn trong việc hoàn thành tốt nhiệm vụ của bộ máy quản
lư. Trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, luật pháp của
Nhà nước và nghị quyết của Quốc hội. Chính sách và luật pháp đúng là điều
kiện tiên quyết, song phải có đội ngũ cán bộ - cơng chức thực hiện th́ chính
sách và luật pháp mới hoà nhập vào cuộc sống.
Hằng năm, nhân Ngày truyền thống công tác dân vận 15 tháng 10, các
tổ chức cơ sở Đảng, các cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức quán triệt tư
tưởng dân vận của Bác Hồ đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và
nhân dân trên địa bàn; kịp thời biểu dương những tổ chức, cá nhân làm tốt
công tác dân vận; đấu tranh, phê phán những tổ chức, cá nhân chưa làm tốt, vi
phạm Quy chế dân chủ, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của nhân
dân.
- Phát huy vai tṛ, trách nhiệm của chính quyền các cấp và đội ngũ cán
bộ, công chức trong công tác dân vận:
6



- Đề cao hơn nữa trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức trong giải
quyết công việc liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức,
công dân. Kiên quyết xử lư các hành vi vi phạm, sách nhiễu, tiêu cực, gây
phiền hà cho người dân và doanh nghiệp.
- Củng cố, nâng cao chất lượng, đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng: tập trung củng cố,
kiện toàn tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác
trên các lĩnh vực từ tỉnh đến cơ sở
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính tiên phong, gương mẫu của cán
bộ công chức. trong việc phục vụ quần chúng nhân dân.
- phát triển đội ngũ trí thức, tạo mơi trường và điều kiện thuận lợi cho
hoạt động của đội ngũ trí thức, cũng như thực hiện tốt chính sách trọng dụng,
đăi ngộ và tơn vinh trí thức.
- Cùng với thực hiện tốt quy chế dân chủ trong hoạt động nghiên cứu
khoa học ở tất cả các ngành, lĩnh vực nhằm phát huy tối đa tiềm năng chất
xám của đội ngũ trí thức để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xă hội,
bảo đảm quốc pḥng - an ninh; phải kịp thời biểu dương, khen thưởng những
trí thức có thành tích xuất sắc và đề nghị Đảng, Nhà nước khen thưởng danh
hiệu bậc cao (Huân chương, danh hiệu anh hùng, nhà giáo ưu tú, nhà giáo
nhân dân; nghệ sỹ ưu tú, nghệ sỹ nhân dân; thầy thuốc ưu tú, thầy thuốc nhân
dân…). Khuyến khích trí thức phát hiện và đưa ra những giải pháp để giải
quyết những vấn đề mới đặt ra từ thực tiễn cuộc sống.
- Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đội ngũ trí
thức, cũng như thực hiện tốt chính sách trọng dụng, đăi ngộ và tơn vinh trí
thức. Đầu tư phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa văn nghệ. Khuyến khích các địa phương, các doanh nghiệp đẩy mạnh nghiên
cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh

7



tế - xă hội. Tăng thêm ngân sách hằng năm để đầu tư cho nghiên cứu khoa
học và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trí thức.
Tập trung nghiên cứu và ban hành chính sách ưu đăi, trọng dụng và
bồi dưỡng nhân tài trong tỉnh và chính sách thu hút nhân tài ở trong nước,
ngoài nước để phục vụ và xây dựng quê hương Thừa Thiên - Huế .
Đề cao trách nhiệm của cán bộ công chức; củng cố và nâng cao chất
lượng hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh và Hội Văn
học - nghệ thuật tỉnh.
Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động; tăng cường sinh
hoạt tư tưởng, hướng vào phát huy trách nhiệm của đội ngũ trí thức trong rèn
luyện, phấn đấu; bồi dưỡng và giáo dục cho đội ngũ trí thức những phẩm
chất, truyền thống tốt đẹp và khơi dậy trong đội ngũ trí thức ḷng tự hào, tự tơn
v́ quê hương, đất nước. Các cấp, các ngành, địa phương, đơn vị tiếp tục tạo cơ
hội và điều kiện thuận lợi để đội ngũ trí thức tự nguyện đi đầu trong việc
truyền bá những trí thức tiến bộ trong cộng đồng, áp dụng có hiệu quả những
tiến bộ đó vào sản xuất và đời sống. Tạo cơ chế, chính sách để trí thức tham
gia vào quá tŕnh hoạch định phát triển kinh tế - xă hội, quy hoạch ngành, lănh
thổ và giao cho trí thức tham gia, phản biện những quy hoạch đó bằng các
hợp đồng theo hiệu quả kinh tế - xã hội .
3. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng:
3.1. Đối với cơng chức hành chính:
+ Tổ chức đào tạo tiền công vụ cho công chức dự bị. Công chức trong
thời gian tập sự phải được đào tạo trang bị kiến thức về nền hành chính nhà
nước, pháp luật, kỹ năng hoạt động công vụ.
+ Đào tạo, bồi dưỡng về tŕnh độ lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà
nước, tin học cho công chức ngạch cán sự, chuyên viên, chuyên viên chính,

8



chuyên viên cao cấp; tổ chức đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức
công tác tại các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
+ Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ năng nghiệp vụ cho công chức các
ngạch.
+ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kỹ năng lănh đạo, quản lý trước
khi đề bạt, bổ nhiệm chú ư ưu tiên cho cán bộ lănh đạo cấp huyện.
3.2. Đối với cán bộ, công chức cấp xă:
+ Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức theo tiêu chuẩn cho
cán bộ chuyên trách, công chức cấp xă.
+ Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ
cho Chủ tịch Hội Đồng Nhân Dân và Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân cấp xă.
+ Đào tạo, bồi dưỡng trang bị kiến thức tin học cho các đối tượng cán
bộ chuyên trách cấp xă, ưu tiên đối tượng là Chủ tịch Uỷ Ban Nhân Dân cấp
xă. Đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ chun trách cấp xă cơng tác tại vùng có
đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng hoạt động
cho đại biểu Hội Đồng Nhân Dân các cấp nhiệm kỳ 2009-2014
- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lănh đạo, quản lý.
Làm cho việc luân chuyển cán bộ từng bước đi vào nề nếp, thường xuyên, đạt
hiệu quả thiết thực, khắc phục khuynh hướng cục bộ, khép kín trong từng đơn
vị, từng địa phương.H́ nh thức đào tạo, bồi dưỡng:
- Đối với công chức, viên chức ngạch chuyên viên và chuyên viên
chính trong độ tuổi đều phải qua chương tŕnh đào tạo lại theo qui định của
ngạch.
- Đối với công chức, viên chức đang trong thời gian tập sự đều phải qua
bồi dưỡng tiền công vụ;

9



- Đối với số cán bộ trẻ, có triển vọng, lớp cán bộ tạo nguồn cần phải
đào tạo cơ bản, tồn diện để có kiến thức cơ bản, có năng lực thực tiễn và có
kỹ năng thực hành nhất định để đảm đương được nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu
về lâu dài.

Chương II
Thực trạng của việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơng chức
cơ quan hành chính Nhà nước ở tỉnh Thừa Thiên - Huế .
1. Khái quát về Thừa Thiên - Huế .
1.1. Vị trí địa lý
Thừa Thiên - Huế giáp tỉnh Quảng Trị về phía bắc, biển Đơng về phía
đơng, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam về phía nam, Trường Sơn và
Cộng ḥa Dân chủ Nhân dân Lào về phía tây. Thừa Thiên-Huế cách Hà Nội
654 km, Nha Trang 627 km và Thành phố Hồ Chí Minh 1.071 km.
Phần lớn núi rừng nằm ở phía tây. Những ngọn núi đáng kể là: Động
Ngai 1.774m, Động Truồi 1.154m, Co A Nong 1.228m, Bol Droui 1.438m,
Tro Linh 1.207m, Hói 1.166m (nằm giữa ranh giới tỉnh Quảng Nam), Cóc Bai
787m, Bạch Mă 1.444m, Mang 1.708m, Động Chúc Mao 514m, Động A Tây
919m.
Sơng ngịi thường ngắn nhưng lại lớn về phía hạ lưu. Những sơng chính
là Ơ Lau, Rào Trang, Rào Lau, Rào Mai, Tả Trạch, Hữu Trạch, An Cựu,
Nước Ngọt, Lăng Cơ, Bồ, Rau Bình Điền, Đá Bạc, Vân Xá, Truồi....Hai cửa
biển quan trọng là cửa Thuận An và cửa Tư Hiền. Hai quốc lộ 1 và 14 nối
Thừa Thiên-Huế với các tỉnh khác. Sân bay nằm tại Phú Bài. Về tổ chức hành
chính, Thừa Thiên-Huế có 8 huyện và thành phố Huế, với 150 xă, phường, thị
trấn.

10



Theo Quyết định số 345-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính
phủ) Việt Nam ngày 29 tháng 9 năm 1990, huyện Hương Điền chia thành 3
huyện Hương Trà, Phong Điền và Quảng Điền, huyện Hương Phú chia thành
2 huyện Hương Thủy và Phú Vang, huyện Phú Lộc chia thành 2 huyện Phú
Lộc (mới) và Nam Đông. Như vậy tỉnh có 8 huyện như ngày nay.
Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang lập đề án đưa cả tỉnh
thành thành phố trực thuộc trung ương trước năm 2015.
1.2. Kinh tế - xã hội .
kết quả đă đạt được trong năm 2007, ngay trong tháng đầu của năm
2008, kinh tế - xă hội của tỉnh đă đạt được những kết quả quan trọng, nổi bật
ở một số mặt sau: Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 345 tỷ đồng, tăng
22,7% so cùng kỳ; Sản xuất nông nghiệp: Đến 31/1/2008, diện tích gieo trồng
ước đạt 31.824 ha, tăng 6,7% so cùng kỳ; công tác pḥng chống dịch được
quan tâm và giám sát chặt chẽ. Thị trường thương mại sôi động do nhu cầu
mua sắm tết của người dân tăng đáng kể. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh
thu dịch vụ ước đạt 555,5 tỷ đồng, tăng 23,5% so với cùng kỳ. Chỉ số giá tiêu
dùng tháng 1/2008 ước tăng 3,0% so với cùng kỳ, đây là tốc độ tăng giá cao
nhất so với các năm trước. Hoạt động xuất nhập khẩu chuyển biến tích cực,
kim ngạch xuất khẩu tháng 1/2008 ước đạt 7,695 triệu USD, tăng 21,9% so
cùng kỳ. Tổng vốn đầu tư trên địa bàn ước đạt 113,9 tỷ đồng, đă hoàn thành
việc giao kế hoạch vốn đến các dự án; thu hút vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục
tăng khá; đầu tư khu vực tư nhân tiếp tục tăng nhanh, đến 21/01/2008, có
thêm 46 doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh, tổng số vốn đăng ký đạt hơn
237 tỷ đồng; Thu ngân sách nhà nước tiếp tục giữ mức tăng khá bằng 3% dự
toán năm, tăng 61,7% so với cùng kỳ; Chi ngân sách bằng 6,9% dự tốn, tăng
70% so cùng kỳ. Cơng tác giữ ǵn trật tự xă hội, an ninh, quốc pḥng tiếp tục
duy tŕ. Hoạt động giáo dục và đào tạo, y tế, giải quyết việc làm, văn hoá, thể
dục thể thao, chăm sóc các đối tượng người có cơng, xố đói giảm nghèo;


11


thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo tiếp tục được triển khai theo đúng kế
hoạch đă đề ra từ đầu năm và có những chuyển biến theo hướng tích cực .
2. Thực trạng đội ngũ cán bộ công chức của Việt Nam .
Nhận thức rõ công tác đào tạo chính trị ln là nhiệm vụ trọng yếu
trong cơng tác cán bộ từ Đại hội IX của Đảng( năm 2001 )đến tháng 12/2007,
hệ thống Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã mở 585
lớp lý luận chính trị cao cấp, với tổng số học viên là 50.074 người. Ban tổ
chức Trung Ương đã chủ động phối hợp chỉ đạo công tác, đào tạo bồi dưỡng
cán bộ về lý luận chính trị – hành chính, bước đầu khắc phục tình trạng đào
tạo, khơng theo quy hoạch – chất lượng công tác đào tạo, nhất là đối với các
lớp tại chức chú trọng hơn. Tỷ lệ các lớp lý luận chính trị cao cấp hệ tại chức
so với lớp lý luận chính trị cao cấp hệ tập trung đã giảm từ 4/1( năm 2002 ),
xuống 1/1(năm 2003 ) Đi đôi với việc giảm dân số lớp tại chức, tăng thêm các
lớp tập trung đã đẩy mạnh công tác quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ
giảng viên, đổi mới phương pháp đào tạo tăng cường các lớp đào tạo cán bộ
nguồn, có chính sách ưu tiên đối với cán bộ nữ, cán bộ dân tộc thiểu số, cán
bộ trẻ, cán bộ xuất thân từ công nhân, nông dân gia đình có cơng với cách
mạng .
Đào tạo đại học chính trị, đại học chuyên ngành và sau đại học đối với
cán bộ quản lý lãnh đạo được quan tâm, sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị
khá chặt chẽ, đồng bộ đại học chuyên ngành tiếp tục được duy trì và chú ý
hơn đến việc bổ sung, cập nhật kiến thức thực tiến vào chương trình đào tạo.
Về việc đào tạo sau đại học tại Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ
Chí Minh, ngồi hệ tập trung cho 962 cán bộ lãnh đạo, quản lý công tác bồi
dưỡng cán bộ được mở rộng từ đại hội IX Ban Tổ Chức Trung ương đã phối
hợp mở lớp bồi dưỡng về kiến thức quốc phòng-an ninh cho 88 cán bộ lãnh
đạo, quản lý và về lý luận, nghiệp vụ công tác tổ chức cho hơn 5.935 lượt cán


12


bộ lãnh đạo quản lý. Triển khai ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Tổ chức
Trung ương đã phối hợp mở 2 lớp bồi dưỡng cho 22 cán bộ cao cấp.
Công tác tổ chức cho cán bộ đi nghiên cứu, đào tạo ở nước ngoài được
coi trong. Năm 2007 và 6 tháng đầu năm 2008, Ban Tổ chức Trung ương đã
phối hợp tổ chức 16 đoàn cán bộ đi nghiên cứu, học tập ngắn hạn ở nước
ngoài cho 244 cán bộ lãnh đạo, quản lý trong đó có nhiều cán bộ diện Trung
ương quản lý. Ngoài nguồn ngân sách nhà nước, Ban chủ động khai thác
nguồn tài trợ từ Na Uy; ốtxtrâylia; Trung Quốc, Đức… để đào tạo bồi dưỡng
cán bộ nữ, cán bộ dân tộc ít người, cán bộ hiện là thứ trưởng và tương đương.
Hiện nay, Ban đang tiếp tục khai thác có hiệu quả các nguồn tài trợ
khác, tạo thêm nguồn kinh phí và đáp ứng tốt hơn nhu cầu về kiến thức hội
nhập đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý. Một số địa phương đã thủ động
xây dựng kế hoạch cứ cán bộ đi học thạc sĩ, tiến sĩ và các ngành nghề chun
mơn ở nước ngồi nhằm đáp ứng nhu cầu cán bộ tại địa phương.
Đào tạo bồi dưỡng cán bộ chính trị giúp nước bạn Lào được tăng cường
góp phần quan trọng củng cố mối quan hệ chiến lược, hữu nghị, hợp tác toàn
diện, lâu dài giữa hai Đảng, hai Nhà nước Việt-Lào. Thực hiện hiệp định hợp
tác giữa hai bên giai đoạn 2001-2005 ta đã đào tạo bồi dưỡng giúp bạn 3.360
người, gồm 215 thạc sĩ và tiến sĩ 1088 cử nhân, 586 cán bộ chính trị trong đó
có 40 cán bộ cao cấp và 105 cán bộ cấp vụ và tương đương. Giai đoạn 20062010 số lượng học bổng dành cho bạn được duy trì là 550 chỉ tiêu, tuy nhiên
thực tế hàng năm ta giúp đào tạo vượt chỉ tiêu nêu trên.
Cùng với các cơ quan Trung ương, một số tỉnh, thành phố giáp biên
giới hoặc kết nghĩa với các địa phương của bạn đã chủ động đào tạo cán bộ
giúp bạn ngoài Hiệp định. Theo thống kê đến nay có 15 tỉnh, thành phố đã
hợp tác giúp bạn đào tạo cán bộ. Giai đoạn 1993-2004 đã đào tạo được 1479
học sinh, sinh viên và cán bộ. Từ 2005 đến nay, đoà tạo, bồi dưỡng cho 2.624

cán bộ học sinh, sinh viên.
13


Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đã góp phần quan trọng trong xây dựng
đội ngũ phát triển cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ. Cán bộ lãnh
đạo quản lý hệ thống chĩnh trị từ Trung ương tới cơ sở hiện nay có độ tuổi trẻ
và trình độ cao hơn các khoá trước. Trong cơ cấu Ban chấp hành Trung ương
Đảng, số uỷ viên Trung ương có trình độ được đào tạo tăng lên từng khố: lý
luận chính trị cao cấp tăng từ 82,3% (khố VIII) lên 97,2% (khố X), trình độ
đại học trở lên tăng từ 88,8% (khố VIII) lên 94,4% (khố X). Trình độ của
các cấp uỷ viên tỉnh thành uỷ nhiệm kỳ 2005-2010 này đều tăng cao hơn so
với khố trước: lý luận chính trị tăng từ 60,1% (nhiệm kỳ 1986-1990) lên
98,41% (nhiệm kỳ 2005-2010); trình độ đại học trở lên tăng từ 46,6% (nhiệm
kỳ 1986-1990) lên 95,61% (nhiệm kỳ 1986-2010); quản lý nhà nước tăng từ
6,7% (nhiệm kỳ 1986-1990) lên 37,90% (2001-2005). Hiện nay, cán bộ lãnh
đạo, quản lý chủ chốt ở các Bộ, ngành Trung ương có trình độ đại học và trên
đại học chiếm 96,3% (trong 43,3% là thạc sĩ, tiến sĩ), 93% có trình độ lý luận
chính trị cao cấp. Số bí thư, phó bí thư thành uỷ có trình độ đại học 95%; gồm
100% có trình độ lý luận chính trị cao cấp. Cán bộ cao cấp diện Trung ương
quản lý cơng tác trong lực lượng vũ trang có trình độ đại học và trên đại học:
100% (trong đó 26,5% thạc sĩ, tiến sĩ) có trình độ lý luận chính trị cao cấp
97%.
3. Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Thừa Thiên - Huế
Qua hơn 20 năm đổi mới, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của
tỉnh Thừa Thiên - Huế không ngừng trưởng thành cả về số lượng và chất
lượng; kiến thức về năng lực thực tiễn khơng ngừng được nâng lên, hầu hết có
bản lĩnh chính trị, kiên định lập trường, quyết tâm thực hiện công cuộc đổi
mới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, có tâm huyết và hồi băo góp
phần xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên - Huế thành trung tâm văn hoá,

du lịch, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học, y tế chuyên sâu và là trung
tâm kinh tế của vùng trọng điểm kinh tế miền trung và của cả nước.

14


3.1 . Số lượng cán bộ công chức .
Đến nay, đội ngũ cơng chức, viên chức hành chính sự nghiệp trong
tồn tỉnh có khoảng 20.000 người trong đó gần 2.000 người làm nhiệm vụ
quản lư hành chính nhà nước hơn 17.000 người làm việc trong các đơn vị sự
nghiệp chiếm 90,65%.
3.2 . Về chất lượng của đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lư hành
chính nhà nước.
- Tŕnh độ chun môn, nghiệp vụ: Đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ
74,4%; cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ 18,2%; sơ cấp và c̣ n lại chiếm tỷ lệ
7,4%;
- Tŕnh độ lý luận chính trị: cử nhân chính trị và cao cấp chiếm tỷ lệ
11,5%, trung cấp chiếm tỷ lệ 17,9%.
- Tŕnh độ quản lý nhà nước: Đă qua bồi dưỡng quản lư nhà nước chiếm
tỷ lệ 59.97%.
- Tŕnh độ tin học: cử nhân tin học chiếm tỷ lệ 1,8%; tin học cơ sở
chiếm tỷ lệ 47,53%.
- Tŕnh độ ngoại ngữ: cử nhân ngoại ngữ chiếm tỷ lệ 5%; cơ sở chiếm
tỷ lệ 44,11%.
- Cơ cấu độ tuổi: về tuổi đời dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 14.31%; từ 30
tuổi đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 64.2%; trên 50 tuổi 21,49%(1).
Như vậy đội ngũ cán bộ, công chức quản lư hành chính nhà nước phần
lớn đă được đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, lý luận chính trị. Vấn
đề đáng quan tâm của đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng các quản lư hành
chính là sự thiếu hụt về lư luận chính trị và tŕnh độ tin học. Sự thiếu đồng bộ

về một số ngành và lĩnh vực, nhất là các chuyên gia giỏi. Phần đông số cán bộ
trẻ có kiến thức, có tŕnh độ học vấn, năng động và mạnh dạn nhưng thiếu kinh
nghiệm trong việc quản lý điều hành, chưa được chuẩn bị chu đáo, có những
15


trường hợp chậm được phát hiện để bố trí sử dụng thoả đáng và cất nhắc kịp
thời.
Kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn về kinh tế thị trường, về quản lư
nhà nước, quản lý đô thị của một số đông cán bộ, công chức, chậm được đào
tạo mới, đào tạo lại. Đă có hiện tượng " chảy máu chất xám" do một số cán
bộ, công chức sau khi được cho đi đào tạo sau đại học đă bỏ cơ quan nhà
nước, để đi làm việc cho các đơn vị liên doanh, tổ chức nước ngồi, hoặc đến
những đơn vị có chế độ ưu đăi và thu nhập cao. Về chất lượng đội ngũ cán bộ,
viên chức của các đơn vị sự nghiệp.

3.3 . Tŕnh độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ 31,95%; cao đẳng, trung cấp
chiếm tỷ lệ 60,19%; sơ cấp và c̣ n lại chiếm tỷ lệ 7,86%.
- Tŕnh độ lý luận chính trị: cử nhân và cao cấp chính trị chiếm tỷ lệ
0,42%, trung cấp chiếm tỷ lệ 4,22%.
- Tŕnh độ Quản lý nhà nước: cán bộ công chức được bồi dưỡng chiếm tỷ lệ
1,59%.
- Tŕnh độ tin học: cử nhân và cao đẳng tin học chiếm tỷ lệ 0,41%; tin học
cơ sở chiếm tỷ lệ 1,27%.
- Tŕnh độ ngoại ngữ: cử nhân ngoại ngữ chiếm tỷ lệ 4,55%; cơ sở chiếm tỷ
lệ 21,97%.
- Cơ cấu về độ tuổi: tuổi đời dưới 30 tuổi chiếm tỷ lệ 26,86%; từ 30
tuổi đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ 56,62%; trên 50 tuổi 16,52%.
Phần đông đội ngũ cán bộ, viên chức công tác tại ngành giáo dục và

ngành y tế. Sau khi có Quyết định số 2954/2004/QĐ-UB ngày 28/8/2004 của
Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh về việc ban hành quy chế tuyển dụng, sử dụng và

16


quản lư công chức trong các cơ quan nhà nước và Quyết định số
2955/2004/QĐ-UB ngày 28/8/2004 của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh về việc ban
hành quy chế tuyển dụng, sử dụng và quản lư viên chức trong các đơn vị sự
nghiệp, việc tuyển dụng công chức, viên chức đă đi vào nền nếp.
Trong năm 2005, đă tuyển dụng được 1.141 viên chức và 252 công
chức cho sở, ban, ngành và Uỷ Ban Nhân Dân các huyện, thành phố Huế.
Việc tuyển dụng theo đúng quy chế, đă chọn được đội ngũ công chức, viên
chức mới đáp ứng tiêu chuẩn của ngạch bậc công chức, viên chức và yêu cầu
của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tuy nhiên đội ngũ viên chức
của các đơn vị sự nghiệp vẫn c̣ n nhiều hạn chế về tŕnh độ lý luận chính trị và
tŕnh độ quản lư nhà nước; do quá chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng về chuyên
môn xem nhẹ việc bồi dưỡng về lư luận chính trị .
4. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở tỉnh
Thừa Thiên – Huế.
Hội nhập kinh tế quốc tế đă bước vào giai đoạn quan trọng với việc
thực hiện các cam kết quốc tế, có ảnh hưởng trực tiếp đến các mục tiêu phát
triển kinh tế - xă hội của nước ta nói chung và thừa thiên - huế nói riêng.
Trong các chương tŕnh hành động của ḿnh, tỉnh Thừa Thiên - Huế đă xây
dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho hội nhập kinh tế quốc tế.
Thời gian qua, Thừa Thiên - Huế đă có cố gắng ban đầu trong công tác
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. V́ vậy, đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức của tỉnh không ngừng trưởng thành cả về số lượng và chất lượng.
4.1. Về đào tạo công chức hành chính:
Nhằm bảo đảm cho đội ngũ cơng chức từng bước chuẩn hố ngạch, bậc

cơng chức theo qui định, tỉnh quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tŕnh độ,
năng lực ở tất cả các lĩnh vực.

17


Về công tác đào tạo cán bộ nguồn tỉnh đă phối hợp cùng Học viện Hành
chính Quốc gia và Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh triển khai tổ chức 1
lớp cử nhân hành chính, 1 lớp cử nhân chính trị từ nguồn con em gia đ́nh chính
sách, nằm trong quy hoạch của địa phương với số lượng 196, bảo đảm nguồn
công chức cho cơ sở.
Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh quyết định cho các huyện phối hợp với các
trường đại học mở lớp đại học hệ vừa học vừa làm tại địa phương nên đă từng
bước chuẩn hoá đội ngũ và nâng cao mặt bằng tŕnh độ của cán bộ huyện và cơ
sở.
Như vậy đội ngũ cán bộ, cơng chức quản lư hành chính nhà nước số
đơng đă được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và lư luận chính trị.
Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng các quản lư hành chính là sự
thiếu hụt về lư luận chính trị và tŕnh độ tin học, sự thiếu đồng bộ về một số
ngành và lĩnh vực. Phần đơng số cán bộ trẻ có kiến thức, có tŕnh độ học vấn,
năng động và mạnh dạn nhưng thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý điều
hành, chưa được chuẩn bị chu đáo, có những trường hợp chậm được phát hiện
để bố trí sử dụng thoả đáng và cất nhắc kịp thời.
4.2. Về đào tạo viên chức sự nghiệp:
Đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xă hội của địa phương, nâng cao
tŕnh độ chung cho viên chức, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh chỉ đạo các ngành chức
năng đẩy mạnh việc đào tạo nâng chuẩn các tŕnh độ trung cấp, cao đẳng, đại
học và trên đại học cho đội ngũ viên chức.
Tuy nhiên đội ngũ viên chức của các đơn vị sự nghiệp vẫn c̣ n nhiều hạn
chế về tŕnh độ lý luận chính trị và tŕnh độ quản lý nhà nước. Do quá chú trọng

việc đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn xem nhẹ việc bồi dưỡng về lư luận
chính trị.
4.3. Về đào tạo cán bộ xă, phường, thị trấn:

18


Thường vụ Tỉnh uỷ đă ra Nghị quyết chuyên đề về đào tạo đội ngũ cán
bộ xă, phường, thị trấn. Tính đến nay đă có 381/3.551 người có tŕnh độ đại
học, cao đẳng; 999/3.551 người có tŕnh độ trung cấp. Song song với đào tạo
cán bộ đương chức các địa phương đă xây dựng kế hoạch đào tạo cán bộ
nguồn cho xă, phường, thị trấn; có cả h́ nh thức gửi đi đào tạo đại học (4).
Việc đào tạo cán bộ cơ sở vẫn c̣ n khó khăn nhất là cán bộ 2 huyện miền
núi Nam Đơng, A Lưới, có tŕnh độ thấp, khó đạt tiêu chuẩn quy định đầu vào
đào tạo trung cấp; tiếp thu kiến thức trong quá tŕnh học tập và vận dụng kiến
thức vào thực tiễn c̣ n hạn chế; chưa có kế hoạch cụ thể để thực hiện tốt quá
tŕnh chuyển đổi các thế hệ cán bộ cơ sở.
Trong những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng đă góp phần quan
trọng trong việc nâng cao mặt bằng chung về tŕnh độ và năng lực của đội ngũ
cán bộ, công chức; từng bước tiêu chuẩn hoá ngạch, bậc theo qui định của nhà
nước; đảm bảo cho công tác quy hoạch và gắn liền với nhu cầu sử dụng, đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới.
Đội ngũ cán bộ, công chức sau khi được đào tạo nhận thức chính trị
vững vàng hơn, hiệu quả cơng tác được nâng lên rất rơ. Bộ phận cán bộ, công
chức được đề bạt, bổ nhiệm hầu hết phát huy tốt chức trách của ḿnh trên
cương vị mới.
Kết quả đào tạo và đào tạo lại từ năm 2001 đến 2005 tổng hợp như sau:
lư luận chính trị: 3.061 lượt người; quản lư nhà nước: 2.461 lượt người;
chuyên môn nghiệp vụ: 465 lượt người; tin học: 2.177 lượt người; ngoại ngữ:
972 lượt người .

Hiệu quả của công tác đào tạo và đào tạo lại thể hiện mối quan hệ tác
động trực tiếp giữa việc học tập nâng cao tŕnh độ với hiệu quả cơng tác quản
lý nhà nước. Từ đó cho thấy làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ thúc đẩy
sự nghiệp phát triển kinh tế xă hội của toàn tỉnh, cũng như của từng ngành,
từng đơn vị cơ sở.
19


Tuy nhiên công tác đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng trong những năm
qua vẫn c̣ n những khó khăn:
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của địa phương chưa đồng bộ
giữa số lượng, chất lượng và cơ cấu. Các nhóm đối tượng cán bộ, cơng chức ở
mặt này hoặc mặt khác c̣ n chưa đạt các tiêu chuẩn theo qui định, đặc biệt đội
ngũ cán bộ cơ sở, xă, phường tŕnh độ c̣ n thấp và c̣ n nhiều bất cập.
- Nội dung đào tạo, bồi dưỡng c̣ n thiếu cân đối giữa việc trang bị tŕnh
độ lý luận chính trị với kỹ năng chun mơn nghiệp vụ; một số lĩnh vực chưa
sâu, c̣ n nhiều lư thuyết, ít kiến thức thực tiễn; chưa quan tâm nhiều đến đào
tạo kiến thức quản lư chuyên ngành, lĩnh vực; việc mở các lớp bồi dưỡng theo
chuyên đề có phần hạn chế.
- Chất lượng đào tạo (nhất là hệ tại chức) chưa cao; một số công chức
đang chạy theo bằng cấp.
- Đào tạo chưa gắn liền với quy hoạch, đào tạo và sử dụng chưa ăn
khớp với nhau, đào tạo, bồi dưỡng chưa thực sự đồng bộ với yêu cầu chuẩn
hố đội ngũ cán bộ, cơng chức.
5. Một số chính sách của tỉnh Thừa Thiên - Huế về cơng tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức .
Sau khi triển khai thực hiện nghị quyết Trung ương 5 khoá IV về đổi
mới nâng cao chất lượng hệ thống chính trị cơ sở. Trên cơ sở đánh giá nhận
định thực trạng các mặt của đời sống kinh tế – xã hội, thực trạng đội ngũ cán
bộ cơng chức tồn tỉnh. Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh

Thừa Thiên- Huế xác định đổi mới công tác cán bộ là khâu then chốt trong
việc thực hiện sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội, giữ gìn ổn định an ninh
chính trị, trật tự an tồn xã hội của địa phương đặc biệt ưu tiên đối với cán bộ,
cơng chức là người dân tộc thiểu số hiện có nhằm đáp ứng yêu cầu trước mắt
về công tác cán bộ . Về lâu dài phải xây dựng kế hoạch phát triển cán bộ là

20



×