Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiên cứu công nghệ sản xuất da cá đuối, da ếch làm hàng mỹ nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.99 KB, 39 trang )


1
Bộ công thơng
Viện nghiên cứu Da Giầy



Báo cáo tổng kết dự án sxtn

Hoàn thiện công nghệ thuộc lại, trau
chuốt da dây lng 2 lớp từ da bò thuộc
kết hợp Crôm Syntan
để làm mặt hàng dây lng xuất khẩu


m số160-06 R-D /HĐ-KHCN

Chủ nhiệm : Ts. Lu Hữu Thục





7186
17/3/2009


Hà nội, tháng 12 năm 2008
Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài mã số
03.07/sxtn/hđ-khcn


2
Danh sách những ngời thực hiện dự án.


TT Họ và tên Học hàm, học vị ,
chuyên môn
Ghi chú
1 Nguyễn Hữu Cung Kĩ s thuộc da Phó Viện trởng
2 Trần Văn Hà Kĩ s thiết bị Th ký dự án
3 Lê Văn Kha Kĩ s thuộc da Quản đốc xởng TN thuộc
da, thực hiện triển khai D/A
4 Bùi Đức Vinh Kĩ s thuộc da Phòng kế hoạch, cung cấp
nguyên liệu, hoá chất
5 Nguyễn Thị Hờng Kế toán trởng Phụ trách kinh phí dự án
6 Hoàng Ngọc Phái Kĩ thuật viên Giám đốc XN da Đông Hải,
Thái Bình
7 Bùi Ngọc Nhu Kĩ thuật viên Giám đốc Cty TNHH SX-TM
da Đại lợi. Gia lâm-HN




















3
Tóm tắt báo cáo Dự án

Báo cáo Dự án gồm 3 phần chính:
1. Phần mở đầu.
2. Phần nội dung báo cáo.
3. Phần kết luận và kiến nghị.
a. Xuất xứ của dự án.

Trong thời gian triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu Hoàn thiện công
nghệ thuộc lại, trau chuốt da dây lng 2 lớp từ da bò thuộc kết hợp Crôm
Syntan để làm mặt hàng dây lng xuất khẩu , mã số160-06 R-D /HĐ-
KHCN năm 2006, đề tài này thực hiện với da đã thuộc theo quy trình công
nghệ thuộc, mà thu đợc từ đề tài nghiên cứu công nghệ thuộc thay thế một
phần chất thuộc Crôm, mã số 153-04 R-D/HĐ-KHCN năm 2004. Đề tài đã
bảo vệ đạt kết quả loại khá và da thành phẩm thu hồi của đề tài đã đợc khách
hàng làm hàng xuất khẩu sang Mỹ, đợc khách hàng Mỹ chấp nhận về mặt
chất lợng và đặt mua.
Xuất phát từ lý do trên, Viện nghiên cứu Da Giầy đã xây dựng dự án sản
xuất thử nghiệm từ công nghệ đã thu đợc của đề tài.
b. Mục tiêu của dự án.

Mục tiêu của dự án là hoàn thiện công nghệ thuộc lại, công nghệ trau chuốt,

đồng thời khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại, qua đó có thể khẳng định
đợc tính khả thi của công nghệ khi áp dụng vào sản xuất.
c. Thực hiện dự án.

Qua 2 năm sản xuất thử nghiệm, dự án đã xuất thuộc 31.863 Kg da bò muối,
da thành phẩm thu và đã bán là 40.925,75 bia các loại. Tong đó da thành phẩm
loại A thu đợc nh sau:
+ Da loại A là 16.640,50 bia, bình quân chiếm 41,38%/25%, vợt 16,38%
so với kế hoặch, bình quân kế hoặch là 25%.

4
+ Da loại B là 21.964,50 bia, bình quân chiếm 53,16%, vợt kế hoặch
5,66%, bình quân kế hoặch là 47,5%.
+ Da loại C là 2.233,50 bia, chiếm bình quân 5,46%, giảm 9,54% so với kế
hoặch, bình quân kế hoặch là 15%.
+ Da phải chuyển mặt hàng bình quân chiếm 0,36%, vợt kế hoặch 24,64%,
kế hoặch là 25%.
d. Kết quả.

Dự án đã hoàn thành và đạt mục tiêu đặt ra:
+ Hoàn thiện và ổn định đợc công nghệ thuộc lại và công nghệ trau chuốt.
+ Dự án khẳng định đợc tính khả thi của công nghệ và có khả năng triển khai
sản xuất hàng loạt (hiện nay khách hàng tiếp tục đặt mua ). đó là kết quả quan
trọng nhất.
+ Dự án đã khắc phục đợc những nhợc điểm còn tồn tại nh không đồng
đều về màu sắc và độ dầy, riêng độ lỏng mặt ở vùng nách chỉ khắc phục đợc
một phần, cha thể khắc phục đợc 100%.
+ Tạo ra đợc loại da thành phẩm mới, tỷ lệ các loại da thành phẩm đều vợt
kế hoặch đặt ra.
+ Nâng cao đợc giá trị nguồn da nguyên liệu nội địa.

+ Dự án không hoàn thành kế hoặch đặt ra về số lợng da nguyên liệu xuất
thuộc và lợng da thành phẩm. Nguyên nhân chính không phải do công nghệ,
mà do nhu cầu của khách hàng làm hàng xuất khẩu cha nhiều.






5
Mục lục

Nội dung Trang
Tóm tắt 2
Mục lục 4
1. Lời mở đầu 5
2. Nội dung 7
2.1. Xuất xứ và luận cứ của dự án 7
2.2. Mục tiêu của dự án 7
2.3. Lý thuyết và giải pháp hoàn thiện công nghệ 7
2.3.1. Về độ lỏng mặt 8
2.3.2. Về sắc màu 16
2.3.3. Về độ dầy 19
2.5. Phần thực hiện 20
2.5.1. Sản xuất thử năm2007
2.5.1.1. Sản xuất thử 7 tháng năm 2007
2.5.1.2. sản xuất thử tháng 8- 12 năm 2007
20
20
26

2.5.2. sản xuất thử năm 2008
2.5.3. Tổng quan đánh giá kết quả
2.5.4. Về vùng da nguyên liệu
2.5.5. Về mặt kinh tế
28
29
35
36
3. Kết luận và kiến nghị 36
Tài liệu tham khảo 39
Phụ lục 40







6
1. mở đầu

Năm 2005 Viện nghiện cứu Da Giầy nhận đợc mẫu hàng của cơ sở sản
xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Viện nghiên cứu mẫu da và đã thí
nghiệm đạt yêu cầu của khách hàng.
Năm 2006 Viện đợc cấp đề tài nghiên công nghệ thuộc lại và trau chuốt
loại da này từ da đã thuộc kết hợp Crôm syntan. Kết quả xác lập đợc 2 quy
trình công nghệ:
+ Công nghệ thuộc lại.
+ Công nghệ trau chuốt.
Da thành phẩm thu hồi trong thời gian triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu

mã số 160-06/R-D, năm 2006, đã đợc Công ty TNHH Hùng quang ( HUNG
QUANG Co, Ltd ), mua để sản xuất dây lng 2 lớp xuất khẩu sang thị trờng
Mỹ. Chất lợng da thành phẩm và mặt hàng dây lng 2 lớp đã đạt yêu cầu đặt
ra, xong da thành phẩm còn một số nhợc điểm cần đợc khắc phục nh lỏng
mặt, đặc biệt phần nách, màu sắc và độ dầy cha đạt độ đồng đều . Để da
thành phẩm tạo ra ngày càng hoàn thiện hơn về chất lợng, đáp ứng đợc yêu
cầu của việc sản xuất hàng xuất khẩu một cách ổn định và chất lợng ngày
càng nâng cao hơn. Do vậy công nghệ cần phải đợc hoàn thiện và phải ổn
định trớc khi triển khai sản xuất ở các cơ sở thuộc da.
Xuất phát từ các yêu cầu trên, Viện nghiên cứu Da Giầy xây dụng dự án
sản xuất thử nghiệm là nhằm mục đích:
1. Hoàn thiện 2 công nghệ công nghệ thuộc lại và công nghệ trau
chuốt, để 2 quy trình công nghệ đạt đợc tính ổn định cao, qua đó da thành
phẩm thu đợc sẽ ổn định về chất lợng.
2. Khẳng định tính khả thi và khả năng áp dụng vào sản xuất đại trà của
2 công nghệ trên, một khi chuyển giao công nghệ hoặc liên doanh sản xuất.

7
3. Khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại để chất lợng sản phẩm thu
đợc càng một cao hơn.
Để đạt đợc mục tiêu đề ra, trong 2 năm triển khai thực hiện Dự án ( 2007
2008 ), dự án đã xuất thuộc 31.863 kg da bò muối và thu đợc 40.925,75 bia
da thành phẩm các loại. Số da thành phẩm mà dự án thực hiện đã cung cấp hết
cho nhà sản xuất dây lng xuất khẩu.
Dự án đã thực hiện đúng nội dung và mục đích đề ra là đã hoàn thiện và ổn
định công nghệ thuộc lại và trau chuốt da dây lng 2 lớp, có khả năng triển
khai sản xuất hoặc liên doanh sản xuất.

Thay mặt ban dự án
Chủ nhiệm dự án




Ts. Lu Hữu Thục













8
2. Nội dung.

2.1. Xuất xứ và luận cứ của dự án.
+ Xuất phát từ yêu cầu của khách hàng về chủng loại da thành phẩm đã
chào hàng, mà nó thu đợc trong thời gian triển khai nghiên cứu đề tài, ( xem
phụ lục các đơn đặt hàng ).
+ Dự án đợc thực hiện từ những kết quả thu đợc của đề tài nghiên cứu
R-D số 160-06 năm 2006.
+ Hợp đồng triển khai thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm số 03-07
SX-TN/HĐ-KHCN, ký ngày 24 tháng 01 năm 2007.

2.2. Mục tiêu của dự án.

+ Hoàn thiện công nghệ thuộc lại và công nghệ trau chuốt.
+ Khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại nh độ dầy, sắc màu của
mặt da, độ lỏng mặt.
+ Quy trình công nghệ phải đạt đợc tính ổn định, để có thể khẳng định
đợc tính khả thi khi áp dụng vào sản xuất hoặc chuyển giao công nghệ.

2.3. Lý thuyết và giải pháp hoàn thiện công nghệ.
Kết luận và kiến nghị của báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Nghiên cứu
công nghệ thuộc lại và trau chuốt da dây lng từ da bò thuộc kết hợp
Crôm Syntan để sản xuất dây lng 2 lớp phục vụ tiêu dùng nội địa và
xuất khẩu bao hàm các nội dung sau:
Kết quả nghiên cứu đã đạt đợc:

+ Đã xác lập đợc 2 công nghệ: Công nghệ thuộc lại và công nghệ trau
chuốt.
+ Đã tạo ra đợc sản phẩm da thuộc mới, chất lợng đạt yêu cầu của cơ
sở sản xuất dây lng 2 lớp xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.

9
+ Đã nâng cao đợc giá trị nguồn da nguyên liệu nội địa.
Kết quả nghiên cứu cha đạt đợc:
+ Độ dầy cha đồng đều, vùng bụng mỏng hơn so với vùng lng.
+ Sắc màu của mặt da cha đồng đều.
+ Da thành phẩm còn bị lỏng mặt ở vùng nách.
Xuất phát từ những kết luận trên, việc thực hiện dự án là cần thiết, vì trong
quá trình thực hiện dự án là điều kiện để tìm và xác định đợc các nguyên
nhân tạo nên những nhợc điểm nêu trên, qua đó để kiện toàn công nghệ và
khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại, qua đó nâng cao chất lợng da thành
phẩm, đồng thời khẳng định đợc tính ổn định và tính khả thi của quy trình
công nghệ.

Để khắc phục đợc những nhợc điểm nêu trên, dự án cần phân tích nguyên
nhân tạo ra những những nhợc điểm, từ đó làm cơ sở để đa ra giải pháp
công nghệ nhằm khắc phục nhợc điểm và hoàn thiện công nghệ nhằm nâng
cao chất lợng da thành phẩm.

2.3.1. Về độ lỏng mặt cật.
Có 3 nguyên nhân tạo nên độ lỏng mặt cật, đặc biệt vùng nách là do:
a. Công đoạn trung hoà cha phù hợp.
b. Các khoảng trống giữa các bó sợi, đặc biệt các bó sợi của vùng nách
cha đợc làm đầy, vì cấu trúc sợi của vùng nách là lỏng hơn vùng mông.
c. Phần giáp gianh giữa lớp nhú ( papillary layer ) và lớp lới ( reticular
layer ) của lớp bì ( corium layer ) cha đợc làm đầy ( xem hình 1 ).
Giải quyết đợc 3 vấn đề trên sẽ khắc phục đợc những điểm còn tồn tại,
cho nên cần phân tích một cách tỷ mỷ và khoa học từng vấn đề đã nêu ở trên,
từ đó có thể đa ra đợc giải pháp công nghệ phù hợp hơn.


11
tiết diện là các tác nhân nh Formiat Natri, Syntan trung hoà, hai tác nhân này
rất phù hợp để trung hoà da, mà nó cần độ chặt, độ đầy và độ mềm dẻo.
Trên cơ sở quy trình công nghệ thuộc lại đã thu đợc từ báo cáo đề tài, công
đoạn trung hoà là phù hợp. Bởi tỷ lệ và loại tác nhân trung hoà nh Formiat
Natri, Neutraktan NT, mà nó đợc xử dụng trong công đoạn trung hoà là phù
hợp, 2 tác nhân trung hoà này không phải là các nhân trung hoà mạnh, mặt
khác lợng dùng chỉ là 2% Formiat Na. và 1,5% Neutraktan NT, cho nên pH
sau khi kết thúc trung hòa không thể cao, mà chỉ đạt đợc khoảng từ 4,3 4,5,
độ lỏng mặt chỉ xảy ra khi pH cao sau công đoạn trung hoà [1,3,7]. nh vậy
giá trị pH đạt 4,3 4,5 là không cao, cho nên không thể tạo ra độ lỏng mặt ở
pH = 4,3 4,5. Với giá trị pH không cao, các chất thuộc lại xuyên chủ yếu vào

phần giáp gianh giữa lớp nhú và lớp lới ( xem hình 2 thể hiện mật độ chất
thuộc lại xuyên vào), khi các chất thuộc lại xuyên nhiều vào lớp giáp gianh,
sẽ tạo đợc độ đầy ở phần giáp gianh, lớp nhú và lớp lói sẽ trở thành gần nh
một lớp đồng nhất, khi lớp nhú và lớp lới đã trở thành gần nh mộ lớp đồng
nhất, 2 lớp sẽ không bị tách khi bị uốn nhiều lần, kết quả thu đợc là giảm
đợc độ lỏng mặt cật.
Cho nên độ lỏng mặt hiện còn tồn tại chủ yếu là do sự khác nhau về độ chặt
của cấu trúc sợi ở các vùng da khác nhau của tấm da, không phải là do công
đoạn trung hoà, công đoạn trung hoà đang thực hiện là phù hợp cho loại da
thành phẩm cần độ đầy và dẻo.
Tổng quan đánh giá công đoạn trung hoà mà nó đã thực hiện ở phần nghiên
cứu là phù hợp, cần đợc duy trì khi triển khai sản xuất thử nghiệm, không nên
thay đổi hoặc bổ xung thêm hoá chất.





12
Hình 2
Độ chặt của lớp giáp gianh
theo lợng chất thuộc lại


pH=5,0 pH=4,0

Lớp nhú

Phần giáp gianh
x x x x x x x xxxxxxxxxx

x x x x x x x xxxxxxxxxx
x x x x x x x xxxxxxxxxx


Lớp lới




b. Khắc phục khoảng trống giữa các bó sợi.

Cấu tạo của da động vật đợc tạo bởi 3 lớp, lớp biểu bì ( Epidermis ), lớp bì (
Dermis ) và lớp bạc nhạc ( Subcutis ). Lớp biểu bì và lớp bạc nhạc sẽ bị loại bỏ
trớc khi thuộc, vì 2 lớp này không tạo nên da thuộc, da thuộc chỉ đợc tạo từ
lớp bì, lớp bì đợc tạo bởi 2 lớp lớp nhú và lớp lới [3]. Về thành phần cấu
tạo của các vùng da khác nhau của tấm da là nh nhau, chỉ khác nhau về độ
rỗng, độ chặt của bó sợi và độ lớn của các khoảng trống giữa các bó sợi, đó là
nguyên nhân tạo nên sự chênh lệch về độ chặt và độ lỏng mặt của các vùng da

13
khác nhau của tấm da, đồng thời cũng là nguyên nhân tạo nên chênh lệch về
độ dầy khi da khô.
Vùng da có khoảng trống càng rỗng và lớn, vùng da đó càng lỏng mặt hơn,
đồng thời cũng bị co ngót nhiều hơn khi khô ví nh vùng nách. Đó là lý do
gây nên độ lỏng mặt, đặc biệt vùng nách và độ dầy không đồng đều của da
thành phẩm.
Trong quá trình chuẩn bị thuộc, các protein không có cấu trúc sợi ở khoảng
trống giữa các bó sợi sẽ bị loại bỏ nh nh Albumin, Globumin [2,3], đồng
thời cũng làm trơng nở cấu trúc sợi.
Việc loại bỏ các protein không có cấu trúc sợi trớc khi thực hiện quá trình

thuộc là cần thiết và bắt buộc, vì chúng không tạo nên da thuộc,mà cản trở các
chất thuộc xuyên vào trong da. Loại bỏ các protein này sẽ tạo điều kiện tốt cho
các chất thuộc xuyên vào cấu trúc sợi, để liên kết với các nhóm chức của sợi
da, đồng thời cũng là nguyên nhân mở rộng các khoảng trống giữa các bó sợi,
tạo cho da càng lỏng mặt và độ dầy càng co ngót khi khô.
Cấu trúc sợi bị trơng nở sẽ mở rộng các khoảng trống giữa các bó sợi, các
khoảng trống này không đợc lấp đầy bởi các hoá chất trong quá trình thuộc,
đặc biệt trong quá trình thuộc lại, sẽ là nguyên nhân gây nên độ lỏng mặt.
Trên cơ sở phân tích trên, trong quá trình thực hiện công nghệ thuộc lại một
cách phù hợp theo yêu cầu của da thành phẩm cần, lợng chất thuộc lại phải
đợc đa nhiều vào các khoảng trống giữa các bó sợi nhiều hay ít, sẽ tạo cho
da thành phẩm có các tính chất cơ - lý hoá khác nhau. Vì quá trình thuộc lại
sẽ tạo cho da thành phẩm các chỉ tiêu sau:
- Độ chặt mặt cật.
- Đồng đều sắc màu nhuộm.
- Độ đàn hồi.
- Độ dãn dài.
- Độ phẳng của mặt cật.

14
- độ bền kéo đứt.
- Độ bền xé rách.
- Độ mềm.
- Độ dẻo.
- V.V.
Từ vai trò và mục đích của quá trình thuộc lại ở trên, da thành phẩm thu đợc
rất phụ thuộc vào quá trình thuộc lại. những vùng da có cấu trúc sợi càng rỗng,
vùng đó cần phải đợc lấp đầy bởi các chất thuộc lại, kết quả sẽ giảm đợc độ
rỗng giữa các bó sợi, giảm đợc độ rỗng giữa các bó sợi sẽ giảm đợc độ lỏng
mặt. Đó là giải pháp logíc của công nghệ, vấn đề còn lại là chủng loại và

lợng chất thuộc lại sẽ sử dụng phù hợp ở mức độ nào, co nên trong thời gian
triển khai dự án nên nghiên cứu sử dụng một cách phù hợp.
Các chất thuộc lại đợc sử dụng nhiều nhất là các chất Syntan, Tanin thảo
mộc, các chất nhựa tanin và chất thuộc lại chuyên dụng nh các chất thuộc lại
hệ Aldehyt.
+ Chất thuộc thảo mộc.
Chất thuộc thảo mộc là hợp chất Polyphenol, chúng đợc chiết xuất từ vỏ,
thân, dễ và quả của một số loại thực vật. Nhờ có nhóm OH nên các chất thuộc
thảo mộc có khả năng kết hợp đợc với nhóm chức của da thông qua liên kết
Hydro, mặt khác chất thuộc thảo mộc còn đợc dùng để thuộc lại.
Trong quá trình thuộc lại, chất thuộc thảo mộc xuyên chủ yếu vào vùng da có
cấu trúc sợi chặt nh vùng mông, tạo độ đầy và chặt cho cấu trúc sợi. Kết quả
da thành phẩm thu đợc sẽ đạt độ chặt, độ đầy, hạn chế độ lỏng mặt.
Trong các chất thảo mộc đợc sử dụng nhiều nhất là Mimosa, Quebracho,
Gambir v.v. Trong quy trình công nghệ thuộc lại thu đợc từ nghiên cứu đề tài,
đề tài sử dụng chủ yếu là Mimosa, Việc sử dụng Mimosa là phù hợp, vì
Mimosa không tạo da thành phẩm trở nên nặng so với các chất thuộc thảo mộc

15
khác, nhng tạo cho da thành phẩm đầy hơn. Lợng dùng từ 8- 10% là phù
hợp với yêu cầu của mặt hàng, cần duy trì khi thực hiện dự án.
+ Syntan.
Syntan là sản phẩm trùng ngng của Polyphenol, Naphtalen với Formol
trong môi trờng axit sulphuric. Thuỳ theo yêu cầu về độ hoà tan trong nớc,
nhóm Sulphô nhiều hay ít, khi cần nhiều nhóm Sulphô trong phân tử, công
đoạn Sulphô hoá sẽ thực hiện trứơc khi trùng ngng, ngợc lại sẽ cho sản
phẩm ít nhóm Sulphô.
Tuỳ theo chất đợc dùng để trùng ngng, Syntan thu đợc là Syntan thay thế
hay là Syntan phụ trợ. Syntan thay thế là Syntan có thể thuộc đợc da, có nghĩa
là Syntan đó có thể tạo đợc liên kết với nhóm chức của da, nh các Syntan

sản xuất từ Phenol, Naphtol. Các Syntan này kết hợp đợc với da nhờ có nhóm
OH trong phân tử, tạo nên cầu liên kết Hydro. Syntan phụ trợ là các Syntan có
tác dụng khuyếch tác các chất thuộc lại khác, chúng không có khả năng tạo
liên kết với nhóm chức của da nh các Syntan sản xuất từ Naphtalen.
Syntan dùng trong thuộc lại sẽ tạo độ xốp cho da thành phẩm, đồng thời
cũng tăng khả năng khuyếch tán chất thuộc thảo mộc. Trong công nghệ thuộc
lại đã sử dụng lợng 3% Syntan thay thế ( Synektan TF ) là phù hợp, với lợng
3% Syntan sẽ không tạo ra độ xốp cao, nhng vẫn tăng đợc mức độ khuyếch
tán chất thuộc thảo mộc. Ngoài ra công nghệ còn sử dụng 2% Syntan phụ trợ (
Synektan ACNN ) để khuyếch tác các chất thuộc lại. Nh vậy việc sử dụng các
Syntan là phù hợp, không cần thay đổi hoặc bổ xung thêm.
Để tăng khả năng liên kết giữa lớp nhú và lớp lới, công nghệ cần sử dụng
thêm Syntan, mà nó có thể liên kết chặt lớp nhú và lớp lới. Trong các Syntan
hiện có, nên sử dụng Syntan hệ Aldehyt nh Synektan PTA. Syntan PTA có
khả năng liên kết với da và 2 lớp, tạo cho 2 lớp không bị tách khi uốn nhiều
lần, độ lỏng mặt cật sẽ giảm hoặc không bị lỏng.
+ Nhựa tanin.

16
Nhựa tanin hiện đang sử dụng phổ thông là các chất có nguồn gốc từ
Acrylat, Uretan và Melamin. Tuỳ theo yêu cầu sử dụng, độ dài của các
Polymer của các chất nhựa này sẽ là khác nhau. Tính chất chung của các chất
nhựa là tạo cho da thành phẩm có đợc độ dẻo và mềm, mặt khác chất nhựa
tanin có khả năng làm đầy các khoảng trống giữa các bó sợi, đồng thời khả
năng xuyên của chúng vào các vùng da là khác nhau. Tanin thảo mộc xuyên
chủ yếu vào vùng mông, các chất nhựa tanin nh các chất hệ Melamin,
Acrylat, chủ yếu xuyên vào vùng có cấu trúc sợi lỏng nhiều hơn so với vùng
có cấu trúc sợi chặt nh vùng mông [1,3]. Do vậy việc sử dụng 2 chất thuộc lại
hệ này cần kết hợp phù hợp để có thể giảm độ ngót khi khô và mức độ lỏng
mặt.

Ngoài giải pháp tăng chất thuộc lại cho vùng có cấu trúc sợi lỏng, độ dầy
của tấm da cần đợc hiệu chỉnh trong công đoạn bào. Việc hiệu chỉnh bằng
cách bào bớt 0,2mm ở vùng da có cấu trúc sợi chặt so với vùng da có cấu trúc
sợi lỏng, khi da khô độ dầy sẽ tơng đối đồng đều. độ dầy tiếp tục đợc hiệu
chỉnh thông qua công đoạn trà nháp, để sản phẩm cuối cùng thu đợc đạt đợc
đồng đều về độ dầy.
c. Phần giáp gianh giữa lớp nhú và lớp lới.

Lớp bì đợc tạo bởi lớp nhú và lớp lới, giữa chúng đợc ngăn cách bởi lớp
mỏng, mà nó đợc gọi là phần giáp gianh. Khi phần giáp gianh này không
đợc làm chặt bằng chất thuộc và chất thuộc lại, lớp này sẽ trở thành lớp ngăn
cách giữa lớp nhú và lớp lới, 2 lớp sẽ bị tách ra nếu chúng bị uốn đi uốn lại
nhiều lần. Việc tách 2 lớp này là nguyên nhân gây nên độ lỏng mặt cật da, cho
nên trong công nghệ cần phải liên kết phần giáp gianh giữa lớp nhú và lớp
lới, để tạo thành một lớp gần nh đồng nhất. Khi đã tạo đợc một lớp đồng
nhất, mặt da cật sẽ không bị lỏng, mặc dù mặt da bị uốn đi uốn lại nhiều lần,
đó là giải pháp phù hợp nhất trong công nghệ.

17
Để đạt đợc mục đích trên, trong công nghệ thuộc lại, nên xử dụng các chất
thuộc lại có khả năng kết hợp mạnh với nhóm chức của da nh các chất thuộc
hệ Aldehyt [3,7], vì các chất thuộc hệ này có khả năng kết hợp mạnh hơn
nhiều so với các chất thuộc hệ thảo mộc hoặc hệ tanin tổng hợp ( Syntan ),
chất thuộc hệ Aldehyt không những đợc sử dụng trong công đoạn thuộc, mà
còn đợc sử dụng trong công đoạn thuộc lại, đó cũng là u điểm thứ 2 của
chất thuộc hệ này. Trong nghiên cứu R-D cha sử dụng chất thuộc lại hệ
Aldehyt, cho nên trong thời gian thực hiện dự án, nên sử dụng chất thuộc lại
hệ này, lợng sử dụng sẽ đợc xác định trong thời gian thực hiện dự án.

2.3.2. Về sắc màu.

Các nguyên nhân tạo nên sắc màu không đồng đều là do:
+ Chất mang màu của màng trau chuốt cha đủ lợng để tạo độ đồng
đều về sắc màu.
+ Quá trình phun dung dịch trau chuốt để tạo màng cha đợc đồng
đều.
+ Màu nhuộm của mặt da không đồng đều hoặc không giống màu của
da thành phẩm cần.
Đó là nguyên nhân chính gây nên sắc màu không đồng đều, để khắc phục
các nguyên nhân trên, trong công nghệ cần phải giải quyết các vấn đề sau:
ắ Chất mang màu
.
Hiện nay chất mang màu đang xử dụng trong nghành thuộc da gồm pigment
và phẩm nớc ( liquid dyestuff ). Pigment đợc làm từ Oxyt kim loại, có khả
năng che phủ và tạo sắc màu đồng đều hơn, xong pigment làm giảm tính tự
nhiên của mặt cật của da động vật, đồng thời giảm độ tơi của sắc màu và làm
mờ sắc màu. Do vậy để đảm bảo tính tự nhiên của mặt cật da động vật mà
khách hàng yêu cầu ( da thành phẩm là da không cải tạo mặt cật ), do vậy
trong thành phần của màng trau chuốt không đợc dùng nhiều pigment, dùng

18
nhiều pigment sẽ làm giảm tính tự nhiên của mặt cật, chỉ cần sử dụng lợng
vừa phải, khoảng 30-40g/l đủ để tăng độ đồng đều sắc màu, trong nghiên cứu
R-D, lợng pigment đã sử dụng là phù hợp.
Phẩm nớc dùng trong trau chuốt nhằm tăng độ tơi của sắc màu và tính tự
nhiên của mặt cật. Phẩm nớc không che phủ tốt khuyết tật, cho nên lợng sử
dụng không nhiều, khoảng 30-50g/l là đủ, nghiên cứu R-D sử dụng 50g/l là
phù hợp, vì sắc màu đã đạt sắc màu của khách hàng yêu cầu.
Hiện tợng màu sắc cha đồng đều không phải do lợng chất mang cha đủ,
có thể do phơng pháp thực hiện trau chuốt cha phù hợp hoặc cha đúng
hoặc màu nhuộm của mặt da cha thật sự đồng đều v.v.

ắ Phun dung dịch trau chuốt
.
Quá trình phun dung dịch trau chuốt lên mặt da rất quyết định đến độ đồng
đều của sắc màu, với một lợng dung dịch trau chuốt nh nhau, nhng tốc độ
phun không đều hoặc khoảng cách từ súng phun đến mặt da quá xa, đều là
nguyên nhân gây không đồng đều về sắc màu. Do tốc độ phun không đồng
đều, lợng chất trau chuốt phun lên mặt da sẽ không nh nhau, vùng nhiều
vùng ít, kết quả thu đợc là sắc màu không đều, vùng quá nhạt, vùng quá đậm.
Khoảng cách giữa súng phun và mặt da quá xa, sẽ tiêu hao dung dịch trau
chuốt, vì dung dịch trau chuốt bị phun ra ngoài mặt da nhiều, kết quả sắc màu
không đều. Do vậy khi phun dung dịch trau chuốt, cần lu ý khoảng cách giữa
súng phun và mặt da phải xác định phù hợp, khoảng cách phù hợp nhất là từ
15 20cm, tuỳ theo lợng dung dịch trau chuốt đợc phun ra, mà điều chỉnh
tốc độ phun một cách thích hợp, với lợng dung dịch trung bình ( không
nhiều, không quá ít ), tốc độ phun là từ từ và phải là tốc độ đều, có đợc nh
vậy lợng chất trau sẽ đợc phủ đều trên toàn bộ bề mặt của tấm da, kết quả
sắc màu sẽ đạt đợc độ đồng đều.
ắ Màu nhuộm nền
.

19
Màu nhuộm nền của mặt da đóng vai trò quyết định đến độ đồng của sắc
mău và độ dầy của màng trau chuốt, màng trau chuốt càng mỏng, chất lợng
của da thành phẩm càng cao. Vì mặt da đợc nhuộm màu càng giống màu của
da thành phẩm yêu cầu, quá trình trau chuốt sẽ thuận lợi hơn rất nhiều và
màng trau sẽ mỏng hơn, da thành phẩm thu đợc sẽ đạt tính tự nhiên cao hơn,
chất lợng da thành phẩm thu đợc sẽ cao hơn nhiều so với da thuộc cùng loại
nhng màng trau chuốt dầy. Vì quá trình trau chuốt là quá trình vừa tạo màng
bảo vệ cho mặt da, mà còn hiệu chỉnh màu của mặt da theo yêu của mặt hàng.
Do vậy mặt da cần đợc nhuộm màu càng giống màu của mặt hàng yêu cầu

càng tốt, việc hiệu chỉnh màu sẽ thuận lợi và đơn giản hơn so với trờng hợp
màu nhuộm của mặt da qúa lệch màu yêu cầu.
Để khắc phục nhợc điểm này, trong công nghệ cần thực hiện nhuộm mặt,
để tạo cờng độ màu tốt hơn.

2.3.3.Về độ dầy.
Độ dầy của da sau khi bào là đồng đều ( mục đích của công đoạn bào là làm
đồng đều độ dầy )Nguyên nhân gây nên độ dầy không đồng đều là do:
+ Mức độ co ngót của vùng của tấm da sau khi khô là không nh nhau.
Trong quá trình thuộc lại, các khoảng trống giữa các bó sợi sẽ đợc lấp đầy
bởi các hoá chất thuộc lại, khoảng trống giữa các bó sợi đợc lấp càng nhiều,
da thành phẩm càng đầy sẽ càng giảm mức chênh lệch về độ co ngót [3], khi
mức chênh lệch về độ co ngót không lớn, sẽ không chênh lệch nhiều về độ dầy
giữa các vùng khác nhau của tấm da sau khi da khô.
Trong số các chất thuộc lại, chất thuộc lại thảo mộc có khả năng lấp đầy các
khoảng trống tốt nhất, nhng các chất thảo mộc xuyên chủ yếu vào vùng có
cấu trúc sợi chặt nh vùng mông ( hình 3 ). Cho nên độ dầy ở vùng nách sẽ bị
ngót nhiều khi da khô. Để giải quyết vấn đề này cần giải quyết theo giải pháp
cơ học, không giải quyết theo hớng công nghệ, có nghĩa là sẽ tạo ra sự chênh

21
- Xác định lại các nguyên nhân gây nên các tồn tại , mà nó đã đợc phân
tích ở phần lý thuyết đúng hay sai.
- Hiệu chỉnh công nghệ phù hợp sau khi đã xác định nguyên nhân gây
nên tồn tại đã nêu ở trên.
b. Thực hiện sản xuất thử theo công nghệ đã hiệu chỉnh ( những tháng còn lại
).
Trên cơ sở lý thuyết đã phân tích, nguyên nhân gây nên độ lỏng mặt là do
độ chặt của phần giáp gianh là cha đạt yêu cầu, cho nên trong nghệ thuộc lại

cần sử dụng chất thuộc lại hệ Aldehyt cụ thể là Synektan PTA của Hãng
Stalh, tỷ lệ xử dụng là 2,0%, vì độ dầy của da là 2,0mm, không nên dùng tỷ lệ
cao, tỷ lệ cao sẽ tạo cho mặt da quá chặt, sẽ mất độ nhăn tự nhiên của mặt cật,
làm mất giá trị của sản phẩm. Công nghệ thuộc lại hiệu chỉnh là quy trình
công nghệ số 03. Trong quy trình công nghệ thuộc lại số 03, lợng Synektan
PTA sẽ sử dụng là 2,0% và đợc đa vào dung dịch trớc khi trung hoà, nhằm
tăng hiệu quả kết hợp của Synektan PTA với nhóm chức của da ở vùng giáp
gianh, kết quả sẽ làm tăng độ chặt của vùng giáp gianh, giảm độ lỏng mặt cật.

2.5. Phần thực hiện.
2.5.1. Sản xuất thử năm 2007.
Thực hiện sản xuất thử sẽ thực hiện theo giai đoạn, những tháng đầu thực hiện
theo quy trình công nghệ, mà nó đã thu từ nghiên cứu R-D. Giai đoạn tiếp theo
sẽ thực hiện theo quy trình công nghệ đã hiệu chỉnh.
2.5.1.1. Sản xuất thử 7 tháng năm 2007.
Trong thời gian 7 táng sản xuất thử theo công nghệ thu đợc của đề tài.
Dự án thực hiện theo công nghệ sau:
+ Thực hiện thuộc lại theo công nghệ số 01.
+ Thực hiện trau chuốt theo công nghệ số 02.

22
Quy trình công nghệ thuộc lại Số: 01


TT Công đoạn/Hoá
chất
Nhiệtđộ
(oC)
Tỷ lệ
(%)

Thờigian
(ph)
Kiểm tra
1
Rửa:
+ Nớc
+ Bemanol - D

35,0

150,0
0,2


30,0

2
Thuộc lại Crôm:
+ Nớc
+ Axit Oxalic
+ Crôm bột
+ Formiat Na.

35,0

150,0
0,3
3,0
0,5



30,0
120,0
30,0




pH=4,1/4,2
Chắt, rửa
3
Trung hoà:
+ Nớc
+ Formiat Na.
+ Neutraktan - BS

35,0

100,0
2,0
1,5


20,0
60,0



pH=4,5/4,7
Chắt, rửa

4
Thuộc lại:
+ Nớc
+ Renektan RSS
+ Renektan TB
+ Corilene UPA
+ Synektan ACNN
+ Synektan TF
+ Mimosa
+ Brown BR
+ HCOOH

40,0

100,0
3,0
3,0
2,0
2,0
3,0
8,0
1,5
0,5



30,0
30,0
20,0


120,0
45,0
30,0







Kt: phẩm
xuyên.
pH= 4,1/4,2
5
Làm mềm:
+ Nớc
+ Corilene 330
+ Corilene 339
+ Antifungicide -7F
+ HCOOH

50,0

150,0
4,0
0,5
0,01
0,5




45,0

30,0





pH=3,8/4,0
6
Rửa:
+ Nớc

200,0
Vắt mễ, ty,
xấy.

** Tất cả hoá chất tính % theo trọng lợng da đã bào.



23
Quy tr×nh trau chuèt. Sè: 02


TT Ho¸ chÊt D/d 1
( phÇn)
D/d – 2
(phÇn)

D/d 3
(phÇn)
Thùc hiÖn
1 N−íc 300 300 -
2 BI – 372 200 150 -
3 BI – 1 100 - -
4 RU – 3986 50 - -
5 PT – 0415 70 - -
6 LD –
5959/5957
50 50 -
7 RA – 2393 200 -
8 FI – 50 70 -
9 PP – 18086 30 -
10 LS – 18212 100
11 Butyl Acetat 150
12 HM -132 5
+D/d -1: Phun 1 lÇn,
ph¬i kh«, in 70®é,
100atm, 3g. ®¸nh bãng.
+D/d – 2: Phun 2 lÇn,
ph¬i kh«.
+D/d –3: Phun 1 lÇn,
ph¬i kh«, in chËp 70 ®é


























24
Quy trình công nghệ thuộc lại Số: 03

TT Công đoạn/Hoá
chất
Nhiệtđộ
(oC)
Tỷ lệ
(%)
Thờigian
(ph)

Kiểm tra
1
Rửa:
+ Nớc
+ Bemanol - D

35,0

150,0
0,2


30,0

2
Thuộc lại Crôm:
+ Nớc
+ Axit Oxalic
+ Crôm bột
+ Bicarbonat Na.

35,0

150,0
0,3
3,0
0,3


30,0

120,0
30,0




pH=4,1/4,2
Chắt, rửa
3
Trung hoà:
+ Nớc
+ Synektan - PTA

+ Formiat Na.
+ Neutraktan - BS

35,0

100,0
2,0

2,0
1,5


30,0
20,0
60,0




pH=4,5/4,7
Chắt, rửa
4
Thuộc lại:
+ Nớc
+ Renektan RSS
+ Renektan TB
+ Corilene UPA
+ Synektan ACNN
+ Synektan TF
+ Mimosa
+ Brown BR
+ HCOOH

40,0

100,0
3,0
3,0
2,0
2,0
3,0
8,0
1,5
0,5



30,0

30,0
20,0

120,0
45,0
30,0







Kt: phẩm
xuyên.
pH= 4,1/4,2
5
Làm mềm:
+ Nớc
+ Corilene 330
+ Corilene 339
+ Antifungicide -7F
+ HCOOH

50,0

150,0
4,0
0,5
0,01

0,5



45,0

30,0





pH=3,8/4,0
6
Nhuộm mặt
+ Nớc
+ HCOOH
+ Brown BR
+ HCOOH

50,0

200,0
0,5
0,5
0,5


30,0
30,0

30,0
Vắt mễ, ty,
xấy.


Chắt, vắt mễ
** Tất cả hoá chất tính % theo trọng lợng da đã bào.

25
a. Kết quả thực hiện từ tháng 01- 07 năm 2007( sau 7 tháng ):


+ Đã xuất thuộc đợc 18 lô, lợng da bò muối là 9.644 Kg.
+ Lợng da thu đợc là 11. 765,75 bia ( đã bán hết), trong đó:
- Da loại A là 4.118,25 bia, chiếm 35%.
- Da loại B là 6.529,75 bia, chiếm 55,50%.
- Da loại C là 1.031,50 bia, chiếm 8,76%.
- Da cần phải chuyển mặt hàng là 86,25 bia chiếm 0,74%.
+ Tỷ lệ da thu hồi theo kế hoặch là 1,20 bia / Kg da nguyên liệu. Dự án
thu đợc xấp xỉ 1,22 bia /Kg. Dự án đã vợt yêu cầu về tỷ lệ da thu hồi.
+ Tỷ lệ loại da thành phẩm thu đợc là vợt kế hoặch đặt ra, cụ thể nh
sau:
- Loại A là 35,0%, vợt 15% so với kế hoặch là 20% .
- Loại B đạt 55,50%, vợt 10,50% so với kế hoặch 45%.
- Loại C đạt 8,76%, giảm 11,24% so với kế hoặch 20%.
- Loại da phải chuyển mặt hàng là 0,74%, giảm 19,26% so kế hoặch
20%
.
+ Tỷ lệ da loại A và B tăng, giảm tỷ lệ da loại C, số lợng da phải chuyển
mặt hàng là ít, chất lợng không thay đổi, còn tồn tại những nhợc điểm đã

nêu ở trên.
+ Kết quả thu đợc cho thấy công nghệ thuộc lại và trau chuốt của kết quả
nghiên cứu đề tài R D là ổn định, da thành phẩm thu đợc đã bán hết.
+ Da thành phẩm đạt các chỉ tiêu cơ- lý-hoá ( xem phụ lục ).

b. Đánh giá kết quả thực hiện sau 7 tháng thực hiện.

+ Công nghệ thuộc lại và công trau chuốt là không thay đổi so với khi
nghiên cứu.

×