Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Công Tác Quản Lý Đấu Thầu Của Ban Quản Lí Dự Án Khu Công Nghiệp Cơ Khí Ô Tô Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.71 KB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN VĂN SOAN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ ĐẤU THẦU CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN KHU
CƠNG NGHIỆP CƠ KHÍ Ơ TƠ TP. HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ: 60-58-03-02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS-TS VŨ THANH TE

Tp. Hồ Chí Minh - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

NGUYỄN VĂN SOAN
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC QUẢN LÝ ĐẤU THẦU CỦA BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN


KHU CƠNG NGHIỆP CƠ KHÍ Ơ TƠ TP. HỒ CHÍ MINH

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ XÂY DỰNG
MÃ SỐ: 60-58-03-02

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. Hồ Chí Minh - 2015


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN CAO HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Nguyễn Văn Soan
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 29/05/1987
Nơi sinh: Lâm Đồng
Ảnh 4x6
Quê quán: Ca mpuchia
Dân tộc: Kinh
Số CMND: 250631256
Ngày cấp 07/06./2012
Nơi cấp: Lâm Đồng
HK thường trú: Số 101– Thôn Đồng Lạc – Xã Đinh Lạc – Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng
Học viên lớp: CH19QLXD – CS2
Ngành: Quản lý xây dựng
Mã số học viên: 118605841053
MS ngành: 60580302

Cơ quan công tác: Cơng ty cổ phần Hịa Phú
Địa chỉ cơ quan: 121 Cô Giang – Phường Cô Giang – Quận 1 – TP.Hồ Chí Minh
ĐT cơ quan: 0848 62958860
Fax: 0848 62958876 Email:
Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:..................................................
Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc: Số 17/12 – Đường 51 – Phường Hiệp Bình Chánh –
Quận Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh
ĐT nhà riêng: 0633773044 Di động: 0987866644 Email:
Khi cần báo tin cho ai, ở đâu: Bà Nguyễn Kim Sơn Mỹ. Số 101– Thôn Đồng Lạc – Xã Đinh
Lạc – Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: Tháng 10/2006 đến tháng 3/2011
Nơi học (trường, thành phố): Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh
Ngành học: Kỹ thuật cơng trình xây dựng
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế Trung tâm thương mại TP.Cần Thơ
Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 22/01/2011 – Tại Đại học Cơng Nghệ
TP.Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Giang
2. Thạc sĩ (nếu có):
Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: Tháng 10/2011 đến tháng 10/2015
Nơi học (trường, thành phố):Đại học Thủy Lợi – Cơ sở 2 – TP.Hồ Chí Minh.
Ngành học: Quản lý xây dựng.
Tên luận văn: . Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý đấu thầu của

ban quản lý dự án khu cơng nghiệp cơ khí ơ tơ TP.Hồ Chí Minh.
Ngày và nơi bảo vệ: 3/10/2015 tại Đại học Thủy Lợi – Cơ sở 2 – TP.Hồ Chí Minh.
Người hướng dẫn: GS-TS Vũ Thanh Te



3 Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh B1 châu Âu
4. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày và nơi cấp:
Kỹ sư xây dựng chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Số hiệu: 00214128
Ngày cấp: 15/03/2011
Nơi cấp: TP.Hồ Chí Minh
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:
Thời gian
6/2011-12/2012

Công việc đảm nhiệm

Nơi công tác
Trường Cao Đẳng Bách Việt

Giảng viên

12/2012 đến nay Công ty cổ phần Hòa Phú

Chuyên viên

IV. KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG Q TRÌNH HỌC CAO HỌC: Khơng
V. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: Khơng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 10 năm 2015

XÁC NHẬN

Người khai

Nguyễn Văn Soan



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1
2. Mục đích của đề tài ...............................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận .........................................................2
3.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................2
3.2 Cách tiếp cận ...................................................................................................2
4. Kết quả dự kiến đạt được .....................................................................................2
CHƯƠNG 1................................................................................................................3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU VÀ QUẢN LÝ ĐẤU THẦU
1.1. Một số khái niệm công tác đấu thầu [1] ...........................................................3
1.2. Công tác đấu thầu ở một số nước trên thế giới ...............................................4
1.3. Tình hình cơng tác đấu thầu xây lắp trên thế giới, Việt Nam và tại cơng ty
cổ phần Hịa Phú .......................................................................................................7
1.3.1. Tình hình trên thế giới [23], [24] .................................................................7
1.3.2. Tình hình ở Việt Nam [25] ..........................................................................9
1.3.3.Tình hình cụ thể tại cơng ty Cổ phần Hòa Phú [26] ...................................11
1.4. Những kết quả đạt được về thực hiện công các đấu thầu trong thời gian
qua ở Việt Nam [27] ................................................................................................12
1.4.1. Hệ thống văn bản pháp luật về đấu thầu cơ bản đã được hoàn thiện, thống
nhất theo hướng tăng cường phân cấp ......................................................................12
1.4.2. Tiết kiệm đáng kể nguồn vốn của Nhà nước .............................................14
1.4.3. Hoạt động thanh tra, kiểm tra về đấu thầu đã được chú trọng và triển khai
trên diện rộng, góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác đấu thầu ................................14
1.4.4. Trình độ đội ngũ các nhà thầu Việt Nam và các cán bộ làm cơng tác đấu
thầu đã có nhiều tiến bộ ............................................................................................15
1.4.5. Cơng khai hố các thơng tin về đấu thầu được tăng cường đáng kể .........16
1.5. Những tồn tại trong công tác thực hiện công các đấu thầu trong thời gian

qua ở Việt Nam [27] ................................................................................................17


1.5.1. Các văn bản hướng dẫn về đấu thầu của một số cơ quan chính phủ chưa
được ban hành kịp thời và việc triển khai thực hiện còn hạn chế .............................17
1.5.2. Tính chun mơn, chun nghiệp về đấu thầu chưa đồng đều và còn hạn
chế ở một số địa phương ...........................................................................................18
1.5.3. Chất lượng của một số công việc chuẩn bị cho đấu thầu vẫn còn bất cập .............19
1.5.4. Vấn đề quản lý sau đấu thầu chưa được thực hiện thường xuyên và chưa
được quan tâm đúng mức ..........................................................................................20
1.5.5. Xu hướng đề nghị được áp dụng hình thức chỉ định thầu ngày càng tăng,
không thực hiện đúng theo tinh thần đã phân cấp.....................................................21
Kết luận chương 1 ...................................................................................................22
CHƯƠNG 2..............................................................................................................23
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ TRONG ĐẤU THẦU VÀ QUẢN LÝ ĐẤU
THẦU
2.1. Cơ sở khoa học về quản lý đấu thầu...............................................................23
2.1.1. Cơ sở lý thuyết ...........................................................................................23
2.1.2. Cơ sở thực tiễn [26] ..................................................................................23
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu và áp dụng .............................................................24
2.2. Cơ sở pháp lý trong đấu thầu và quản lý đấu thầu [1] .................................24
2.2.1.Trình tự thực hiện đấu thầu theo quy chế đấu thầu ...................................26
2.2.2.Ý nghĩa công tác đấu thầu .........................................................................26
2.2.3. Các hình thức lựa chọn nhà thầu ...............................................................26
2.2.3.1.Đấu thầu rộng rãi .................................................................................27
2.2.3.2.Đấu thầu hạn chế .................................................................................27
2.2.4. Phương thức đấu thầu..................................................................................27
2.2.5. Quy trình lựa chọn nhà thầu ........................................................................28
2.2.5.1 Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn
chế


........................................................................................................................28
2.2.5.2. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với chỉ định thầu ...........................28
2.2.5.3. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với chào hàng cạnh tranh ..............28
2.2.5.4. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với mua sắm trực tiếp ...................29


2.2.5.5. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với tự thực hiện .............................29
2.2.5.6. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với lựa chọn nhà thầu tư vấn cá
nhân ........................................................................................................................29
2.2.5.7. Quy trình lựa chọn nhà thầu đối với các gói thầu có sự tham gia thực
hiện của cộng đồng....................................................................................................29
2.2.6. Phương pháp đánh giá hồ sơ dự thầu ..........................................................30
2.2.6.1. Phương pháp giá thấp nhất ................................................................30
2.2.6.2. Phương pháp giá đánh giá .................................................................30
2.2.6.3. Phương pháp kết hợp giữa kỹ thuật và giá........................................30
2.2.7. Xét duyệt trúng thầu ....................................................................................31
2.3. So sánh với cơ sở pháp lý của đấu thầu và quản lý đấu thầu của nước ta và
một số nước trên thế giới ........................................................................................41
2.3.1. Kinh nghiệm đấu thầu xây dựng của nước Nga ........................................41
2.3.2. Kinh nghiệm đấu thầu xây dựng của nước Nga ........................................41
2.3.3. Kinh nghiệm đấu thầu của Campuchia ......................................................42
2.3.4. Kinh nghiệm đấu thầu của Ngân hàng Thế giới (WB) ..............................45
2.3.5. Kinh nghiệm đấu thầu của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) .............45
2.3.6. Kinh nghiệm đấu thầu của Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) ...
........................................................................................................................45
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng nhà thầu .............................................46
2.4.1 Các yếu tố khách quan ................................................................................45
2.4.1.1 Chính sách của Đảng và nhà nước về đấu thầu .................................45
2.4.1.2 Thị trường ..........................................................................................45

2.4.1.3 Các đối thủ cạnh tranh .......................................................................45
2.4.2 Các yếu tố chủ quan....................................................................................45
2.4.2.1 Yếu tố về nhân lực .............................................................................45
2.4.2.2 Yếu tố về máy móc và thiết bị của nhà thầu ......................................45
2.4.2.3 Yếu tố về tài chính của nhà thầu ........................................................45
2.4.2.4 Yếu tố về tổ chức và quản lý..............................................................45
2.4.2.5 Các yếu khác ......................................................................................45


Kết luận chương 2 ...................................................................................................49
CHƯƠNG 3..............................................................................................................50
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤU THẦU
VÀ QUẢN LÝ ĐẤU THẦU
3.1. Giới thiệu về cơng ty cổ phần Hịa Phú và Ban quản lý dự án khu cơng
nghiệp cơ khí ơ tơ TP. Hồ Chí Minh [26] ..............................................................50
3.1.1.Q trình thành lập .....................................................................................50
3.1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý ...............................................................................51
3.2. Giới thiệu về dự án và gói thầu .......................................................................51
3.2.1. Giới thiệu về dự án ....................................................................................51
3.2.2. Giới thiệu về gói thầu ................................................................................52
3.2.2.1 Tổng quan cơng trình .........................................................................52
3.2.2.2 Đặc điểm, u cầu xây dựng ..............................................................52
3.2.2.3 Đặc điểm thi cơng hố móng ...............................................................52
3.2.2.4 Đặc điểm tiêu nước hố móng .............................................................53
3.2.2.5 Hạ mực nước ngầm ............................................................................53
3.3. Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp gói thầu nhà máy xử lý nước
khu cơng nghiệp cơ khí ơ tơ TP Hồ Chí Minh ......................................................53
3.3.1. Các tiêu chuẩn đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu ..........53
3.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật .........................................................57
3.3.3. Nội dung xác định giá đánh giá .................................................................61

3.4. Giải pháp về mặt kỹ thuật ...............................................................................61
3.4.1 Yêu cầu kỹ thuật của vật liệu xây dựng......................................................62
3.4.2 Nội dung hệ thống và tổ chức nhân sự .......................................................62
3.4.3 Nội dung giải pháp kỹ thuật cho các công tác/hạng mục chủ yếu .............63
3.4.4 Nội dung tiến độ thi công ...........................................................................63
3.4.5 Cụ thể thang điểm kỹ thuật .........................................................................64
3.5. Công tác tổ chức thực hiện ..............................................................................72
3.5.1. Hệ thống hóa các văn bản pháp quy về đấu thầu ......................................72


3.5.2.Nâng cao năng lực nhân sự, tổ chuyên gia xét thầu ...................................72
3.5.2.1 Nâng cao năng lực nhân sự ................................................................72
3.5.2.2 Nâng cao năng lực tổ chuyên gia xét thầu .........................................73
3.5.3 Nâng cao kỹ năng tuyển chọn tư vấn .........................................................73
3.5.4 Thực hiện tốt trách nhiệm đối với nhà thầu................................................73
3.5.5 Nâng cao trách nhiệm của nhà thầu trong việc thực hiện gói thầu.............74
Kết luận chương 3 ...................................................................................................22
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................76
KẾT LUẬN ...............................................................................................................76
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................78


LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác
quản lý đấu thầu của ban quản lý dự án khu công nghiệp cơ khí ơ tơ TP.Hồ
Chí Minh” đã được hồn thành tháng 7 năm 2015. Trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy
cô, bạn bè và đồng nghiệp.
Trước tiên, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Vũ Thanh

Te là người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong trường Đại học Thuỷ
Lợi đã hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong quá trình học tại trường.
Chân thành cảm ơn BGH Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện để tác
giả được học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Trong khn khổ luận văn, do thời gian và điều kiện hạn chế nên khơng tránh
khỏi những thiếu sót, vì vậy tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý
báu của các thầy, cô, đồng nghiệp và những người quan tâm.

TÁC GIẢ

Nguyễn Văn Soan


BẢN CAM KẾT
Đề tài Luận văn cao học “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác
quản lý đấu thầu của ban quản lý dự án khu công nghiệp cơ khí ơ tơ TP.Hồ
Chí Minh” của Tác giả đã được Nhà trường giao nghiên cứu theo Quyết định số
1147/QĐ-ĐHTL ngày 19 tháng 06 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Đại học Thủy
Lợi.
Trong thời gian học tập tại trường với sự định hướng của các giảng viên
cộng với kinh nghiệm làm việc tại cơ quan, sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và
đặc biệt là sự giúp đỡ, chỉ bảo của GS.TS Vũ Thanh Te. Tác giả đã tự nghiên cứu
và thực hiện đề tài. Đây là thành quả lao động, là sự tổ hợp của các yếu tố mang
tính nghề nghiệp của tác giả./.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2015
Tác giả
Nguyễn Văn Soan



DANH MỤC VIẾT TẮT
QLDA

Quản lý dự án



Quyết định

ĐHTL

Đại học Thủy Lợi

HSMT

Hồ sơ mời thầu

HSDT

Hồ sơ dự thầu

XDCB

Xây dựng cơ bản

DNNN

Doanh nghiệp Nhà nước


NHNN

Ngân hàng Nhà nước

BĐS

Bất động sản

FED

Hệ thống dự trữ liên bang Mỹ

ODA

Nguồn vốn ODA từ các nhà tài trợ (Ngân hàng Thế giới –
WB, Ngân hàng Phát triển Châu Á – ADB, Cơ quan Hợp tác
Quốc tế Nhật Bản – JICA, Ngân hàng Tái thiết Đức – KfW,
Cơ quan Phát triển Pháp – AFD …)

VND

Đồng Việt Nam

IMF

Quỹ tiền tệ quốc tế

USD

Đồng đô la Mỹ


GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

QH

Quốc hội

CP

Chính phủ

BTM

Bộ thương mại

UBND

Ủy ban nhân dân

Gói thầu EPC

Là gói thầu bao gồm tồn bộ các cơng việc thiết kế, cung cấp
thiết bị, vật tư và xây lắp.


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Kết quả đấu thầu từ năm 2007 đến năm 2011 .......................................... 14
Bảng 2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật lĩnh vực đấu thầu ........................ 32

Bảng 3.1. Tiêu chuẩn đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu .................... 50
Bảng 3.2.Tổ chức đánh giá gói thầu về mặt kỹ thuật bằng phương pháp chấm
điểm..... ...................................................................................................................... 54
Bảng 3.3. Thang điểm kỹ thuật đề xuất .................................................................... 61


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới hình thức đấu thầu trong xây dựng được áp dụng phổ biến từ rất
lâu, ở Việt Nam hình thức này đang bắt đầu phát triển rộng rãi và đạt được một số
kết quả nhất định.
Đối với các nhà thầu thì hoạt động đấu thầu tạo ra môi trường cạnh tranh lành
mạnh giúp các nhà thầu nâng cao năng lực của mình, để thắng thầu mỗi nhà thầu
phải chọn trọng điểm để đầu tư về các mặt kỹ thuật, công nghệ và lao động. Từ đó
sẽ nâng cao năng lực của doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động và
góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xây dựng nói riêng và sự phát triển của
kinh tế xã hội nói chung. Đối với chủ dự án nếu hoạt động đấu thầu có hiệu quả sẻ
giúp tiết kiệm chi phí về đầu tư mà dự án lại đạt chất lượng và được thực thi đúng
tiến độ, phát huy quyền làm chủ và hưởng được những lợi ích sau khi thực hiện dự
án.
Tuy vậy hiệu quả của công tác đấu thầu vẫn còn nhiều tồn tại như: Cơ chế, chính
sách liên quan đến đấu thầu chưa được ban hành và hướng dẫn chưa kịp thời dẫn
đến khơng cịn phù hợp với thực tiễn như: Chỉ chọn nhà thầu bỏ giá rẽ nhất, không
cho phép bỏ vượt giá trần, không có ràng buộc nào về pháp chế để chống phá giá,
bảo hiểm, bảo hành cơng trình. Mặt khác năng lực của bên mời thầu, tổ chức tư vấn
ở một số địa phương cịn hạn chế, cơng tác đào tạo chưa được triển khai tồn diện,
hiện nay chỉ có một số lớp đào tạo nghiệp vụ đấu thầu ở một vài thành phố lớn, chất
lượng một số công việc chuẩn bị cho cơng tác đấu thầu như cơng tác lập, trình, phê

duyệt kết quả đấu thầu chưa bảo đảm và chưa đáp ứng u cầu về chun mơn,
chun nghiệp, trình trạng thong thầu để bỏ giá và trúng thầu với giá có lợi diễn ra
hết sức phổ biến, tình trạng qn xanh quân đỏ trong các dự án áp dụng hình thức
đấu thầu hạn chế vẫn chưa được khắc phục…
Trong thời gian làm việc tại ban quản lý dự án của khu cơng nghiệp Cơ khí ơ tơ
TP. Hồ Chí Minh tác giả nhận thức được tầm quan trọng của công tác đấu thầu và


2
quản lý đấu thầu nên tác giả viết luận văn đề tài là “ Một số giải pháp nâng cao
chất lượng công tác quản lý đấu thầu của ban quản lý dự án khu cơng nghiệp
Cơ khí ơ tơ TP.Hồ Chí Minh”.
2. Mục đích của đề tài

Đánh giá được thực trạng cơng tác quản lý đấu thầu từ đó đề xuất các giải
pháp nâng cao chất lượng quản lý đấu thầu của ban quản lý dự án khu công
nghiệp cơ khí ơ tơ TP.Hồ Chí Minh.
3. Phương pháp nghiên cứu và cách tiếp cận
3.1 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập, phân tích và kết luận những kết quả nghiên cứu được;
- Nghiên cứu lý luận;
- Vận dụng vào thực tiễn.
3.2 Cách tiếp cận
- Nghiên cứu những kết quả thực tiễn của hoạt động đấu thầu của ban quản lý dự
án khu cơng nghiệp cơ khí ơ tơ TP. Hồ Chí Minh để đưa ra các cơ sở lý luận rồi vận
dụng vào thực tiễn.
4. Kết quả dự kiến đạt được
-Về mặt lý luận: Có cơ sở lý luận nâng cao hiệu quả quản lý đấu thầu.
-Về mặt áp dụng thực tiễn: Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý
đấu thầu dùng làm tài liệu chô ban quản lý dự án tham khảo và áp dụng.



3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU VÀ QUẢN LÝ ĐẤU THẦU
1.1. Một số khái niệm công tác đấu thầu [1]
Đấu thầu: Là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp đồng cung
cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp; lựa chọn nhà
đầu tư để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư,
dự án đầu tư có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh tranh, công bằng, minh bạch
và hiệu quả kinh tế.
Chủ đầu tư: Là tổ chức sở hữu vốn hoặc tổ chức được giao thay mặt chủ sở hữu
vốn, tổ chức vay vốn trực tiếp quản lý quá trình thực hiện dự án.
Bên mời thầu: Là chủ đầu tư hoặc tổ chức chun mơn có đủ năng lực và kinh
nghiệm được chủ đầu tư sử dụng để tổ chức đấu thầu theo các quy định của pháp luật
về đấu thầu.
Nhà thầu xây dựng: Là nhà thầu tham gia đấu thầu các gói thầu xây lắp, gồm
những việc thuộc quá trình xây dựng và lắp đặt thiết bị cơng trình, hạng mục cơng
trình, cải tạo, sửa chữa lớn.
Hoạt động đấu thầu: Bao gồm các hoạt động của các bên liên quan trong quá trình
lựa chọn nhà thầu.
Hồ sơ mời thầu (HSMT): là tồn bộ tài liệu sử dụng cho đấu thầu rộng rãi hoặc
đấu thầu hạn chế bao gồm các yêu cầu cho một gói thầu làm căn cứ pháp lý để nhà thầu
chuẩn bị hồ sơ dự thầu và để bên mời thầu đánh giá hồ sơ dự thầu nhằm lựa chọn nhà
thầu trúng thầu; là căn cứ cho việc thương thảo, hoàn thiện và ký hợp đồng.
Hồ sơ dự thầu (HSDT): Là toàn bộ tài liệu do nhà thầu lập theo yêu cầu của
HSMT và được nộp cho bên mời thầu theo quy định nêu trong HSMT.
Gói thầu: Là một phần của dự án, trong một số trường hợp đặc biệt gói thầu là tồn
bộ dự án; gói thầu có thể gồm những nội dung mua sắm giống nhau thuộc nhiều dự án

hoặc là khối lượng mua sắm một lần đối với mua sắm thường xuyên.
Giá gói thầu: Là giá trị được xác định trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tổng mức


4
đầu tư hoặc tổng dự toán, dự toán được duyệt và các quy định hiện hành.
Giá dự thầu: Là giá do nhà thầu nêu trong đơn dự thầu thuộc HSDT. Trường hợp
nhà thầu có thư giảm giá thì giá dự thầu là giá sau giảm giá.
Giá đề nghị trúng thầu: Là giá do bên mời thầu đề nghị trên cơ sở giá dự thầu của
nhà thầu được lựa chọn trúng thầu sau sửa lỗi, hiệu chỉnh các sai lệch theo yêu cầu của
HSMT.
Giá trúng thầu: Là giá được phê duyệt trong kết quả lựa chọn nhà thầu làm cơ sở
để thương thảo, hồn thiện và ký kết hợp đồng.
1.2. Cơng tác đấu thầu ở một số nước trên thế giới
Campuchia [15]
Trình tự đấu thầu:
- Thơng báo thơng tin về gói thầu và quy trình đấu thầu;
- Nhận hồ sơ dự thầu;
- Mở thầu;
- Đánh giá hồ sơ dự thầu;
- Kiểm tra sơ bộ hồ sơ dự thầu;
- Kiểm tra chi tiết hồ sơ dự thầu;
- Xếp hạng các nhà thầu, công bố kết quả.
Phillipin [16]
Hồ sơ mời thầu đạt chuẩn bao gồm các nội dung sau:
- Thư mời dự thầu;
- Các yêu cầu về năng lực nhà thầu;
- Các hướng dẫn cho nhà thầu, bao gồm cả phạm vi đấu thầu, tiêu chuẩn đủ điều
kiện, phương pháp đánh giá thầu, ngày, giờ và địa điểm họp trước khi đấu thầu, nộp
hồ sơ dự thầu và mở thầu;

- Bảng tiên lượng ;
- Các bản vẽ, các yêu cầu về tiến độ, kỹ thuật;
- Hình thức đấu thầu, đơn giá, khối lượng thanh tốn;
- Thời gian hồn thành;


5
- Hình thức bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Trung Quốc [17]
Việc lựa chọn nhà thầu được dựa trên 6 tiêu chí sau:
- Mức độ đáp ứng của hồ sơ dự thầu;
- Thiết kế tổ chức thi cơng;
- Uy tín và năng lực của nhà thầu;
- Bảng tiên lượng;
- Chi phí quản lý;
- Đánh giá tồn diện và kiểm tra.
Pakistan [18]
Hồ sơ mời thầu đạt chuẩn bao gồm các nội dung sau:
- Các hướng dẫn cho nhà thầu;
- Thơng tin về gói thầu;
- Điều kiện chung của hợp đồng;
- Điều kiện cụ thể của hợp đồng;
- Các quy định đặc biệt;
- Các quy định kỹ thuật;
- Thư mời dự thầu và phụ lục dự thầu;
- Bảng tiên lượng.
- Hình thức bảo đảm dự thầu
- Mẫu hợp đồng
- Hình thức bảo lãnh thực hiện hợp đồng
- Các bản vẽ.

Anh [19]
Việc lựa chọn nhà thầu xét đến 3 vấn đề chính:
- Thơng tin chung về các nhà thầu;
- Khả năng đáp ứng yêu cầu dự thầu trong giai đoạn sơ tuyển;
- Kiểm tra chi tiết hồ sơ dự thầu.
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) [20]


6
Trình tự đấu thầu:
- Thơng báo thơng tin về gói thầu và quy trình đấu thầu;
- Kiểm tra sơ bộ hồ sơ dự thầu;
- Kiểm tra khả năng đáp ứng yêu cầu dự thầu, loại bỏ các hồ sơ không hợp lệ;
- Kiểm tra chi tiết hồ sơ dự thầu;
- Công bố kết quả.
Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) [21]
Trình tự đấu thầu:
- Thơng báo thơng tin cơ bản về gói thầu;
- Kiểm tra khả năng đáp ứng yêu cầu dự thầu;
- Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu;
- Xác định giá thấp nhất của hồ sơ dự thầu hợp lệ, ký kết hợp đồng;
Ngân hàng thế giới (WB) [22]
Hồ sơ mời thầu gồm những nội dung sau:
- Thư mời thầu;
- Các hướng dẫn cho nhà thầu;
- Các thơng tin dữ liệu về gói thầu;
- Điều kiện chung của hợp đồng;
- Điều kiện đặc biệt của hợp đồng;
- Các đặc điểm kỹ thuật của gói thầu;
- Hình thức đấu thầu, phụ lục kèm theo dự thầu và đảm lãnh dự thầu;

- Bảng tiên lượng;
- Mẫu hợp đồng, yêu cầu tiến độ thực hiện, bão lãnh thanh toán từ ngân hàng;
- Các bản vẽ;
- Phần chú giải;
- Yêu cầu trình độ chun mơn;
- Thủ tục giải quyết tranh chấp.


7
1.3. Tình hình cơng tác đấu thầu xây lắp trên thế giới, Việt Nam và tại cơng ty
cổ phần Hịa Phú
1.3.1. Tình hình trên thế giới [23], [24]
Hơn 5 năm kể từ cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 - 2009, nền kinh tế
thế giới hiện nay vẫn đang trên đà hồi phục một cách chậm chạp. Kinh tế thế giới
tiếp tục khẳng định chiều hướng phục hồi rõ nét mặc dù không đồng đều giữa các
nước, các khu vực và tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức và tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Mặc dù tình trạng suy thối kép đã khơng xảy ra như một số chun gia dự báo
nhưng những cuộc khủng hoảng liên tiếp ở quy mô quốc gia hay khu vực những
năm qua đã khiến cho mục tiêu phục hồi trở lại mức tăng trưởng như trước khủng
hoảng vẫn còn khá xa, bất chấp những nỗ lực khơi phục mạnh mẽ từ các chính phủ
và tổ chức quốc tế.
Từ tháng 9 năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ sau Thế chiến
thứ II bắt đầu lan rộng. Bắt nguồn từ sự suy thoái của thị trường nhà đất Hoa Kỳ gây ra bởi những khoản cho vay dưới chuẩn - cuộc khủng hoảng đã lan sang thị
trường tài chính và nhanh chóng ảnh hưởng đến kinh tế tồn cầu. Sau khi hai quỹ
tín dụng địa ốc lớn là Fannie Mae và Freddie Mac bị quốc hữu hóa và đặt dưới
quyền quản trị của Cục Nhà cửa liên bang Hoa Kỳ, lần lượt các ngân hàng lớn của
Hoa Kỳ như Lehman Brothers, Washington Mutual cũng tuyên bố phá sản, trong
khi Merill Lynch bị Bank of America mua lại, cịn tập đồn AIG lại phải nhận hàng
chục tỷ USD cứu trợ từ chính phủ Hoa Kỳ.
Năm 2009, kinh tế tồn cầu bắt đầu tăng trưởng trở lại nhờ diễn biến khá tích cực ở

các nền kinh tế châu Á và sự phục hồi, ổn định ở những nền kinh tế mới nổi và đang
phát triển. Tuy nhiên, tốc độ phục hồi còn chậm và hoạt động kinh tế vẫn thấp hơn
so với thời kỳ trước khủng hoảng. Tăng trưởng diễn ra nhờ sự phục hồi trong khu
vực sản xuất cũng như những dấu hiệu khả quan trong thương mại hàng hóa, khơi
phục lòng tin của khách hàng và sự ổn định trở lại trên thị trường nhà ở. Nhìn
chung, tồn cảnh kinh tế thế giới đã được cải thiện, giá cả hàng hóa tăng trở lại sau
khi giảm mạnh hồi đầu năm 2009 và hoạt động thương mại bắt đầu hồi phục. Đến



×