Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Kế hoạch triển khai luật phòng chống bạo lực gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.63 KB, 40 trang )


1
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI
LUẬT PHÒNG, CHỐNG
BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Người trình bày: Ông Lê Đỗ Ngọc
Vụ trưởng Vụ gia đình
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
HỘI THẢO VỀ VIỆC TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI
VÀ LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
(Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái, ngày 1 và 2/11/2008)
2
Bối cảnh
1. Uỷ ban CVĐXH Quốc hội là cơ quan chủ trì xây
dựng Luật PCBLGĐ (Luật).
2. Ngày 21 tháng 11 năm 2007, Quốc hội bỏ phiếu
thông qua Luật. Theo Điều 35 và 36 của Luât, Bộ
VHTT&DL chính thức là cơ quan quản lý nhà
nước về PCBLGĐ.
3. Cải cách hành chính và việc sát nhập, giải thể
không tạo điều kiện cho việc chuẩn bẫtây dựng
các văn bản dưới luật.
3
Kế hoạch hành động triển khai Luật của Bộ
VHTT&DL 2008-2015
(Ban hành theo QĐ số 4415/QĐ-BVHTTDL ngày
16.10.2008)
Căn cứ:
+ Điều 35 & 36 của Luật quy định chức năng,
nhiệm vụ của Bộ VHTT&DL.


+ Chỉ thị 16/CT-TTg 30/5/2008 của Thủ
tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành
Luật.
4
I. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát
Ngành văn hoá, thể thao và du lịch thực
hiện có hiệu quả nhiệm vụ quản lý nhà
nước về phòng, chống bạo lực gia đình;
xây dựng một cơ chế tổ chức, triển khai có
hiệu quả Luật Phòng, chống bạo lực gia
đình nhằm góp phần giảm bạo lực gia đình
trên toàn quốc
5
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1. Xây dựng và tổ chức triển khai
các văn bản quy phạm pháp luật về
PCBLGĐ.
Các chỉ báo:
+ Trình Chính phủ ban hành Nghị định Quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật; và
Nghị định Xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực PCBLGĐ trong năm 2008.
6
Mục tiêu cụ thể (tiếp)
+ Thông tư hướng dẫn của Bộ; các thông
tư và hướng dẫn liên tịch với các Bộ,
ngành được ban hành trong năm 2008.
+ Trình Thủ tướng phê duyệt Chương trình
hành động quốc gia PCBLGĐ giai đoạn

2010-2020 vào Quý I 2009.
7
Mục tiêu cụ thể (tiếp)
Mục tiêu 2. Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ
ngành VHTTDL về PCBLGĐ.
Chỉ báo
+ 80%-100% cán bộ ngành phụ trach công tác gia
đìnhcác cấp được tập huấn về PCBLGĐ.
+ 50% cán bộ làm công tác gia đình được tập
huấn về tư vấn PCBLGĐ.
+ Xây dựng Bộ tài liệu tập huấn PCBLGĐ
8
Mục tiêu cụ thể (tiếp)
Mục tiêu 3. Thiết lập và vận hành cơ chế PCBLGĐ
và trợ giúp nạn nhân BLGĐ và xử lý người thực
hiện hành vị BLGĐ có hiệu quả.
Chỉ báo
+ Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, ban ngành,
đoàn thể được thiết lập vào năm 2009 và được
vận hành thường xuyên, có hiệu quả trong những
năm tiếp theo;
+ Cơ sở dữ liệu, thống kê về BLGĐ được thiết lập
và cập nhật thường xuyên
9
Mục tiêu cụ thể 3 (tiếp)
Chỉ báo (tiếp)
+ Sáu tháng 1 lần, cấp dưới báo cáo cấp
trên về tình hình PCBLGĐ.
+ Mỗi năm có thêm 10% nạn nhân được hỗ
trợ, tư vấn từ các cơ sở trợ giúp nạn nhân

BLGĐ.
+ Mỗi năm có thêm 10% người có hành vi
BLGĐ tham gia HĐ tư vấn, giáo dục.
10
Mục tiêu cụ thể 3 (tiếp)
Chỉ báo (tiếp)
+ Đến năm 2015 mỗi tỉnh có 1 CSTV và 1
CSHT nạn nhân bạo lực gia đình.
+ Đến năm 2015, 30% số xã thiết lập
đường dây nóng.
+ Đến năm 2015, 30% số xã thiết lập mạng
lưới địa chỉ tin cậy tại cộng đồng
11
II. Giải pháp & hoạt động
Giải pháp 1. Xây dựng và tổ chức triển
khai các văn bản quy phạm PL.
1. Rà soát và đánh giá các văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành có liên quan để
bổ sung, huỷ bỏ hoặc ban hành mới phù
hợp với Luật và Điều ước quốc tế.
2. Xây dựng trình Chính phủ ban hành 2
Nghị định hướng dẫn thi hành Luật.
12
Giải pháp 1 (tiếp)
3. Xây dựng và ban hành thông tư hướng
dẫn của Bộ; phối hợp với các Bộ ngành
xây dựng và ban hành các TTHDLT.
4. Xây dựng và trình Thủ tướng ban hành
Chương trình hành động quốc gia giai
đoạn 2010-2020 và các đề án kèm theo.

5. Tổ chức thực hiện các văn bản.
13
Giải pháp & hoạt động (tiếp)
Giải pháp 2.
1. Truyền thông vận động thông qua hội nghị, hội
thảo, đào tạo và các hoạt động truyền thông
khác để nâng cao nhận thức của các cấp, các
ngành, đoàn thể và nhân dân tham gia vào các
hoạt động PCBLGĐ.
2. Xây dựng Chiến lược truyền thông giai đoạn
2010-2020.
14
Giải pháp 2 (tiếp)
Chiến lược TT có 2 mục tiêu:
+ Nâng cao nhận thức chuyển đổi hành vi + Tạo
sự đồng thuận và ủng hộ của các cấp, cơ quan tổ
chức trong PCBLGĐ.
Chiến lược TT gồm các hoạt động:
+ Phối hợp với các cơ quan truyền thông đại
chúng ở TW và ĐP phổ biến rộng rãi Luật và các
văn bản dưới Luật có liên quan.
15
Chiến lược TT (tiếp)
+ Hướng dẫn nội dung hoạt động PCBL
GĐ cho các TTVHTT, Đội TTLĐ, Đội chiếu
bóng lưu động, Nhà VH, Thư viện và Tủ
sách lưu động.
+ Tổ chức các chiến dịch truyền thông
hàng năm vào 2 dịp 28.6 và 25.11.
+ Xây dựng, phát sóng và phát thanh các

chương trình chuyên mục PCBLGĐ.
16
Giải pháp 2 (tiếp)
+ Tổ chức các cuộc thi về sản phẩm truyền
thông xuất sắc; triển lãm tranh ảnh, cổ
động nhằm chuyển tải các thông điệp về
PCBLGĐ.
+ Phối hợp với Bộ TTTT, Ban Tuyên giáo
TW tập huấn cho cán bộ truyền thông, báo
cáo viên, phóng viên về kiến thức pháp luật
và kỹ năng tìm hiểu, viết tin bài về
PCBLGĐ.

×