Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động có hiệu quả tạo
đợc u thế của mình trên thị trờng thì cần phải quan tâm đến vấn đề tài chính trong công ty. Nó
giúp cho nhà quản lý có đợc cái nhìn tổng thể về các vấn đề tài chính trong doanh nghiệp, các
lợi thế cũng nh tồn tại của doanh nghiệp, từ đó đa ra những quyết định đúng đắn, đa doanh
nghiệp hoạt động ngày càng có hiệu quả.
Nếu một doanh nghiệp tình hình tài chính tốt thì đây là một lợi thế lớn nhất, bởi đó chính là
một tín hiệu khả quan cho của một công ty làm ăn có hiệu quả, từ đó thu hút đợc nhiều nhà
đầu t hơn, uy tín của công ty cũng sẽ ngày càng đợc khẳng định, tạo sự tín nhiệm của khách
hàng.
Để duy trì hoạt động của một doanh nghiệp thì phải các nhà quản lý công ty cần phải quan
tâm đến rất nhiều vấn đề. Một trong những vấn đề đó là quy trình nghiệp vụ kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng. Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trả lơng cho cán bộ công
nhân viên phù hợp thì nó tạo động lực cho ngời lao động cũng nh cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn.
Thấy đợc sự cần thiết của vấn đề trên, em đã chọn đề tài:Đánh giá tình hình sản xuất_kinh
doanh, tình hình tài chính và tìm hiểu quy trình nghiệp vụ kế toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng của công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải phòng năm 2008
Nội dung thực tập gồm các nội dung chính sau:
Phần I: Tìm hiểu chung về công ty cổ phần sắt tráng men nhôm hải phòng
Phần II: Nghiên cứu tình hình tài chính của công ty cổ phần sắt tráng men nhôm hải phòng
Phần III: Tìm hiểu công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Phần i : tìm hiểu chung về công ty cổ phần sắt tráng men
nhôm hải phòng
1.1. Sự HìNH THàNH Và QUá TRìNH PHáT TRIểN CủA CÔNG TY
Công ty cổ phần sắt tráng men- nhôm Hải Phòng là doanh nghiệp đợc cổ phần hoá từ
Doanh nghiệp Nhà nớc Công ty Sắt tráng men - nhôm Hải Phòng theo Quyết định số
108/2004/QĐ-BCN ngày 12 tháng 10 năm 2005 của Bộ công nghiệp. Công ty hoạt động theo
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203001233 ngày 14 tháng 01 năm 2006 do Sở Kế
hoạch và Đầu t Hải Phòng cấp.
Vốn điều lệ: 13.308.700.000 đồng(Mời ba tỷ ba trăm linh tám triệu bảy trăm nghìn đồng)
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
1
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
Trụ sở hoạt động
- Địa chỉ: Số 1, đờng Ngô Quyền, phờng Máy Chai, quận Ngô Quyền, thành phố HP
- Điện thoại: (031) 3 836 614
- Fax: (031) 3765 456
- Email:
- Mã số thuế: 0200156036
- Ngày thành lập của công ty: 17/5/1960
- Quá trình phát triển của công ty:
+ Công ty cổ phần sắt tráng men- nhôm Hải Phòng ngày nay là do Cộng Hòa Nhân Dân
Trung Hoa đầu t xây dựng
+ 1960-1968: Công ty chủ yếu sản xuất sản phẩm sắt tráng men
+ 1968-1976: Trung Quốc tiếp tục đầu t mở rộng dây truyền sắt tráng men và đầu t dây
truyền nhôm, và xuất khẩu sản phẩm sang các nớc XHCN Đông Âu
+ 1998: Công ty đầu t dây truyền sản xuất mặt hàng i-nox công nghệ Hàn Quốc
+ Cho tới nay công ty tiếp tục cung cấp sản phẩm cho cả trong nớc và ngoài nớc.
- Tóm tắt điều lệ công ty: Điều lệ của công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải Phòng
gồm 21 chơng và 54 điều. Nội dung chủ yếu trình bày về tên, hình thức, trụ sở, chi
nhánh, văn phòng đại diện và thời hạn hoạt động của công ty; mục tiêu kinh doanh và
hoạt động của công ty; vốn điều lệ, cổ phần, cổ đông sáng lập; cơ cấu tổ chức, quản lý và
kiểm soát; cổ đông và đại hội đồng cổ đông; hội đồng quản trị; tổng giám đốc, cán bộ
quản lý khác;th ký hội đồng quản trị; nhiệm vụ của thành viên hội đồng quản trị, tổng
giám đốc (giám đốc) và cán bộ quản lý; ban kiểm soát; quyền điều tra sổ sách và hồ sơ
công ty; công nhân viên, công đoàn và các tổ chức chính trị xã hội; phân chia lợi
nhuân; tài khoản ngân hàng, quỹ dự trữ, năm tài chính, hệ thống kế toán; báo cáo thờng
niên, trách nhiệm công bố thông tin, thông báo ra công chúng; kiểm toán công ty; con
- dấu; chấm dứt hợp đồng và thanh lý; giải quyết tranh chấp nội bộ; sửa đổi điều lệ; ngày
hiệu lực.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1.Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm sắt tráng men, nhôm, thép không
rỉ, các kim khí khác, vật liệu chịu lửa và hoá chất chế tạo men
+ Kinh doanh nhà ở và văn phòng cho thuê
1.2.2.Lĩnh vực kinh doanh
- Sản xuất công nghiệp, sản xuất kinh doanh các sản phẩm sắt tráng men, sản phẩm nhôm,
i-nox, men, gạch chịu lửa
- Phạm vi hoạt động: phục vụ nhu cầu trong nớc và nớc ngoài
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty hiện nay
1.3.1. Sơ đồ bộ máy cơ cấu quản lý của công ty cổ phần sắt tráng
men nhôm Hải phòng
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
2
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban chức năng,
mối liên hệ và phơng pháp quản lý
- Giám đốc: Quản lý chung tính hình sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm
trớc HĐQT
- PGĐ hành chính nội chính: phụ trách về vấn đề hành chính nội chính của công ty
- PGĐ kinh doanh :quản lý việc nhập TLSX và tiêu thụ sản phẩm
- PGĐ kinh tế: phụ trách mảng tài chính của công ty
- PGĐ kỹ thuật: quản ly việc sử dụng TSCĐ và quy trình công nghệ, chất lợng sản phẩm
- Phòng tổ chức lao động y tế: Tính toán tiền lơng, định mức lao động và xây dựng đơn
giá sản phẩm, định mức tiền lơng, công tác nhân sự, thực hiện chính sách xã hội đối với
ngời lao động, chăm lo sức khỏe cho ngời lao động, thờng trực hội đồng bảo hộ lao động
của công ty.
- Phòng hành chính bảo vệ: phụ trách quản lý doanh nghiệp, quản lý môi trờng, phục vụ
đời sống công nhân viên, thực hiện công tác bảo vệ doanh nghiệp.
- Phòng thị trờng: tìm hiểu về nhu cầu thị trờng đa ra các biện pháp Marketing phù hợp
- Phòng kế hoạch tiêu thụ: xây dựng kế hoạch sản xuất và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
- Phòng vật t: quản lý về vật t của công ty
- Phòng tài chính kế toán: Quản lý về tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn, cân đối thu
chi, các chứng từ liên quan đến tài chính.
- Phòng kỹ thuật cơ điện: quản lý toàn bộ thiết bị máy móc hiện có của công ty, xây dựng
kế hoạch bảo dỡng va duy tu các thiết bị máy móc để đảm bảo sản xuất đợc liên tục.
- Phòng KCS: kiểm tra chất lợng sản phẩm đã sản xuất ra và giám định chất lợng nguyên
vật liệu đầu vào.
- Phòng kỹ thuật công nghệ: nghiên cứu sản phẩm mới, quản lý xây dựng quy trình tiêu
chuẩn, kỹ thuật sản xuất ra sản phẩm.
- Xởng cơ khí: sửa chữa thiết bị và chế tạo khuôn
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
3
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
- Xởng tráng nung: sản xuất mặt hàng sắt tráng men
- Xởng thành phẩm: kiểm nghiệm, phân loại sản phẩm và bao gói
- Xởng chế men: chế tạo men làm nguyên liệu cấu thành sản phẩm sắt tráng men
- Xởng i-nox: sản xuất mặt hàng i-nox
- Xởng nhôm: sản xuất mặt hàng nhôm
- Xởng cán đúc: sản xuất nhôm lá
- Xởng dập hình: tạo hình cho sản phẩm bằng thép, nhôm hoặc inox
* Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải phòng theo kiểu trực tuyến.
Một cấp quản lý chỉ nhận lệnh từ một cấp trên trực tiếp, hình thành nên một đờng thẳng rõ
ràng về quyền và ra lệnh, về trách nhiệm lãnh đạo từ cấp cao đến cấp cuối cùng. Hai bộ phận
quản trị cùng cấp không liên hệ trực tiếp với nhau, muốn liên hệ đợc thì phải báo cáo lên cấp
trên chung của hai bộ phận.
Ưu điểm: đảm bảo đợc sự thống nhất trọng mọi hoạt động quản trị, xoá bỏ đợc việc một
bộ phận cùng một lúc phải nhận nhiều mệnh lệnh khác nhau, thời gian từ lúc ra quyết định
cho đến khi thực hiện quyết định rất nhanh.
Nhợc điểm: đòi hỏi ngời quản lý ở mọi cấp phải thành thạo ở mọi lĩnh vực.
1.4. cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải phòng là một doanh nghiệp sản xuất, nên số lợng
của tài sản cố định của công ty là rất nhiều, sau đây là bảng tổng hợp chung nhất về số lợng,
chủng loại và các vần đề khác trong việc quản lý tài sản của công ty. Số liệu đợc tổng hợp ở
Bảng số 1: Bảng tổng hợp tình hình tài sản của công ty năm 2008
1.5. tổ chức lao động tiền lơng
1.5.1. Đặc điểm về lao động
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
4
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
Bảng phân loại lao động của công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải phòng đợc trình bày ở
Bảng số 2:
Qua bảng 1 cho ta thấy: lực lợng lao động của công ty nhìn chung là phù hợp với công ty
trong giai đoạn hiện nay, tại thời điểm 31/12/2008 là 526 ngời, trong đó:
- Trình độ nhân viên:chiếm 22.8%
+ Có trình độ sau đại học chiếm 0%
+ Có trình độ đại học chiếm 15.4%
+ Có trình độ trung cấp chiếm 3.8%
+ Có trình độ sơ cấp chiếm 3.2%
+ Không bằng cấp chiếm 0.4%
- Trình độ công nhân: chiếm 77.2%
+ Bậc 7 chiếm 4.9%
+ Bậc 6 chiếm 19.6%
+ Bậc 5 chiếm 11.6%
+ Bậc 4 chiếm 5.3%
+ Bậc 3 chiếm 8%
+ Bậc 2 chiếm 16.5%
+ LĐ phổ thông chiếm 11.3%
Tuy nhiên trình độ nhân viên vẫn còn có 0.4% là không có bằng cấp và không có trình độ
sau đai học, nhân viên tuy có trình độ đại học nhng cha đáp ứng đơc yêu cầu công việc, còn
thiếu đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề, do đó trong tơng lai cần tuyển dụng thêm đội ngũ
trẻ có trình độ chuyên môn cao.
1.5.2. đặc điểm về tiền lơng
- Hiện nay công ty đang áp dụng cả hai hình thức trả lơng theo sản phẩm và trả lơng theo
thời gian. Cụ thể sẽ đợc trình bày trong phần III.
1.6. Quy trình sản xuất kinh doanh
Hiện nay công ty sắt tráng men nhôm Hải phòng đã hình thành 3 dây truyền sản xuất sản
phẩm là nhôm, sắt tráng men và inox, đợc thể hiện bởi quy trình sản xuất nh sau:
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
5
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
1.7. Tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây
1.7.1. mục đích
- Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
- Thấy đợc sự biến động của các chỉ tiêu sản lợng, chỉ tiêu tài chính, lao động tiền lơng và
quan hệ với ngân sách giữa hai kỳ
- Kết luận cho phần đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xu
thế của doanh nghiệp là phát triển, mở rộng hay thu hẹp, suy thoái.
1.7.2. Nội dung phân tích
1.7.2.1. Bảng phân tích
- Tình hình sản xuât kinh doanh của công ty cổ phần sắt tráng men nhôm Hải phòng đợc
thể hiện ở Bảng số 3 : tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
chủ yếu của công ty cổ phần sắt tráng men nhôm hải phòng năm 2008
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
6
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
1.7.2.2 Phân tích chi tiết:
a. Đánh giá khái quát
- Nội dung phân tích gồm có 4 nhóm chỉ tiêu: nhóm chỉ tiêu sản lợng, nhóm chỉ tiêu tài
chính, nhóm chỉ tiêu lao động tiền lơng và nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách. Nhóm
chỉ tiêu sản lợng: giá trị tổng sản lợng năm 2008 sản xuất ít hơn năm 2007. Nhóm chỉ
tiêu tài chính: Thu và chi đều tăng, nhng lợi nhuận lại giảm. Nhóm chỉ tiêu lao động tiền
lơng: các chỉ tiêu tổng số lao động, tổng quỹ lơng và lơng bình quân đều tăng. Còn ở
nhóm chỉ tiêu quan hệ với ngân sách: thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp,
nộp bảo hiểm xã hội và nộp khác đều tăng, chỉ có thuế nhà đất, tiền thuê đất là giảm.
b. Phân tích nguyên nhân tăng giảm các chỉ tiêu:
- Nhóm chỉ tiêu sản lợng: Giá trị tổng sản lợng mà công ty làm ra đợc tính theo giá cố
định từ năm 1994 do thông kê ban hành, thực hiện năm 2007 là 38.017.269.596 đồng,
năm 2008 là 36.303.002.121 đồng, tức là năm 2008 sản lợng giảm đi 1.714.267.475
đồng hay là 4,51 %. Có sự giảm đi của sản lợng là do nguyên nhân chính sau:
+ Năm 2008 tình hình kinh tế khó khăn chung trên toàn cầu, để thích nghi đợc với sự
thay đổi đó doanh nghiệp đã thu hẹp sản phẩm nhôm và sắt tráng men, tránh tình trạng
sản xuất quá nhiều mà không tiêu thụ đợc. Tuy nhiên, mặt hàng inox vẫn đợc sản xuất
nhiều hơn năm 2007 bởi mặt hàng này ngày càng đợc khách hàng yêu thích sử dụng.
Nếu xét về toàn bộ sản phẩm của công ty thì sản lợng sản xuất ra vẫn giảm hơn năm tr-
ớc.
- Nhóm chỉ tiêu tài chính:
+ Thu: bao gồm doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động
tài chính và thu thập khác. Thực hiện năm 2007 doanh nghiệp thu đợc 70.390.064.711
đồng, năm 2008 là 77.780.303.290 đồng tức là tăng lên 7.390.238.587 đồng hay 10,5
%. Có sự tăng lên về các khoản thu là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
Trong năm 2008 công ty xây dựng một chính sách u đãi về giá đối với những
khách hàng quen và khách hàng mua với khối lợng lớn, nên đã thu hút đợc nhiều
khách hàng hơn năm trớc và khối lợng hàng họ mua cũng nhiều hẳn lên.
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
7
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
Năm 2008 công ty có tổ chức các đợt huấn luyện ngắn hạn cho ngời lao động, mục
đích là để nâng cao tay nghề, góp phần tăng cao năng suất lao động và chất lợng
sản phẩm. Nhờ vậy mà sản phẩm của công ty năm 2008 hoàn thiện hơn hẳn năm
2007 cả về số lợng và chất lợng, nên sản phẩm cũng đợc làm nhiều hơn năm trớc.
Đây là nguyên nhân tích cực, cần phát huy.
Do có những quan tâm hơn về chiến dịch quảng bá sản phẩm trong năm 2008 nên
số lợng sản phẩm tiêu thụ tăng lên đáng kể so với năm 2007. Đây là nguyên nhân
tích cực.
Do doanh nghiệp đợc hởng lãi từ tiền gửi ngân hàng
Do doanh nghiệp đợc hởng lãi bán hàng trả chậm
Do doanh nghiệp đợc hởng chiết khấu thanh toán do mua hàng thanh toán nhanh.
+ Chi: bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp và chi phí khác. Thực hiện năm 2007 doanh nghiệp thu đợc
66.867.133.048 đồng, năm 2008 là 74.788.501.739 đồng tức là tăng lên 7.921.368.691
đồng hay 11,85 %. Có sự tăng lên về các khoản thu là do những nguyên nhân chủ yếu
sau:
Do lạm phát năm 2008 tăng lên so với năm 2007 làm chi phí nguyên nhiên vật liệu
tăng lên.
Do phí xăng dầu tăng năm 2008 tăng lên so với năm 2007 làm chi phí vận chuyển
tăng lên, dẫn đến chi phí nguyên nhiên vật liệu cũng tăng theo.
Doanh nghiệp ký kết thêm đợc một hợp đồng lớn nên khối lợng sản phẩm làm ra
tăng, điều này làm cho chi phi nguyên vật liệu đầu vào tăng lên so với kỳ gốc.
Đây sẽ trở thành nguyên nhân tích cực nếu tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độ
tăng của doanh thu.
Doanh nghiệp thay đổi kết cấu sản phẩm: sản xuất những sản phẩm có mức tiêu
hao nguyên vật liệu nhiều, giảm sản xuất sản phẩm có mức tiêu hao nguyên vật
liệu ít làm chi phí nguyên vật liệu tăng. Đây là nguyên nhân tích cực đối với doanh
nghiệp, bởi những mặt hàng có mức tiêu hao nguyên vật liệu nhiều thì thờng có
giá cao và đợc thị trờng chấp nhận hơn là những sản phẩm có mức tiêu hao nguyên
vật liệu ít nhng khả năng tiêu thị không bằng. Do vậy u tiên những sản phẩm có
mức tiêu hao nguyên vật liệu nhiều đã làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Bộ phận bán hàng tổ chức thành công hội chợ triển lãm sản phẩm của doanh
nghiệp, giám đốc quyết định thởng cho nhân viên phòng bán hàng 5.000.000 đồng
tiền thởng. Đây là nguyên nhân tích cực, nó giúp ngời lao động tích cực trong
công việc hơn, hiệu quả công việc vì thế mà ngày càng tăng.
Công ty đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm kể từ khi chuyển sang
công ty cổ phần và giảm 50 % thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm tiếp theo,
năm 2007 là năm tài chính thứ 2 công ty đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp,
năm 2008 là năm thứ 1 công ty đợc giảm 50 % thuế thu nhập doanh nghiệp, cụ thể
năm 2008 thuế thu nhập doanh nghiệp là 418.852.218 đồng.
+ Lợi nhuận: bằng thu trừ chi, đây chính là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiêp,
thực hiện năm 2007 lợi nhuận là 3.522.931.663 đồng, đến năm 2008 là 2.991.801.559
đồng tức là giảm đi 531.130.104 đồng hay 15,08 %. Có sự giảm đi về lợi nhuận là do
tốc độ tăng của thu không bằng tốc độ tăng của các khoản chi.
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
8
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
- Nhóm chỉ tiêu lao động và tiền lơng:
+ Tổng số lao động: năm 2007 là 520 ngời, đến năm 2008 là 526 ngời tức là tăng lên 6
ngời hay 1,15 %. Nguyên nhân tăng là do trong năm công ty có thuê thêm một số công
nhân phục vụ và nhân viên bán hàng.
+ Tổng quỹ lơng: đây là số tiền đã trả cho ngời lao động trong một năm, theo nghị quyết
của công ty thì tổng quỹ lơng của công ty cao nhất là bằng 18 % doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ. Tổng quỹ lơng thực hiện năm 2007 là 12.648.480.000 đồng, năm
2008 là 14.000.016.000 đồng tức là tăng lên 1.351.536.000 đồng hay 10,69%. Có sự
tăng lên về tổng quỹ lơng nguyên nhân chính là do:
Tại thời điểm Nhà nớc công bố mức lơng tối thiểu cho ngời lao động là 540.000
đồng thì doanh nghiệp cha thể tăng lên nh vậy lên đến tận tháng 6 năm 2008 công
ty mới áp dụng mức lơng tối thiểu trên, đó là nguyên nhân chủ yếu làm cho tổng
quỹ lơng tăng.
Do số lợng lao động năm 2008 tăng lên so với năm 2007 nên tổng quỹ lơng cũng
tăng theo.
+ Lơng bình quân:
N . 12
Q
L =
Trong đó:
L: lơng bình quân
Q: tổng quỹ lơng
N: số lao động
12: số tháng trong năm
Lơng bình quân năm 2007 là 2.027.000 đồng, đến năm 2008 là 2.218.000 đồng
tức là tăng lên 191.000 đồng hay 9,42%. Việc lơng bình quân năm 2008 tăng lên
so với năm 2007 là một dấu hiệu tốt, cho thấy sự quan tâm của công ty đối với ng-
ời lao động, giúp cuộc sống của họ ngày càng cải thiện hơn, đó chính là nguyên
nhân chủ yếu làm tăng sự gắn bó cũng nh sự hăng say trong lao động của công
nhân viên đối với công ty.
- Nhóm chỉ tiêu quan hệ ngân sách:
+ Thuế giá trị gia tăng: công ty nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ với
thuế suất 10% đối với những sản phẩm sản xuất nh nhôm, sắt tráng men, inox, 5% đối
với hoạt động cho thuê xe, bán phế liệu. Thuế giá trị gia tăng thực hiện năm 2007 là
4.290.242.018 đồng, năm 2008 là 4.782.487.729 đồng tức là tăng 492.245.711 đồng
hay 11,47%, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng của thuế giá trị gia tăng là do trong
năm lợng hàng tiêu thụ nhiều hơn năm 2007.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: Công ty đợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2
năm kể từ khi chuyển sang công ty cổ phần và giảm 50 % thuế thu nhập doanh nghiệp
trong 2 năm tiếp theo, năm 2007 là năm tài chính thứ 2 công ty đợc miễn thuế thu nhập
doanh nghiệp, năm 2008 là năm thứ 1 công ty đợc giảm 50 % thuế thu nhập doanh
nghiệp, cụ thể năm 2008 thuế thu nhập doanh nghiệp là 418.852.218 đồng.
+ Thuế nhà đất và tiền thuê đất: năm 2007 là 406.200.000 đồng, còn năm 2008 là
318.000.000 đồng tức là giảm đi 88.200.000 đồng hay 21,71%
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
9
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
+ Nộp bảo hiểm xã hội: bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế thực hiện năm 2007 bảo hiểm
xã hội là 2.529.696.000 đồng, đến năm 2008 là 2.800.003.200 đồng tức là tăng
270.307.200 đồng hay 10,69%. Nộp bảo hiểm xã hội tăng là do tổng quỹ lơng tăng và
số lao động trong doanh nghiệp năm 2008 tăng lên so với năm 2007, nguyên nhân tổng
quỹ lơng tăng và số lao động tăng đã đợc trình bày ở nhóm chỉ tiêu lao động tiền lơng.
+ Nộp khác: năm 2007 đạt 8.986.422 đồng, đến năm 2008 là 28.736.144 tăng lên
19.749.722 đồng hay 219,77%. Các loại thuế khác tăng là do thuế thu nhập không th-
ờng xuyên năm 2008 tăng lên so với năm 2007.
c. Kết luận phân tích:
- Năm 2008 doanh nghiệp có xu hớng thu hẹp sản xuất hơn năm 2007, qua phân tích ở
trên ta thấy chỉ tiêu các khoản thu, tổng quỹ lơng và lơng bình quân năm 2008 thực hiện
tốt hơn năm 2007. Tuy nhiên vẫn còn những chỉ tiêu về sản lợng, chi phí, lợi nhuận thì
năm 2008 thực hiện còn cha tốt.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc thực hiện tốt các chỉ tiêu các khoản thu, tổng quỹ l-
ơng và lơng bình quân là do:
+ Trong năm 2008, công ty xây dựng một chính sách u đãi về giá đối với những khách
hàng quen và khách hàng mua với khối lợng lớn.
+ Năm 2008 công ty có tổ chức các đợt huấn luyện ngắn hạn cho ngời lao động.
+ Do có những quan tâm hơn về chiến dịch quảng bá sản phẩm trong năm 2008.
+ Nguyên nhân chính làm cho lơng của cán bộ công nhân viên tăng là do Nhà nớc tăng
mức lơng tối thiểu từ 450.000 đồng lên 540.000 đồng.
- Nguyên nhân gây ra những yếu kém còn tồn tại là: Những dây chuyền sản xuất của công
ty đợc đầu t cách đây từ rất lâu, nay đã khấu hao nhiều, mẫu mã sản phẩm ít có sự cải
tiến, mặt khác các sản phẩm vể sắt tráng men ngày nay ít đợc sử dụng hơn trớc kia, trên
thị trờng lại xuất hiện rất nhiều sản phẩm có tính thay thế các sản phẩm của công ty nh
bát, đĩa, bằng nhựa, sứ có nguồn gốc từ Trung Quốc với giá rẻ. Ngoài ra, một vấn đề
nổi cộm trong doanh nghiệp là tình trạng lãng phí trong các bộ phận, cụ thể là:
+ Nhân viên bán hàng cha tiết kiệm điện, vào những giờ nghỉ ăn tra nhân viên vẫn
không tắt các thiết bị điện không cần dùng đến, do vậy đã làm chi phí dịch vụ mua
ngoài tăng lên so với kỳ gốc. Đây là nguyên nhân tiêu cực, cần loại bỏ khỏi chi phí.
+ Do sự lãng phí của nhân viên khối quản lý trong việc sử dụng chi phí vật liệu quản
lý, làm chi phí vật liệu tăng so với năm 2007. Đây là nguyên nhân tiêu cực, do sự
lãm phí của nhân viên gây ra.
- Biện pháp khắc phục những nguyên nhân ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh của
công ty:
+ Để sản phẩm của công ty có tính cạnh tranh thì doanh nghiệp cần chú trọng hơn đến
việc liên tục thay đổi mẫu mã cũng nh chất lợng sản phẩm để ngày càng đáp ứng đợc
nhu cầu của thị trờng, việc đầu t những dây chuyền sản xuất mới là rất quan trọng,
nó giúp năng suất lao động tăng lên, nhờ đó mà kết quả kinh doanh sẽ ngày càng tốt
hơn.
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
10
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
+ Công ty cần nêu cao tinh thần tiết kiệm điện ở bộ phận bán hàng: khi nghỉ ngơi hay
hết giờ làm việc cần tắt các thiết bị điện điều này sẽ góp phần làm giảm chi phí điện
năng cho công ty.
+ Để hạn chế đợc sự lãng phí của nhân viên, doanh nghiệp cần thờng xuyên nhấc nhở
các phòng ban thực hiện tiết kiệm, tránh để tình trạng lãng phí. Cần xây dựng những
định mức trong việc sử dụng nguyên vật liệu.
1.8. phơng hớng phát triển ở những năm tới
b ảng số 4: phơng hớng phát triển ở những năm tới
Stt Ch tiờu
n v
tớnh
Nm 2009 Nm 2010 Nm 2011
1
Giá trị TSL(GCĐ 94)
Đồng 37.120.956869 38.000.252.566 38.546.569.325
2 Tng thu nhp ca DN
Đồng 79.986.685.986 80.579.125.633 81.300.596.829
3 Tng chi phớ
Đồng 74.056.256.996 74.120.586.241 74.469.251.398
4 Tng li nhun
Đồng 5.930.428.990 6.458.539.392 6.831.345.431
5 Tng s lao ng
Ngời 530 540 550
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
11
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
PHầN II. NGHIÊN CứU TìNH HìNH TàI CHíNH CủA CÔNG TY Cổ PHầN
SắT TRắNG MEN NHÔM HảI PHòNG
2.1. Lý thuyết chung về tài chính
2.1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Để tiến hàng sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần có những tài sản nhất định, đó là
nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, hàng
hoá để có đợc những tài sản này thì doanh nghiệp cần phải có tiền để mua sắm, xây dựng. Số
tiền đó đợc gọi là vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn đó huy động từ nhiều
nguồn khác nhau, có thể là do chủ doanh nghiệp bỏ ra hoặc đi vay hoặc những nguồn vốn nợ
trong các mối quan hệ với ngời khác. Với số tài sản có đợc thì doanh nghiệp tiến hành sản
xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm, sau đó bán sản phẩm thu tiền về.
Tóm lại, quá trình sản xuất kinh doanh là một quá trình vận động của vốn, ta có thể phân chia
thành quá trình sau:
Trong quá trình vận động của vốn nh vậy thì sẽ xuất hiện những mối quan hệ kinh tế giữa
doanh nghiệp với các tổ chức, cá nhân (gọi là ngời khác), ngời ta gọi những mỗi quan hệ kinh
tế này là tài chính doanh nghiệp. Các mối quan hệ kinh tế này rất đa dạng, đặc biệt khi doanh
nghiệp mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động thì các mối quan hệ kinh tế càng nhiều và càng
phức tạp, để nghiên cứu đợc bản chất của tình chính doanh nghiệp, ngời ta chia tài chính
doanh nghiệp thành các nhóm sau:
- Nhóm 1: Những mối quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị biểu hiện bằng tiền giữa doanh
nghiệp với Nhà nớc. Trong nhóm này có các mối quan hệ :
+ Nhà nớc với doanh nghiệp: đợc biểu hiện thông qua việc Nhà nớc cấp vốn cho doanh
nghiệp Nhà nớc và Nhà nớc góp vốn với công ty cổ phần hoặc công ty liên doanh.
+ Các doanh nghiệp có mối quan hệ kinh tế với Nhà nớc, đợc thể hiện thông qua việc
doanh nghiệp nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
- Nhóm 2: Những mối quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị biểu hiện bằng tiền giữa doanh
nghiệp, tổ chức cá nhân ở các thị trờng.
+ ở thị trờng hàng hoá: doanh nghiệp vừa là ngời mua, vừa là ngời bán. Khi doanh
nghiệp là ngời mua, doanh nghiệp chuyển tiền đến cho ngời khác và nhận về là
những loại tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất_kinh doanh của mình nh
máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên vật liệu, hàng hoá Khi doanh nghiệp là
ngời bán, doanh nghiệp chuyển sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho ngời khác và nhận
tiền về.
+ ở thị trờng sức lao động: đối tợng mua bán trên thị trờng là quyền sử dụng sức lao
động. Khi doanh nghiệp d thừa sức lao động, doanh nghiệp có thể chuyển cho ngời
khác sử dụng và nhận tiền về. Khi doanh nghiệp thiếu sức lao động, doanh nghiệp có
thể dùng tiền để mua quyền sử dụng sức lao động từ ngời khác.
+ ở thị trờng tài chính: doanh nghiệp tham gia vào thị trờng tài chính nhằm huy động
vốn của ngời có tiền nhàn rỗi, khi đó doanh nghiệp là ngời vay, doanh nghiệp nhận
đợc tiền khác về sử dụng, hết thời hạn phải trả lại cho chủ sở hữu số tiền đó. Ngoài ra
còn phải trả thêm một số tiền nữa gọi là tiền lãi mà thực chất là chi phí về việc sử
dụng vốn. Ngợc lại, khi doanh nghiệp d thừa vốn hoặc việc sử dụng vốn vào sản xuất
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
12
Nguồn vốn Vốn
Tài sản
Thành phẩm
Thu nhập
Quá trình
huy động
vốn
Quá trình
tiêu thụ
Quá trình
sản xuất
Quá trình
cung ứng
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
kinh doanh không hiệu quả thì thông qua thị trờng tài chính doanh nghiệp chuyển
cho ngời khác sử dụng, sau một thời gian sẽ nhận về cả tiền gốc và lãi.
Tóm lại, qua thị trờng tài chính doanh nghiệp có quan hệ kinh tế với ngời khác trong việc sử
dụng vốn lẫn của nhau.
- Nhóm 3: Những mối quan hệ kinh tế dới hình thức giá trị biểu hiện bằng tiền giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp nội bộ, với các đơn vị nội bộ và ngời lao động.
+ Với đơn vị nội bộ: mối quan hệ giữa doanh nghiệp với đơn vị nội bộ đợc biểu hiện
thông qua hoạt động phân phối vốn, phân phối thu nhập, thu hộ, chi hộ
+ Với ngời lao động:mối quan hệ thể hiện trong các hoạt động
* Doanh nghiệp trả lơng và các khoản khác cho ngời lao động: doanh nghiệp trả lãi
và gốc khi vay ngời lao động, doanh nghiệp trả lợi tức khi ngời lao động góp vốn
* Ngời lao động với doanh nghiệp: ngời lao động cho doanh nghiệp vay, góp vốn
với doanh nghiệp, nộp tiền phạt (nếu có).
Qua nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với môi trờng kinh doanh, ta
thấy có những điểm chung nh sau:
- Các mối quan hệ này đều đợc thể hiện bằng tiền (có luồng tiền di chuyển vào hoặc ra
của doanh nghiệp)
- Các mối quan hệ này phát sinh trong quá trình doanh nghiệp tạo lập và sử dụng quỹ tiền
tệ.
- Các mối quan hệ này có quan hệ với nhau tạo thàng một hệ thống và có ảnh hởng lẫn
nhau.
Bản chất chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống những mối quan hệ kinh tế dới
hình thức giá trị biểu hiện bằng tiền, nó phát sinh trong quá trình doanh nghiệp tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ nhằm thoả mãn các nhu cầu của chủ doanh nghiệp.
2.1.2. chứ c năng của tài chính doanh nghiệp
2.1.2.1. chức năng phân phối
- Đây là một khả năng khách quan, vốn có của phạm trù tài chính nói chung và phạm trù
tài chính doanh nghiệp nói riêng. Chủ doanh nghiệp vận dụng khả năng này để phân
phối nguồn tài chính của doanh nghiệp nhằm thoả mãn các nhu cầu của mình.
- Đối tợng phân phối tài chính doanh nghiệp là nguồn tài chính của doanh nghiệp, bao
gồm 3 bộ phận:
+ Giá trị của cải mà doanh nghiệp mới sáng tạo trong kỳ
+ Giá trị của cải mà doanh nghiệp tích luỹ từ trớc
+ Những nguồn tài chính từ bên ngoài chuyển vào
- Chủ thể phân phối tài chính doanh nghiệp là:
+ Chủ doanh nghiệp với t cách là chủ sở hữu nguồn tài chính hoặc là ngời có quyền sử
dụng nguồn tài chính.
+ Nhà nớc là chủ thể phân phối với t cách là ngời có quyền lực chính trị, Nhà nớc sẽ
phân phối ở khâu thu nhập.
- Quá trình phân phối tài chính doanh nghiệp: diễn ra trên ba mặt
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
13
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
+ Phân phối nguồn vốn: mỗi doanh nghiệp trong từng thời kỳ tuỳ theo đặc điểm sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các điều kiện khách quan khác của môi
trờng kinh doanh mà cần một lợng vốn nhất định, số vốn này sẽ đợc huy động từ
nhiều nguồn khác nhau. Mỗi nguồn vốn đều có những u điểm, những hạn chế. Vì
vậy, chủ doanh nghiệp phải linh hoạt điều tiết, sử dụng các nguồn vốn sao cho có lợi
nhất tạo lên một cơ cấu nguồn vốn hợp lý nhất và cơ cấu này có thể đợc thay đổi cho
phù hợp với điều kiện chủ quan, khách quan.
+ Phân phối số vốn huy động đợc: với số vốn huy động đợc, doanh nghiệp đầu t vào
các loại tài sản cần thiết tạo nên một cơ cấu tài sản với mục tiêu cơ cấu hợp lý nhất,
phù hợp nhất với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh các điều
kiện khách quan của môi trờng hớng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận cao nhất khi
có sự thay đổi về điều kiện sản xuất kinh doanh thì cơ cấu tài sản lại phải thay đổi,
phải đợc phân phối lại.
+ Phân phối thu nhập: khi doanh nghiệp bán hàng hoá sản phẩm dịch vụ có thu nhập
thì phải phân phối một phần để bù đắp các hao phí bỏ ra để có thu nhập đó (tái tạo
vốn), phần còn lại nếu có gọi là lãi, số này lại đợc phân phối: một phần nộp cho Nhà
nớc dới dạng thuế thu nhập doanh nghiệp, phần còn lại gọi là lãi sau thuế, nó đợc
phân phối cho các mục đích khác nhau. Đó là các quỹ của doanh nghiệp nh quỹ đầu
t phát triển để bổ sung vốn, mở rộng phát triển sản xuất, quỹ dự phòng tài chính, quỹ
khen thởng, quỹ phúc lợi chia lãi cho cổ đông.
Kết quả của quá trình phân phối là các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp đợc tạo lập và đợc sử
dụng đáp ứng nhu cầu của chủ doanh nghiệp.
2.1.2.2. chức năng giám đốc
- Giám đốc tài chính là một khả năng khách quan của phạm trù tài chính nói chung và tài
chính doanh nghiệp nói riêng, giám đốc tài chính doanh nghiệp là việc theo dõi, giám sát
quá trình phân phối nguồn vốn, phân phối vốn, phân phối thu nhập với mục đích là kiểm
tra tính hợp lý, tính hiệu quả của quá trình phân phối để thấy đợc những tiềm năng tài
chính của doanh nghiệp, qua đó đa ra đợc phơng hớng và biện pháp để cải thiện tình
hình tài chính của doanh nghiệp.
- Chủ thể giám đốc tài chính lại chính là chủ thể phân phối tài chính doanh nghiệp (chủ
doanh nghiệp và Nhà nớc).
- Đặc điểm của giám đốc tài chính là giám đốc bằng tiền.
- Phơng pháp giám đốc là phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các
chỉ tiêu tài chính chủ yếu.
2.1.3. Nhiệm vụ của công tác quản trị tài chính doanh nghiệp
Để thực hiện tốt các chức năng của tài chính thì các bộ phận quản lý có liên quan phải
thực hiện tốt các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Thiết lập những mối quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trờng vốn để luôn chủ động về
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng mục đích phân phối một cách đúng đắn rõ ràng.
- Tính toán chính xác các tiêu chuẩn phân phối vốn đúng với các mục đích đã xác định.
- Tổ chức thực hiện công tác bảo toàn vốn một cách khoa học.
- Tổ chức cung cấp, theo dõi, ghi chép, phản ánh đầy đủ, liên tục, có hệ thống các chỉ tiêu
tài chính của doanh nghiệp.
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
14
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
- Tổ chức công tác phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức và tiêu chuẩn phân
phối, tình hình thực hiện các chỉ tiêu, để phát hiện kịp thời những bất hợp lý trong quá
trình thực hiện các mối quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với môi trờng kinh doanh, từ
đó đa ra các quyết định điều chỉnh.
- Cùng với bộ phận quản lý khác của doanh nghiệp công tác quản lý tài chính góp phần
duy trì, phát triển mối quan hệ với bạn hàng, khách hàng và các mối quan hệ trong nội
bộ doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm thực hiện tốt các quy định, chế độ quản lý của Nhà
nớc.
2.2. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế nói chung
phân tích tình hình tài chính nói riêng
2.2.1. mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế và phân tích
tình hình tài chính
2.2.1.1.mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
2.2.1.1.1.Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế
- Đánh giá kết quả kinh doanh, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao, đánh
giá việc chấp hành các chế độ chính sách của Đảng và Nhà Nớc.
- Tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả của hiện tợng kinh tế cần
nghiên cứu. Xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố làm ảnh hởng
trực tiếp đến mức độ và xu hớng của hiện tợng nghiên cứu.
- Đề xuất phơng hớng và biện pháp để cải tiến công tác khai thác các khả năng tiềm tàng
trong nội bộ doanh nghiệp, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
2.2.1.1.2.ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
Với vị trí là công cụ của nhận thức, phân tích hoạt động kinh tế trở thành một công cụ quản
lý khoa học có hiệu quả, không thể thiếu đợc đối với mọi nhà quản lý.
2.2.1.2.mục đích, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
2.2.1.2.1.Mục đích của phân tích tình hình tài chính
- Đánh giá chung tình hình tài chính của doanh nghiệp để thấy đợc thực trạng tài chính
của doanh nghiệp.
- Xác định rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính.
- Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao
chất lợng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2.1.2.2.ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính
Phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý, thông qua việc
phân tích ngời quản lý thấy đợc thực trạng tình hình tài chính, thấy đợc trình độ quản lý, sử
dựng vốn và triển vọng kinh tế tài chính của doanh nghiệp.
2.2.2. nội dung phân tích hoạt động kinh tế
- Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh
- Phân tích kết quả sản xuất trong doanh nghiệp
+ Phân tích tình hình sản xuất về mặt khối lợng
+ Phân tích tình hình sản xuất về mặt chất lợng
- Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất
+ Phân tích tình hình lao động
+ Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
15
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
+ Phân tích tình hình đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất
- Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
+ Phân tích chi phí sản xuất
+ Phân tích giá thành sản phẩm
- Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận
+ Phân tích tình hình tiêu thụ
+ Phân tích tình hình lợi nhuận
- Phân tích tình hình tài chính
+ Đánh giá khái quát tình hình tài chính
+ Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh
+ Phân tích tình hình thang toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp
+ Phân tích hiệu quả kinh doanh
2.2.3. các phơng pháp phân tích hoạt động kinh tế
2.2.3.1. Phơng pháp so sánh
So sánh là phơng pháp đợc dùng phổ biến trong phân tích, dùng để đánh giá kết quả kinh
doanh, xác định vị trí, xu hớng biến động của hiện tợng.
2.2.3.1.1.So sánh bằng số tuyệt đối
- Phản ánh quy mô, khối lợng của hiện tợng nghiên cứu tăng hay giảm về số tuyệt đối giữa
hai kỳ.
- Công thức:
Mức biến động tuyệt đối:
Trong đó:
+ y
1
: Mức độ của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu
+ y
0
: Mức độ của chỉ tiêu ở kỳ gốc
2.2.3.1.2.So sánh bằng số tơng đối
Số tơng đối phản ánh xu hớng biến động, tốc độ phát triển, kết cấu của hiện tợng nghiên
cứu trong phân tích thờng áp dụng những loại số tơng đối sau:
a.Số t ơng đối kế hoạch
- Tác dụng: Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh tế
- Công thức:
+ Dạng đơn giản:
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
16
y = y
1
y
0
y
1
K
kh
= *100(%)
y
kh
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
Trong đó:
K
kh
: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
Y
1
: Mức độ kỳ thực hiện
Y
kh
: Mức độ kỳ kế hoạch
+ Dạng phức tạp:
Khi tính cần liên hệ chỉ tiêu có liên quan để xác định mức biến động tơng đối, qua đó đánh giá
sự biến động của chỉ tiêu.
Trong đó:
Hệ số của chỉ tiêu liên hệ = Mức độ của chỉ tiêu kỳ hiện tại/ Mức độ của chỉ tiêu kỳ kế hoạch
b. Số tơng đối động thái
- Số tơng đối động thái phản ánh xu hớng biến động, tốc độ phát triển của hiện tợng qua
thời gian.
- Công thức:
Trong đó:
Y
1
: Mức độ kỳ thực hiện
Y
0
: Mức độ kỳ gốc
c. Số tơng đối kết cấu
- Số tơng đối kết cấu xác định tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể
- Công thức:
Trong đó:
di: Tỷ trọng của bộ phận thứ i
yi: Mức độ của bộ phận thứ i
yi: Mức độ của tổng thể
n: Số lợng bộ phận cấu thành tổng thể
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
17
Mức biến động tơng đối = y
1
-y
kh
*
hệ số của chỉ tiêu liên hệ
Y
1
T = *100 (%)
Y
0
y
i
d
i
= *100(%)
y
i
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
2.2.3.1.3.So sánh bằng số bình quân
- So sánh bằng số bình quân phản ánh mức độ điển hình mà đơn vị đạt đợc so với số bình
quân chung của tổng thể, của ngành.
2.2.3.2.Phơng pháp chi tiết
2.2.3.2.1. Phơng pháp chi tiết theo thời gian
- Kết quả sản xuất kinh doanh của cả một quá trình do nhiều nguyên nhân khách quan,
chủ quan tác động, tiến độ thực hiện quá trình trong từng đơn vị thời gian xác định
không đồng đều. Vì vậy ta phải chi tiết theo thời gian, qua đó giúp cho việc đánh giá kết
quả kinh doanh chính xác và tìm đợc các giải pháp hiệu quả cho việc kinh doanh.
- Tác dụng:
+ Xác định thời điểm hiện tợng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất.
+ Xác định tiến độ phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tợng qua thời gian
2.2.3.2.2. Phơng pháp chi tiết theo địa điểm
- Có những hiện tợng kinh tế xảy ra ở nhiều địa điểm khác nhau, với những tính chất và
mức độ khác nhau, vì vậy phải chi tiết theo địa điểm.
- Tác dụng:
+ Xác định đơn vị hoặc cá nhân tiên tiến hoặc yếu kém.
+ Xác định sự hợp lý hoặc không hợp lý trong việc phân phối nhiệm vụ giữa các đơn vị
hoặc cá nhân.
+ Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ
2.2.3.2.3. Phơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành
- Phơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp ta biết đợc quan hệ cấu thành của
các hiện tợng và kết quả kinh doanh, nhận thức đợc bản chất của các chỉ tiêu kinh tế, từ
đó giúp cho việc đánh giá kết quả của doanh nghiệp đợc chính xác cụ thể, xác định đợc
nguyên nhân cũng nh trọng điểm của công tác quản lý.
2.2.3.3.Các phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến
chỉ tiêu phân tích.
2.2.3.3.1.Phơng pháp thay thế liên hoàn
- Phơng pháp này đợc vận dụng trong trờng hợp:
+ Khi các nhân tố có mối quan hệ tích, thơng, hoặc kết hợp cả tích cả thơng cả tổng cả
hiệu.
- Nội dung:
+ B ớc 1:
Xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng bằng một
công thức, sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định: nhân tố số lợng đứng trớc, nhân tố chất l-
ợng đứng sau hoặc theo mối quan hệ nhân quả.
+ B ớc 2:
Thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ nghiên cứu theo thứ
tự ở trên. Sau mỗi lần thay thế tính ra giá trị của chỉ tiêu rồi so với giá trị của chỉ tiêu khi cha
thay thế nhân tố đó (hoặc giá trị của lần thay thế trớc) chênh lệch đó chính là mức độ ảnh h-
ởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay thế.
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
18
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
Mức độ ảnh hởng tơng đối = (Mức độ ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố / Giá trị của chỉ tiêu ở
kỳ gốc) * 100 (%)
+ B ớc 3:
Có bao nhiêu nhân tố thì thay thế bấy nhiêu lần, mỗi lần chỉ thay thế giá trị của một
nhân tố, nhân tố nào thay thế rồi thì giữ nguyên giá trị ở kỳ phân tích cho đến lần thay thế cuối
cùng, nhân tố nào cha thay thế thì giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc. Cuối cùng tổng hợp ảnh hởng
của các nhân tố so với biến động của chỉ tiêu.
- Khái quát
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là Y , đợc cấu thành bởi 3 nhân tố a,b,c, các nhân tố có mối
quan hệ tích.
Y=a * b * c
+ Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc:
Y
0
=a
0
*
b
0
*
c
0
+ Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu:
Y
1
=a
1 *
b
1
*
c
1
+ Xác định đối tợng phân tích:
Y = Y
1
- Y
0
= a
1 *
b
1
*
c
1
-
a
0
*
b
0
*
c
0
+ Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
ảnh hởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích Y
Thay thế lần 1: (thay thế nhân tố a từ a
0
sang a
1
)
Y
a
=a
1
*
b
0
*
c
0
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố a:
Y
a
= Y
a
- Y
0
= a
1
*
b
0
*
c
0
- a
0
*
b
0
*
c
0
ảnh hởng tơng đối của nhân tố a:
Y
a
= (Y
a
/ Y
0
)
*
100(%)
ảnh hởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích Y
Thay thế lần 2: (thay thế nhân tố b từ b
0
sang b
1
)
Y
b
=a
1
*
b
1
*
c
0
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố b:
Y
b
= Y
b
Y
a
= a
1
*
b
1
*
c
0
a
1
*
b
0
*
c
0
ảnh hởng tơng đối của nhân tố b:
Y
b
= (Y
b
/ Y
0
)
*
100(%)
ảnh hởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích Y
Thay thế lần 3: (thay thế nhân tố c từ c
0
sang c
1
)
Y
c
=a
1
*
b
1
*
c
1
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố c:
Y
c
= Y
c
- Y
b
= a
1
*
b
1
*
c
1
a
1
*
b
1
*
c
0
ảnh hởng tơng đối của nhân tố c:
Y
c
= (Y
c
/ Y
0
)
*
100(%)
- Tổng ảnh hởng các nhân tố:
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
19
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
Y
a
+ Y
b
+ Y
c
= Y
Y
a
+
Y
b
+ Y
c
= y = (y / y
0
)
*
100(%)
- Lập bảng phân tích:
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
20
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
2.2.3.3.2 Phơng pháp số chênh lệch
- Điều kiện thực hiện phơng pháp này giống nh phơng pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác
nhau ở chỗ khi xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích
dùng ngay số chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của nhân tố đó.
- Khái quát
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là Y, đợc cấu thành bởi 4 nhân tố a,b,c,d, các nhân tố có mối quan hệ
tích.
Y=a * b * c*d
+ Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc:
Y
0
=a
0
*
b
0
*
c
0 *
d
0
+ Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu:
Y
1
=a
1 *
b
1
*
c
1*
d
1
+ Xác định đối tợng phân tích:
Y = Y
1
- Y
0
= a
1 *
b
1
*
c
1*
d
1
-
a
0
*
b
0
*
c
0 *
d
0
+ Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
ảnh hởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích Y
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố a:
Y
a
= (a
1
- a
0
)
*
b
0
*
c
0
*
d
0
ảnh hởng tơng đối của nhân tố a:
Y
a
= (Y
a
/ Y
0
)
*
100(%)
ảnh hởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích Y
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố b:
Y
b
= a
1
*
(b
1
b
0
)
*
c
0
*
d
0
ảnh hởng tơng đối của nhân tố b:
Y
b
= (Y
b
/ Y
0
)
*
100(%)
ảnh hởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích Y
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
21
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố c:
Y
c
= a
1
*
b
1
*
(c
1
c
0
)
*
d
0
ảnh hởng tơng đối của nhân tố c:
Y
c
= (Y
c
/ Y
0
)
*
100(%)
ảnh hởng của nhân tố d đến chỉ tiêu phân tích Y
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố d:
Y
đ
= a
1
*
b
1
*
c
1*
(d
1
d
0
)
ảnh hởng tơng đối của nhân tố d:
Y
d
= (Y
d
/ Y
0
)
*
100(%)
- Tổng ảnh hởng các nhân tố:
Y
a
+ Y
b
+ Y
c
+ Y
d
= Y
Y
a
+
Y
b
+ Y
c
+ Y
d
= y = (y / y
0
)
*
100(%)
2.2.3.3.3.Phơng pháp cân đối
- Vận dụng trong trờng hợp khi các nhân tố có mối quan hệ tổng, hiệu hoặc kết hợp cả
tổng cả hiệu, cụ thể khi xác định mức độ ảnh hởng tuyệt đối của các nhân tố nào đó bằng
đúng chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của nhân tố đó.
- Khái quát nội dung phân tích:
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là Y , đợc cấu thành bởi 3 nhân tố a,b,c, các nhân tố có mối quan hệ
tổng.
Y=a + b + c
+ Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc:
Y
0
= a
0
+ b
0
+ c
0
+ Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu:
Y
1
= a
1
+ b
1
+ c
1
+ Xác định đối tợng phân tích:
Y = Y
1
- Y
0
= a
1
+ b
1
+ c
1
(a
0
+ b
0
+ c
0
)
+ Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
ảnh hởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích Y
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố a:
Y
a
= a
1
- a
0
= a
ảnh hởng tơng đối của nhân tố a:
Y
a
= (Y
a
/ Y
0
)
*
100(%)
ảnh hởng của nhân tố b đến chỉ tiêu phân tích Y
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố b:
Y
b
= b
1
- b
0
= b
ảnh hởng tơng đối của nhân tố b:
Y
b
= (Y
b
/ Y
0
)
*
100(%)
ảnh hởng của nhân tố c đến chỉ tiêu phân tích Y
ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố c:
Y
c
= c
1
- c
0
= c
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
22
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
ảnh hởng tơng đối của nhân tố c:
Y
c
= (Y
c
/ Y
0
)
*
100(%)
- Tổng ảnh hởng các nhân tố:
Y
a
+ Y
b
+ Y
c
= Y
Y
a
+
Y
b
+ Y
c
= y = (y / y
0
)
*
100(%)
- Bảng phân tích:
S
T
T
Chỉ tiêu
Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
So sánh
(%)
Chênh
lệch
Mức độ ảnh h-
ởng tới Y(%)
QM TT(%) QM TT(%)
1 Nhân tố thứ nhất a
0
d
ao
a
1
d
a1
a
a
Y
a
2 Nhân tố thứ hai b
0
d
bo
b
1
d
b1
b
b
Y
b
3 Nhân tố thứ ba c
0
d
co
c
1
d
c1
c
c
Y
c
Chỉ tiêu phân tích Y
0
100 Y
1
100
y
Y
-
2.2.3.3.4 Phơng pháp liên hệ cân đối
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hình thành rất nhiều quan hệ cân đối về lợng giữa
hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh, nh cân đối giữa tổng số vốn và tổng số
nguồn, giữa thu chi và kết quả, giữa mua sắm và sử dụng các loại vật t. Mối liên hệ cân
đối về lợng giữa các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả vế mức biến động về lợng giữa
chúng, dựa trên kết quả đó ta xác định đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu
phân tích.
2.2.3.3.5 Phơng pháp chỉ số
2.2.3.3.6.Phơng pháp tơng quan
2.3. nghiên cứu về cơ cấu của bộ máy tài chính công ty cổ phần
sắt tráng men nhôm hải phòng
Sơ đồ bộ máy tài chính công ty cô phần sắt tráng men nhôm HP
- Phó giám đốc kinh tế: Bà Trơng Bích Hà phụ trách chung về tình hình tài chính của công
ty.
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
23
Phó giám đốc kinh tế
Kế toán tr ởng
Thủ quỹ
Kế toán
vật t
Kế toán
tiêu thụ
Kế toán
giá thành
Kế toán
thanh
toán
Kế toán
l ơng
Kế toán
tổng hợp
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
- Kế toán trởng: Bà Nguyễn thị Lan, điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm về công việc
của kế toán vật t, kế toán tiêu thụ, kế toán giá thành, kế toán thanh toán, kế toán lơng, kế
toán tổng hợp và thủ quỹ.
- Thủ quỹ: quản lý việc thu chi bằng tiền của công ty
- Kế toán vật t: chịu trách quản lý về toàn bộ vật t của công ty
- Kế toán tiêu thụ: quản lý các vấn đề liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty
- Kế toán giá thành: chịu trách nhiệm tổng hợp tính giá thành cho các sản phẩm của công
ty.
- Kế toán thanh toán: phụ trách các mảng về vấn đề thanh toán các khoản phải thu, phải
trả của công ty.
- Kế toán lơng: chịu trách nhiệm về mảng lơng và các khoản trích theo lơng của công ty.
- Kế toán tổng hợp: dới quyền của kế toán trởng, cùng kế toán trởng tổng hợp chung mọi
công việc trong phòng.
2.4. nghiên cứu tình hình tài chính của công ty sắt tráng men
nhôm hải phòng năm 2008
2.4.1. nghiên cứu cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của công ty
2.4.1.1. nghiên cứu cơ cấu tài sản
- Mục đích: qua phân tích giúp cho nhà quản lý nắm đợc tình hình sử dụng số vốn đã huy
động, biết đợc việc sử dụng vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có
phục vụ tích cực mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hay không.
- Để phân tích ta tiến hành lập Bảng số 5:
a.Đánh giá khái quát
- Qua bảng tình hình tài sản của công ty cổ phần sắt tráng men nhôm năm 2008 ta thấy
tổng tài sản cuối kỳ tăng lên so với đầu kỳ, cụ thể đầu kỳ tổng tài sản của công ty là
43.138.607.544 đồng, đến cuối kỳ thì con số này tăng lên là 48.691.811.436 đồng, tức là
tăng lên 5.553.203.892 đồng hay 12.87 %. Tổng tài sản của công ty gồm 2 phần chính,
một là tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, hai là tài sản cố định và đầu t dài hạn. Trong đó
tài sản lu động và đầu t ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với tài sản cố định và
đầu t dài hạn. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn ở số cuối kỳ cao hơn số đầu kỳ, còn tài
sản lu động và đầu t dài hạn ở số cuối kỳ lại thấp hơn số đầu kỳ. ở phần tài sản lu động
và đầu t ngắn hạn thì tiền và các khoản tơng đơng tiền là tăng nhiều nhất, sau đó đến các
khoản phải thu ngăn hạn, giảm nhiều nhất là các khoản phải thu ngắn hạn, sau đó là
hàng tồn kho. Trong năm 2008 doanh nghiệp không phát sinh các khoản đầu t tài chính
ngắn hạn. ở phần tài sản cố định và đầu t dài hạn thì không phát sinh các khoản phải thu
dài hạn, bất động sản đầu t, các khoản đầu t tài chính dài hạn và các tài sản dài hạn khác
mà chỉ có tài sản cố định, trong đó tài sản cố định của công ty có số cuối kỳ giảm so với
số đầu kỳ.
b. Phân tích chi tiết
- Đối với tài sản lu động và đầu t ngắn hạn: tài sản lu động và đầu t ngắn hạn ở đầu kỳ
và cuối kỳ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, cụ thể ở đầu kỳ đạt 90,139% tổng tài sản, còn
ở kỳ cuối là 93,725% tổng tài sản, tức là tỷ trọng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn ở kỳ
cuối tăng lên so với đầu kỳ là 3.586 %. Xét về mặt giá trị thì đầu kỳ là 38.884.686.766
đồng, kỳ cuối là 45.636.455.884 đồng, tức là tăng 6.751.769.118 đồng hay 17.36 %. Tài
sản lu động và đầu t ngắn hạn gồm có tiền và các khoản tơng đơng tiền; các khoản phải
thu ngắn hạn; hàng tồn kho; tài sản ngắn hạn khác.
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
24
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
+ Tiền và các khoản tơng đơng tiền: đây là khoản tăng nhiều nhất trong tài sản lu động
và đầu t ngắn hạn, cụ thể tỷ trọng tiền và các khoản tơng đơng tiền đầu kỳ là 7,285 %,
kỳ cuối là 30.301 %,tức là tỷ trọng tiền và các khoản tơng đơng tiền ở kỳ cuối tăng lên
23,017 % so với đầu kỳ. Tiền và các khoản tơng đơng tiền chiếm bình quân khoảng 20
%, vì nếu chiểm một tỷ trọng quá thấp sẽ không đáp ứng đủ chi tiêu và khả năng thanh
toán của công ty, còn nếu tỷ trọng quá lớn thì ảnh hởnglớn đến tốc độ luân chuyển vốn.
Nh vậy tỷ trọng tiền và các khoản tơng đơng tiền ở đầu kỳ tơng đối thấp, còn cuối kỳ
lại cao. Xét về mặt giá trị thì đầu kỳ chỉ có 3.142.569.315 đồng nhng đến cuối kỳ con
số này lên tới 14.754.331.696 đồng, tức là tăng 11.611.762.381 đồng hay tăng 369,5
%, việc tăng lên này tốt về khả năng thanh toán các khoản nợ, nhng không tốt do giảm
vòng quay của tiền và giảm hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Tiền và các khoản tơng đơng
tiền gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
Tiền mặt: tỷ trọng của tiền mặt ở đầu kỳ chiếm 1,422 %, ở kỳ cuối là 0,117%, tức
là tỷ trọng tiền mặt kỳ cuối giảm đi 1,305 % so với đầu kỳ. Xét về mặt giá trị thì
đầu kỳ tiền mặt là 613.299.153 đồng, kỳ cuối là 56.843.621 đồng, tức là kỳ cuối
giảm đi 556.455.532 đồng so với đầu kỳ hay giảm 90,73 %. Có sự giảm đi về tiền
mặt ở số cuối kỳ so với số đầu kỳ là do nguyên nhân chủ yếu sau:
Nguyên nhân khách quan:
Do năm 2008 lạm phát tăng cao hơn năm 2007 nên các khoản chi tiêu trong
doanh nghiệp cũng tăng lên theo tốc độ tăng của lạm pháp.
Nguyên nhân chủ quan:
Trong năm doanh nghiệp có đầu t thêm một máy biến áp phục vụ cho sản
xuất và một ti vi màn hình phẳng phục vụ cho bộ phận hành chính bảo vệ.
Việc đầu t này ra rất cần thiết, đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết cho sản xuất
trong công ty và cho bộ phận hành chính bảo vệ, từ đó ngày càng tạo điều
kiện tốt hơn cho công nhân, để họ có điều kiện làm ra những sản phẩm có
chất lợng ngày càng cao hơn, giúp doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận ngày càng
cao.
Công ty phải thanh toán cho ngời bán theo hợp đồng đã thoả thuận giữa hai
bên, làm tiền mặt trong công ty giảm đi đáng kể, việc thanh toán đúng hạn
các khoản nợ sẽ tạo làm tăng sự tin tởng của các nhà cung cấp đối với công
ty, từ đó ngày càng tạo những quan hệ vững chắc giữa doanh nghiệp với nhà
cung cấp, đó cũng là một lợi thế của doanh nghiệp.
Biện pháp:
Việc đầu t mua sắm những tài sản phục vụ cho nhu cầu cấp thiết của sản xuất
và quản lý là rất chính đáng, do vậy phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát,
lắng nghe ý kiến của ngời lao động để có những thông tin chuẩn xác, kịp
thời về nhu cầu mua sắm máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ phục vụ sản
xuất, đồng thời phải lập kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị cho
phù hợp.
Công ty cần theo dõi các khoản phải thanh toán cho ngời bán để trả cho nhà
cung cấp đúng hạn, tránh tình trạng nợ quá hạn, làm giảm uy tín của công ty.
Họ và tên : đinh thị hồng vân
Lớp : qkt46đh1
25