Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng và theo các xí nghiệp thành phần của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.99 KB, 41 trang )

Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng thì mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp là lợi nhuận mà muốn đạt đợc lợi nhuận cao trớc hết các doanh
nghiệp phải tiến hành tăng giá trị sản xuất trong kỳ có nh vậy mới tăng doanh thu
và thực hiện tiết kiệm để giảm chi phí
Phân tích hoạt động kinh tế là một công việc hết sức quan trọng trong các
doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế quốc dân nói chung. Để phản ánh đúng
bản chất của hiện trạng nghiên cứu đa ra quyết định đúng đắn nhất. Ngời ta phải
tiến hành phân tích hoạt động kinh tế.
Thực chất của việc phân tích hoạt động kinh tế là việc phân chia, phân giải
các hiện trạng, các quá trình sản xuất kinh doanh thành nhiều bộ phận hợp thành.
Sau đó dùng phơng pháp liên hệ so sánh đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính
quy luật và xu hớng vận động phát triển của hiện tợng nghiên cứu.
Trong hoạt động của doanh nghiệp các nhân tố phản ánh quá trình hoạt động
cũng nh kết quả quá trình. Đó chính là các chỉ tiêu kinh tế. Do đó thực chất của
phân tích hoạt động kinh tế là phân tích các chỉ tiêu, các nhân tố đầu vào cũng nh
đầu ra của doanh nghiệp. Kết quả kinh tế thuộc đối tợng phân tích, có thể là kết quả
từng phần, từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh nh tình hình thực hiện
chỉ tiêu sản lợng, tình hình sử dụng lao động, tình hình tài chính và cũng có thể là
kết quả cuối cùng của cả quá trình kinhdoanh: Kết quả tài chính.
Trên cơ sở các số liệu, tài liệu đợc rút ra từ hệ thống thông tin kinh tế của
doanh nghiệp. Nghiên cứu các hiện tợng và kết quả kinh tế đợc biểu hiện bằng các
chỉ tiêu kinh tế, với sự tác động của các nhân tố. Từ đó tìm ra những phơng hớng và
biện pháp để cải tiến công tác khai thác khả năng tiềm tàng, đa hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đến mức cao hơn.
Bài viết này của em chỉ đề cập tới hai nội dung đó là: Phân tích kết quả sản
xuất theo mặt hàng và theo các xí nghiệp thành phần của doanh nghiệp . Qua
việc phân tích hai chỉ tiêu này để đa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp
phát triển, biết đợc mặt mạnh, mặt yếu của các xí nghiệp hay là của các mặt hàng
của doanh nghiệp, từng bớc cải thiện tình hình sản xuất kinh doanh, đảm bảo thực


hiện đợc mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp cũng nh là của cả nền kinh tế.
1
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
Phần i: lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế
Đ1. Mục đích chung, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
1. Mục đích chung
Phân tích hoạt động kinh tế vừa là kim chỉ nam của các hoạt động, vừa là thớc đo
đánh giá kết quả của các hoạt động đó. Mục đích chung của phân tích hoạt động
kinh tế bao gồm:
- Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả của việc thực hiện các nhiệm vụ
đợc giao, đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nớc.
+ Đánh giá kết quả kinh doanh thông qua các kế hoạch đặt ra, và đánh giá
việc thực hiện các kế hoạch đó.
+ Đánh giá việc thực hiện chế độ chính sách: Các doanh nghiệp có nghĩa vụ
phải chấp hành các chế độ, chính sách của Nhà nớc. Qua việc phân tích thấy đợc cái
lạc hậu, bất hợp pháp, những bất hợp lý cha phù hợp của chế độ, chính sách Nhà n-
ớc, qua đó đề nghị chỉnh sửa cho hợp lý hơn.
- Tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả và hiện tợng kinh tế cần
nghiên cứu, xác định nguyên nhân dẫn đến sự biến động của các nhân tố ảnh hởng
làm ảnh hởng trực tiếp đến mức độ và xu hớng của hiện tợng nghiên cứu
- Đề xuất phơng hớng và biện pháp để cải tiến phơng pháp khai thác các khả năng
tiềm tàng trong nội bộ Doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2. ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế
- Là một Doanh Nghiệp bao giờ bạn cũng muốn Doanh nghiệp của mình hoạt
động một cách liên tục và hiệu quả. Muốn vậy, bạn phải thờng xuyên đa ra một
quyết định đúng đắn hợp lý và hiệu quả, điều hành và cân đối hoạt động của Doanh
Nghiệp mình. Muốn có đợc những quyết định cao ấy bạn cần có những nhận thứuc
đúng đắn về các yếu tố điều kiện sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, cũng nh
những điều kiện kinh tế, chính trị xã hội khác diễn ra bên trong và bên ngoài Doanh
nghiệp và có ảnh hởng đến Doanh nghiệp,

- Ngời ta thấy rằng trong mối quan hệ biện chúng giữa nhận thức - quyết định
- hoạt động thì nhận thức đóng vai trò quyết định. Để có đợc những nhận thức đúng
đắn về đối tợng thì cần phải nhìn nhận đối tợng ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh, phải
theo dõi sự tồn tại của đối tợng.
- Phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp là phân chia, phân giải các hoạt
động, các quá trình đã diễn ra trong thực tiễn sản xuất của Doanh nghiệp. Để qua
đó có những nhận thức về Doanh nghiệp. Nh vậy phân tích hoạt động kinh tế đóng
vai trò là công cụ nhận thức của lãnh đạo Doanh nghiệp nói riêng, của toàn bộ
thành viên trong Doanh nghiệp nói chung và sau đó nó có ý nghĩa quan trọng đối
với cá nhân những ngời lãnh đạo Doanh nghiệp nói riêng, đối với toàn bộ công nhân
viên và đối với quá trình kết quả và sự phát triển của Doanh nghiệp nói chung.
- Nếu phân tích đạt yêu cầu thì sẽ giúp cho ngời quản lý có cái nhìn đúng đắn
sâu sắc về đối tợng, về động lực, về tiềm năng là cơ sở cho những giải pháp và nâng
cao hiệu quả kinh tế Doanh nghiệp.
2
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
- Trong thực tiễn cuộc sống phân tích hoạt động kinh tế nói riêng, phân tích
các vấn đề chính trị, kinh tế xã hội nói chung đợc bắt đầu gặp ở mọi lúc mọi nơi,
tuỳ quy mô và điều kiện cụ thể của mỗi Doanh nghiệp và hoạt động phân tích cũng
đã đang và sẽ đợc duy trì và phát triển.
Đ2. Các phơng pháp phân tích
1 - Ph ơng pháp so sánh
Là phơng pháp đợc vận dụng phổ biến trong phân tích dùng để đánh giá kết
quả kinh doanh, xác định vị trí xu hớng biến động của hiện tợng. Có thể có các tr-
ờng hợp so sánh sau:
- So sánh giữa thực hiện với kế hoạch để đánh gía tình hình thực hiện kế hoạch.
- So sánh giữa kỳ này với kỳ trớc để xác định nhịp độ, tốc độ phát triển của
hiện tợng.
- So sánh giữa đơn vị này với đơn vị khác để xác định mức độ tiên tiến hoặc
lạc hậu giữa các đơn vị.

- So sánh giữa thực tế với định mức, khả năng với nhu cầu.
a, So sánh bằng số tuyệt đối
Mức biến động tuyệt đối (chênh lệch tuyệt đối)
Phản ánh quy mô, khối lợng của hiện tợng nghiên cứu tăng hoặc giảm giữa
hai kỳ biểu hiện bằng tiền, hiện vật hoặc thời gian.
Công thức xác định:
y = (y
1
y
0
)
y
1:
Mức độ của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu
y
0:
Mức độ của chỉ tiêu ở kỳ gốc
b. So sánh bằng số tơng đối:
Số tơng đối phản ánh xu hớng biến động, tốc độ phát triển, mối quan hệ, kết
cấu của tổng thể, mức độ phổ biến của hiện tợng. Trong phân tích thờng áp dụng
các loại số tơng đối sau:
* Số tơng đối kế hoạch
Dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu kinh tế
- Số tơng đối kế hoạch dạng đơn giản.
Công thức xác định:

1
*100(%)
kh
kh

y
k
y
=
Trong đó:
1
y
: Mức độ của hiện tợng nghiên cứu kỳ thực tế.

kh
k
: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch

kh
y
: Mức độ của hiện tợng kỳ kế hoạch
- Số tơng đối kế hoạch dạng liên hệ:
3
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
Khi tính cần liên hệ với một chỉ tiêu nào đó có liên quan để xác định mức
biến động tơng đối qua đó đánh giá sự biến động của chỉ tiêu.
Mức biến động tơng đối của chỉ tiêu nghiên cứu =
1
y
-
kh
y
x hệ số của chỉ tiêu
liên hệ
Hệ số của chỉ tiêu liên hệ = Mức độ của chỉ tiêu liên hệ kỳ thực hiện

Mức độ của chỉ tiêu liên hệ kỳ kế hoạch
* Số tơng đối động thái
Phản ánh xu hớng biến động, tốc độ phát triển của hiện tợng theo thời gian.
Công thức xác định:
1
0
*100(%)
y
t
y
=
* Số tơng đối kết cấu
Để xác định tỷ trọng của bộ phận so với tổng thể.
Công thức xác định:
1
*100(%)
i
i
n
i
i
y
d
y
=
=

i
d
: tỷ trọng của bộ phận thứ i


i
y
: mức độ của bộ phận thứ i

i
y

: mức độ của tổng thể
n: Số lợng của bộ phận cấu thành tổng thể
c, So sánh bằng số bình quân
Phản ánh mức độ điển hình mà đơn vị đạt đợc so với số bình quân chung của
tổng thể, của ngành.
2 Ph ơng pháp chi tiết
a. Phơng pháp chi tiết theo thời gian
Kết quả sản xuất kinh doanh của một quá trình do nhiều nguyên nhân khách
quan, chủ quan khác nhau tác động biến đổi thực hiện quá trình trong từng đơn vị
thời gian xác định không đồng đều, vì vậy ta phải chi tiết theo thời gian. Qua đó
giúp cho việc đánh giá kết quả kinh doanh đợc chính xác và tìm đợc các giải pháp
có hiệu quả cho công việc kinh doanh.
* Tác dụng
- Xác định thời điểm hiện tợng kinh tế xảy ra tốt nhất, xấu nhất
4
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
- Xác định biến đổi phát triển, nhịp điệu phát triển của hiện tợng qua thời
gian
b. Phơng pháp trực tiếp theo địa điểm
Có những hiện tợng kinh tế xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau với những
tính chất và mức độ khác nhau. Vì vậy ta phải chi tiết theo địa điểm
* Tác dụng:

- Xác định những đơn vị, cá nhân tiên tiến hoặc yếu kém
- Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ giữa các đơn
vị hoặc cá nhân
- Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ
c. Phơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành
Chi tiết theo các bộ phận cấu thành giúp ta biết đợc quan hệ cấu thành của
các hiện tợng và kết quả kinh doanh, nhận thức đợc bản chất của các chỉ tiêu kinh
tế. Từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả của Doanh nghiệp đợc chính xác, cụ thể,
xác định đợc nguyên nhân, cũng nh trọng điểm của công tác quản lý.
3- Các ph ơng pháp xác định mức độ ảnh h ởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích

a. Phơng pháp thay thế liên hoàn
Phơng pháp này đợc vận dụng trong trờng hợp khi các nhân tố có mối quan
hệ tích, thơng, hoặc kết hợp cả tích, cả thơng, cả tổng, cả hiệu.
* Nội dung:
- Bớc 1: Xác lập mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng bằng
một công thức, sắp xếp các nhân tố theo trình tự nhất định: nhân tố số lợng đứng
trứơc, nhân tố chất lợng đứng sau hoặc theo mối quan hệ nhân quả.
- Bớc 2: Thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị kỳ gốc sang kỳ nghiên
cứu theo thứ rự ở trên. Sau mỗi lần thay thế tính ra giá trị của hcỉ tiêu rồi so với giá
trị của hcỉ tiêu khi cha thay thế nhân tố đó (hoặc giá trị của lần thay thế trớc), chênh
lệch đó chính là mức độ ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố vừa thay thế
Mức độ ảnh h
ởng t-
ơng đối
= Mức độ ảnh hởng tuyệt đối của nhân tố * 100 (%)
Giá trị của chỉ tiêu ở kỳ gốc
- Bớc 3: Có bao nhiêu nhân tố thay thế bấy nhiêu lần, mỗi lần chỉ thay thế giá trị
một nhân tố. Nhân tố nào thay thế rồi giữ nguyên giá trị ở kỳ phân tích cho đến lần
thay thế cuối cùng, nhân tố nào cha thay thế giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc. Cuối cùng

tổng cộng ảnh hởng của các nhân tố so với biến động của chỉ tiêu
* Khái quát:
Gọi chỉ tiêu nghiên cứu là y, đợc cấu thành bởi 3 nhân tố a, b, c, các nhân tố có mối
quan hệ tích. Phơng trình kinh tế:
y abc=
- Bớc 1: Xác định giá trị chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ gốc:
0 0 0 0
* *y a b c=
5
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
- Bớc 2: Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu:
1 1 1 1
* *y a b c=
- Bớc 3: Xác định đối tợng phân tích (biến động tuyệt đối):
1 0 1 1 1 0 0 0
y y y a b c a b c = =
- Bớc 4: Xác định mức độ ảnh hởng cảu các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích
+ ảnh hởng của nhân tố a đến chỉ tiêu phân tích:
Thay thế lần 1: (nhân tố a từ
0
a
đến
1
a
):
1 0 0a
y a b c=

ảnh hởng tuyệt đối:
0 1 0 0 0 0 0a a

y y y a b c a b c = =
ảnh hởng tơng đối:
0
*100(%)
a
a
y
y
y


=
+ ảnh hởng của nhân tố b đến y:
Thay thế lần 2: (nhân tố b từ
0
b
đến
1
b
):
1 1 0b
y a b c=
ảnh hởng tuyệt đối:
1 1 0 1 0 0b b a
y y y a b c a b c = =
ảnh hởng tơng đối:
0
*100(%)
b
b

y
y
y


=
+ ảnh hởng của nhân tố c đến y
Thay thế lần 3: ((nhân tố c từ
0
c
đến
1
c
):
1 1 1 1b
y a b c y= =
ảnh hởng tuyệt đối:
1 1 1 1 1 0c c b
y y y a b c a b c = =
ảnh hởng tơng đối:
0
*100(%)
c
c
y
y
y


=

Tổng ảnh hởng của các nhân tố:
0
*100(%)
a b c
a b c y
y y y y
y
y y y
y

+ + =

+ + = =
Lập bảng phân tích: Bảng loại I
STT Chỉ tiêu

hiệu
Đơn
vị
Kỳ gốc
(đ)
Kỳ n/c
(đ)
So sánh
(%)
Chênh
lệch
Mức độ ảnh hởng đến y
Tuyệt
đối (đ)

Tơng đối (%)
1 Nhân tố 1
a
0
a
1
a
a

a

a
y
a
y

2 Nhân tố 2
b
0
b
1
b
b

b

b
y
b
y


3 Nhân tố 3
c
0
c
1
c
c

c

c
y
c
y

Chỉ tiêu phân tích
y
0
y
1
y
y

y
- -
b. Phơng pháp số chênh lệch:
Điều kiện vận dụng phơng pháp này giống nh phơng pháp thay thế liên hoàn
chỉ khác nhau ở chỗ khi xác định mức độ ảnh hởng cảu nhân tố nào đó đến chỉ tiêu
phân tích dùng ngay số chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của

nhân tố đó
* Khái quát:
6
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
Giả sử chỉ tiêu y=abcd
- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc:
0 0 0 0 0
y a b c d=
- Xác định giá trị chỉ tiêu kỳ nghiên cứu:
1 1 1 1 1
y a b c d=
- Xác định đối tợng phân tích:
1 0 1 1 1 1 0 0 0 0
y y y a b c d a b c d = =
- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hởng của nhân tố a đến y
ảnh hởng tuyệt đối:
1 0 0 0 0
( )
a
y a a b c d =
ảnh hởng tơng đối:
0
*100(%)
a
a
y
y
y



=
+ ảnh hởng của nhân tố b đến y:
ảnh hởng tuyệt đối:
1 1 0 0 0
( )
b
y a b b c d =
ảnh hởng tơng đối:
0
*100(%)
b
b
y
y
y


=
+ ảnh hởng của nhân tố c đến y:
ảnh hởng tuyệt đối:
1 1 1 0 0
( )
c
y a b c c d =
ảnh hởng tơng đối:
0
*100(%)
c
c

y
y
y


=
+ ảnh hởng của nhân tố d đến y:
ảnh hởng tuyệt đối:
1 1 1 1 0
( )
d
y a b c d d =
ảnh hởng tơng đối:
0
*100(%)
d
d
y
y
y


=
Tổng ảnh hởng của các nhân tố:
0
*100(%)
a b c d
a b c d y
y y y y y
y

y y y y
y

+ + + =

+ + + = =
* Nhợc điểm của phơng pháp liên hoàn là: Khi thay đổi vị trí các giá trị của chỉ tiêu
thì mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích cũng thay đổi theo
c. Phơng pháp cân đối
Phơng pháp này đợc vận dụng trong trờng hợp khi các nhân tố có mối quan
hệ tổng, hiệu, hoặc kết hợp cả tổng, cả hiệ, cụ thể khi xác định mức độ ảnh hởng
tuyệt đối của nhân tố nào đó bằng đúng chênh lệch giữa giá trị kỳ nghiên cứu so với
kỳ gốc của nhân tố đó.
* Khái quát nội dung của phơng pháp này:
Gọi chỉ tiêu phân tích là y đợc cấu thành bởi 3 nhân tố sau:
Phơng trình kinh tế:
y a b c= + +
- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ gốc:
0 0 0 0
y a b c= + +
- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu:
1 1 1 1
y a b c= + +
- Xác định đối tợng phân tích:
1 0 1 1 1 0 0 0
( ) ( )y y y a b c a b c = = + + + +
- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích:
+ ảnh hởng của nhân tố a đến y
7
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế

ảnh hởng tuyệt đối:
1 0a
y a a a = =
ảnh hởng tơng đối:
0 0
*100(%) *100(%)
a
a
y
a
y
y y



= =
+ ảnh hởng của nhân tố b đến y:
ảnh hởng tuyệt đối:
1 0b
y b b b = =
ảnh hởng tơng đối:
0 0
*100(%) *100(%)
b
b
y
a
y
y y




= =
+ ảnh hởng của nhân tố c đến y:
ảnh hởng tuyệt đối:
1 0c
y c c c = =
ảnh hởng tơng đối:
0 0
*100(%) *100(%)
c
c
y
c
y
y y



= =
Tổng ảnh hởng của các nhân tố:
0
*100(%)
a b c
a b c y
y y y a b c y
y
y y y
y


+ + = + + =

+ + = =
Lập bảng phân tích: Bảng loại II
TT Chỉ tiêu
Kỳ gốc Kỳ n/c
So sánh
(%)
Chênh
lệch
MĐAH
tới y
Quy
mô (đ)
Tỷ
trọng
(%)
Quy mô
(đ)
Tỷ
trọng
(%)
1 Nhân tố 1
0
a
0
da
1
a
1

da
a

a
a
y

2 Nhân tố 2
0
b
0
db
1
b
1
db
b

b
b
y

3 Nhân tố 3
0
c
0
dc
1
c
0

dc
c

c
c
y

Chỉ tiêu
phân tích
0
y
100
1
y
100
y

y
-
d. Phơng pháp liên hệ cân đối
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh hình thành rất nhiều quan hệ cân đối về
lợng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh nh cân đối giữa tổng số
vốn và tổng số nguồn vốn, giữa thu chi và kết quả, giữa mua sắm và sử dụng vật t,
mối liên hệ cân đối về lợng giữa các yếu tố dẫn đến sự cân bằng cả về mức biến
động, về lợng giữa chúng. Dựa trên cơ sở đó ta xác định đợc mức độ ảnh hởng của
các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
e. Phơng pháp chỉ số
8
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
f. Phơng pháp tơng quan

* Trong phần bài tập này em đã sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp so sánh: Sử dụng phơng pháp so sánh bằng số tơng đối động thái và so
sánh bằng số tuyệt đối
- Phơng pháp chi tiết: Sử dụng phơng pháp chi tiết theo các bộ phận cấu thành
- Phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích: Sử
dụng phơng pháp cân đối
Phần II: Nội dung phân tích
Chơng i: phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản
xuất theo mặt hàng
Đ1. Mục đích, ý nghĩa
9
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
1. Mục đích
Việc đi sâu phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất theo mặt hàng của doanh nghiệp nhằm
những mục đích sau:
+ Đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất của các mặt hàng, thể
hiện bằng mức độ thực hiện kế hoạch sản lợng hoặc mức tăng trởng về chỉ tiêu sản
lợng thực hiện.
+ Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các mặt và ở mỗi
mặt cần chỉ ra những u, khuyết điểm, những nguyên nhân chủ quan, khách quan
chủ yếu đã tác động đến tình hình thực hiện này.
+ Nghiên cứu năng lực của doanh nghiệp, xác định mức độ lợi dụng khả
năng, phát hiện những tiềm năng cha đợc khai thác.
+ Đề xuất những biện pháp về tổ chức, kỹ thuật để khai thác những tiềm năng
của doanh nghiệp, tăng sản lợng, nâng cao chất lợng phục vụ, thay đổi cơ cấu sản
xuất từ đó xác định con đờng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai cả về
quy mô và cơ cấu sản xuất.
2. ý nghĩa
Việc phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các mặt hàng rất cần thiết và
quan trọng. Kết quả phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất là cơ sở để phân tích các chỉ

tiêu khác. Nếu việc phân tích đạt yêu cầu, đầy đủ, khách quan, triệt để và thực hiện
đợc các mục đích trên sẽ tạo điều kiện xác định đợc nguyên nhân gây ra tình hình
thực hiện chỉ tiêu kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Tạo điều kiện để ngời
quản lý doanh nghiệp thấy đợc tình hình thực tế cũng nh tiềm năng của doanh
nghiệp. Từ đó có những quyết định đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Nếu không phân tích hoặc phân tích không đạt yêu cầu thì không thấy đợc
tình trạng thực tế của doanh nghiệp nên không thể có những quyết định làm căn cứ
khoa học, nh vậy khó có thể đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, trong tơng lai của doanh
nghiệp.
Đ2. Phân tích
* Lập biểu số liệu
Phơng trình phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất theo mặt hàng:
Gs = G
1
+ G
2
+ G
3
+ G
4
+ G
5
+ G
6
+ G
7
+ G
8
Trong đó:
10

Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
G
1
: Giá trị sản xuất của mặt hàng dầu thô
G
2
: Giá trị sản xuất của mặt hàng máy móc, thiết bị
G
3
: Giá trị sản xuất của mặt hàng than đá
G
4
: Giá trị sản xuất của mặt hàng phân bón
G
5
: Giá trị sản xuất của mặt hàng xăng dầu
G
6
: Giá trị sản xuất của mặt hàng sắt thép
G
7
: Giá trị sản xuất của mặt hàng hoá chất
G
8
: Giá trị sản xuất của mặt hàng hàng khác
Ta có bảng số liệu sau đây:
I. Nhận xét chung:
Nhìn qua bảng phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất theo mặt hàng thì ta thấy
rằng giá trị sản xuất của các mặt hàng của kỳ nghiên cứu là 385.918.765 (10
3

đ) tăng
2,6% tơng ứng tăng lên về mặt tuyệt đối là 9.771.147 (10
3
đ). Qua bảng ta thấy là có
những mặt hàng tăng lên nhiều trong kỳ cũng có những mặt hàng giảm xuống một
11
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
cách đáng kể. Trong đó mặt hàng phân bón là mặt hàng tăng nhiều nhất, trong kỳ
mặt hàng này tăng lên 52,3% so với kỳ gốc tơng ứng tăng lên là 18.680.522 (10
3
đ),
và mặt hàng than đá cũng tăng lên tơng đối là 18,3% tơng ứng là 7.645.216 (10
3
đ).
Ngợc lại với việc tăng lên của các mặt hàng này thì mặt hàng hàng khác là loại mặt
hàng khiến cho giá trị sản xuất trong kỳ tăng lên không đáng kể, mặt hàng hàng
khác trong kỳ gốc là 42.880.828 (10
3
đ) nhng đến kỳ nghiên cứu thì quy mô của mặt
hàng này đã giảm xuống chỉ còn 12.735.319 (10
3
đ), giảm đi 70,3% so với kỳ gốc.
Cùng với hàng khác thì hàng hoá chất trong kỳ cũng giảm đi 7,2%, và hàng xăng
dầu giảm đi là 1,1% so với kỳ gốc. Mặc dù có sự thay đổi khá nhiều trong từng kết
cấu của từng mặt hàng, tuy nhiên sự giảm xuống của các mặt hàng đó cũng không
làm cho giá trị sản xuất của doanh nghiệp giảm mà đợc sự bù đắp lại của việc tăng
lên về quy mô cũng nh tỷ trọng của các mặt hàng khác. Việc thay đổi về quy mô
của các mặt hàng trong kỳ nghiên cứu cho thấy rằng trong kỳ doanh nghiệp đã có
sự thay đổi trong chiến lợc kinh doanh của mình, tăng cờng những mặt hàng cần
thiết, chú trọng vào những mặt hàng chính mà doanh nghiệp có tiềm lực và giảm

bớt những mặt hàng mà doanh nghiệp ít chú trọng. Đó là sự thay đổi có tính chiến l-
ợc trong việc kinh doanh mà cần phải đòi hỏi những nhà quản lý doanh nghiệp có
đầu óc mới thực hiện đợc.
Đối với những doanh nghiệp sản xuất thì việc nâng cao giá trị sản xuất là một
công việc hết sức khó khăn, và là một câu hỏi khó cho các nhà quản lý. Các nhà
quản lý doanh nghiệp phải luôn tìm mọi cách, mọi biện pháp để sao cho lợng sản
phẩm của mình đợc mọi ngời khách hàng biết đến, mọi ngời tiêu dùng tin cậy sử
dụng và khối lợng sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ là nhiều nhất. Mục tiêu cuói
cùng của các nhà kinh doanh là lợi nhuận, nhng đó chỉ là mục tiêu ngắn hạn mà
thôi, mục tiêu dài hạn của họ chính là mở rộng đợc quy mô sản xuất, có mở rộng đ-
ợc quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu thì doanh nghiệp đó mới tồn tại
đợc trong sự cạnh tranh của các đối thủ và xu hớng hoá của thị trờng trong và ngoài
nớc. Vì vậy giá trị sản xuất tăng là điều mong muốn lớn nhất của doanh nghiệp. Sự
tăng lên của giá trị sản xuất trong kỳ nghiên cứu là do những nguyên nhân sau đây:
_ Do kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ muốn nâng cao tỷ trọng
cũng nh quy mô của các mặt hàng cần thiết
_ Do quan hệ cung cầu trên thị trờng
_ Do chính sách điều tiết kinh tế thế giới
_ Do công tác bán hàng, quảng cáo tiếp thị của doanh nghiệp
_ Do chính sách của Nhà nớc ta về các mặt hàng này
Để tìm hiểu sự biến động của giá trị sản xuất theo mặt hàng một cách tờng tận thì ta
phải đi sâu tìm hiểu, phân tích sự biến động của các mặt hàng cấu thành lên giá trị
sản xuất. Cụ thể nh sau:
II. Phân tích chi tiết
1. Mặt hàng dầu thô
Qua bảng phân tích ta thấy rằng mặt hàng này chiếm tỷ trọng cũng tơng đối
nhiều trong cơ cấu các mặt hàng của doanh nghiệp và trong kỳ cũng tăng lên đáng
kể. Cụ thể nh sau: tại kỳ gốc thì mặt hàng này có quy mô là 54.541.405 (10
3
đ)

12
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
chiếm 14,5% trong cơ cấu của các mặt hàng, tại kỳ nghiên cứu thì mặt hàng này đạt
60.589.246 (10
3
đ) chiếm 15,7%, tăng lên 11,1% tơng ứng với việc tăng lên về quuy
mô là 6.047.841 (10
3
đ). Việc tăng lên của mặt hàng này trong kỳ đã ảnh hởng tơng
đối đến giá trị sản xuất của doanh nghiệp là 1,61%. Việc tăng lên về quy mô cũng
nh tỷ trọng của mặt hàng này có thể do những nguyên nhân sau đây:
* Nguyên nhân chủ quan mang tính tích cực:
_ Do kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ đang có xu hớng tăng cờng
việc kinh doanh dầu thô. Điều này đợc thể hiện trong việc tỷ trọng và quy mô của
mặt hàng này tăng lên trong kỳ nghiên cứu. Việc tăng sản lợng dầu thô trong kỳ
nghiên cứu đã làm cho giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ tăng lên.
_ Doanh nghiệp đã luôn biết tranh thủ sự hợp tác chặt chẽ với khách hàng, luôn
giữ mối quan hệ tố với các bạn hàng cho nên doanh nghiệp ngày càng nâng cao uy
tín của mình và bán đợc nhiều lợng dầu thô hơn làm cho giá trị sản xuất của doanh
nghiệp cũng tăng lên.
* Nguyên nhân khách quan mang tính tích cực
_ Do chính sách điều tiết kinh tế thế giới của các cờng quốc kinh tế đặc biệt là của
nớc Mỹ. Giá cả của mặt hàng này phụ thuộc rất nhiều vào sự điều tiết của nớc Mỹ.
_ Do quan hệ cung cầu trên thị trờng: Trong những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ
hàng dầu thô trong nớc cũng nh thế giới đang tăng nhanh, tuy nhiên một số vựa dầu
lớn nhất của thế giới điển hình đó là nớc IRAQ vừa thoát khỏi chiến tranh vẫn cha
củng cố lại hậu quả của cuộc chiến tranh nên nguồn cung cấp dầu chủ yếu của thế
giới bị đình trệ, và đã đẩy giá dầu lên cao. Đó cũng là một thuận lợi cho nớc ta nói
chung và doanh nghiệp nói riêng khi xuất khẩu dầu thô sang các nớc khác.
* Biện pháp: Để doanh nghiệp phát huy hơn nữa những thế mạnh của mình trong

lĩch vực mặt hàng dầu thô thì doanh nghiệp phải lập cho mình những kế hoạch,
những biện pháp nhằm làm tăng nhanh lợng thành phẩm của doanh nghiệp. Những
biện pháp đó là:
_ Việc tăng nhanh giá trị sản xuất của mặt hàng này là điều kiện thuận lợi giúp
cho giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp tăng lên vì thế mà doanh nghiệp cần phải
tích cực phát huy hơn nữa những lợi thế của mình, đó là nâng cao chất lợng hàng
dầu thô, nâng cao uy tín của doanh nghiệp.
_ Thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng có hiệu quả hơn nữa
_ Cần phải đầu t thêm về phơng tiện vận chuyển để đảm bảo an toàn trong việc
vận chuyển dầu thô
_ Doanh nghiệp phải đảm bảo đợc nguồn cung cấp đúng, đầy đủ, kịp thời cho
khách hàng.
2. Mặt hàng máy móc, thiết bị
Mặt hàng này là mặt hàng chủ đạo của doanh nghiệp. Cũng giồng nh là mặt
hàng dầu thô, mặt hàng này cũng tăng lên 5,8%, tơng ứng tăng lên về quy mô là
3.512.520 (10
3
đ) trong kỳ. Cụ thể là tại kỳ gốc thì mặt hàng này là 60.935.914
(10
3
đ), chiểm tỷ trọng đứng thứ hai trong cơ cấu các mặt hàng của doanh nghiệp là
16,2%, sang kỳ nghiên cứu mặt hàng này đạt 64.448.434 (10
3
đ) chiếm tỷ trọng là
13
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
16,7% và ảnh hởng tơng đối đến toàn bộ giá trị sản xuất của doanh nghiệp là
0,93%. Việc tăng lên của mặt hàng này ảnh hởng không lớn nhng cũng không phải
là nhỏ đến giá trị sản xuất của doanh nghiệp. Việc tăng lên của mặt hàng này do
những nguyên nhân sau đây:

* Nguyên nhân chủ quan có tính tích cực
_ Do doanh nghiệp có đội ngũ công nhân lành nghề, ý thức lao động của công
nhân tốt nên dẫn đến năng suất và chất lợng của máy móc thiết bị đợc đảm bảo dẫn
đến niềm tin về sản phẩm của doanh nghiệp đối với khách hàng ngày càng đợc
nâng cao, làm số lợng của mặt hàng cũng tăng nhanh.
_ Do công tác tiếp thị sản phẩm, chào hàng của doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu
tốt, có chơng trình quảng cáo để thu hút khách hàng.
_ Do công tác thăm dò thị trờng của đơn vị đạt hiệu quả cao, đã nắm bắt đợc nhu
cầu của thị trờng để từ đó cung cấp ra thị trờng những hàng hóa đáp ứng tốt nhất
nhu cầu của thị trờng - đây chính là lợi thế về tính kịp thời của sản phẩm hàng hóa.
* Nguyên nhân khách quan có tính tích cực:
_ Do đời sống của ngời tiêu dùng tại nớc ta ngày càng đợc hoàn thiện và nâng cao
cho nên nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình cũng nh là nhu cầu của các tổ chức
sản xuất kinh doanh đợc nâng cao, vì thế mà lợng máy móc, thiết bị mà doanh
nghiệp tung ra thị trờng đợc chấp nhận và tăng nhanh trong kỳ.
_ Do Nhà nớc có những chính sách nh tiêu dùng và chính sách thuế nhằm u đãi
đối với việc sản xuất cũng nh tiêu thụ mặt hàng này của doanh nghiệp dẫn đến số l-
ợng sản xuất và tiêu thụ tăng lên.
* Biện pháp:
Do đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng tơng đối nhiều trong cơ cấu các mặt hàng
cho nên công tác đẩy mạnh việc sản xuất cũng nh tiêu thụ là rất quan trọng đối với
doanh nghiệp. Lợng hàng này trong kỳ tăng nhanh nhng doanh nghiệp phải có
những biện pháp đẩy mạnh hơn nữa lợng hàng này.
_ Tiếp tục tận dụng các chính sách của Nhà nớc về lĩnh vực hàng máy móc, thiết
bị giành cho doanh nghiệp, không để bỏ lỡ cơ hội.
_ Không ngừng nâng cao chất lợng của hàng, doanh nghiệp phải tiến hành nhập
khẩu thêm các dây chuyền sản xuất, thuê chuyên gia nớc ngoài về lắp ráp các thiết
bị, máy móc nhằm nâng cao chất lợng hàng hoá.
_ Nâng cao tay nghề của công nhân trong việc sản xuất cũng nh là lắp ráp các thiết
bị, máy móc

_ Đồng hành với việc nâng cao chất lợng của mặt hàng thì doanh nghiệp phải chú
trọng đến công tác bảo hành cũng nh là các chính sách khuyến mại khuyến khích
ngời tiêu dùng sử dụng.
3. Mặt hàng than đá
Đây là mặt hàng tăng nhiều thứ hai sau mặt hàng phân bón trong kỳ nghiên
cứu. ở kỳ nghiên cứu thì mặt hàng này đạt 118,3% tăng 18,3% tơng ứng tăng lên về
mặt tuyệt đối là 7.645.216 (10
3
đ). Mặt hàng này cũng chiếm tỷ trọng tơng đối trong
có cấu các mặt hàng của doanh nghiệp. Điều này đợc thể hiện rõ là tại ký gốc thì
14
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
mặt hàng là 41.752.386 (10
3
đ), chiếm 11,1% sang kỳ nghiên cứu thì mặt hàng này
đạt 49.397.602 (10
3
đ), chiếm 12,8%, nó ảnh hởng tơng đối đến toàn bộ giá trị sản
xuất của doanh nghiệp là 2,03%. Đây là mức ảnh hởng cũng tơng đối là lớn. Việc
tăng lên của mặt hàng này cũng đợc giái thích bởi các nguyên nhân sau đây:
* Nguyên nhân chủ quan mang tính tích cực:
_ Do doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu thay đổi chiến lợc kinh doanh, mở rộng
quy mô sản xuất, kinh doanh mặt hàng này cho nên lợng hàng tăng lên trong kỳ làm
cho giá trị sản xuất cũng tăng lên đứng thứ hai trong các mặt hàng khác của doanh
nghiệp.
_ Cũng nh trên do công tác bán hàng của doanh nghiệp đạt hiệu quả cho nên ký
kết đựơc nhiều hợp đồng hơn, lợng sản phẩm tăng lên.
* Nguyên nhân khách quan mang tính tích cực
_ Do chính sách của Nhà nớc về mặt hàng này tơng đối rộng rãi, khuyến khích
việc mua bán, sản xuất than đá.

_ Than đá là một trong những nguyên, nhiên liệu cần thiết cho các doanh nghiệp
sản xuất, cũng nh là cho các hộ gia đình, vì vậy khi nhu cầu của ngời tiêu dùng và
các doanh nghiệp tăng nhanh sẽ kính thích cho lợng hàng than đá của doanh nghiệp
bán ra thị trờng tăng nhanh. Đây là một điều kiện giúp cho doanh nghiệp hoàn
thành đợc mục tiêu kinh doanh của mình đã đặt ra.
* Biện pháp
Trong kỳ nghiên cứu thì việc thực hiện công tác tăng giá trị sản xuất của mặt
hàng này là tơng đối đạt hiệu quả. Doanh nghiệp đã cố gắng tận dụng những lợi thế
để hoàn thiện các chơng trình sản xuất kinh của mình. Kết quả của việc tăng lên về
mặt giá trị sản xuất là một thành quả tơng xứng cho những gì mà doanh nghiệp đã
bỏ ra. Vì vậy để hoàn thiện hơn nữa và đạt kết quả cao hơn nữa thì doanh nghiệp
phải cố gắng, tích cực trong công tác bán hàng nhằm nâng cao lợng hàng bán ra và
nhằm nâng cao giá trị sản xuất cho doanh nghiệp.
4. Mặt hàng phân bón:
Việc tăng lên của giá trị sản xuất ở kỳ nghiên cứu là do sự tăng lên của các
mặt hàng. Nhng đóng vai trò quan trọng hơn cả đó là sự tăng lên nhanh chóng của
mặt hàng phân bón. Sự ảnh hởng tơng đối của mặt hàng này tới toàn bộ giá trị sản
xuất của doanh nghiệp là lớn nhất là 4,97%. Việc tăng nhanh của mặt hàng này có
tính quyết định sự lớn mạnh của toàn bộ doanh nghiệp trong kỳ. Mặc dù là ở kỳ gốc
thì lợng hàng phân bón này chiếm tỷ trọng là rất ít, có thể coi là một trong hai mặt
hàng có tỷ trọng ít nhất trong tất cả các mặt hàng, nó chỉ chiếm 9,5% trong cơ cấu
các mặt hàng của doanh nghiệp, tơng ứng với tỷ trọng đó là quy mô của mặt hàng
này là 35.734.024 (10
3
đ). Nhng đến kỳ nghiên cứu thì có sự bứt phá, mặc dù nó
không chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu các mặt hàng nhng nó lại là mặt hàng
tăng nhiều nhất trong kỳ, ở kỳ nghiên cứu mặt hàng này là 54.414.546 (10
3
đ),
chiếm 14,1% đạt 152,3% so với kỳ gốc, tăng lên 52,3% và tăng tơng ứng về mặt

tuyệt đối là 18.680.522 (10
3
đ). Việc tăng này là một thành quả lớn lao của doanh
nghiệp. Nó đã chứng tỏ rằng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp là đi đúng h-
15
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
ớng và nó thể hiện bản lĩnh của các nhà lãnh đạo trong doanh nghiệp. Sở dĩ doanh
nghiệp có đợc thành quả lớn nh vậy là do những nguyên nhân sau đây:
* Nguyên nhân chủ quan mang tính tích cực:
_ Các nhà quản lý doanh nghiệp đã nắm bắt rõ nhu cầu của thị trờng, họ đã và vẫn
biết rằng nớc ta là một nớc đang phát triển nhng tỷ trọng của ngành nông nghiệp
vẫn là lớn hơn so với tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ vì thế là nhu cầu về
phân bón để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là rất cao. Vì vậy doanh nghiệp đã
lợi dụng điều này để tập trung sản xuất và kinh doanh mặt hàng này. Đó là một điều
kiện thuận lợi giúp cho lợng hàng phân bón bán ra trong kỳtăng lên, làm cho giá trị
sản xuất của doanh nghiệp cũng tăng lên.
_ Doanh nghiệp có các đội ngũ công nhân cũng nh đội ngũ mua bán hàng tơng đối
là tốt cho nên chất lợng hàng phân bón sản xuất ra đợc ngời nông dân chấp nhận và
sử dụng mặt hàng này của doanh nghiệp nhằm đạt đợc năng suất cao nhất, đmả bảo
lợi ích của họ.
* Nguyên nhân khách quan mang tính tích cực:
_ Nhu cầu về mặt hàng này trên thị trờng tăng làm cho lợng giá trị sản xuất của
mặt hàng này cũng tăng lên
_ Có thể nói trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thì Nhà nớc luôn đóng vai trò
lãnh đạo, điều tiết. Vì vậy trong lĩnh vực nông nghiệp thì Nhà nớc đã có những
chính sách khuyến khích nông dân tăng diện tích trồng trọt, vì nớc ta là vựa lúa
cung cấp gạo lớn thứ hai trên thế giới sau Thái Lan, cho nên những chính sách đó
đã thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng hàng phân bón của mọi ngời dân lên cao.
* Biện pháp:
_ Có thể khẳng định lại một lần nữa rằng mặt hàng phân bón này là mặt hàng

chiến lợc của doanh nghiệp. Nó cũng là mặt hàng mà Nhà nớc hết sức là quan tâm,
đây là mặt hàng không thể thiếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Nhận thức đ-
ợc tầm quan trọng đó thì doanh nghiệp cần phải có nhữg chơng trình thiết thực hơn
nữa để phát huy hết nội lực của mình trong lĩnh vực này
_ Chất lợng phân bón là hết sức quan trọng đối vói ngời nông dân, bởi vì hiện nay
có rất nhiều các sản phẩm phân bón là hàng giả, hàng kém chất lợng của các doanh
nghiệp khác đợc đa ra thị trờng, đó chính là nỗi lo âu của những nhà nông. Vì vậy
mà doanh nghiệp cần phải chú trọng hơn nữa về vấn đề chất lợng của hàng để họ tin
vào doanh nghiệp, mua và sử dụng hàng phân bón.
_ Để làm đợc điều này cũng tơng đối là khó, ví thế doanh nghiệp phải thật cẩn
thận trong công tác kiểm tra nguồn hàng, xuất sứ, nhãn mác, ngày sử dụng
_ Còn khi đó là sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất thì doanh nghiệp phải chú
trọng tới nâng coa tay nghề của các công nhân cũng nh là các công nghệ kỹ thuật
tiên tiến để có thể sản xuất ra các sản phẩm phân bón đạt chất lợng cao mà giá cả
lại phù hợp với bà con nông dân.
5. Mặt hàng xăng dầu
Trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng thế giới hiện nay thì mặt hàng
xăng dầu là loại mặt hàng rất nhạy cảm vì giá cả luôn thay đổi. Điều này có ảnh h-
16
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
ởng rất lớn đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp đang sản xuất kinh
doanh loại mặt hàng này. Cũng giống nh là mặt hàng máy móc, thiết bị thì mặt
hàng này là một trong những mặt hàng chủ yếu của doanh nghiệp, tỷ trọng của nó
chiếm tơng đối trong cơ cấu các mặt hàng của doanh nghiệp. Tuy nhiên mặt hàng
này vào kỳ nghiên cứu có sự giảm sút về cả quy mô lẫn tỷ trọng. Cụ thể là ở kỳ gốc
thì mặt hàng này là 62.816.652 (10
3
đ) chiếm tỷ trọng là 16,7%, ở kỳ nghiên cứu
quy mô mặt hàng này là 62.132.921 (10
3

đ) chỉ đạt 98,9% so với kỳ gốc, giảm đi
1,1% tơng ứng giảm đi 683.731 (10
3
đ), và nó ảnh hởng giảm tơng đối đến giá trị
sản xuất của doanh nghiệp là 0,18%. Việc giảm quy mô cũng nh là giảm về tỷ trọng
của loại mặt hàng này trong kỳ nghiên cứu có thể do những nguyên nhân sau đây:
* Nguyên nhân chủ quan mang tính tích cực:
_ Việc thay đổi chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp nhằm chú trọng vào mặt
hàng phân bón và các mặt hàng khác đã làm cho tỷ trọng và quy mô của mặt hàng
này giảm đi nhng không vì thế mà nó ảnh hởng xấu đến lĩnh vực hoạt động của
công ty. Vì trong kinh doanh lĩnh vực nào mang lại lợi nhuận cao thì họ chú trọng
vào lĩnh vực đó, đó chính là kế hoạch kinh doanh có mang tính chiến lợc
* Nguyên nhân khách quan mang tính tiêu cực:
_ Sự giảm xuống của mặt hàng này cũng là do giá dầu thô trên thị trờng tăng lên
khiến cho giá cả của xăng dầu cũng tăng nhanh lại không ổn định, có những biến
động bất thờng khiến cho doanh nghiệp không thể chủ động đợc trong dự trữ cũng
nh là cung cấp mặt hàng này cho khách hàng.
_ Giá cả xăng dầu tăng nhanh, làm cho ngời dân cũng nh các doanh nghiệp hạn
chế việc sử dụng xăng dầu một cách tối u nên nhu cầu cũng giảm bớt khiến cho l-
ợng xăng dầu bán ra cũng giảm đi
_ Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác cũng là một nguyên nhân khiến cho l-
ợng xăng dầu mà doanh nghiệp bán ra bị hạn chế
_ Chủ trơng của Nhà nớc đó là tăng giá xăng dầu lên để đáp ứng với những biến
động của thị trờng thế giới cho nên nhiều ngời đã dùng các mặt hàng xăng dầu
không rõ xuất xứ và đợc nhập lậu từ các nớc khác nh từ Trung Quốc, Lào với giá rẻ.
Đó chính là nguyên nhân khiến cho lợng tiêu dùng của ngời dân giảm xuống so với
kỳ gốc.
* Biện pháp:
Giá cả xăng dầu tăng trên thị trờng thế giới cũng nh trên thị trờng Việt Nam,
đó là xu hớng chung của tất cả các nớc vì thế mà để điều chỉnh giá cả xăng dầu

giảm xuống là rất khó, vì vậy mà doanh nghiệp phải có những chính sách cụ thể để
cho việc tăng lợng giá trị sản xuất của mặt hàng này là nhiều nhất nhng lại không
ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của mình vì mặt hàng này là mặt hàng chủ yếu
của doanh nghiệp. Để làm đợc điều này thì doanh nghiệp phải có những chính sách,
biện pháp nh:
_ Quan tâm hơn nữa về vấn đề chăm sóc khách hàng, vì có làm đợc điều này thì
khách hàng mới có niềm tin vào doanh nghiệp, và vì thế khi có những sự cố gì xảy
ra thi khách hàng vẫn luôn luôn tin tởng và tin dùng sản phẩm mà doanh nghiệp
cung cấp
17
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
_ Mặc dù là giảm về tỷ trọng nhng đối với doanh nghiệp thì đây vẫn là mặt hàng
thiết yếu mà doanh nghiệp buôn bán, không vì điều đó mà doanh nghiệp lại bỏ bê
các mặt hàng khác. Vì thế doanh nghiệp cần phải có kế hoạch trong vấn đề dự trữ,
xuất bán mặt hàng này để tránh tình trạng khi cần mà doanh nghiệp lại không có
mặt hàng để cung cấp cho khách hàng.
_ Một thành công lớn đối với mỗi doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh đó là
giành giật thị trờng về mình. Điều này rất quan trọng, việc chiếm lĩnh thị phần và
thoả mãn thị hiếu ngời tiêu dùng là vấn đề nhạy cảm. Vì vậy doanh nghiệp phải thật
chú trọng vào điều này, bởi vì khi mình chiém lĩnh đợc thị trờng rồi thì việc cạnh
tranh của các doanh nghiệp khác chỉ còn là thứ yếu.
6. Mặt hàng sắt thép
Qua bảng phân tích thì ta thấy rằng đây là mặt hàng có lợng tăng đứng thứ 3
trong các mặt hàng ở kỳ nghiên cứu. Cụ thể là ở kỳ gốc lợng hàng hoá này là
42.128.533 (10
3
đ), ở kỳ nghiên cứu là 49.394.602 (10
3
đ), đạt 117,3%, tăng 17,3%
tăng tơng ứng về mặt tuyệt đối là 7.269.069 (10

3
đ) so với kỳ gốc, ảnh hởng tơng đối
đến giá trị snả xuất của doanh nghiệp là 1,93%. Sự ảnh hởng này là tơng đối lớn so
với các mặt hàng còn lại. Việc ảnh hởng này đến toàn bộ giá trị sản xuất của doanh
nghiệp là do các nguyên nhân sau đây:
* Nguyên nhân chủ quan mang tính tích cực:
_ Doanh nghiệp đã liên tục đổi mới, thay đổi công nghệ tiên tiến, nâng cao năng
suất và chất lợng sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.
_ Mặc dù giá cả về mặt hàng sắt thép trên thị trờng thế giới cũng nh thị trờng Việt
Nam có nhiều biến động tuy nhiên với chiến lợc kinh doanh và với giá cả của doanh
nghiệp về loại mặt hàng này tơng đối hợp lý mà chất lợng sản phẩm không thua
kém gì hàng nhập ngoại nên vẫn tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng.
_ Doanh nghiệp đã chú trọng tới công tác tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, kênh phân
phối về lĩnh vực mặt hàng sắt thép nên lợng hàng tung ra thị trờng lớn hơn kỳ gốc
* Nguyên nhân khách quan mang tính tích cực:
_ Khi mà đời sống của ngời dân nâng cao thì việc xây dựng nhà cửa cũng nh là
xây dựng cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp là tăng lên, khi đó nhu cầu về mặt
hàng sắt thép cũng tăng nhanh
_ Nhu cầu xuất khẩu lợng hàng này ra thị trờng nớc ngoài đang đợc thịnh hành và
thu đợc lợi nhuận vì thế mà doanh nghiệp đã không bỏ lỡ cơ hội này nhằm nâng cao
giá trị sản xuất cho doanh nghiệp mình.
_ Do Nhà nớc có chính sách phát triển sản xuất và buôn bán mặt hàng sắt thép
nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh và khuyến
khích ngời tiêu dùng nâng cao đời sống của mình hơn nữa.
* Biện pháp:
Sắt thép là mặt hàng hiện tại rất nhạy cảm, vì nó đang đợc a chuộng với nhu
cầu nh hiện nay. Trong kỳ nghiên cứu thì doanh ngghiệp đã thu đợc một khoản giá
trị sản xuất tơng đối là lớn từ việc kinh doanh mặt hàng này. Vì vậy mà doanh
nghiệp cần phải tự mình hoàn thiện hơn nữa trong lĩnh vực tiếp thị bán hàng, có
18

Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
những chơng trình khuyến mãi cho những khách hàng mua hàng với khối lợng lớn
và những khách hàng lâu năm của doanh nghiệp.
7. Mặt hàng hoá chất
Đây là một trong những mặt hàng theo chơng trình chiến lợc kinh doanh của
doanh nghiệp vì thế mà nó cũng giống nh hàng xăng dầu đều giảm xuống trong kỳ
nghiên cứu. Cụ thể là ở kỳ gốc thì mặt hàng này là 35.357.876 (10
3
đ) chiếm tỷ
trọng là 9,4%, ở kỳ nghiên cứu quy mô mặt hàng này là 32.803.095 (10
3
đ), chiếm
tỷ trọng là 8,5% chỉ đạt 92,8% so với kỳ gốc, giảm đi 7,2% tơng ứng giảm đi
2.554.781 (10
3
đ), và nó ảnh hởng giảm tơng đối đến giá trị sản xuất của doanh
nghiệp là 0,68%. Việc giảm quy mô cũng nh là giảm về tỷ trọng của loại mặt hàng
này trong kỳ nghiên cứu có thể do những nguyên nhân sau đây:
* Nguyên nhân chủ quan có tính tích cực:
Cũng nh là mặt hàng xăng dầu thì mặt hàng hoá chất cũng nằm trong chơng
trình cắt giảm lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp vì thế mà có thể coi đây là một
nguyên chủ quan mang tính tích cực, việc kinh doanh mặt hàng nằýct giảm thì
doanh nghiệp sẽ chú trọng vào việc phát triển các mặt hàng có tính chiến lợc hơn.
* Nguyên nhân khách quan mang tính tiêu cực:
_ Công nghệ hoá chất ở nớc ta vẫn còn lạc hậu vì vậy việc nhập khẩu hoá chất ở
các nớc khác là điều tất yếu. Tuy nhiên trong những năm gần đây thì việc nhập
khẩu hàng hoá chất tơng đối là khó khăn vì giá nhập trên thị trơng đang tăng nhanh,
vì vậy mà doanh nghiệp đã không còn chú trọng nhiều vào việc cung cấp mặt hàng
này nữa. Tuy nhiên là không chú trọng nhiêù chứ không phải là không chú trọng.
Doanh nghiệp vẫn tiến hành các hoạt động mua bán các mặt hàng hoá chất nhng với

quy mô nhỏ hơn.
_ Do Nhà nớc ta có những chính sách không khuyến khích dùng nhiều hoá chất
trong lĩnh vực thực phẩm, sữa điều này gây ảnh hởng rất lớn đến đời sống của ngời
dân, gây ảnh hởng đến sức khoẻ, nh là hoá chất trong sữa, bún, bánh đa
_ Do nhu cầu của khách hàng về mặt hàng hoá này giảm xuống. Do chính sách mà
Nhà nớc đã ban hành nên nhu cầu về hoá chất ngày càng giảm
_ Một lý do nữa khiến cho lợng hàng hoá chất giảm đi đảng kể trong kỳ nghiên
cứu đó là doanh nghiệp đã chú trọng nhiều trong công tác quảng cáo tiếp thị của
các mặt hàng khác nên không còn chú trọng vào công tác tiếp thị mặt hàng này nữa.
* Biện pháp
Doanh nghip cn nhn ra c giai on m sn phm ca doanh nghip ang
i xung hoc ang k tng trng thỡ phi cú bin phỏp thay i sn phm c
bng cỏch doanh nghip phi cú nhng b phn thit k sn phm mi cú ý tng,
ng thi tuyn chn nhng nhõn viờn cú nng lc.
8. Mặt hàng khác
Một nguyên nhân mà khiến cho giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ
nghiên cứu lẽ ra là phải tăng nhanh nhng lại tăng một cách hết sức khiêm tốn đó là
19
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
việc giảm quy mô và tỷ trọng của mặt hàng khác này. Trong các mặt hàng thì mặt
hàng này là có sức giảm lớn nhất ở kỳ gốc thì nó chiếm tỷ trọng là 11,4% nhng
sang kỳ nghiên cứu thì nó chỉ chiếm 3,3%, việc giảm xuống của nó làm ảnh hởng
làm giảm tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp là 8,01%. Kỳ gốc thì giá trị sản
xuất của mặt hàng này là 42.880.828 (10
3
), ở kỳ nghiên cứu quy mô mặt hàng này
chỉ còn là 12.735.319 (10
3
đ) chỉ đạt 29,7% so với kỳ gốc, giảm đi một cách đáng kể
là 70,3% tơng ứng giảm đi 30.145.509 (10

3
đ). Việc cắt giảm này khiến cho giá trị
sản xuất của mặt hàng này giảm đi, nhng do việc cắt giảm đi những mặt khác không
thiết yếu của doanh nghiệp mà tập trung vào các mặt hàng hiện nay đang đợc a
chuộng nên giá trị sản xuất của các mặt hàng khác đã bù lại đợc những giá trị sản
xuất đã mất của các mặt hàng trong doanh nghiệp và vẫn làm cho giá trị sản xuất
của toàn doanh nghiệp tăng lên. Nguyên nhân của việc giảm đi đáng kể của mặt
hàng này có thể là do những nguyên nhân sau đây:
* Nguyên nhân chủ quan có tính tích cực:
_ Do doanh nghiệp đã cắt giảm việc sản xuất kinh doanh một số những mặt hàng
kém hiệu quả kinh tế, điều này cũng làm cho giá trị sản xuất về mặt hàng khác
giảm.
* Nguyên nhân chủ quan có tính tiêu cực
_ Mặc dù kinh doanh về lĩnh vực hàng khác, tuy nhiên đây là những sản phẩm phụ
mà doanh nghiệp kinh doanh thêm chứ không phải là là những sản phẩm chính,
mang tính chiến lợc vì vậy doanh nghiệp ít quan tâm và chất lợng không đáp ứng đ-
ợc yêu cầu của ngời tiêu dùng, và họ đã xa rời sản phẩm của doanh nghiệp.
_ Vì đây là những mặt hàng thứ yếu trong doanh nghiệp, vì vậy khi cung cấp hàng
cho khách hàng thì doanh nghiệp cha có chiến dịch khuyến mại, giảm giá hàng bán,
giao nhận tại nhà.
* Nguyên nhân khách quan mang tính tiêu cực:
_ Quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn vì thời tiết xấu dẫn đến việc vận chuyển
nguyên liệu cũng nh sản phẩm không đạt hiệu qủa cao.
_ Do thị hiếu của ngời tiêu dùng thay đổi, họ không thích sử dụng những mặt hàng
mà doanh nghiệp không chuyên sâu.
_ Do đây là loại mặt hàng dễ khai thác trên thị trờng nên các công ty cạnh tranh
rất nhiều nên doanh nghiệp cũng khó lòng mà chiếm lĩnh thị trờng trong lĩnh vực
này đợc.
* Biện pháp:
Đây cũng là quy luật của nền kinh tế thị trờng, trình độ chuyên môn hóa đã quyết

định tính cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa trên thị trờng, những mặt hàng khác ở
đây, chính là những sản phẩm mà doanh nghiệp không chuyên sâu vào sản xuất do
vậy không thể cạnh tranh đợc với các sản phẩm cùng loại mà các doanh nghiệp
khác chuyên môn sản xuất chúng đợc
_ Biện pháp tốt nhất cho doanh nghiệp trong trờng hợp này đó là: nên tập trung
vào những loại mặt hàng mà đơn vị mình có lợi thế, còn nên cắt giảm những sản
phẩm không phải là sở trờng của mình, tuy nhiên cũng cần phải chớp lấy những thời
cơ mà thị trờng đem lại cho doanh nghiệp, để có thể đáp ứng nhu cầu không thờng
20
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
xuyên của khách hàng. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải tuyệt đối nhạy cảm với
môi trờng để có thể sớm phát hiện những nhu cầu của thị trờng, đáp ứng đợc nhu
cầu đó sẽ khiến cho doanh nghiệp thu đợc những khoản tơng đối lớn về những mặt
hàng không thờng xuyên này.
_ Khi tiến hành kinh doanh thêm những mặt hàng này thì doanh nghiệp cần phải
có những chính sách khuyến mãi, giảm giá hàng bán đặc biệt cho khách hàng, mở
rộng quy mô trong việc giao hàng tận nơi. Nh thế mới khuyến khích ngời tiêu dùng
sủ dụng hàng của công ty.
21
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
Đ3 . Kết luận
Qua việc phân tích chi tiết tình hình thực hiện chỉ tiêu giá trị sản xuất theo
mặt hàng của doanh nghiệp, ta thấy rằng tổng giá trị sản xuất của Doanh nghiệp có
tăng nhng cũng không tăng đáng kể, tỷ lệ tăng không tơng xứng với tiềm năng vốn
có của doanh nghiệp. ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc chỉ tăng 2,6% tơng ứng là
9.771.147 (10
3
đ). Do thay đổi chiến lợc kinh doanh nên việc tạo ra giá trị sản xuất ở
kỳ nghiên cứu tăng lên mặc dù rất ít ỏi nhng đó là thành công lớn của doanh
nghiệp. Mặc dù ở hiện tài là tăng ít nhng trong những năm sắp tới thì chiến lợc kinh

doanh này của doanh nghiệp sẽ phát huy tác dụng và sẽ bù lại đợc những mất mát
mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có thể thay đổi chiến lợc kinh doanh này. Nh vậy
chứng tỏ doanh nghiệp đã đứng vững trên thị trờng và phát triển nhờ những nỗ nực
cố gắng và đờng lối đúng đắn của lãnh đạo doanh nghiệp. Giá trị sản xuất tăng kéo
theo đời sống của cán bộ công nhân viên cũng đợc đảm bảo chắc chắn và ngày càng
đợc nâng cao, tạo ra động lực khuyến khích mọi ngời lao động vì lợi ích chung toàn
doanh nghiệp. Nhờ những kết quả này mà vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thị
trờng ngày càng đợc nâng cao.
Có thể nói rằng mặt hàng mà doanh nghiệp đang có lợi thế nhất đó là mặt
hàng phân bón, sau đó là mặt hàng than đá và sắt thép. Đây là những mặt hàng có
tốc độ tăng giá trị sản xuất nhiều nhất của doanh nghiệp ví vậy mà doanh nghiệp
phải có những chính sách tích cực nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh hai
mặt hàng này.
Để đạt đợc những kết quả trên là do những nguyên nhân sau đây:
1. Nguyên nhân chủ quan:
_ Trớc hết phải nói đến sự thay đổi chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, đó là
một chiến lợc kinh doanh tơng đối là bạo dạn trong tình hình kinh tế hiện nay đã
làm cho bộ mặt và cơ cấu của các mặt hàng của doanh nghiệp thay đổi nhng lại có
lợi cho doanh nghiệp
_ Doanh nghiệp chú trọng rất nhiều trong công tác khuyếch trơng uy tín của doanh
nghiệp bằng cách có những chơng trình khuyến mãi, giảm giá hàng bán tạo lòng tin
cho khách hàng.
_ Do doanh nghiệp có đội ngũ công nhân lành nghề, ý thức lao động của công
nhân tốt nên dẫn đến năng suất và chất lợng.
_ Doanh nghiệp đã luôn biết tranh thủ sự hợp tác chặt chẽ với khách hàng, luôn
giữ mối quan hệ tố với các bạn hàng
_ Do chất lợng các mặt hàng của doanh nghiệp, có những mặt hàng chất lợng luôn
luôn đợc đảm bảo, nhng cũng có những mặt hàng không pahỉ là không đảm bảo nh-
ng lại không phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng nh là của các
cơ sở sản xuất

2. Nguyên nhân khách quan:
_ Do Nhà nớc có những chính sách nh tiêu dùng và chính sách thuế ảnh hởng đến
việc tiêu thụ của các mặt hàng
22
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
_ Do nhu cầu và thị hiếu của mọi ngời tiêu dùng và các bạn hàng khác về các mặt
hàng là khác nhau cho nên lợng hàng bán ra cũng là khác nhau.
_ Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác cũng là một nguyên nhân khiến cho l-
ợng các mặt hàng mà doanh nghiệp bán ra thị trờng bị hạn chế
3. Biện pháp khắc phục:
Để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hơn trong thời gian tới doanh nghiệp cần thực
hiện một số biện pháp sau:
_ Doanh nghiệp cần phải chú ý tới công tác chăm sóc khách hàng hơn nữa, mặc dù
rằng doanh nghiệp đã làm điều này rất tốt, nhng để tiến tới thực hiện những chơng
trình chiến lợc kinh doanh thì doanh nghiệp cần phải cố gắng hơn nữa trong công
tác này để đạt đợc mục đích là lợi nhuận cao trong kinh doanh.
_ Tiếp tục khai thác tốt các nguồn hàng quen thuộc, giữ vững uy tín và khả năng
cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành khác để mở rộng đợc quan hệ với ngày
càng nhiều các bạn hàng mới, tăng lợng hàng bán.
_ Nghiên cứu xu hớng biến động của thị trờng để có những kế hoạch đầu t, mở
rộng sản xuất cũng nh là thay đổi cơ cấu mặt hàng cho phù hợp với hính thức kinh
doanh của doanh nghiệp.
_ Do là kinh doanh nhiều loại mặt hàng cho nên là doanh nghiệp phải có những kế
hoạch đầu t mạnh vào những mặt hàng chủ yếu, còn những mặt hàng thứ yếu thì
cũng không nên bỏ qua mà vẫn phải chú trọng tới nó.
_ Doanh nghiệp phải có những chiến lợc Marketing để làm sao vừa thu hút đợc
khách hàng, lại vừa chiếm lĩnh đợc thị trờng. Đó vẫn là vấn đề tơng đối là bất cập
đối với doanh nghiệp
Thực hiện đợc những biện pháp này thì doanh nghiệp mới có thể giữ đợc đà tăng tr-
ởng hiện nay và ngày càng phát triển đi lên theo hớng lâu dài và ổn định.

23
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
Chơng II: Phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các xí
nghiệp thành phần
Đ1. Mục đích, ý nghĩa
1. Mục đích
- ỏnh giỏ c tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca tng xớ nghip nhm bit c
nhng khú khn cng nh nhng tim nng ca tng xớ nghip t ú cú nhng
phng phỏp khc phc nhng khú khn v khai thỏc c nhng tim nng ca
tng xớ nghip
- Tỡm ra nhng nguyờn nhõn tỏc ng n giỏ tr sn xut ca tng xớ nghip
- xut cỏc bin phỏp nhm nh hng v giỳp cỏc xớ nghip thoỏt ra khi
khú khn ng thi phỏt trin trong nn kinh t th trng ngy nay.
2.í ngha:
Cỏc xớ nghip thnh phn cho dự hch toỏn c lp hay ph thuc cng l mt b
phn ca doanh nghip, s tng hay gim giỏ tr sn xut ca cỏc xớ nghip ny cú
nh hng rt ln ti giỏ tr sn xut ca doanh nghip, nu tt c cỏc xớ nghip ny
kinh doanh cú lói thỡ doanh nghip cung s co lói,ngc li s cú th dn ti phỏ
sn. Vỡ vy ta phi tin hnh phõn tớch tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca tng xớ
ngip thnh phn. Thụng qua vic phõn tớch cho ta thy rừ c nhng u nhc
im cng nh phỏt hin c nhng tim nng ca tng doanh nghip. Trờn c s
ú cú bin phỏp thỳc y doanh nghip ci thin phng hng u t cho hp lý.
Đ2. Phân tích
* Lập biểu số liệu
Phơng trình phân tích chỉ tiêu giá trị sản xuất theo các xí nghiệp thành phần:
Gs = G
1
+ G
2
+ G

3
+ G
4
+ G
5
+ G
6
+ G
7
+ G
8
Trong đó:
G
1
: Giá trị sản xuất của xí nghiệp 1
G
2
: Giá trị sản xuất của xí nghiệp 2
G
3
: Giá trị sản xuất của xí nghiệp 3
G
4
: Giá trị sản xuất của xí nghiệp 4
G
5
: Giá trị sản xuất của xí nghiệp 5
G
6
: Giá trị sản xuất của xí nghiệp 6

G
7
: Giá trị sản xuất của xí nghiệp 7
G
8
: Giá trị sản xuất của xí nghiệp 8
Ta có bảng số liệu sau đây:
24
Bài tập lớn môn: phân tích hoạt động kinh tế
I. Nhận xét chung:
Qua bảng phân tích giá trị sản xuất của doanh nghiệp theo các xí nghiệp, ta thấy:
Giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng
9.771.147 (10
3
đ) hay là tăng 2,6%. ú l do cỏc xớ nghip s 6, s 7, s 8 ó hon
thnh xut sc nhim v c giao, cng nh cỏc mc tiờu ca doanh nghiệp ó
ra cho cỏc xớ nghip, chính điều đó ó lm tng giỏ tr sn xut cho doanh nghiệp.
Qua bảng ta thấy rằng tất cả các xí nghiệp đều có sự biến động tác động tích cực
hay tiêu cực đến giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp. Tuy nhiên sự biến động về
giá trị sản xuất ở các xí nghiệp là không đồng đều, có sự tăng giảm khác nhau giữa
các xí nghiệp. Những xí nghiệp có giá trị sản xuất tăng có tác động tích cực đến giá
trị sản xuất của doanh nghiệp đó là xí nghiêp 6, xí nghiệp 7, xí nghiệp 8. Trong đó
thì giá trị sản xuất của xí nghiệp 6 là tăng nhiều nhất và có ảnh hởng tích cực nhất
tới giá trị sản xuất của doanh nghiệp. Cụ thể là trong kỳ gốc đạt là 34.981.728
(10
3
đ), sang kỳ nghiên cứu xí nghiệp này là 61.361.084 (10
3
đ) đạt là 175,4%, tăng
75,4% so với kỳ gốc, và ảnh hởng tới toàn bộ giá trị sản xuất là 7,01%. Ngợc lại với

việc tăng nhanh của giá trị sản xuất ở xí nghiệp 6 thì xí nghiệp 3 lại là xí nghiệp có
giá trị sản xuất giảm mạnh trong kỳ nghiên cứu, nó chỉ đạt 62,7% tức là giảm
xuống 37,3% so với kỳ gốc và có ảnh hởng làm giảm tơng đối đến giá trị sẩn xuất
của tất cả các xí nghiệp là 4,51%. Nhìn chung thì chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ
cấu giá trị sản xuất của doanh nghiệp là xí nghiệp 2, 4, 8 trong cả 2 kỳ, tuy nhiên
sang kỳ nghiên cứu thì xí nghiệp 6 đã bứt phá, tự khẳng định mình đứng lên thứ hai
sau xí nghiệp 8 trong cơ cấu giá trị sản xuất của toàn doanh nghiệp. đó là một trong
những thành công lớn của xí nghiệp 6 và của toàn doanh nghiệp. Sự tăng lên cũng
nh là việc giảm xuống của giá trị sản xuất ở các xí nghiệp là do các nguyên nhân
sau đây:
_ Do nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng về các mặt hàng của các xí nghiệp có sự
thay đổi
_ Do kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nâng cao, chú ý phát
triển tới những xí nghiệp có tiềm năng, và hạn chế những xí nghiệp gây trở ngại cho
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
_ Chế độ chính sách của doanh nghiệp nh chính sách đầu t vào máy móc, khen th-
ởng nhân viên, tăng cờng nguồn nhân lực
_ Do việc chú trọng vào công tác nâng cấp cơ sở hạ tầng, quy trình công nghệ máy
móc còn lạc hậu
Để tìm hiểu thêm về những sự thay đổi tại doanh nghiệp ta cần phải đi sâu, tìm hiểu
hơn nữa sự thay đổi của các xí nghiệp. Cụ thể nh sau:
25

×