Phòng giáo dục- đào tạo huyện quỳnh phụ
Một số giải pháp
giúp học sinh luyện kĩ
năng viết
Mã số trờng: .
Mã số huyện:
I. Lí do chọn đề tài
Viết là một trong các kĩ năng cơ bản mà học sinh cần rèn luyện trong quá
trình học ngoại ngữ. Vai trò của viết trong chơng trình THCS hiện nay chủ yếu là
nhằm phối hợp với các kĩ năng lời nói khác nhau để làm phong phú thêm các
hình thức luyện tập. Trong quá trình học, hoạt động viết đợc xem nh bắt buộc và
cần thiết-để củng cố lại các kĩ năng nghe, nói và đọc. Việc viết ra các từ ngữ đã
học sẽ giúp cho học sinh nhớ lâu hơn, quá trình viết đòi hỏi thời gian và sự cẩn
thận, sẽ giúp cho học sinh tập trung hơn vào việc rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ.
1
Đồng thời giúp học sinh bớc đầu quen với văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn
viết và học cách sử dụng viết tiếng Anh vào một số mục đích giao tiếp
Viết là một trong bốn kĩ năng ngôn ngữ . Thông qua các kĩ năng nghe, nói,
đọc học sinh cần một mức độ cao hơn để diễn đạt đợc những gì mình đã nghe,
nói, đọc đợc bằng ngôn ngữ viết.Thông thờng các hoạt động viết bao gồm các
hoạt động có kiểm soát ở những mức độ khác nhau và các hoạt động không có
kiểm soát.
Bài tập chép lại các từ trên bảng, bài tập viết chính tả, bài tập làm câu theo
mẫu là những hoạt động viết có kiểm soát. Viết tóm tắt một bài văn, làm luận
văn là những hoạt động viết tự do.
Cũng tơng tự nh việc tổ chức các hoạt động rèn luyện các kĩ năng khác,
việc rèn luyện viết cần phải đợc kết hợp với những hoạt động có ý nghĩa. Học
sinh cần phải hiểu rõ mục đích của bài tập viết, nếu không, bài tập viết chỉ là một
hoạt động máy móc và gây buồn chán. Học sinh có thể chép lại nhng không hiểu
rõ nội dung đợc chép lại. Do đó nhiệm vụ của giáo viên là làm thế nào để cho bài
tập viết có ý nghĩa và gây cho học sinh cảm giác hứng thú trong khi làm bài tập?
Đây là một câu hỏi lớn, một vấn đề lớn đặt ra cho những nhà nghiên cứu cụ thể là
giáo viên ngoại ngữ-ngời trực tiếp làm nhiệm vụ giảng dạy bộ môn.
Trong phạm vi đề tài này tôi xin trình bày 3 giai đoạn dạy kĩ năng viết để
giúp học sinh viết bài tốt hơn và tạo cho ngời học cảm giác hứng thú trong khi
làm bài tập:
+ Giai đoạn trớc khi viết.
+ Giai đoạn trong khi viết.
+ Giai đoạn sau khi viết.
II. Nội dung đề tài
1. Pre-writing (Trớc khi viết)
Đây là giai đoạn quan trọng để bắt đầu bài viết, thiếu giai đoạn này chắc
hẳn là học sinh sẽ gặp không ít khó khăn khi làm một bài tập viết, đặc biệt là bài
viết tự do. Các hoạt động trớc khi viết giúp học sinh hình dung trớc nội dung chủ
điểm hay nội dung của bài các em sẽ viết về chúng. Các hoạt động cho bớc này
sẽ đợc lựa chọn tuỳ theo từng nội dung và yêu cầu cụ thể của bài. Các hoạt động
đó có thể là :
-Trao đổi, thu thập các ý kiến, những hiểu biết và kiến thức hoặc quan điểm của
học sinh về chủ điểm của bài trớc khi các em viết về nó qua các hoạt động dạy
học hay thủ thuật nh brainstorming, discussions
-Đoán trớc nội dung sắp học bằng các câu hỏi đoán về nội dung bài hoặc về từ
vựng sẽ xuất hiện trong bài.
- Giới thiệu trớc từ vựng hay kiến thức ngữ pháp có liên quan đến bài sắp học.
- Thực hiện các bài tập thông qua một trong những kỹ năng để từ đó có thể thực
hiện kỹ năng viết( ví dụ: nói trớc khi viết, đọc trớc khi viết )
Trong giai đoạn này tôi tổ chức một số hoạt động nhằm ôn lại từ hoặc cấu
trúc ngữ pháp cần thiết để chuẩn bị cho bài tập viết. Các hoạt động có thể ở dạng
nghe, nói hoặc đọc sử dụng cùng nguồn ngữ liệu đầu vào. Tôi có thể sử dụng bài
tập miệng thay thế và từ bảng bài tập thay thế tôi yêu cầu học sinh viết ra các câu
theo hớng dẫn, tôi có thể kết hợp nói với viết bằng cách làm một chuỗi các hoạt
động đối thoại rồi sử dụng trò chơi căn cứ vào ngữ pháp hoặc từ vựng. Đôi khi tôi
kết hợp nghe với viết bằng cách yêu cầu học sinh nghe một đoạn văn và điền
thông tin vào chỗ trống hoặc trả lời các câu hỏi sau đó yêu cầu học sinh viết ra,
đọc chính tả để học sinh vẽ tranh, đọc một đoạn văn, trả lời các câu hỏi một cách
đầy đủ sau đó viết lại các câu trả lời. Tôi có thể lựa chọn các hoạt động nhằm
cung cấp các ý tởng cho học sinh viết. Tôi gợi ý cho học sinh, nhận đợc ý kiến đề
nghị từ học sinh và viết những cụm từ chính lên bảng để học sinh có thể căn cứ
vào đó để viết cho bài của mình.
Ví dụ 1 :
Hớng dẫn học sinh viết một bức th cho một ngời bạn.(Unit 9-English 8)
2
- GV tổ chức học sinh chơi trò Arranging a letter
+ Gv chuẩn bị một bức th phô tô thành 4 bản và cắt thành những phần khác nhau
yêu cầu các nhóm sắp xếp lại theo đúng trật tự một bức th nh đã học
a, I am looking forward to hearing from you soon.
b. Date 11.11.08
c. I was happy to receive your letter that you sent me on Monday.
d. your friend,
e. As you said in the letter that you liked Vietnamese dishes, I send you a packet
of Vietnamese special food
f. Dear Peter,
g. I hope that you like this present from Ha Noi.
h. Please write me when you receive the parcel.
i. Son
+ Gọi đại diện các nhóm sắp xếp
+ Gọi học sinh khác nhận xét
+ GV đa ra đáp án đúng và yêu cầu học sinh nêu cấu trúc bức th.
*Answers : b-f-c-e-g-h-a-d-i
* Cấu trúc bức th:
- Heading: writers address and the date
- Opening : Dear ,
- Body of the letter
- Closing
- GV yêu cầu học sinh hoàn thành bức th Nga gửi cho Hoa sau khi bạn ấy ra viện
bằng việc cho dạng đúng của động từ trong ngoặc vào chỗ trống.
-Gọi học sinh đọc to bức th đã hoàn thành, yêu cầu học sinh khác nghe và nhận
xét
- GV đa ra đáp án đúng
- Yêu cầu học sinh dựa vào bức th Nga gửi cho Hoa và cấu trúc bức th hãy viết
một bức th cảm ơn cho một ngời bạn về một việc mà bạn đã làm cho mình
Ví dụ 2 :
Viết bu thiếp (Unit 12 English 8)
-GV hỏi:
? Các em có thờng xuyên gửi bu thiếp tặng bạn bè ngời thân khi đi du lịch
không?
? Trên những tấm bu thiếp đó các em thờng ghi những gì?
- Yêu cầu học sinh đọc và hoàn thành tấm bu thiếp mà cô Quyên gửi về Việt
Nam từ Mỹ bằng việc điền từ thích hợp vào chỗ trống
- Gọi học sinh đọc to tấm bu thiếp đã hoàn thành
- GV đa ra đáp án đúng
- Gv yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của tấm bu thiếp
- GV đa ra gợi ý:
+place
+How you feel about the people
+What the weather is like
+Who you meet/ see
+What you see
+What you buy
- Yêu cầu học sinh viết và gửi tặng bạn một tấm bu thiếp về chuyến đi của mình
2. Trong khi viết (While-writing)
Cách tiến hành viết trong giai đoạn này phụ thuộc vào yêu cầu của bài tập
hay hoạt động viết trong SGK hay yêu cầu viết do GV soạn thảo thêm. Công việc
viết có thể do cá nhân, cặp đôi, nhóm học sinh thực hiện trong sự kết hợp với các
kĩ năng nghe, nói, đọc hay học cấu trúc ngữ pháp và từ mới. Các hoạt động viết
thờng đợc kiểm soát và chú trọng về nội dung thông tin và sự chính xác của ngôn
ngữ.
3
Trong quá trình dạy viết cho học sinh tôi có thể sử dụng một số hình thức
bài tập khác nhau để học sinh luyện tập khả năng viết. Tuỳ theo từng giai đoạn
của quá trình dạy viết và tuỳ theo mục đích viết mà tôi có thể cho học sinh luyện
tập các hình thức bài tập khác nhau có thể là những bài tập có hớng dẫn nhng
cũng có thể là những bài tập mang tính sáng tạo từ phía học sinh. Khi thực hiện
một bài tập viết học sinh không những chỉ cần phải biết đánh vần chữ cho đúng
mà còn phải biết viết câu cho đúng văn phạm và có ý nghĩa. Viết đòi hỏi đi từ
viết có hớng dẫn đến viết sáng tạo tự do. Khi học sinh biết lựa chọn từ vựng nh
các từ loại, các tổ hợp từ, các thời của động từ và các giới từ thì họ đã biết cách
tổng hợp các kiến thức nh ngữ pháp, từ vựng các thông tin trong khi đọc, nghe và
nói để diễn đạt điều họ muốn nói thể hiện bằng ngôn ngữ viết. Giáo viên dễ nhận
thấy lỗi của học sinh khi viết hơn là khi nói, hoạt động viết thờng thu hút sự tham
gia của nhiều học sinh vào bài học hơn các kĩ năng khác. Tuy nhiên giáo viên cần
bám sát vào mục tiêu bài học để quyết định sử dụng loại bài tập nào cho phù hợp
với từng giai đoạn cụ thể của bài dạy.
Nh vậy khi đã xác định đợc các thể loại bài tập viết khác nhau giáo viên có
thể lựa chọn cho mình những hình thức phù hợp nhất với nội dung, mục tiêu bài
dạy của mình. Hơn nữa, nếu giáo viên chuẩn bị cho mình một ngân hàng bài tập
luyện viết thì sẽ tránh khỏi sự nhàm chán, tẻ nhạt trong giờ học. Giáo viên cần lu
ý trong tiếng Anh việc kết hợp giữa âm và chữ viết khá phức tạp không giống nh
trong tiếng Viết. Vì vậy đối với những lớp bắt đầu học tiếng Anh giáo viên phải
tổ chức nhiều hoạt động để giúp cho học sinh làm quen với lối viết chính tả tiếng
Anh, đặc biệt là các phụ âm và các cụm phụ âm nh z, s, ch, gh có
những cách đọc có thể gây khó khăn cho học sinh trong khi viết. Cách đọc các
nguyên âm và cụm nguyên âm lại càng phức tạp hơn . Một nguyên âm o có
nhiều cách đọc do những kết nối âm và vị trí của nguyên âm trong từ nh : pot,
hold, through, thought Hiện tợng gấp đôi phụ âm trong một từ cũng là
một vấn đề khó đối với ngời Việt học tiếng Anh. Các động từ có một âm tiết có
kết hợp phụ âm nguyên âm-phụ âm, hay có 2 âm tiết mà âm tiết nhận trọng
âm đứng liền trớc âm tiết có kết hợp phụ âm nguyên âm-phụ âm sẽ đợc viết
với phụ âm gấp đôi trớc khi thêm ing, ed nh : letting, beginning, preferred
Để giúp học sinh bắt đầu học có thói quen viết đúng từ, trong các giai đoạn
viết ban đầu tôi cho học sinh viết chính tả. Bài tập viết chính tả là một trong
những kĩ thuật có hiệu quả giúp phát hiện những lỗi về ngữ pháp trong khi viết do
học sinh nghe không chính xác. Tôi sẽ đọc đoạn văn dùng làm bài tập viết chính
tả một vài lần: trong lần thứ nhất tôi đọc với tốc độ bình thờng. Trong lần thứ hai,
tôi dừng lại sau mỗi cụm từ/ mệnh đề để chờ ngời học viết. Trong lúc đọc tôi th-
ờng nhấn mạnh những chỗ nh phụ âm cuối của các từ số nhiều, hình thái của các
từ chức năng để giúp ngời học viết đúng. Tôi sẽ đọc lại đoạn văn lần thứ ba với
tốc độ bình thờng để giúp cho ngời học có cơ hội kiểm tra và sửa chữa lại bài đẫ
viết. Sau đó tôi sẽ cho học sinh xem/ đọc lại bài đã viết chính tả để giúp kiểm tra
và sửa lỗi. Nếu mục đích của bài viết chính tả là nhằm phát hiện và sửa lỗi, tôi sẽ
hớng dẫn cho học sinh khoanh tròn những lỗi thờng mắc phải trong khi viết chính
tả nh nh các phụ âm s tận cùng các động từ chia ở ngôi thứ ba số ít, ed tận
cùng của động từ ở thì quá khứ Nếu mục đích bài viết chính tả nhằm giúp cho
học sinh làm quen với một số cấu trúc ngữ pháp nh các mệnh đề tính từ, động từ
ở thì hoàn thành tôi sẽ hớng dẫn cho học sinh gạch dới những phần đợc chú
trọng và giải thích thêm về các điểm ngữ pháp này.
Bài tập viết chính tả là một kĩ thuật kết hợp giữa nghe và viết và là một bài
tập viết có hiệu quả đối với lớp đông vì giáo viên có thể kiểm soát đợc hoạt động
của cả lớp, trong khi viết chính tả học sinh sẽ tập trung hơn vào bài tập. Bên cạnh
bài tập viết chính tả tôi còn cho học sinh làm bài tập viết tái tạo lại một đoạn văn
sau khi đã đọc cho học sinh nghe đoạn văn này và viết những từ hớng dẫn lên
bảng . Hình thức này giúp phát triển cả hai kĩ năng nghe và viết, có tập trung vào
ý nghĩa của câu viết. Học sinh sẽ cố gắng viết lại bài văn. Giáo viên sẽ chỉ định
một vài học sinh đọc lại những câu mà họ đã viết và nhận xét hoặc sửa chữa.
4
Những câu viết lại không nhất thiết phải phải đúng chính xác từng chữ nh ở câu
đã đợc nghe. Ngoài ra tôi có thể sử dụng hình thức sắp xếp lại các câu lẫn lộn của
hai đoạn văn để từ đó làm cơ sở viết một đoạn văn tơng tự .Khi học sinh đã viết
tốt hơn tôi yêu cầu học sinh viết một đoạn văn tự do, để giúp học sinh bớt khó
khăn trong khi viết tôi giải thích cho học sinh hiểu rõ mục đích của bài tập viết
và cho học sinh đọc một đoạn văn ngắn và nghiên cứu một số điểm ngữ pháp
trọng tâm trong đoạn văn này. Sau đó học sinh sẽ viết một đoạn văn tơng tự nhng
có thay đổi về chi tiết dựa vào môi trờng và kinh nghiệm sống của mình.
Sau đây là một số dạng bài tập luyện viết tôi thờng áp dụng trong giờ dạy
kĩ năng viết của mình:
-Chép lại từ.
-Chép lại câu.
-Chép lại đoạn văn.
-Viết chính tả từ.
-Viết chính tả câu
-Viết chính tả đoạn văn.
- Viết trả lời câu hỏi.
- Viết đoạn văn có thay đổi thông tin.
-Dựng câu
-Viết mở rộng dựa vào gợi ý
-Viết theo câu hỏi gợi ý
-Viết tơng tự theo mẫu
-Viết đề nghị, lời nhắn
-Viết th
-Viết ý chính
-Viết tái tạo
-Viết bài văn
3. Post-writing (Sau khi viết)
ở giai đoạn này tôi thờng tập trung vào việc chữa bài viết. Đối với bài viết
chính tả tôi có thể gọi học sinh đọc lại bài viết, hoặc đánh vần và viết ra những từ
thờng bị viết sai lên bảng để học sinh tự chữa lại hoặc cho học sinh đổi vở để
cùng bạn kiểm tra chéo.
Các bài tập viết câu có thể đợc chữa ngay trong lớp và tôi giải thích thêm
để học sinh hiểu rõ yêu cầu của từng loại bài tập hầu tránh mắc lỗi sau này.
Các bài tập viết tự do nh viết một đoạn văn, hay viết luận văn đòi hỏi ngời
dạy phải chấm bài của từng cá nhân chứ không thể sửa tập thể trong lớp nh đối
với các bài tập viết nhằm vào việc rèn luyện các điểm ngữ pháp tiếng Anh. Để
chữa lỗi cho dạng bài tập này tôi thờng thu vở để chấm bài, chữa tất cả các lỗi
vào vở của học sinh và chữa trớc lớp những lỗi cơ bản, những lỗi nhiều học sinh
mắc phải vào hôm sau, đôi khi tôi phát hiện lỗi và đánh dấu, yêu cầu học sinh tự
sửa lỗi, tôi kiểm tra lại và yêu cầu học sinh viết lại bài.
Với sự hớng dẫn cụ thể, rõ ràng cho học sinh tự quan sát , so sánh, trao đổi
với bạn học thì họ có thể nhận ra đợc lỗi và sửa chữa đợc lỗi cho bạn và cho
chính bản thân mình. Bằng cách làm nêu các lỗi cơ bản mà học sinh mắc phải và
giải thích những lí do học sinh mắc lỗi, chúng ta hy vọng rằng học sinh sẽ ý thức
đợc và khắc sâu thêm những kiến thức mà họ thiếu hụt , nhận ra những lỗi mà họ
mắc phải khi viết. Từ đó tôi đa ra những đáp án đúng và học sinh có thể tự chữa
lỗi đợc.
Ngoài việc tập trung vào chữa lỗi tôi yêu cầu học sinh ứng dụng mở rộng
dựa trên bài vừa học thông qua kĩ năng nói.Tôi có thể yêu cầu học sinh xây dựng
hội thoại, tự soạn lời thoại trình bày lại câu chuyện dới dạng một vở kịch, viết
đoạn văn mới dựa vào bài viết ở trên
Ví dụ minh hoạ :
Cách tiến hành một bài viết theo 3 giai đoạn
Unit 4 : Our past
Period 25, Lesson 5 : Write
I/ Objective
- Học sinh biết đến câu chuyện cổ tích Trí khôn của ta đây
5
- Học sinh làm quen và luyện kỹ năng viết kể lại truyện dựa vào từ gợi ý cho sẵn
II/ Contents
- vocabulary:
graze servant master wisdom straw tie stripe
- Meaning of story.
III/ Technique.
Luyện viết cá nhân
IV/ Teaching aids:
Sách giáo khoa, tranh về nội dung câu chuyện Trí khôn của ta đây
V/ Procedures
Teachers activities
Studentsactivities Content
I/ Warm up (5)
- GV hỏi
? Trớc đây khi cha có khoa
học con ngời đã giải thích
nguồn gốc cây cỏ, muông
thú nh thế nào?
? Các em có biết vì sao trên
lng hổ có vết vằn không?
? Câu chuyện nào gắn với
truyền thuyết đó?
- GV giới thiệu nội dung
bài học
II/ Pre-writing (10)
- GV đa ra các bức tranh
giới thiệu từ mới và hớng
dẫn học sinh đọc.
- gọi học sinh đọc
- Gv đa từ mới lên bảng và
giải thích nghĩa của từ.
stripe (n): vết nằn
graze(v) gặm cỏ
tie (v) buộc
light(v)-lit: châm lửa
master (n): ông chủ
servant (n) đầy tớ
wisdom(n): trí khôn, sự
thông minh
straw (n) : rơm, rạ
- Gv kiểm tra từ mới qua
trò chơi Jumbled words
- Gv đa ra các bức tranh
câu chuyện Trí khôn của
ta đây nhng đã bị đánh
xáo trộn yêu cầu học sinh
sắp xếp lại câu chuyện.
- gọi học sinh làm bài
- Gv đa ra đáp án đúng
- HS trả lời
+ tởng tợng ra các câu
chuyện- chuyện cổ tích
+ bị cháy
+Trí khôn của ta đây
- học sinh đọc đồng
thanh
- học sinh đọc cá nhân
- học sinh chép vào vở
- học sinh tham gia trò
chơi.
- học sinh làm cá nhân
- học sinh trả lời
- học sinh lắng nghe
*Jumbled words
zegar (graze)
s etma (master)
diswom (wisdom)
trespi (stripe)
tanvers (servant)
eit (tie)
ghilt (light)
* Sắp xếp các bức tranh
theo đúng trật tự của câu
chuyện
6
- Gv yêu cầu học sinh làm
bài tập 1 trang 42-43:
Hoàn thành câu chuyện.
Sử dụng động từ trong hộp
-Gọi học sinh làm bài
- Gv đa ra đáp án đúng
- gọi học sinh đọc to đoạn
văn đã đợc hoàn thành.
- Gv sửa lỗi phát âm
- Gv hớng dẫn học sinh làm
bài tập 2:
Tởng tợng bây giờ các em
là ngời nông dân và kể lại
câu chuyện dùng những từ
và cụm từ gợi ý.
+ You change
The farmer- He I
His My
Ex : One day/ I/ field
- One day I was in the field
Ex:
buffalo/graze/tiger/come
III/ While-writing(15)
- Gv yêu cầu học sinh viết
bài
-yêu cầu học sinh trao đổi
bài và chữa lỗi cho nhau.
- gọi học sinh đọc bài viết
- Gọi học sinh khác nhận
xét.
- Gv chữa lỗi và đa ra gợi ý
IV/ Post-writing(10)
- Gv yêu cầu học sinh trình
bày lại câu chuyện dới một
vở kịch.
+GV chia lớp thành 4
nhóm, yêu cầu học sinh
dựa vào nội dung truyện ,tự
soạn lời thoại sau đó chọn
ra hai đại diện đóng vai con
hổ và ngời nông dân.
+GV đa ra lời thoại gợi ý
- yêu cầu học sinh nêu ý
nghĩa câu chuyện.
V/ Consolidation.(2)
- Gv nhắc lại nội dung và ý
nghĩa câu chuyện, những lu
ý khi viết một đoạn văn t-
ờng thuật.
VI/ Homework.(3)
- học sinh làm theo cặp
- học sinh trả lời
- học sinh chép vào vở
- học sinh đọc
- học sinh nghe hớng
dẫn
-học sinh viết cá nhân
- học sinh trao đổi bài
và chữa lỗi
- học sinh đọc
-học sinh nhận xét và
chữa lỗi
- học sinh tham khảo
-học sinh xây dựng
đoạn hội thoại theo
nhóm và trình diễn
đoạn hội thoại.
* Answers:
1. appeared/came
2.was
3.said
4.left
5.went
6.tied
7.lit
8.burned
9escaped
*Lời thoại gợi ý
Tiger: Are you the
master?
Man : Yes.
Tiger: And the buffalo is
the servant, isnt it?
Man: Sure.
Tiger: Can you tell me why
you are the master while
the buffalo looks much
bigger and stronger?
Man : Because I have
something called wisdom?
Tiger: Really? Can you
show me your wisdom?
Man: Yes. But I have to
come back home because I
forget to bring it here today.
Tiger: Never mind. I can
wait
Man: But I am afraid that
you will eat my buffalo
when I am not here
Tiger: So you can tie me to
a tree.
Man : Thats good.
( 5 minutes)
Man: This is my wisdom.
This is my wisdom.
7
- học thuộc từ mới
- viết một đoạn văn miêu tả
một sự kiện diễn ra trong
kỳ nghỉ hè trớc của em.(7-
10 câu)
- Chuẩn bị phần
Language focus
+ thì quá khứ đơn
+ giới từ chỉ thời gian
+ cấu trúc used to
-học sinh tham khảo
-học sinh nêu ý nghĩa
( giải thích những vết
vằn trên lng hổ và ca
ngợi trí thông minh của
con ngời)
-học sinh nghe và ghi
nhớ
- học sinh chép vào vở
*Kết quả thực nghiệm
Khối 9 Giỏi Khá TB Yếu
HKI 42,5% 40% 16,4% 1,2%
Giữa HKII 79,9% 8,9% 10,5% 0,6%
III. Kết luận:
Trên đây là những điều tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy mà tôi đã áp
dụng trong việc dạy kĩ năng viết. Qua quá trình dạy kĩ năng viết tôi thấy để có
một giờ dạy thành công chúng ta cần phải thực hiện theo 3 giai đoạn : trớc khi
viết, trong khi viết và sau khi viết. Trong 3 bớc đấy thì giai đoạn chuẩn bị (trớc
khi nghe) đóng một vai trò không nhỏ làm nên sự thành công của giờ dạy. Nếu
thiếu giai đoạn này học sinh sẽ gặp khó khăn trong khi làm bài tập viết, đặc biệt
là bài viết tự do. Học sinh sẽ không nắm đợc các ý tởng, thông tin, các cấu trúc
ngữ pháp và từ vựng cần thiết để phục vụ cho bài viết. Đồng thời trong quá trình
viết chúng ta có thể yêu cầu viết cá nhân-, theo cặp, theo nhóm và yêu cầu học
sinh viết với nhiều dạng bài tập khác nhau. Tuy nhiên giáo viên cần phải bám sát
vào mục tiêu bài học để quyết định sử dụng loại bài tập nào cho phù hợp với
từng giai đoạn cụ thể của bài dạy. Sau khi học sinh đã viết xong giáo viên cần tập
trung vào việc chữa bài viết cho học sinh. Giáo viên có thể cho học sinh đọc lại
bài viết hoặc đánh vần và viết ra những từ thờng bị viết sai lên bảng để học sinh
tự chữa lại hoặc cho học sinh đổi vở để cùng bạn đồng học kiểm tra chéo. Giáo
viên nên ứng dụng mở rộng nội dung dựa trên bài vừa học bằng việc sử dụng kĩ
năng nói.
Nhờ việc vận dụng các biện pháp trên trong giờ học học sinh đã học tập
sôi nổi, tự tin khi làm bài tập viết và kết quả đạt đợc tốt hơn. Tuy nhiên tôi thấy
mình vẫn còn phải học hỏi nhiều hơn nữa để có tri thức và kinh nghiệm trong
nghề dạy học của mình. Với kinh nghiệm ít ỏi này tôi rất mong đợc sự bổ xung
giúp đỡ tận tình của các bạn đồng nghiệp để tôi có điều kiện hoàn thành tốt hơn
nhiệm vụ đợc giao.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
8
NhËn xÐt ®¸nh gi¸ cña héi ®ång khoa häc nghµnh
gi¸o dôc
9
10