Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
2
Nội dung
Nội dung
A.
A.
Giới thiệu chung về môn học
Giới thiệu chung về môn học
B.
B.
Chức năng và ý nghĩa của môn học
Chức năng và ý nghĩa của môn học
C.
C.
Kết cấu chương trình
Kết cấu chương trình
D.
D.
Hướng dẫn tự nghiên cứu
Hướng dẫn tự nghiên cứu
E.
E.
Chương 2: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
Chương 2: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
F.
F.
Chương 3: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Chương 3: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông
Pháp
Pháp
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
3
A. Giới thiệu chung về môn học
A. Giới thiệu chung về môn học
I. Các khái niệm:
I. Các khái niệm:
-
Tư tưởng kinh tế
Tư tưởng kinh tế: là kết quả của quá trình nhận thức những
quan hệ kinh tế của con người.
-
Học thuyết kinh tế
Học thuyết kinh tế: là hệ thống quan điểm kinh tế tiêu biểu
cho các giai cấp trong một xã hội nhất định, là kết quả của
việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức con người trong
những giai đoạn lịch sử nhất định
Vậy học thuyết kinh tế có gì khác biệt so với tư tưởng
Vậy học thuyết kinh tế có gì khác biệt so với tư tưởng
kinh tế?
kinh tế?
•
Tính hệ thống
•
Tính giai cấp
•
Tính lịch sử
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
4
A. Giới thiệu chung về môn học (tt)
A. Giới thiệu chung về môn học (tt)
I. Các khái niệm (tt):
I. Các khái niệm (tt):
-
Kinh tế chính trị:
Kinh tế chính trị: nghiên cứu sự phát sinh, phát triển của
một phương thức sản xuất nhất định và tính tất yếu của sự
thay thế phương thức sản xuất đó bằng một phương thức
sản xuất khác cao hơn.
-
Kinh tế học
Kinh tế học: nghiên cứu vấn đề con người và xã hội lựa
chọn thế nào thế nào để sự dụng nhiều nguồn tài nguyên
khan hiếm một cách hiệu quả nhất để đem lại phúc lợi cao
nhất cho xã hội.
-
Lịch sử các học thuyết kinh tế: là môn khoa học xã hội
nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay
thế lẫn nhau của hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp
cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
5
A. Giới thiệu chung về môn học (tt)
A. Giới thiệu chung về môn học (tt)
II. Đối tượng nghiên cứu của môn học:
II. Đối tượng nghiên cứu của môn học:
–
Đối tượng: hệ thống các học thuyết kinh tế của các trường
phái khác nhau gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định.
–
Đi sâu vào bản chất của vấn đề, tìm hiểu quan hệ kinh tế,
quan hệ giai cấp mà các học thuyết này phục vụ.
•
Trong điều kiện nào nảy sinh lý luận của học thuyết?
•
Nội dung, bản chất giai cấp của học thuyết
•
Hiểu được phương pháp luận của trường phái đề xuất học
thuyết
•
Hiểu được sự vận động và phát triển có tính quy luật của học
thuyết
–
Chỉ ra đượcnhững cống hiến, giá trị khoa học của mỗi học
thuyết cũng như những hạn chế mang tính lịch sử của các
trường phái, học thuyết kinh tế.
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
6
A. Giới thiệu chung về môn học (tt)
A. Giới thiệu chung về môn học (tt)
III.
III.
Phương pháp nghiên cứu của môn học:
Phương pháp nghiên cứu của môn học:
–
Nguyên tắc chung: nghiên cứu có hệ thống, khách quan
–
Phương pháp biện chứng duy vật:
–
Phương pháp logic kết hợp lịch sử:
–
Phương pháp phân tích tổng hợp đối chiếu so sánh…
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
7
B. Chức năng và ý nghĩa của môn học
B. Chức năng và ý nghĩa của môn học
I.
I.
Chức năng của môn học LSHTKT
Chức năng của môn học LSHTKT
–
Chức năng nhận thức: nghiên cứu và giải thích các hiện tượng,
các quá trình kinh tế nhằm phát hiện ra các phạm trù, quy luật
kinh tế khách quan của các giai đoạn phát triển nhất định. Từ đó
giúp cho việc nhận thức lịch sử phát triển của sản xuất nói riêng
và lịch sử xã hội loài người nói chung.
–
Chức năng thực tiễn: chỉ ra các điều kiện, cơ chế hình thức và
phương pháp vận dụng các học thuyết kinh tế vào thực tiễn
–
Chức năng tư tưởng: Thể hiện tính giai cấp của các học thuyết
kinh tế.
–
Chức năng phương pháp luận: Cung cấp cơ sở lý luận khoa
học cho các môn khoa học kinh tế khác; cung cấp tri thức làm cơ
sở cho đường lối chính sách kinh tế của các nước.
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
8
B. Chức năng và ý nghĩa của môn học (tt)
B. Chức năng và ý nghĩa của môn học (tt)
I.
I.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học LSHTKT
Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn học LSHTKT
“Lịch sử các học thuyết kinh tế giúp người học hiểu sâu
hiểu rộng, hiểu có nguồn gốc và hệ thống về những vấn đề
kinh tế nói chung và kinh tế chính trị Mác – Lênin nói riêng.
Mặc khác còn giúp cho việc nghiên cứu các vấn đề kinh tế
hiện đại.”
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
9
C. Kết cấu chương trình
C. Kết cấu chương trình
I.
I.
Chương trình:
Chương trình:
–
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương
–
Học thuyết kinh tế tư sản cổ điển (gồm chủ nghĩa trọng nông)
–
Học thuyết kinh tế tiểu tư sản và hậu tiểu tư sản
–
Học thuyết kinh tế XHCN không tưởng thế kỷ XIX
–
Học thuyết kinh tế chính trị Mác Lê-nin
–
Học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới
–
Học thuyết kinh tế của trường phái Keynes
–
Học thuyết kinh tế của trường phái chính hiện đại
–
Học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới
–
Học thuyết kinh tế của trường phái thể chế
I.
I.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
–
Sách hướng dẫn học tập
–
Lịch sử các học thuyết kinh tế (PTS. Nguyễn Văn Trình, PTS.
Nguyễn Văn Xuân, GVC. Vũ Văn Nghinh) – NXB Thống kê
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
10
D. Hướng dẫn tự nghiên cứu
D. Hướng dẫn tự nghiên cứu
I.
I.
Đọc giáo trình
Đọc giáo trình
–
Lập sơ đồ thời gian
–
Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của học thuyết
–
Tìm hiểu mối liên hệ giữa nội dung học thuyết với điều kiện
kinh tế chính trị, khoa học kỹ thuật của xã hội đương thời.
–
Ghi nhớ nội dung học thuyết.
II.
II.
Tìm kiếm, trao đổi thông tin:
Tìm kiếm, trao đổi thông tin:
–
Mạng Internet
–
Thảo luận với bạn cùng học
I.
I.
Suy ngẫm:
Suy ngẫm:
–
So sánh với các học thuyết trước đó, tìm các điểm tiến bộ
của mỗi học thuyết
–
Ảnh hưởng của học thuyết trong xã hội hiện nay
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
11
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
trọng thương (mercantilism)
trọng thương (mercantilism)
I.
I.
Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương
Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương
II.
II.
Nội dung của chủ nghĩa trọng thương
Nội dung của chủ nghĩa trọng thương
III.
III.
Các tư tưởng kinh tế chủ yếu
Các tư tưởng kinh tế chủ yếu
IV.
IV.
Hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa trọng thương
Hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa trọng thương
V.
V.
Quá trình tan rã của chủ nghĩa trọng thương
Quá trình tan rã của chủ nghĩa trọng thương
VI.
VI.
Đánh giá chung
Đánh giá chung
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
12
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
trọng thương (mercantilism)
trọng thương (mercantilism)
I. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương:
I. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương:
Là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại chế độ
phong kiến
.
.
–
Về mặt lịch sử: đây là thời kỳ sơ khai của tích lũy tư bản thông
qua con đường ngoại thương cướp bóc
–
Về kinh tế: Kinh tế hàng hóa phát triển, thương nghiệp có ưu thế
hơn sản xuất
–
Về chính trị: Giai cấp tư sản lúc này mới ra đời, là giai cấp tiên
tiến nhưng chưa nắm được chính quyền.
–
Về khoa học tự nhiên và xã hội: những phát kiến mới về mặt
địa lý Christopher Columbus tìm ra Châu Mỹ… khai sinh chủ
nghĩa duy vật
1800
1400 1500 1700
1900
1600
2000
Giai đoạn chủ nghĩa trọng thương
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
13
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
trọng thương (mercantilism)
trọng thương (mercantilism)
Cristophe Columbus
Cristophe Columbus
Thuơng mại quốc tế
Thuơng mại quốc tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
14
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
trọng thương (mercantilism)
trọng thương (mercantilism)
II. Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương:
II. Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương:
–
Là cương lĩnh của giai cấp tư sản trong thời kỳ tích lũy
nguyên thủy của chủ nghĩa tư bản. Kêu gọi tận dụng
ngoại thương, cướp bóc thuộc địa.
–
Tư tưởng kinh tế còn đơn giản, chủ yếu mô tả bề ngoài,
chưa đi sâu vào phân tích được bản chất của các hiện
tượng kinh tế.
–
Chưa hiểu biết các quy luật kinh tế, do đó rất coi trọng
vai trò của nhà nước
–
Chủ nghĩa trọng thương mới chỉ dừng lại nghiên cứu
lĩnh vực lưu thông
–
Chủ nghĩa trọng thương có những sắc thái dân tộc khác
nhau.
–
Chủ nghĩa trọng thương mang tính thực tiễn cao, thiếu
tính lý luận.
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
15
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
trọng thương (mercantilism)
trọng thương (mercantilism)
III. Các tư tưởng kinh tế chủ yếu
III. Các tư tưởng kinh tế chủ yếu
–
Đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) là
tiêu chuẩn cơ bản của của cải.
–
Để có tích lũy tiền phải thông qua hoạt động thương
mại, mà trước hết là ngoại thương. Đối tượng nghiên
cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông
mua bán trao đổi.
–
Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn bán trao đổi
sinh ra (mua rẻ, bán đắt)
–
Chủ nghĩa trọng thương đề cao vai trò của nhà nước, sử
dụng quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế.
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Lịch sử các học thuyết kinh tế
16
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
E. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa
trọng thương (mercantilism)
trọng thương (mercantilism)
IV. 1. Giai đoạn sơ kỳ của chủ nghĩa trọng thương (Monetary
IV. 1. Giai đoạn sơ kỳ của chủ nghĩa trọng thương (Monetary
system)
system)
–
Giai đoạn này bắt đầu từ thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVI.
Trọng tâm của nó là bảng hệ thống (cân đối) tiền tệ
(monetary system). Chủ nghĩa trọng thương trong thời
kỳ này ngăn chặn không cho tiền tệ ra nước ngoài,
khuyến khích mang tiền từ nước ngoài về.
–
Đây chính là giai đoạn tích lũy tiền tệ của chủ nghĩa tư
bản, nhà nước sử dụng nhiều biện pháp hành chính để
tối đa hóa tích lũy tiền tệ.