Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Phân tích trường phái lý thuyết xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.05 KB, 22 trang )

I. Nội dung lý thuyết
II. Đóng góp và hạn chế
III. Điều kiện áp dụng lý thuyết
IV. Ví dụ Minh họa
CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH TRƯỜNG PHÁI LÝ
THUYẾT XÃ HỘI
1. MỤC TIÊU
Nâng cao hiệu quả
quản trị
Doanh nghiệp là một hệ thống xã hôi, bên cạnh tính
kinh tế và kỹ thuật đã được nhận thấy
Con người không những chỉ có thể động viên bằng
các yếu tố vật chất, mà cả các yếu tố tâm lý và xã
hội.
Các nhóm và các tổ chức phi chính thức trong xí
nghiệp có tác động nhiều đến tinh thần, thái độ và kết
quả lao động.
2. QUAN ĐIỂM
Sự lãnh đạo của nhà quản trị không chỉ đơn thuần dựa vào chức năng
chính thức trong bộ máy tổ chức, mà còn phải dự nhiều vào các yếu
tố tâm lý xã hội
Sự thỏa mãn tinh thần có mối liên quan chặt chẽ đến năng suất
và kết quả lao động.
Công nhân có nhiều nhu cầu về tâm lý xã hội.
Tài năng quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải có chuyên môn kỹ thuật và
có quan hệ tốt với mọi người.
2. QUAN ĐIỂM
Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu kỹ về con người không chỉ trên
khía cạnh coi họ như một lực lượng, một nhân tố sản xuất mà
còn trên góc độ tâm lý, tình cảm, ước nguyện của họ


Hiểu thấu đáo các nhu cầu phi vật chất của họ như: niềm vui,
nỗi buồn, quan hệ trong lao động, khát vọng giao tiếp xã hôi,
sự mong đợi, tình cảm…để đáp ứng kịp thời.
3. GIẢI PHÁP
3. GIẢI PHÁP
Mary Parker Follet (1868-1933)
Nghiên cứu
kỹ sự hội
nhập và tham
gia phối hợp
của những
người lao
động.
3. GIẢI PHÁP
Elton Mayo (1880-1949)
Nghiên cứu tìm mọi cách thỏa mãn nhu
cầu phi vật chất đối với con người nhằm
gia tang sự cống hiến của họ.
3. GIẢI PHÁP
Douglas Gregor (1909-1964)
Làm tăng giá trị của con người
trên cơ sở chú ý nhiều hơn đến
quan hệ hợp tác, đến sở thích, ý
nguyện, tâm lý xã hội của họ.
3. GIẢI PHÁP
Abraham Maslow (1908-
1970)
Cố gắng đến mức tối
đa để thỏa mãn 5 nhu
cầu của người lao động

Nhấn mạnh nhu cầu xã hội, được coi trọng và tự thể hiện mình
của người lao động.
Năng suất lao động không chỉ đơn thuần là vấn đề kĩ thuật, mà còn là
thỏa mãn nhu cầu và điều kiện làm việc của người lao động.
Cải tiến cách thức và tác phong quản trị, khẳng định mối quan hệ
giữa năng suất và tác phong lao động.
Hiểu rõ hơn về sự động viên con người, khi động viên không chỉ quan
tâm đến vật chất mà còn là quan tâm đến các nhu cầu xã hội.
II. ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ
1. Đóng góp
Quá chú ý đến yếu tố xã hội của con
người
Chú trọng nhân tố con người mà không
quan tâm đến các yếu tố ngoại lai.
II. ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ
2. Hạn chế
III. Điều kiện áp dụng
Doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực, các ngành đòi hỏi nguồn nhân lực chất
lượng cao, cần sự sáng tạo, nhất là các ngành mới.
Khi doanh nghiệp đã áp dụng các lý thuyết khác nhưng vẫn không đạt được hiệu
quả cần thiết
III. Điều kiện áp dụng
Người lao động có các nhu cầu tương đối về tâm lý xã hội.
III. Điều kiện áp dụng
Nhà quản trị có chuyên môn kỹ thuật và có quan hệ tốt với mọi người.
III. Điều kiện áp dụng
IV. Ví dụ

- Hugo Munsterberg: Tập đoàn Lenovo hiểu
thấu đáo nhu cầu phi vật chất của nhân viên.

Elton Mayo: Thỏa mãn nhu cầu phi vật
chất nhằm gia tăng sự cống hiến
Donglas Gregor: Làm tăng giá tri con
người.
Abraham Maslow là cố gắng đến mức tối đa để thỏa mãn 5 nhu
cầu của người lao động
Mary Parker Follet: Tạo mối quan hệ tốt giữa nhà
quản trị với nhân viên và giữa các nhân viên với nhau.

×