BI TP LN
MễN QUN TR DOANH NGHIP
H v tờn: Bùi Thị Tuyết Nhung
Lp: QTKD 39C
Nhim v: Xõy dng k hoch giỏ thnh v xut nhng bin phỏp h giỏ thnh sn
phm ca Cụng ty TNHH thng mi dch v Hựng Hng nm 2010
Li núi u
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, để cạnh tranh, phát triển và tồn tại đòi hỏi
các doanh nghiệp luôn phải đề ra khẩu hiệu chất lợng, lợi nhuận và làm thoả mãn
khách hàng là mục tiêu hàng đầu.
Vì vậy trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phải có ph-
ơng pháp quản lý chi phí một cách hữu hiệu nhất, nh việc thực hiện đúng các định mức
kinh tế kỹ thuật, dự toán chi phí, tình hình sử dụng lao động, vật t, tài sản, tiền vốn .
Đồng thời tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, đảm bảo tính kịp thời, nhanh chóng và chính xác, đúng nội dung phát sinh.
Hàng tháng, quý, năm phải phân tích giá thành sản phẩm và các chỉ tiêu kinh tế để
giúp cho doanh nghiệp biết đợc tình hình thực trạng tài chính, tình hình biến động
tăng, giảm chi phí. Từ đó xác định nguyên nhân và đề ra biện pháp giảm chi phí hạ giá
thành sản phẩm.
Qua tìm hiểu quá trình hình thành phát triển và phân tích đánh giá hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Em thấy sản phẩm máy vi tính và các loại máy dùng
trong văn phòng là mặt hàng quan trọng nhất của công ty, sản phẩm này đợc thị trờng
chấp nhận, nó tạo ra doanh thu và lợi nhuận trong các hoạt động kinh doanh của công
ty. Để phát triển và cạnh tranh sản phẩm đợc lâu dài trên thị trờng . Nhất là trong thời
điểm năm 2011 khi nớc ta đã là thành viên của WTO thì việc cạnh tranh về chất lợng
và giá bán ngày càng trở nên quyết liệt.Vì vậy để có hớng đi đúng đem lại lợi nhuận
kinh doanh cho công ty mình thì việc: Xây dựng kế hoạch giá thành và đề xuất những
biện pháp hạ giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Thng mi dch v Hựng Hng
năm 2011" là vấn đề cấp thiết. Mục đích nhằm tính toán đúng đủ chi phí đa vào kinh
doanh, nâng cao chất lợng quản lý, hạn chế tối đa những chi phí không cần thiết làm
ảnh hởng xấu đến giá thành sản phẩm, đồng thời đa ra đợc các biện pháp nhằm tiết
kiệm chi phí giảm giá thành sản phẩm và dịch vụ, thu hút ngời tiêu dùng mua sản
1
phẩm, để từ đó giúp cho doanh nghiệp xác định đợc giá bán đảm bảo đợc yếu tố kinh
doanh , nhng sản phẩm vẫn có sức cạnh tranh cao.
Nội dung bao gồm 3 chơng chính:
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về chi phí và giá thành sản phẩm.
Chơng II: Khái quát về công ty TNHH Thng mi dch v Hựng Hng ,
tình hình chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Thng mi dch v
Hựng Hng .
Chơng III: Một số biện pháp giảm giá thành sản phẩm.
2
Chơng I
cơ sở lý luận chung về chi phí sản xuất kinh doanh và giá
thành sản phẩm
I.1.Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
I.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thờng xuyên
phải bỏ ra các khoản chi phí về các loại đối tợng lao động, t liệu lao động, lao động của
con ngời , các chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Các chi phí mà
doanh nghiệp sản xuất chi ra có thể trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
. Để có thể biết đợc số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ hoạt động là
bao nhiêu, nhằm tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phục vụ cho yêu cầu
quản lý mọi chi phí chi ra cuối cùng đều đợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ, và gọi là
chi phí sản xuất, kinh doanh.
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
các nguồn lực mà doanh nghiệp đã đầu t cho sản xuất kinh doanh của mình trong một
thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm).
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm chi phí về lao đông
sống và lao đông vật hoá. Các chi phí mà doanh nghiệp chi ra cấu thành giá trị của sản
phẩm, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Về bản chất, chi phí sản xuất ở các
doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốn của các doanh nghiệp vào đối tợng tính giá thành
nhất định. Đó chính là bộ phận vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh
doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có đủ 3 yếu tố
cơ bản là t liệu lao động, đối tợng lao động và lao động. Sự tham gia của các yếu tố đó
vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp hinh thành lên các khoản chi phí tơng ứng, chi
phí tiêu hao nguyên liệu, chi phí thù lao lao động. Chi phí sản xuất kinh doanh gắn liền
với việc sử dụng tài sản, vật t và lao động. Vì thế chi phí sản xuát thực chất là sử dụng
loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Từ đó tạo nên giá thành sản phẩm, hoàn thành. Quản lý tốt chi phí sản xuất sẽ
làm cho giá thành sản phẩm giảm xuống.
3
Chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng gắn liền với quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp thực chất là sự vận động các yếu tố sản xuất và biến đổi chúng thành
sản phẩm cuối cùng theo mục đich của doanh nghiệp. Trong các loại hình doanh
nghiệp hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau và các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau thì bản chất về chi phí sản xuất đều không có gì khác nhau.
1.1.2.Phân loại:
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ cho các yêu cầu quản
lý khác nhau và do chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại với tính chất, công dụng,
vị trí, vai trò khác nhau trong kinh doanh. Để thuận lợi cho việc hạch toán và quản lý
chi phí cần tiến hành phân loại chi phí sản xuất
a. Phân loại theo nội dung kinh tế
Là việc phân loại các yêu tố chi phí căn cứ vào nội dung kinh tế của chi phí, tức
là căn cứ vào chi phí phát sinh tơng ứng với bản chất nguồn lực sử dụng. Theo chế độ
kế toán hiện hành có 5 yếu tố chi phí sau:
* Chi phí nguyên vật liệu là toàn bộ của các chi phí phát sinh để mua sắm các đối
tợng lao động đã đợc sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
trong kỳ.
* Chi phí nhân công là các chi phí liên quan đến nguồn lực lao động mà doanh
nghiệp sử dụng trong kỳ xem xét bao gồm lơng và các khoản kèm theo lơng (thng
và bảo hiểm ) của toàn bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
* Chi phí khấu hao tài sản cố định là khoản chi phí liên quan đến việc sử dụng
các tài sản cố định của doanh nghiệp trong kỳ xem xét. Khoản này đợc khấu trừ khỏi
thu nhập của doanh nghiệp trớc khi tính thuế thu nhập, nhng là khoản chi phí ảo. Lý
do là khoản này không phải là khoản thực chi của doanh nghiệp và đợc xem nh là một
thành phần tạo ra tích luỹ cho doanh nghiệp.
* Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản thanh toán cho các yêu tố mua
ngoài mà doanh nghiệp thực hiện nh chi phí năng lợng, thuê ngoài sửa chữa, kiểm toán,
điên thoại, nứơc, tiêu phí đàm thoại
* Chi phí khác bằng tiền bao gồm các khoản thuế, lệ phí phải nộp các chi phí hoạt
động tài chính, hoạt động bất thờng tức là bao gồm các khoản chi khác không thuộc
bốn yếu tố trên
4
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí có tác dụng
rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất , nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi
phí sản xuất để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo
cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu
để lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng, tính
nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau, cung cấp số liệu để tính toán thu nhập Quốc dân.
b. Phân loại theo tác dụng mục đích sử dụng :
Cách phân loại này dựa vào địa điểm phát sinh chi phí, vào mức phân bổ cụ thể và
công dụng của chi phí. Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp số lợng và
khoản mục giá thành có thể nhiêu hay ít khác nhau. Tuy nhiên, theo chế độ kế toán
hiện hành, có thể chia 5 khoản mục có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đ-
ợc xem xét là :
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí nguyên vật liệu, vật liệu
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm,
không tính vảo khoản này những chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho mục đích
sản xuất chung, những hoạt động ngoài sản xuất.
* Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền công, tiền trích bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất, không
tính vảo khoản này số tiền công và trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế, kinh phí công đoàn của nhân viên sản xuất chung, nhân viên quản lý và nhân viên
bán hàng.
* Chi phí SX chung: chi phí sản xuất chung là những chi phí dùng cho hoạt động
sản xuất chung ở các cấp phân xởng, tổ đội,
* Chi phí bán hàng : Là những chi phí liên quan đến quá trình bán hàng nh chi
phí nhân viên, chi phí vật liệu,chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao,chi phí dịch
vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.) nhng không dùng cho sản xuất mà dùng vào
khâu bán hàng.
* Chi phí quản lý doanh nghiệp :là những chi phí về tổ chức quản lý hành chính
quản lý kinh tế và những chi phí chung khác trong phạm vi toàn doanh nghiệp nh: chi
phí nhân viên quản lý, Chi phí vật liệu quản lý, Chi phí đồ dùng văn phòng, Chi phí
khấu hao tài sản cố định, Thuế phí và lệ phí, dự phòng phải thu khó đòi, Chi phí dịch
vụ mua ngoài, Chi phí bằng tiền khác.
5
Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế của chi phí là cơ sở để kế toán tính giá
thành sản phẩm theo khoản mục chi phí nhằm kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch
giá thành tăng hay giảm và phân tích mức độ ảnh hởng của từng khoản mục chi phí
đến giá thành sản phẩm và có cơ sở để lập kế hoạch cho giá thành sản phẩm cho kỳ
sau:
Trong năm khoản mục trên thì ba khoản mục đầu là chi phí sản xuất đợc đa vào
giá thành sản phẩm và đợc bù đắp khi sản phẩm bán đợc. Còn lại hai mục sau để ngoài
giá thành sản xuất, không phân bổ cho sản phẩm và đợc bù đắp toàn bộ một lần bằng
lãi gộp trong kỳ.
c. Phân loại chi phí theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ
với đối tợng chịu chi phí.
*Phân loại theo mối quan hệ với quy mô sản xuất
Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành 2 loại:
-Chi phí biến đổi :Là các chi phí mà tổng giá trị của nó biến động tỷ lệ với sự
thay đổi quy mô sản xuất.
-Chi phí cố định : Là các chi phí mà tổng giá trị của nó có tính ổn định tơng đối
khi quy mô sản xuất thay đổi trong một phạm vi nhất định
Theo cách phân loại này , có thể thực hiện đợc việc dự báo về sự biến động của
chi phí khi quy mô hoạt động thay đổi.
*Phân loại theo mối quan hệ với sự tồn tại của sản phẩm
Theo cách phân loại này chi phí đợc chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến sản xuất ra
một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kế toán có thể căn cứ
vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho đối tợng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản
xuất sản phẩm, nhiều công việc, những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ cho
các đồi tợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.
I.1.3. Mối quan hệ của các cách phân loại chi phí.
6
- Quan hệ giữa khoản mục và theo yếu tố chi phí.
Khoản mục
Yếu tố
1 2 3 4 5
1 X X X X
2 X X X X
3 X X X
4 X X X
5 X X
- Quan hệ giữa khoản mục và chi phí quy theo mô sản xuất
Khoản mục loại chi phí 1 2 3 4 5
Chi phí biến đổi X X X X X
Chi phí cố định X X X
- Quan hệ giữa quy mô và quan hệ với sự tồn tại của sản phẩm
Chi phí biến đổi Chi phí cố định
Chi phí trực tiếp X X
Chi phí gián tiếp X X
I.2 Khái niệm giá thành và phân loại giá thành
I.2.1. Khái niệm
Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh
nghiệp bao gồm 2 mặt đối lập nhau, nhng có liên quan mật thiết hữu cơ với nhau : Một
mặt là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra, mặt khác là kết quả sản xuất thu đợc :
những sản phẩm, công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành, phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng của xã hội cần tính đợc giá thành.
Nh vậy giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm lao vụ
đã đợc hoàn thành.
Theo định nghĩa này, giá thành sản phẩm bao gồm toàn bộ 5 khoản mục chủ yêu
đã trình bày ở trên. Nhng theo chế độ kế toán hiện nay, các chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp đợc bù đắp chung bằng lợi nhuận gộp trong kỳ, không bắt buộc
phải phân bổ cho các sản phẩm cụ thể. Tuy nhiên, tuỳ theo yêu cầu quản lý, các doanh
7
nghiệp có thể phân bổ các chi phí này phục vụ cho việc phân tích tình hình sử dụng chi
phí và tình hình thực hiện kế hoạch giá thành toàn bộ của các loại sản phẩm.
- Giá thành là một chỉ tiêu phản ánh toàn diện chất lợng công tác của doanh
nghiệp bao gồm các mặt: trình độ công nghệ, trình độ tổ chức sản xuất, trình độ quản
lý.
- Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, cũng có thể là
bán thành phẩm, là chi tiết, cụm chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng Đó
là loại sản phẩm sản xuất cụ thể mà yêu cầu quản lý cần xác định đợc giá thành và giá
thành đơn vị để định giá bán và tính toán ra kết quả kinh doanh hoặc đánh giá đợc kết
quả hoạt động của bộ phận sản xuất.
- Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là 2 khái niệm riêng biệt có
những mặt khác nhau:
- Chi phí sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với từng thời kỳ đã phát sinh ra
chúng, còn giá thành sản phẩm lại gắn với một khối lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn
thành.
-Chi phí phát sinh trong doanh nghiệp đợc phân thành các yếu tố chi phí, có
cùng một nội dung kinh tế. Chúng không nói rõ địa điểm và mục đích bỏ ra chi phí,
còn những chi phí nào khi phát sinh nói rõ đa điểm và mục đích bỏ ra chi phí đó thì
chúng đợc tập hợp thành các khoản mục để tính toán giá thành sản phẩm dịch vụ.
- Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ bao gồm cả những chi phí trả trớc của kỳ
nhng cha phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trớc, nhng kỳ này mới phát
sinh thực tế, nhng không bao gồm chi phí trả trớc của kỳ trớc phân bổ cho kỳ này và
những chi phí phải trả kỳ này nhng thực tế cha phát sinh. Ngợc lại, giá thành sản phẩm
lại chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trớc đợc phân bổ trong kỳ.
- Chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm
đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm còn đang dang dở cuối kỳ và sản
phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất sản phẩm
dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhng lại lên quan đến chi phí sản xuất của sản
phẩm dỏ dang kỳ trớc chuyển sang.
Tuy nhiên giữa khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm có
mối quan hệ rất mật thiết với nhau, vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu diễn bằng
tiền của các nguồn lực mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
8
Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ cơ sở để tính giá thành sản phẩm dịch vụ đã hoàn
thành. Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành
sản phẩm. Vì vậy quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất kinh
doanh.
I.2.2. Phân loại giá thành
Để phục vụ công tác quản lý giá thành, đáp ứng các yêu cầu về công tác kế
hoạch và xây dựng giá cả sản phẩm và hạch toán kinh tế, trong các cơ sở sản xuất đã
hình thành các loại giá thành sản phẩm khác nhau.
a. Xét theo thời điểm thì giá thành đợc chia thành:
Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế
hoạch và sản lợng kế hoạch.
Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch doanh nghiệp thực hiện và
đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế
hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh phân
tích, đánh giá tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch hạ giá thành của sản phẩm so
sánh đợc.
Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định khi đã kết thúc kỳ kinh doanh trên cơ
sở chi phí thực tế phát sinh, tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản
xuất ra trong kỳ
b. Xét theo phạm vi tập hợp chi phí, giá thành đợc chia thành :
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên
quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng (chi phí vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). Nên giá thành sản phẩm còn
đợc gọi là giá thành phân xởng.
Giá thành sản xuất đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành, nhập kho
hoặc giao cho khách hàng. Giá thành sản xuất của sản phẩm là căn cứ để tính toán giá
trị hàng tồn kho, giá vốn hàng bán và lãi gộp ở doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi
phí phát sinh liên quan đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp)
c. Xét theo đối tợng tính giá thành
9
- Giá thành đơn vị là giá thành tính cho một loại sản phẩm nhất định, theo
một đơn vị nhất định. Giá thành đơn vị dùng để so sánh, đối chiếu giá thành kế hoạch
với giá thành thực tế hoặc đối chiếu giữa giá thành của doanh nghiệp với giá thành
cùng loại sản phẩm của doanh nghiệp khác hoặc đối chiếu giữa kỳ kế hoạch với kỳ báo
cáo. Trên cơ sở tiến hành phân tích tìm ra những nguyên nhân tố ảnh hởng đến việc hạ
giá thành sản phẩm.
- Giá thành sản lợng hàng hoá là toàn bộ những chi phí bỏ ra để tiến hành sản
xuất, tiêu thụ sản phẩm cho toàn bộ sản lợng trong kì. Giá thành toàn bộ sản lợng hàng
hoá cho biết toàn bộ chi phí bỏ ra trong kì và tỉ trọng của từng loại chi phí, có căn cứ
để phân tích, tìm ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
I.2.3. Đối tựơng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành.
a. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh là các loại chi phí đợc tập hợp trong
một giới hạn nhất định, nhằm phục vụ cho việc kiểm tra phân tích chi phí và giá thành
sản phẩm, dịch vụ. Giới hạn phục vụ chi phí kinh doanh có thể là nơi phát sinh chi phí
(phân xởng, bộ phận giai đoạn công nghệ ) hoặc có thể là đối tợng chịu chi phí (sản
phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm )
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh thực chất là xác định
nơi sảy ra chi phí và đối tợng chịu chi phí. Để xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí
sản xuất kinh doanh cần căn cứ vào:
- Tính chất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Đó là sản xuất giản đơn,
phức tạp, sản xuất liên tục, sản xuất song song.
- Loại hình sản xuất là đơn chiéc hay hàng loạt.
- Đặc điểm tổ chức sản xuất: tổ chức sản xuất có hay không có phân xởng bộ
phận, công trờng sản xuất.
- Yêu cầu và trình độ quản lí của doanh nghiệp.
- Đơn vị tính giá thành áp dụng trong doanh nghiệp
- Đặc điểm của sản phẩm mà đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh có thể
là nhóm sản phẩm,từng mặt hàng từng bộ phận, cụm chi tiết sản phẩm.
Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh đúng đối tợng quy
định có tác dụng tích cực cho việc tăng cờng sản xuất kinh doanh và chi phí sản xuất
10
kinh doanh cho công tác hoạch toán kinh tế, phục vụ kịp thời cho công tác tính giá
thành sản phẩm dịch vụ.
b. Đối tợng tính giá thành
Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm công việc, lao vụ, nửa thành phẩm,
chi tiết hoặc bộ phận cần đợc tính giá thành và giá thành đơn vị. Đối tợng đó có thể là
sản phẩm cuối cùng của quá trìng sản xuất hay đang trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo
yêu cầu của hoạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Để xác định đúng đối tợng tính giá thành cần dựa vào các cơ sở sau đây:
- Đặc điểm công nghệ quy trình sản xuất : sản xuất giản đơn hay phức tạp.
* Với sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
* Với sản xuất phức tạp thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở bớc chế tạo
cuối cùng hay bán thành phẩm ở tùng bớc chế tạo
Loại hình sản xuất : Đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với
khối lợng lớn.
*Sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ, đối tợng tính giá thành là sản
phẩm của từng đơn chiếc.
* Sản xuất hàng loạt và sản xuất với khối lợng lớn, phụ thuộc vào quy trình công
nghệ sản xuất (đơn giản hay phúc tạp) thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm
cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ.
I.3. Các phơng pháp tính giá thành
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng các số liệu chi phí đã tập hợp
trong kì để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo khoản mục và cho
từng đối tợng tính giá thành.
Bao gồm các loại sau:
I.3.1. Phơng pháp tính giá thành thực tế
Giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kì đợc xác định nh sau:
Z = C + D
đk
- D
ck
Giá thành đơn vị sản phẩm là:
Z
đv
=
Q
ck
D
dk
DC
Q
Z
+
=
11
Trong đó:
Z : Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ của từng đối tợng tính giá thành
Z
ĐV
: Giá thành đơn vị sản phẩm của từng đối tợng tính giá thành
C : Tổng chi phí sản xuất trong kỳ
D
ĐK
và D
CK
: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kì và cuối kỳ
I.3.2. Phơng pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp )
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:
+ Quy trình công nghệ giản đơn
+ Đối tợng tính giá thành phù hợp với đối tợng hoạch toán chi phí.
+ Kì tính giá thành phù hợp với kì báo cáo
Tổng giá thành
sản phảm
= Chi phí dở
dang đầu kỳ
+ Chi phí phát
sinh trong kỳ
Chi phí dở
dang cuối kỳ
và giá thành đơn vị sản phẩm =
I.3.3. Phơng pháp loại trừ giá thành sản phẩm phụ
Phơng pháp này đợc áp dụng với doanh nghiệp có cùng dây chuyền sản xuất,
cùng sử dụng một loại chi phí sản xuất thu đợc sản phẩm chính và các sản phẩm phụ
khác. Giá thành sản xuất của sản phẩm chính hoàn thành đợc xác định theo công thức
sau:
Giá thành
sản xuất
=
Chi phí dở
dang đầu kỳ
Chi phí dở
dang cuối kỳ
+
Chi phí
phát sinh
Giá trị sản
phẩm phụ
Để đơn giản ngời ta trừ giá thành sản phẩm phụ vào khoản mục nguồn vay lãi
chính trong kỳ
I.3.4. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp
có cùng một dây chuyền sản xuất, cùng sủ dụng một loại chi phí sản xuất thu đợc
nhiều loại sản phẩm tơng tự nhau nhng có kích thớc, trọng lợng khác nhau
Kế toán chọn một tiêu chuẩn thích hợp (Trọng lợng sản phẩm chẳng hạn) để xác
định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số. Trong đó lấy loại sản phẩm nào đó làm chuẩn
(có hệ số là 1)
12
Tổng số giá thành
Khối l?ợng sản phẩm hoàn thành
Công thức tính toán:
JJ
N
K
KK
Q
J
HQ
HQ
C
Z
ìì
ì
=
=
1
Trong đó :
Z
J
: Giá thành sản xuất của sản phẩm J,
Q
K
, Q
J
: Sản lợng sản phẩm thứ k, J,
H
K
,H
J
: Hệ số quy ớc sản phẩm thứ k, J,
I.3.5. Phơng pháp tính giá thành tỷ lệ.
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp mà cùng sủ dụng một loại chi
phí sản xuất ra các nhóm sản phẩm khác nhau, mỗi nhóm lại có các kích cỡ khác nhau.
Phơng pháp tính :
+ Tính giá thành của toàn bộ sản phẩm.
+ Chọn tiêu chuẩn thích hợp (Z
KH
chẳng hạn ) để tính tỷ lệ cho mỗi loại sản phẩm
Công thức :
Z
SXN
=
T
SX
Z
x T
N
Trong đó:
T
T
n
là tỷ trọng của sản phẩm thứ n
I.3.6. Phơng pháp tính giá thành cộng chi phí.
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp mà quy trình công nghệ chia
làm nhiều giai đoạn sản phẩm hoàn thành ở giai doạn cuối cùng
Công thức :
Z = C
ddđk
+ C
1
+C
2
+ + C
n
C
ddck
.
Trong đó : Z :là giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ
C
ddđk
- Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ
C
ddck
- Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
C
1
,C
2
, ,C
n
- là chi phí sản xuất kinh doanh ở các giai đoạn 1,2, ,n.
13
I.3.7. Phơng pháp tính giá thành theo phân bớc.
Đợc áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ phức tạp, liên
tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn công nghệ theo quy trình
nhất định
I.3.8. Phơng pháp tính giá thành theo đơn dặt hàng.
Là phơng pháp đợc áp dụng các chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp và phân bổ
lại theo đơn đặt hàng riêng biệt. Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng số chi phí tập
hợp theo đơn dặt hàng đó là giá thành thực tế của sản phẩm khôi lợng công việc hoàn
thành theo đơn đặt hàng, phơng pháp này áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp sản xuất
đơn chiếc
I.3.9. Phơng pháp tính giá thành theo định mức
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với đơn vị sản xuất có các điều kiện sau:
+ Quy trình công nghệ sản xuất định hình và sản phẩm đã đi vào sản xuất ổn
định.
+ Các loại định mức kinh tế đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã kiện
toàn và đi vào nề nếp thờng xuyên.
+ Trình độ tổ chức quản lý và nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
tơng đối vững vàng.
I.3.10. Nội dung và phơng pháp lập kế hoạch giá thành
Đây là bộ phận kế hoạch rất quan trọng của kế hoạch sản xuất kinh doanh, nó
phản ánh trình độ quản lý của doanh nghiệp về các mặt công nghệ, tổ chức lao động, tổ
chức quản lý doanh nghiệp.
Nội dung của kế hoạch gồm:
* Đề xuất các biện pháp hạ giá thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch.
* Lập phơng án giá của sản phẩm
* Lập kế hoạch giá thành toàn bộ sản lợng hàng hoá.
I.3.11. Lập kế hoạch giá thành của một đơn vị sản phẩm.
Giá thành đơn vị sản phẩm đợc lập theo các khoản mục chi phí
a. Phơng pháp tính khoản mục chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
14
Phơng pháp chung là lấy định mức tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm nhân với
giá kế hoạch của nguyên nhiên vật liệu
b. Phơng pháp tính chi phí nhân công trực tiếp.
Nếu có sẵn đơn giá tiền lơng tổng hợp thì chỉ việc điền vào bảng tính giá thành.
Nếu không có sẵn đơn giá lơng tổng hợp thì có thể lấy tổng quỹ lơng năm kế hoạch
chia cho sản lợng năm kế hoạch sẽ đợc chi phí tiền lơng trên một sản phẩm sau đó tính
thêm chi phi theo lơng bao gồm bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và bảo hiểm y tế.
Hiện nay theo chế độ nhà nớc quy định là đa vào giá thành sản phẩm 19% của
tiền lơng
c. Phơng pháp tính các chi phí gián tiếp (các khoản mục 3,4,5)
Các khoản mục chi phí có liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm. Vì thế
nó đợc đa vào giá thành theo phơng pháp phân bổ
Phong pháp để tính chi phí ba khoản mục này là
Bớc 1: Lập dự toán chi phí theo từng khoản mục cả năm.
Bớc 2: Phân bổ tổng dự toán cho các loại sản phẩm.
Bớc 3: Chia tổng chi phí đã phân bổ cho sản lợng trong năm
Dự toán chi phí chung phân xởng, đợc lập trên cơ sở các yếu tố chi phí sau;
- Chi phí vật liệu công cụ dùng chung trong phân xởng
- Chi phí nhân viên quản lí phân xởng bao gồm lơng và trích theo lơng.
- Chi phi khấu hao TSCĐ của phân xởng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
Các chi phí này đợc lập dự toán trên cơ sở định múc tiêu hao tiên tiến và kế hoạch
nh : Kế hoạch khấu hao tài sản cố định, kế hoạch sản xuất sản phẩm, kế hoạch sửa
chữa dự phòng
Ngời ta thờng phân bổ chi phí chung phân xởng cho các loại sản phẩm sản xuất
trong phân xởng tỉ lệ với :
- Tiền lơng công nhân sản xuất các sản phẩm sản xuất trong phân xởng trong tr-
ờng hợp lao động thủ công là chủ yếu.
15
. Chi phí chế biến trong các doanh nghiệp sản xuất hoá chất cơ bản, phân khoáng,
hoá dầu mà quá trình sản xuất chủ yếu là quá trình thiết bị.
. Số giờ máy sử dụng nếu quá trình sản xuất đặc trng là quá trình gia công cơ học.
Trọng lợng sản phẩm trong các ngành thuỷ tinh, gốm, sứ
Tơng tự nh vậy, ta tính đợc chi phí quản lí doanh nghiệp và chi phí bán hàng cho
một đơn vị sản phẩm cũng lần lợt theo ba bớc nh cách tính chi phí chung phân xởng.
Chi phí quản lí doanh nghiệp phân bổ cho các loại sản phẩm giống nh phân bổ
chi phí chung sản xuất, có nghĩa là tỉ lệ với tiền lơng nhân công sản xuất, giá thành
công phân xởng hoặc trọng lợng sản phẩm sản xuất ra
Chi phi bán hàng phân bổ cho các loại sản phẩm tỷ lệ với giá thành công xởng
của sản phẩm (tổng 4 khoản mục đầu tiên) hoặc tính trực tiếp vào giá thành từng loại
sản phẩm nh chi phí bao bì liên quan đến tiêu thụ.
Nếu không có định mức thì chi phí đợc xác định theo công thức sau:
C
KH
=
SLBC
G
BC
C
x G
KH
x K
đ/c
Trong đó:
C
KH
là chi phí kì kế hoạch
C
BC
là chi phí kì báo cáo
G
SLBC
là giá trị sản lợng kì báo cáo
G
KH
là giá trị kì kế hoạch
K
ĐC
là hệ số điều chỉnh
I.4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.
I.4.1. Phân tích chung tình hình biến động của giá thành
a. Tình hình biến động của giá thành đơn vị.
Để biết các nhân tố ảnh hởng đến sự biến động của giá thành đơn vị sản phẩm ta
tiến hành nhu sau:
Tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện giá thành đơn
vị của từng loại sản phẩm.
16
Để tìm hiểu rõ nguyên nhân tăng giảm của giá thành đơn vị sản phẩm thì phải
phân tích từng yếu tố chi phí của giá thành đơn vị sản phẩm.
Tính ra tỷ trọng của số chênh lệch đó trong tổng chi phí theo yếu tố chi phí của
từng loại sản phẩm giữa giá thành ki thực hiện so với kỳ kế hoạch.
b. Tình hình biến động giá thành tổng sản lợng.
Các nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản lợng đó là:
* Nhân tố sản lợng sản phẩm
* Kết cấu sản phẩm
* Giá thành đơn vị sản phẩm
c. Tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của các sản phẩm có thể so
sánh đợc.
Sản phẩm có thể so sánh đợc là những sản phẩm mà doanh nghiệp đã tiến hành ở
các kỳ trớc, đã có tài liệu hoạch toán giá thành với những sản phẩm này doanh nghiệp
thờng lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định mục tiêu phấn đấu. Đồng thời xác
định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận. Trong kế hoạch hạ thấp giá thành
sản phẩm so sánh thờng đặt ra hai chỉ tiêu:
Mức hạ giá thành: Thể hiện quy mô của chi phí tiết kiệm đợc
Tỷ lệ hạ giá thành: Thể hiện tốc độ hạ giá thành.
Để có thể biết đợc nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch hạ
thấp giá thành của sản phẩm so sánh, cần thiêt phải tiến hành công tác phân tích.
Phân tích tình hình thực hiện hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh nh sau:
- Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch
- Xác định nhân tố ảnh hởng và mức độ của các nhân tố đến mức chênh lệch của
chỉ tiêu mức hạ giá và tỷ lệ hạ gồm:
1. Nhân tố sản lợng sản xuất
2. Nhân tố cơ cấu sản lợng sản xuất
3. Nhân tố giá thành đơn vị.
17
I.4.2. Phân tích tình hình biến động của các khoản mục giá thành
Chi phí sản xuất kinh doanh gồm các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp.
a. Phân tích khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên liệu trực tiếp chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá thành, phân
tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệp thấy rõ u và nhợc điểm
của mình trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm. Sử
dụng tiêt kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu là nội dung cơ bản của hạch toán kinh tế, là
biện pháp chủ yếu để hạ giá thành sản phẩm.
Phơng pháp phân tích là so sánh tổng chi phí nguyên vật liệu thực tế so với tổng
chi phí tính theo giá kế hoạch với lợng định mức, kế hoạch để thấy tình hình biến động
về mặt tống số, sau đó dùng kỹ thuật tính toán của phơng pháp thay thế liên hoàn xác
định các nhân tố ảnh hởng và tìm ra nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hởng đó.
b. Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Chi phí về tiến công, tiền trích
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất
(gọi là chi phí tiền lơng công nhân sản xuất). Không tính vào khoản mục chi phí này số
tiền công mà trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn của nhân viên
sản xuất chung nhân viên quản lí, nhân viên bán hàng.
Chi phí nhân công trực tiếp là một trong những khoản mục quan trọng của giá
thành, là hao phí lao động chủ yếu tạo ra số lợng và chất lợng sản phẩm. Chi phí nhân
công trực tiếp có quan hệ với tỷ lệ biến đổi của số lợng sản phẩm đợc sản xuất.
Trình tự phân tích: Dùng phơng pháp so sánh dể xác định chênh lệch về chi phí
tiền lơng.
C
(TL)
=C
TLTH
-C
TLKH
%TH =
TLKH
C
TLTH
C
x100
%CLKH=
TLKH
C
TL
C
)(
x 100
18
Để đánh gía chính xác cần liên hệ với kết quả sản xuất.
C
TL(Q)
= C
TLTH
C
TLKH
KH
TH
Q
Q
ì
Trong đó
C
(TL)
: Là mức chênh lệch tuyệt đối về mức tổng tiền lơng của công nhân sản
xuất giữa kì thực hiện và kì kế hoạch
C
TLTH
, C
TLKH
là chi phí tiền lơng kỳ thực hiện và kì kế hoạch
C
TL(Q)
: Là mức chênh lệch tuyệt đối về tổng mức tiền lơng của công nhân sản
xuất giữa kỳ thực hiện và kì kế hoạch có liên quan đến kết quả sản xuất.
Q
TH,
Q
KH
là sản lợng sản phẩm kỳ thực hiện và kì kế hoạch
[ ]
KH
Q
TH
Q
X
TH
TLKH
C
TLTH
C
=%
x100
c. Phân tích khoản mục chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những chi phí ra trong phạm vi phân xởng sản xuất
( trừ chi phí vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp)
Chi phí sản xuất chung phát sinh ở đơn vị công trờng, phân xởng bộ phận kinh
doanh và bộ phận quản lý của đơn vị nh: chi phí vật liệu công cụ lao động nhỏ, khấu
hao tài sản cố định, tiền lơng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền
Nh vậy chi phí sản xuất chung gồm nhiều loại, có loại mang tính chất biến đổi và
có loại mang tính chất cố định. Do vậy để tính chính xác khi nhận xét trớc hết phải
phân tích điều chỉnh các khoản biến phí theo tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch sản xuất
Phơng pháp phân tích, so sánh trên tổng số và trên từng nội dung
Mức chênh lêch C
C = chi phí thực tế- chi phí kế hoạch
Tỷ lệ chênh lệch %C
%C =
KH
C
C
Mức chênh lệch đã có điều chỉnh là:
19
C
đc
=C
tt
C
khđc
Tỷ lệ chênh lệch:
% C
đc
=
c
KH
C
c
C
đ
đ
Khoản mục chi phí sản xuất chung có những đặc điểm sau ( khác với chi phí
nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp)
- Là chi phí gián tiếp với từng sản phẩm do đó phải qua phân bổ
- Gồm nhiều nội dung kinh tế do nhiều bộ phận quản lý khác nhau
- Gồm cả biến phí và định phí
- Chi phí sản xuất chung cho ta thấy là 1 loại chi phí rất khó kiểm soát khi có biến
động của khối lợng sản phẩm sản xuất. Do đó cần căn cứ vào dự toán chi phí phân x-
ởng tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm hay đơn vị sản phẩm theo điều kiện và
phơng pháp thích hợp
d. Phân tích khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp
Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí chi ra có liên quan đến
việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý doanh
nghiệp bao gồm nhiều loại nh chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu
hao Đây là những khoản chi phí mang tính cố định nên nếu có khoản chi nào tăng lên
so với kế hoạch là điều không bình thờng cần xét nguyên nhân cụ thể.
e. Phân tích khoản mục chi phí bán hàng
Khoản mục chi phí bán hàng là các khoản chi liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụ trớc khi so với kế hoạch, cần tiến hành điều chỉnh những
khoản biến phí( chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hoa hồng, bao bì, đóng gói ) Theo tỷ lệ %
hoàn thành kế hoạch tiêu thụ. Có thể lập bảng phân tích tơng tự nh chi phí sản xuất
chung.
I.4.3. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm
a. Nhân tố ảnh hởng đến khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Xác định các nhân tố ảnh hỏng là giá cả vật liệu đa vào sản xuất. Nhân tố giá
mua vật liệu thờng là nhân tố khách quan, nhng do chịu ảnh hởng về tình hình cung
cầu trên thị trờng nếu doanh nghiệp có mua theo những nguồn cung cấp khác nhau thì
cũng có thể tác động tới giá mua vật liệu
20
b. Nhân tố ảnh hởng đến chi phi khấu hao tài sản cố định
Khấu hao nhiều, ít phụ thuộc vào cách tính khấu hao. Có hai nhân tố ảnh hởng
tới mức chi phí khấu hao. Đó là nguyên giá của máy móc, thiết bị thay đổi do đánh giá
lại, do mua sắm, do nhận liên doanh, do nhợng bán, do thanh lí và tỷ lệ khấu hao mỗi
loại mỏy móc, thiết bị là nhân tố thứ hai
c. Nhân tố ảnh hởng tới chi phí quản lý doanh nghiệp
Là gồm các chi phí tổ chức quản lý hành chính, quản lý các các hoạt động sản
xuất-kinh doanh ở doanh nghiệp do đó khi phân tích biến động của chi phí quản lý này
ta phải đặt chúng trong mối quan hệ với kết quả sản xuất và kêt quả tiêu thụ để đánh
giá và tìm ra các nguyên nhân biến động.
d. Nhân tố ảnh hởng tới chi phí bán hàng
Gồm các chi phí liên quan đến khối lợng sản phẩm khi phân tích biến động của
chi phí bán hàng ta phải đặt chúng trong mối quan hệ với khối lọng sản phẩm tiêu thụ
hoặc doanh thu tiêu thụ.
I.5. Phơng hớng hạ giá thành sản phẩm.
Việc hạ giá thành cần xuất phát từ các yếu tố ảnh hởng do đó hạ giá thành một
đơn vị sản phẩm có ba hớng chủ yếu:
I.5.1 Hớng thứ nhất.
Giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực bằng cách giảm các định mức
tiêu hao trên một đơn vị sản phẩm nhờ áp dụng công nghệ mới hoặc nhờ quản lý chặt
chẽ vật t nhiên liệu không để thất thoát hoặc giảm giá mua, giảm chi phí vận chuyển,
bốc xếp và bảo quản nguyên nhiên vật liệu.
Chi phí vật t, nhiên liệu thờng chiếm tới 70% trong giá thành đơn vị sản phẩm. Vì
thế việc tìm biện pháp giảm chi phi vật t nhiên liệu có ý nghĩa làm giảm nhanh giá
thành hơn là áp dụng những biện pháp khác.
I.5.2 Hớng thứ hai.
Tăng năng suất lao động để giảm chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm
bằng cách thay đổi và các định mức lao động theo chiều hớng tiến bộ hơn trên cơ sở
ứng dụng thành tựu mới của khoa học, công nghệ, trên cơ sở đào tạo, bồi dỡng nâng
cao nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên hoặc các biện pháp khác.
21
I.5.3 Hớng thứ ba
Giảm chi phí cố định trên một đơn vị sản phẩm nhờ các biện pháp làm tăng sản l-
ợng nh:
Nâng cao năng lực của khâu yếu dây chuyền
áp dụng marketting để có đầu ra cao hơn.
Đầu t tăng sản lợng
Tiết kiệm chi phí cố định bằng cách quản lý chặt chẽ các chi phí gián tiếp
chính xác hơn .
22
ch¬ng II
Ph©n tÝch chi phÝ , gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i c«ng ty TNHH M¸Y
TÝNH §×NH NAM
I. SỰ RA ĐỜI
Tên công ty: Công ty TNHH thương mại dịch vụ Hùng Hưng
Tên tiếng anh:
Tên viết tắt:
Ngày thành lập: 20/08/2009
Trụ sở chính: Thôn Mỹ Cụ ? Hoa Động ? Thuỷ Nguyên ? Hải Phòng.
Phone: (031)3959212 Fax: (0313) 963134
Giám đốc: Trần Quang Hưng
Công ty được thành lập tháng 08 năm 2007 phát triển từ cơ sở sản
xuất may nhỏ lẻ.
Đến năm 2007 với sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần và nhu
cầu ngày càng đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường, ban lãnh
đạo và những thành viên thành nhiệt huyết đã cùng nhau góp vốn, góp sức
thành lập công ty có tên gọi “Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Hùng
Hưng ” với mong muốn đóng góp và khẳng định sự phát triển của cơ sở
kinh doanh có tiềm năng.
Công ty được thành lập và hoạt động kinh doanh theo tôn chỉ “luôn
cùng bạn đi tới thành công và khách hàng quyết định sự phát triển của
doanh nghiệp”, đảm bảo kinh doanh ngày càng đi lên, tăng lợi nhuận thu
được, giá trị đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng gia tăng. Đồng
thời việc nâng cao giá trị cuộc sống luôn là kim chỉ nam trong công tác
quản lý và điều hành trong công ty. Đạt được những điều đó công ty có
những chuyên gia, những cộng tác viên giàu kinh nghiệm kết hợp đội ngũ
cán bộ trẻ có trình độ, năng động, nhiệt tình, ham học hỏi. Công ty luôn
cam kết cung cấp cho khách hàng một hệ thống sản phẩm hoàn chỉnh nhất,
an toàn nhất, bền đẹp hợp thời trang; đồng thời tạo việc làm ổn định cho
cán bộ, công nhân viên, góp phần nâng cao đời sống xã hội ngày càng tốt
đẹp, văn minh luôn được ban giám đốc công ty coi là trách nhiệm của mình.
II. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY
23
1. Chức năng nhiệm vụ
Công ty TNHH Hùng Hưng là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản
xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ. Công ty
có chức năng và nhiệm vụ sau:
? Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do Nhà nước đề ra, sản xuất
kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp
? Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình thực hiện
sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn hàng
trong và ngoài nước
? Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi
? Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng như
thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường trong
và ngoài nước
? Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm quyền theo
quy định của Pháp luật
? Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ
sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững,
thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như những quy
định có liên quan tới hoạt động của công ty.
Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, công ty có quyền hạn sau:
? Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh doanh.
Giám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ sản xuất kinh
doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành
? Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh như quảng cáo, triển
lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng
? Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp
nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng
2. Ngành nghề kinh doanh:
? Sản xuất sản phẩm dệt may các loại
? Xuất nhập khẩu trực tiếp các ngành nghề kinh doanh của công ty
24
? Dịch vụ đào tạo cắt và may công nghiệp ngắn hạn
? Cung cấp sản phẩm là dầu chưa qua chế biến (FO, DO)
? Dịch vụ giặt, in, thêu và sản xuất bao bì
? Dịch vụ vận tải
? Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc.
3. Đặc điểm về sản xuất
3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất
Công ty TNHH Hùng Hưng gồm xưởng may, Kho và khu chế xuất dầu, Cac bộ phận
hoạt động liên tục và đạt kế quả cao.
1.3.2. Năng lực sản xuất và cơ cấu sản phẩm
? Sản phẩm chính: quần áo bảo hộ, sơ mi, áo đồng phục, áo thun và hàng không thấm
nước.
? Năng lực sản xuất: Sản phẩm của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ Hùng Hưng
trước khi suất xưởng đều được kiểm tra kỹ 100%, việc kiểm tra chất lượng trên chuyền
may theo tiêu chuẩn AQL 2.5. Năng suất của các sản phẩm trong tháng đạt: 41.667 bộ/
tháng
1.3.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất liên tục, bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ
cấu thành với hai hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu là gia công theo đơn đặt hàng
và hình thưc mua nguyên liệu tự sản xuất để bán.
? Trong trường hợp gia công thì quy trình công nghệ thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến, phòng kĩ
thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu sau đó khách hàng kiểm tra,
nhận xét góp ý.
25