Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần chương dương - hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.61 KB, 46 trang )

Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Li M đầu.
Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tiến hành hoạt
động kinh doanh đòi hỏi phải cố một lượng vốn lưu động nhất định như là tiền đề
bắt buộc.Vốn lưu động có vai trị đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến
quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.Các doanh nghiệp hiện nay hoạt động trong điều kiện nền kinh tế mở với
xu thế quốc tế hóa và sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng mạnh mẽ.Do vậy
nhu cầu vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh , nhất là vốn dài hạn của các
doanh nghiệp cho sự đầu tư phát triển ngày càng lớn.Trong khi nhu cầu về vốn
lớn như vậy thì khả năng tạo lập và huy động vốn của doanh nghiệp lại bị hạn
chế.Vì vậy nhiệm vụ đặt ra đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng vốn lưu động
sao cho có hiệu quả nhất trên cơ sở tơn trọng ngun tắc tài chính , tín dụng, chấp
hành pháp luật.
Là một Cơng ty cổ phần hạch toán kinh doanh độc lập, trong những năm gần đây
Cơng ty cổ phần Chương Dương gặp khó khăn về nhiều mặt nhất là về tình hình
sử dụng vốn lưu động. Vấn đề cấp bách của Công ty là tìm ra giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi học xong mơn học quản trị tài chính,
được sự hướng dẫn của thầy VŨ Thế Bình, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: "
Nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần
Chương Dương - Hà Nội".
Kết cấu của đề tài như sau :
- Chương I : Giới thiệu chung về công ty cổ phần Chương Dương.
- Chương II : Nghiên cứu tình hình sử dụng TSLĐ – VLĐ tại cơng ty cổ
phần Chương Dương
- Chương III: Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
TSLĐ – VLĐ tại cụng ty c phn Chng Dng
-


Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

1


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Chng 1: Giới thiệu chung
I.Giới thiệu về công ty.
1.Sơ lược về sự hình thành và phát triển cơng ty cổ phần Chương Dương.
Công ty cổ phần Chương Dương được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước trước đây có tên gọi là: Cơng ty Mộc và trang trí nội thất - trực
thuộc Tổng công ty Lâm Nghiệp Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn, theo quyết định số 5620/QĐ/BNN-TCCB ngày 30 tháng 12 năm 2000 của
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, về việc chuyển Cơng ty Mộc và trang
trí nội thất thành Cơng ty cổ phần Chương Dương, có trụ sở đóng tại số 10
Chương Dương, quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số 0103000071 do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 28 tháng 2 năm
2001.
2. Nhiệm vụ của cơng ty:
Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất chế biến lâm sản, xuất nhập khẩu
các loại gỗ, sản xuất ván sàn, trang trí nội thất và đồ mộc dân dụng khác. Sản
phẩm chính của Cơng ty là ván sàn trang trí nội thất các loại đã được xuất khẩu
sang trị trường Nhật Bản và Đài Loan. Ngồi những mặt hàng xuất khẩu ra,
Cơng ty cịn sản xuất đồ mộc và hàng trang trí nội thất phục vụ cho trị trường
trong nước theo đơn đặt hàng của khách.
3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của cơng ty:
Mơ hình tổ chức và hạch tốn kinh doanh của Cơng ty: Gồm các phịng ban,
phân xưởng như phân xưởng Mộc I, II,....Các phân xưởng này tạo ra những sản

phẩm hoàn chỉnh nên hoạt động sản xuất các phân xưởng theo một quy trình sản
xuất độc lập tương đối, mỗi phân xưởng sẽ chịu sản xuất ra một hoặc một số loại
sản phẩm theo đơn đặt hàng m cụng ty ó ký.
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

2


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

S tổ chức bộ máy quản lý của công ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN GIÁM ĐỐC

PHỊNG
TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH

CỬA HÀNG
GIỚI THIỆU
SẢN PHẨM

PHỊNG
KẾ HOẠCH
TỔNG HỢP

PHÂN XƯỞNG

MỘC I

PHỊNG
TỔ CHỨC
KẾ TỐN

PHÂN XƯỞNG
MỘC II

PHÂN XƯỞNG
MỘC III

- Ban Giám đốc gồm có: Giám đốc và hai phó giám đốc. Điều hành mọi
hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống các phòng ban chức năng.
- Phòng tổ chức hành chính : Đây là phịng ban chức năng tham mưu cho
ban Gíam Đốc trong cơng tác quản lý tổ chức nhân sự.
Nhiệm vụ: Tuyển dụng bố trí sắp xếp cán bộ đào tạo nhân lực phù hợp với
nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo từng thời im.
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

3


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

iu tit quản lý lao động giữa các phòng ban và các phân xưởng một cách hợp
lý làm cơ sở thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập khác. Khai thác triệt để
khả năng, năng lực cán bộ đảm bảo công bằng trong vấn đề giải quyết lao động.
Xây dựng cơ chế tiền lương đúng quy định của Nhà nước phù hợp tình hình thực

tiễn của doanh nghiệp.
Thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động: BHYT, BHXH, tai nạn, trợ
cấp thất nghiệp. Đề ra các giải pháp an tồn lao động, vệ sinh lao động trong q
trình sản xuất.
- Phịng tổ chức kế tốn : Là phịng ban quản lý tài chính của Doanh nghiệp, kế
tốn và thống kê kế toán.
Nhiệm vụ: Quản lý vốn, quản lý luân chuyển sử dụng tài sản, vốn, vật tư, các
quỹ, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
Thực hiện giám sát và kiểm sốt tài chính, tài sản: Thực hiện kế hoạch thu chi tài
chính thanh tốn, kiểm tra việc sử dụng và bảo quản các loại tài sản, qua đó ngăn
chặn những vi phạm kinh tế.
Tổ chức thực hiện ghi chép, nhận số liệu kế toán vào sổ sách, máy tính, bảo quản
lưu trữ các tài khoản kế tốn, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế tốn của Doanh
nghiệp.
- Phịng kế hoạch tổng hợp : Là phòng lập ra kế hoạch sản xuất và điều hành tiến
độ sản xuất chung của toàn bộ các sản phẩm trong công ty. : Xây dựng kế hoạch
tiêu thụ sản xuất tác nghiệp, kế hoạch giá thành và tiêu thụ sản phẩm, tham gia
xây dựng các định mức kỹ thuật, quản lý và chịu trách nhiệm cung cấp các loại
vật tư, máy móc thiết bị cũng như phụ tùng thay thế cho q trình sửa chữa máy
móc thiết bị nhằm đảm bảo sản xuất đúng tiến độ
4. Lực lượng lao động của cơng ty.
Cơng ty có đội ngũ lao động khá lớn, trong đó chủ yếu là lao động trực
tiếp. Đây cũng là đặc thù của nghành chế bin, sn xut kinh doanh lõm nghip,
Sinh viên: Đặng Thị Ph¬ng
Líp: QTKD K7

4


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp


sn xut dựa trên năng lực sản xuất của máy móc thiết bị kết hợp với sức lao
động của con người.
Bảng 01: Tình hình lao động của Cơng ty.
Đơn vị tính: (người)
số

số

Giới tính
Nam Nữ
TT
Loại lao động
lượng
1
Lao động trực tiếp 98
72
26
2 Lao động gián tiếp
24
15
9
3
Tổng số lao động
122
97
35

ĐH
0

17
17

Trình độ
CĐ THCN LĐPT
0
22
76
7
0
0
7
22
76

Qua số liệu trên ta thấy lao động gián tiếp chiếm 19,67% trong tổng số 122 lao
động. Trình độ của lao động gián tiếp tương đối cao 70,83% là đại học. Những
con số này khá hợp lý với quy mô của Công ty.

5.Tài sn v ngun vn ca cụng ty.
Sinh viên: Đặng Thị Ph¬ng
Líp: QTKD K7

5


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Bng 2 : Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty năm 2008.
(ĐVT : VNĐ )

Đầu kỳ

Chênh lệch
Đầu kỳ – cuối kỳ

Cuối kỳ

Chỉ tiêu
1000 đồng

%

1000 đồng

%

±

%

I. Tài sản

5.509.080.460

100

5.563.453.414

100


54.372.954

1,0

1.Tài sản lưu
động
2.Tài sản cố
định
II. Nguồn vốn

2.733.902.941

49,6

2.851.590.816

51,3

117.687.875

4,3

2.775.177.519

50,4

2.711.862.598

48,7


-63.314.921

-2,3

5.509.080.460

100

5.563.453.414

100

54.372.954

1,0

1. Nợ phải trả

3.485.166.907

63,3

3.187.426.299

57,3

-297.740.608

-8,5


2. Vốn CSH

2.023.913.553

36,7

2.376.027.114

42,7

352.113.561

17,4

khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty ta phân tích bảng tóm tắt của
bảng cân đối kế toán năm 2008, kết quả được tổng hợp trong bảng 2.Nhìn chung
tổng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp có xu hướng tăng lên so với đầu
kỳ.Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 54.372.954 đồng, tương ứng 1%. Trong
đó tài sản lưu động tăng 117.687.875 đồng,tương ứng 4.3% ; tài sản cố định giảm
63.314.921 đồng, tương ứng giảm 2.3%.
Về phần nguồn vốn, cuối kỳ nợ phải trả của Công ty giảm từ
3.485.116.907 đầu kỳ xuống còn 3.187.426.299 (chiếm 57,3%) bên cạnh đó vốn
chủ sở hữu cũng tăng lên từ 2.023.913.553 đầu kỳ đến cuối kỳ là 2.376.027.114
(chiếm 42,7%). Công ty đang lỗ lực phấn đấu giảm số nợ phải trả và tăng nguồn
vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này chứng
tỏ quy mô vốn đã mở rộng, Công ty chú trọng đến vic u t ti sn núi chung
Sinh viên: Đặng Thị Ph¬ng
Líp: QTKD K7

6



Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

v mỏy móc thiết bị nói riêng, đồng thời khả năng huy động vốn trong kỳ của
doanh nghiệp cũng tăng lên có nghĩa là hoạt động sản xuất Cơng ty có hướng đi
lên.
Như vậy, để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và
ổn định thì Cơng ty cần phải thường xuyên huy động các nguồn lực từ bên ngoài.
Điều này dẫn đến nợ vay quá lớn, đó sẽ là gánh nặng cho Cơng ty trong việc trả
nợ vay và lãi vay. Trong những năm gần đây, tỷ lệ vốn chủ sở hữu của Công ty
đang dần tăng đó là dấu hiệu rất tốt để cho Cơng ty tạo thế chủ động về tài chính
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

6. Tình hình sản xuất kinh doanh ca cụng ty nhng nm gn õy.
Sinh viên: Đặng Thị Ph¬ng
Líp: QTKD K7

7


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

8


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp


Bng 3 :Kết quả hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây.
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2006

năm 2007

Năm 2008

2006-2007

2007-2008
so

So

1
2
3

Giá trị sản lượng
Tổng thu nhập của DN
Tổng chi phí

đồng

đồng
đồng

số tiền
9130850765
8479731161
8148120558

số tiền
11870984000
10673574900
10109738107

số tiền
16056123000
15851668928
15246720744

chênh lệch
2740133235
2193843739
1961617549

sánh
30,01
25,87
24,07

Chênh lệch
4185139000

5178094028
5136982637

sánh
35,26
48,51
50,81

4
5
6
7

Tổng lợi nhuận
Nộp ngân sách
Tổng số lao động
Tổng thu nhập của người LĐ
Thu nhập bình quân của ngi

ng
ng
ng
ng

331610603
92850969
90
2160000000

563836793


604948184

157874302
105
2898000000

169385492
122
3660000000

232226190
65023333,2
15
738000000

70,03
70,03
16,67
34,17

41111391
11511189,48
17
762000000

7,29
7,29
16,19
26,29


8

L

ng/ngi

2300000

2500000

300000

15,00

200000

8,70

Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

2000000

9


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Qua bng tổng hợp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm vừa

qua ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không ngừng tăng
lên, tăng cao nhất là vào năm 2008 với mức tăng tổng thu nhập của doanh
nghiệplà 48,51% so với năm 2007 tương ứng tăng 5.178.094.028 đồng.Năm 2007
sản lượng tăng 30.01% so với năm 2006 tương ứng tăng 2.740.133.235 đồng, đến
năm 2008 con số này tiếp tục tăng cao: so với năm 2007 tăng 35.26% tương ứng
tăng 4.185.139.000 đồng.Sản lượng của doanh nghiệp không ngừng tăng lên là
do trong những năm gần đây doanh nghiệp không ngừng đổi mới, nâng cao trang
thiết bị .Bên cạnh đó do nhu cầu của thị trường về sản phẩm của doanh nghiệp
tăng cao do đó doanh nghiệp tuyển thêm lao động, đồng thời có các kế hoạch đào
tạo nhằm nâng cao tay nghề của người lao động , từ đó nâng cao năng suất lao
động.Một nguyên nhân khác dẫn đến giá trị sản lượng tăng là do những năm gần
đây giá nguyên vật liệu ngày càng có xu hướng tăng đẩy giá thành sản xuất của
doanh nghiệp tăng lên.
Tổng thu nhập của doanh nghiệp có xu hương tăng lên và tăng ổn định, năm 2007
tăng 25.87% so với năm 2006 tương ứng là 2.193.843.739 đồng .Năm 2008 tổng
thu nhập của doanh nghiệp là 15.851.668.928 đồng tăng 48.51% so với năm
2007.Sự tăng lên của tổng thu nhập doanh nghiệp là do thị trường tiêu thụ của
doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, sản phẩm đáp ứng ngày càng nhiều nhu
cầu của khách hàng, và đang dần có chỗ đứng trên thị trường.Để đạt được điều
này tồn thể cán bộ cơng nhân viên của công ty đã hết sức nỗ lực và cố găng
trong suốt thời gian vừa qua.
Thu nhập của doanh nghiệp tăng lên làm cho tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
tăng lên.Năm 2007 lợi nhuận tăng 70.03% so với năm 2006 với mức tăng tương
ứng 232.226.190 đồng , năm 2008 lợi nhuận đạt 604.948.184 tăng 7.29% so với
năm 2007.Sở dĩ có sự tăng lên đột biến về lợi nhuận nm 2007 l do trong nm
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

10



Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

ny doanh nghiệp đã có sự bứt phá trong việc tiêu thụ sản phẩm, đó là cả một q
trình tìm kiếm thị trường , không ngừng nâng cao chất lượng ,đổi mới mẫu mã
sản phẩm.
Đi lên cùng với sự phát triển của doanh nghiệp đời sống của người lao động trong
doanh nghiệp khơng ngừng được cải thiện. Thu nhập bình qn của người lao
động năm 2007 tăng 15% so với năm 2006. Năm 2008 thu nhập binh quân của
người lao động là 2.500.000 đồng/ tháng tăng lên 8.7% so với năm 2007.
7. Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai
Xây dựng và phát triển công ty trở thành một doanh nghiệp tư nhân vững mạnh
lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững.
Thực hiện đa dạng hóa kinh doanh trên cơ sở duy trì và phát triển ngành sản xuất
ván sàn. Phát huy cao độ mọi nguồn lực để nâng cao năng lực cạnh tranh góp
phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Do trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng suy thối, sức
cầu của thị trường có xu hướng giảm nên mục tiêu doanh nghiệp đặt ra trong năm
2009- 2010:
- Phấn đấu mức tăng trưởng bình quân hàng năm từ 13% -15%
- Doanh thu đạt từ 16 đến 17 tỷ đồng
- Thu nhập bình quân 1 người/tháng từ 2,5 đến 3 triệu đồng.
II. Giới thiệu về bộ phận tài chính của công ty.
1. Chức năng nhiệm vụ vủa bộ phận tài chính cơng ty.
Phịng tổ chức kế tốn : Là phịng ban quản lý tài chính của Doanh nghiệp, kế
tốn và thống kê kế toán.
Nhiệm vụ: Quản lý vốn, quản lý luân chuyển sử dụng tài sản, vốn, vật tư, các
quỹ, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghip.

Sinh viên: Đặng Thị Phơng

Lớp: QTKD K7

11


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Thc hin giám sát và kiểm sốt tài chính, tài sản: Thực hiện kế hoạch thu chi tài
chính thanh tốn, kiểm tra việc sử dụng và bảo quản các loại tài sản, qua đó ngăn
chặn những vi phạm kinh tế.
Tổ chức thực hiện ghi chép, nhận số liệu kế toán vào sổ sách, máy tính, bảo quản
lưu trữ các tài khoản kế tốn, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán của Doanh
nghiệp.
2. Cơ cấu tổ chức.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực hiện đầy đủ các
nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống nhất trực tiếp của kế tốn
trưởng, đảm bảo sự chun mơn hố của lao động kế tốn. Bộ máy kế tốn của
cơng ty được tiến hành theo hình thức kế tốn tập trung.
Sơ đồ trình tự hệ thống hố thơng tin kế toán:
CHỨNG TỪ GỐC

CHỨNG TỪ GHI SỔ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ, THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT

SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GHI SỔ


SỔ CÁI

BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT

BẢNG ĐỐI CHIẾU
SỐ PHÁT SINH

BÁO CÁO KẾ TOÁN

Ghi hàng ngy
Ghi cui ngy
i chiu, kim tra
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

12


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Phũng k tốn của cơng ty gồm 5 người, mỗi người phụ trách một phần
hành kế toán cụ thể: 01 kế toán trưởng, 01 kế toán thanh toán, 01 kế toán vật tư,
01 kế tốn tổng hợp, 01 thủ quỹ.
Nhìn chung cơng tác tổ chức lao động tại phịng kế tốn của cụng ty l hp
lý.

Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7


13


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Chng II:Nghiờn cứu tình hình sử dụng
Tài sản lưu động – vốn lưu động của công ty
I.Lý thuyết về tài sản lưu động (TSLĐ) – vốn lưu động (VLĐ) và quản lý
TSLĐ- VLĐ của doanh nghiệp.
1.Khái niệm và đặc điểm tài sản lưu động – vốn lưu động.
a, Khái niệm tài sản lưu động – vốn lưu động.
- Tài sản lưu động của một doanh nghiệp là tập hợp toàn bộ các tài sản lưu
động sản xuất và tài sản lưu thông dung trong doanh nghiệp, chúng là những
đối tượng lao động và những khoản vốn trong quả trình lưu thơng thanh toán
của doanh nghiêp.Chúng chỉ tham gia một lần vào quá trình sản xuất kinh
doanh, khi tham gia vào sản xuất kinh doanh chúng biến đổi hồn tồn hình
thái vật chất của mình để tạo ra những hình thái của sản phẩm
+ Tài sản lưu động sản xuất gồm những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình

sản xuất được liên tục, vật tư đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến và
những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định. Thuộc về TSLĐ
sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay
thế,sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ.
+ Tài sản lưu động lưu thông: gồm sản phẩm hàng háo chưa tiêu thụ, vốn
bằng tiền, vốn trong thanh tốn.
Q trình sản xuất của doanh nghiệp ln gắn liền với q trình lưu thơng
.Trong q trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh TSLĐ sản
xuất và TSLĐ lưu thơng ln chuyển hóa lẫn nhau, vận động khơng ngừng
làm cho q trình sản xuất kinh doanh được liên tục trong điều kiện nền kinh

tế hàng hóa – tiền tệ.
- Vốn lưu động: Số tiền mà doanh nghiệp ứng trước để đầu tư cho tài sản
lưu động ,xét tại một thời điểm nhất định, số vốn đó là biểu hiện bằng tiền
của toàn bộ giá trị hiện có của tồn bộ tài sản lưu động trong doanh nghip.
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

14


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

b. c điểm của tài sản lưu động – vốn lưu động:
- Đặc điểm của tài sản lưu động.
+ Đối với TSLĐ sản xuất : chỉ tham gia một lần vào một q trình sản xuất và
khi tham gia nó nhanh chóng biến đổi hình thái vật chất.
+ Đối với TSLĐ lưu thông: chỉ tham gia vào sản xuất kinh doanh một lần và
khi nó được sử dụng cho mục đích nào đó thì hình thái của nó được biến đổi
hồn tồn sang dạng khác.
- Đặc điểm của vốn lưu động: hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vận động của
tài sản lưu động.Gồm có 2 đặc điểm sau:
+ Thứ nhất, vốn lưu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị
hao mịn hồn tồn trong chu kỳ sản xuất đó.Giá trị của nó chuyển hết một lần
vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm.
+Thứ hai, qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lưu động thương
xuyên thay đổi hình thái biểu hiện , từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu chuyển
sang vốn vật tư hàng háo dự trữ và vốn sản xuất, và cuối cùng lại trở về hình
thái vốn tiền tệ.Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất,vốn lưu động hồn thành một
vịng chu chuyển.
2. Phân loại tài sản lưu động.

a. phân loại theo khả năng chuyển hóa thành tiền.
- Tiền: bao gồm các khoản tiền như tiền mặt tồn tại quỹ, tiền gửi ngân hàng ,
tiền đang chuyển.
- Các khoản phải thu : bao gồm phải thu của khách hàng, trả trước người bán,
phải thu từ các đơn vị nội bộ ,phải thu khác, dự phòng phải thu khó địi
- Hàng tồn kho: bao gồm ngun vật liệu, nhiên liệu, cơng cụ dụng cụ, phụ
tùng thay thế,hàng hóa, thành phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chi
phớ tr trc, ph liu, ph phm.

Sinh viên: Đặng Thị Ph¬ng
Líp: QTKD K7

15


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

- ti sản lưu động khác:bao gồm các khoản tạm ứng, chi phí trả trước, cầm cố,
ký quỹ, ký cược,…
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự
trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
b. Phân loại theo quá trình sản xuất kinh doanh.
Theo cách phân loại này TSLĐ- VLĐ của doanh nghiệp có thể chia thành ba
loại:
+ TSLĐ-VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm giá trị các khoản nguyên
vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu,phụ tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ.
TSLĐ – VLĐ trong khâu sản xuất bao gồm:các khoản giá trị sản phẩm dở
dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước,…
+ TSLĐ – VLĐ trong khâu lưu thông : bao gồm các khoản giá trị thành phẩm,
vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý…), các khoản vốn đầu tư ngắn hạn

( đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn,…), các khoản thế chấp, ký
cược, ký quỹ ngắn hạn ; các khoản vốn trong thanh toán ( các khoản phải thu,
các khoản tạm ứng,…).
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động trong
từng khâu của q trình sản xuất kinh doanh.Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ
cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
c.Phân loại theo phương pháp quản lý.
- Vốn lưu động định mức : đó là các khoản vốn lưu động vận động tuân theo
quy luật nhất định, doanh nghiệp có thể dựa vào các điều kiện có thể dự đốn
và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mà xác định nhu cầu cần
thiết tối thiểu, đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp một cách bình thường, liên tục.VD: vốn về nguyờn nhiờn vt
liu

Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

16


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

- Vn lưu động không định mức: là những khoản vốn vận động không tuân
theo quy luật nhất định, doanh nghiệp không thể dựa vào các điều kiện và tình
hình thực tế của mình để xác định chính xác nhu cầu cần thiết, tối thiểu.Hầu
hết các khoản vốn trong quá trình lưu thơng thanh tốn đều thuộc vào loại này
: các khoản phải thu, vốn bằng tiền…
Ngoài các cách phân loại trên, trong một số mục đích, vốn lưu động của
doanh nghiệp có thể cịn được phân loại theo những hình thức khác nhau: căn
cứ theo nguồn hình thành, căn cứ vào hình thái ban đầu của vốn, căn cứ vào

quan hệ sở hữu vốn.Tùy thuộc vào từng doanh nghiệp mà các loại vốn lưu
động trên tồn tại đầy đủ hay chỉ tồn tại một số loại phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó.
3.Cơng tác định mức vốn lưu động ở doanh nghiệp.
3.1 Khái niệm
Định mức vốn lưu động là cơng tác tính tốn xác định mức vốn lưu động tối thiểu
cần thiết mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo sản xuất kinh doanh khơng bị
gián đoạn và cũng khơng bị lãng phí vốn do không sử dụng hết.
3.2 Ý nghĩa của công tác xác định định mức vốn lưu động.
Xác định định mức vốn lưu động nhằm tránh tình trạng thừa hoặc thiếu vốn cho
quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho việc sử dụng vốn một cách hiệu quả
nhất.
3.3 Nguyên tắc xác định định mức vốn lưu động.
- Xuất phát từ thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bảo đảm chính xác khoa học
- Đảm bảo sự cân đối với các kế hoạch khác …
- Tôn trọng các ý kiến đóng góp từ các bộ phận và các cá nhân của doanh nghiệp.
- Đinh mức phải sửa đổi, cập nhật kịp thời khi có sự lạc hậu hoặc sự bất cp.
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

17


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

3.4 Cỏc phương pháp định mức vốn lưu động.
a. Định mức vốn lưu động theo phương pháp tính trực tiếp.
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực
tiếp đến việc dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu dùng sản phẩm để xác định nhu cầu

của từng khoản vốn lưu động trong từng khâu rồi tổng hợp lại toàn bộ nhu cầu
vốn lưu động của doanh nghiệp.
Sau đây là phương pháp xác định nhu cầu VLĐ cho từng khâu sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
a.1 Định mức vốn dự trữ sản xuất.
VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm: giá trị các loại nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật đóng gói, cơng cụ dụng cụ.
• xác định nhu cầu vốn vật liệu chính.
Phương pháp thứ nhất:Dựa theo mức chi phí bình qn.

Vnvl.chinh = C

* Tm ( đồng).

ng

Trong đó:- Cng là chi phí bình qn 1 ngày đêm của loại vật tư cần
tính tốn ( đồng / ngày).
-Tm là thời gian dự trữ định mức tối thiểu cần thiết.
Cơng thức tính Cng :

Cng

C
= ∑
T

dt

kt


Trong đó : -

( đồng/ngày).

∑C

dt

là tổng chi phí dự tốn của loại vật tư cần

tính

định mức vốn (đồng ).
- Tkt là thời gian khai thác kinh doanh trong kỳ ( ngày ).
Phương pháp thứ hai: Tính tốn theo khối lượng dự trữ vật t ti u:
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

18


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Cdt = Clk +Cdh (đồng)
Trong đó:- Cdt là tổng chi phí dự trữ vật tư (đồng).

-Clk là chi phí lưu kho vật tư trong kì (đồng).
Clk = Clk *Q/2 (đồng)
+ Clk là chi phí bình qn cho việc lưu kho một tấn hàng

trong cả kỳ.(đồng/tấn)
+ Q là khối lượng hàng cấp 1 lần (tấn).

-Cdh là chi phí mua hàng (khơng tính giá hàng) (đồng).
Cdh = Cdh * D/Q (đồng ).
+ Cdh là chi phí bình qn 1 lần đặt hàng (đồng /tấn)
+ D là tổng khối lượng vật tư dùng cả kỳ (tấn)
+ D/Q là số lần mua hàng trong kỳ.


xác định nhu cầu vốn vật liệu phụ:

Nếu vật liệu này sử dụng thường xun và khối lượng lớn thì cách tính như
vật liệu chính cịn đối với những vật liệu sử dụng khơng thường xun và giá
trị thấp thì tính như sau:
Tổng vốn của vật liệu phụ có giá trị thấp kí hiệu là Vvlp2 (đồng).

Vvlp2 = Vvlp 2

0

* Ksl * (1- t ) (đồng).

Trong đó :
Vvlp 2 0

là vốn dự trữ vật liệu phụ nhóm 2 (nhóm sử dụng khơng thường

xuyên) ở kỳ báo cáo (đồng)
Ksl là chỉ số sản lượng kì kế hoạch so với kì báo cáo.

Ksl = Q1 / Q0 .Trong đó Q1,Q0 là khối lượng sản phẩm hoặc doanh
thu kỳ kế hoạch và kỳ báo cáo.
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

19


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

t l tỷ lệ tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
• Định mức vốn dự trữ phụ tùng thay thế.
n, K

Vpt = ∑

j =1,i =1

N tbj × mij × Gi ×

1
× Tdm
tmi

Trong đó:

Ntbj là số thiết bị loại j ( máy)
Mi số lượng phụ tùng cùng tên thứ I sử dụng đồng thời trên thiết bị thứ j
( chiếc / máy ).


Gi là đơn giá của phụ tùng loại i (đồng / chiếc).
tmi thời gian sử dụng định mức của phụ tùng I theo thiết kế kỹ thuật hoặc
theo định mức của người sử dụng (ngày )
Tdm thời gian dự trữ dịnh mức của phụ tùng trong năm kế hoạch.( ngày )
Tdm = Tdm0 * (1- K) (ngày).
Tdm0 là kỳ luân chuyển bình quân của phụ tùng thay thế ở kì báo
cáo .
K là tỷ lệ tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.
a.2 Định mức vốn trong khâu sản xuất.
Khâu sản xuất tồn tại các khoản vốn sản phẩm dở dang, chi phí chờ phân
bổ.Tùy vào từng loai hình sản xuất mà tồn tại đầy đủ các loại vốn này hay chỉ
tồn tại một số khoản nhất định.
• Định mức vốn sản phẩm dở dang.

Vdd = Sdd * Tck ( ng ).
Trong ú:

Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

20


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Sdd l giá thành bình quân ngày của sản phẩm dở dang trên các dây chuyền
sản xuất trong kì ( đồng / ngày )

Tck là chu kỳ sản xuất sản phẩm ( ngày )
• Định mức chi phí chờ phân bổ.


Vpb = Dđk + CPS + Cpb (đồng )
Trong đó:

Dđk là giá trị chi phí chờ phân bổ phát sinh kì trước, chưa được tính
vào giá thành, được chuyển sang kì này để phân bổ tiếp.
CPS là giá trị chi phí phân bổ dự kiến phát sinh trong kì kế hoạch ,
con số này phải lấy dựa theo dự toán của doanh nghiệp.

Cpb là giá trị chi phí chờ phân bổ dự kiến sẽ phân bổ vào giá thành
trong kì kế hoạch, số này cũng phải dựa vào dự toán của doanh
nghiệp để xác định.
a.3 Định mức vốn lưu động trong khâu lưu thông.
Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm VLĐ để lưu giữ bảo
quản sản phẩm trong kho và VLĐ trong khâu thanh toán.

Vtp = STP * Tlk ( đồng ).
Trong đó:
STP là giá thành sản phẩm xuất kho binh quân 1 ngày ( đồng / ngày )
Tlk

Là thời gian lưu kho bình qn 1 sản phẩm.

Sau khi tính toán các phần vốn trên, tổng hợp lại ta được vốn định mức cho kỳ
kế hoạch của doanh nghiệp.
b. Định mức VLĐ theo phương pháp gián tiếp.
Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào số VLĐ bình quân năm báo cáo,
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch và khả năng tăng tốc độ luân
chuyển VLĐ năm kế hoch.
Sinh viên: Đặng Thị Phơng

Lớp: QTKD K7

21


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Cụng thc tính như sau :

Vnc = VLD0 x

M1
±
M 0 x (1 t%) ( đồng)

Trong đó:

Vcn là nhu cầu VLĐ năm kế hoạch (đồng)
Vld0 là số dư bình quân VLĐ năm báo cáo (đồng).
M0,M1 là tổng mức luân chuyển VLĐ năm báo cáo và năm kế hoạch.
T% là tỷ lệ tăng ( giảm ) số ngày luân chuyển VLĐ năm kế hoạch so vơi năm
báo cáo.

t% =

K1 − K0
K0

×100%


Trong đó: K1 là kỳ luân chuyển VLĐ năm kế hoạch.
K0 là kỳ luân chuyển VLĐ năm báo cáo.
Trên thực tế để ước đoán nhanh nhu cầu VLĐ năm kế hoạch các doanh nghiệp
thường sử dụng phương pháp tính tốn căn cứ vào tổng mức ln chuyển vốn và
số vịng quay VLĐ dự tính năm kế hoạch.Phương pháp tính như sau:
Vnc = M1 / n1 ( đồng )
Trong đó:
M1 là tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ kế hoạch.

n1 là số vòng quay VLĐ kỳ kế hoạch.
4. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng TSLĐ – VLĐ của doanh nghiệp.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSLĐ – VLĐ các doanh nghiệp có thể sử dụng
một số chỉ tiêu chủ yếu dưới đây:
4.1.Các ch tiờu quay vũng vn lu ng.
Sinh viên: Đặng Thị Ph¬ng
Líp: QTKD K7

22


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

- S vòng quay của VLĐ trong kỳ:
Chỉ tiêu này phản ánh số chu kỳ biến đổi hình thái của VLĐ ở trong một kỳ kinh
doanh.
Cơng thức tính như sau :

M
n=
VLD


(vịng / năm )

Trong đó: n là số vịng quay của vốn lưu động trong kỳ ( vòng / năm )
M là mức ln chuyển của vốn ở trong kỳ tính tốn ( đồng )
VLD là vốn lưu động bình quân trong kỳ (đồng ).

- Kỳ luân chuyển bình quân vốn lưu động .
Chỉ tiêu này phản ánh số ngày bình quân một vịng ln chuyển vốn.
Cơng thức tính như sau:

Tkt
K =
( ngày )
n
Trong đó: Tkt là thời gian khai thác kinh doanh trong kỳ ( ngày )
Tkt = Tcl – Tsc – Ttt (ngày ).
Tcl là thời gian công lịch (ngày)
Tsc là thời gian sửa chữa (ngày)
Ttt là thời gian thơi tiết (ngày)
n là số vòng quay của VLĐ trong kỳ ( vịng / năm )
Kỳ ln chuyển càng ngắn thì trình độ sử dụng VLĐ càng tốt và ngược lại.
Giữa kỳ ln chuyển bình qn VLĐ và vịng quay VLĐ có quan hệ mật thiết
với nhau và thực chất là một vì số vịng quay càng lớn thì kỳ ln chuyn
cng ngn v ngc li.
Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

23



Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

4.2. Cỏc chỉ tiêu tiết kiệm vốn lưu động.
Mức tiết kiệm VLĐ là số VLĐ mà doanh nghiệp tiết kiệm được trong kỳ kinh
doanh do tăng tốc độ luân chuyển vốn được biểu hiện bằng hai chỉ tiêu là mức
tiết kiệm tuyệt đối và mức tiết kiệm tương đối.
- Mức tiết kiệm tuyệt đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh
nghiệp có thể tiết kiệm được một số VLĐ để sử dụng vào cơng việc
khác.Nói một cách khác với mức luân chuyển vốn không thay đổi ( hoặc
lớn hơn báo cáo ) song do tăng tốc độ luân chuyển nên doanh nghiệp cần
số vốn ít hơn.
Cơng thức tính như sau :

Vtktd=

M1

(

x K1

) –VLD

0

= VLD 1 − VLD 0 ( đồng)

360


Trong đó : Vtktd là vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối. (đồng)
VLD 1 ,VLD 0

là vốn lưu động bình quân năm kế hoạch và năm báo

cáo.( đồng )
M1 là tổng mức luân chuyển năm kế hoạch.( đồng )
K1 là kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch ( ngày).
- Mức tiết kiệm tương đối là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanh
nghiệp có thể tăng them tổng mức luân chuyển vốn song không cần tăng
thêm hoặc tăng thêm khơng đáng kể quy mơ VLĐ.
Cơng thức tính như sau :
M1

Vtktgd =

x (K1 K0) ( ng )

360

Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7

24


Bài tập lớn quản trị tài chinh doanh nghiệp

Trong ú: Vtktgd là vốn lưu động tiết kiệm tương đối (đồng ).
M1 là tổng mức luân chuyển vốn năm kế hoạch ( đồng )

K1,K0 là kỳ luân chuyển vốn năm kế hoạch và năm báo cáo.
( ngày).
Điều kiện để có VLĐ tiết kiệm tương đối là tổng mức luân chuyển vốn kỳ kế
hoạch phải lớn hơn kỳ báo cáo và VLĐ kỳ kế hoạch phải lớn hơn kỳ báo cáo.
4.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
a. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động.
Hiệu suất sử dụng VLĐ =

Doanh thu
Vốn lưu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu được tạo ra trên vốn lưu động bình quân là
bao nhiêu.Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao và ngược
lại.
b.Hàm lượng vốn lưu động.
Hàm lượng vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân
Doanh thu

Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhận về vốn lưu động trên doanh thu.Chỉ tiêu
này cao hay thấp được đánh giá ở các ngành khác nhau.Đối với ngành cơng
nghiệp nhẹ thì hàm lượng vốn lưu động chiếm trong doanh thu rất cao và
ngược lại đối với ngành công nghiệp nặng.
c. Mức doanh lợi Vốn lưu động.
Mức doanh li vn lu ng =

Sinh viên: Đặng Thị Phơng
Lớp: QTKD K7


Tổng lợi nhuận trước thuế
Vốn lưu động bình quân

25


×