Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

nghiên cứu tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty thép việt úc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.19 KB, 50 trang )

bài tập lớn: quản trị tài chính

LI NểI U
Theo quan điểm hiện đại, mỗi doanh nghiệp được xem như một tế
bào sống cấu thành nên toàn bộ nền kinh tế. Tế bào đó cần có q trình trao
đổi chất với mơi trường bên ngồi thì mới tồn tại và phát triển được. Vốn
chính là đối tượng của q trình trao đổi đó, nếu thiếu hụt doanh nghiệp sẽ
mất khả năng thanh tốn khơng đảm bảo sự sống cho doanh nghiệp. Hay
nói cách khác vốn là điều kiện tồn tại và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp
nào.Trong cơ chế cũ các doanh nghiệp nhà nước được bao cấp hoàn toàn
về vốn nhưng khi chuyển sang cơ chế thị trường các doanh nghiệp hồn
tồn phải tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất
kinh doanh. Chính vì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn trong doanh
nghiệp trở nên vô cùng quan trọng. Vốn lưu động là một bộ phận của vốn
sản xuất kinh doanh, nó tham gia vào hầu hết các giai đoạn của chu kỳ sản
xuất kinh doanh. Do đó hiệu quả sử dụng vốn lưu động có tác động mạnh
mẽ tới khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là một Cơng ty cổ phần hạch tốn kinh doanh độc lập, trong
những năm gần đây Công ty thép Việt Úc gặp phải một số vấn đề trong
việc sử dụng và quản lý vốn lưu động và tài sản lưu động của cơng ty. Vấn
đề cấp bách của Cơng ty là tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn lưu động.
Xuất phát từ nhận thức trên, sau khi học xong trương trình
khố học, được sự nhất trí của khoa Quản Trị Kinh Doanh và thầy giáo
hướng dẫn, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: " Nghiên cứu tình hình quản lý
và sử dụng vốn lưu động tại Công ty thép Việt Úc".

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

1




bài tập lớn: quản trị tài chính

* Mc tiờu ca đề tài:
- Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động .
* Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Chuyên đề nghiên cứu về tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động
của Cơng ty.
Nghiên cứu trong phạm vi tồn doanh nghiệp từ năm 2007 đến năm
2009.
* Nội dung nghiên cứu:
+ Đánh giá khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.
+ Đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động.
Phân tích kết cấu vốn lưu động trong các khâu:
. Vốn lưu động trong khâu dự trữ.
. Vốn lưu động trong khâu sản xuất.
. Vốn lưu động trong khâu lưu thơng.
+ Phân tích tình hình chu chuyển vốn lưu động.
. Vòng quay vốn lưu động.
. Kỳ luân chuyển vốn lưu động.
. Hệ số đảm nhận vốn lưu động.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động tại công ty.
* Phương pháp nghiên cứu:

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7


2


bài tập lớn: quản trị tài chính

- Phng phỏp thu thập số liệu và thu thập các tài liệu có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu. Kế thừa các tài liệu, báo cáo, phỏng vấn trực tiếp
cán bộ công nhân viên Cơng ty.
- Phương pháp xử lý phân tích.
+ Sử dụng phương pháp thống kê kinh tế.
+ Sử dụng phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

3


bài tập lớn: quản trị tài chính

CHNG I
GII THIU CHUNG

I, Giới thiệu về cơng ty
1. Sơ lược về sự hình thành và phát triển
- Tên công ty: Công ty thép Việt Úc
- Địa chỉ

: km9, Vật Cách, Quán Toan, Quận Hồng Bàng, Hải


Phòng
- Điện thoại : 031.3768312 - 3766988
- Fax

: 031.3758646

-website

: vinausteel.com.vn

Các thành tựu đạt được ;
Năm 1996
UBND Thành phố tặng Bằng khen đã có thành tích tham gia dự
tuyển Giải Chất lượng năm 1996 và đạt mức trên 400 điểm.
Năm 1997


Bộ Lao động TBXH tặng bằng khen đã có thành tích thực hiện

tốt cơng tác bảo hộ lao động.


UBND Thành phố tặng Bằng khen đã có thành tích đạt giải

thưởng chất lượng năm 97.


Bảo hiểm xã hội Hải Phịng tặng Giấy khen đã có thành tích


trong cơng tác thực hiện chính sách BHXH.


Hội LHTN Việt Nam tặng Bằng khen đã có thành tích xuất

sắc trong cơng tác Hội và phong trào Thanh niên năm 1997.
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

4


bài tập lớn: quản trị tài chính

Nm 1998
Th tng Chớnh phủ tặng bằng khen cho CBCNV Cơng ty đã có
thành tích trong sản xuất và cơng tác 1996-1998, góp phần vào sự nghiệp
phát triển kinh tế Việt Nam.
Năm 1999


Bộ Lao động TBXH tặng cờ ln lưu lĩnh vực an tồn.



UBND Thành phố tặng Bằng khen trong cơng tác SX-KD.



Bằng khen của Bộ tài chính về nghĩa vụ nộp thuế năm 95-99.


Đạt 3 Giải vàng Giải thưởng Chất lượng Việt Nam.


Trung ương Hội LHTN Việt Nam tặng Bằng khen là đơn vị

xuất sắc trong cơng tác xã hội.
Năm 2000


UBND Thành phố Hải Phịng tặng Cờ thi đua xuất sắc.



UBND Thành phố tặng Bằng khen về lĩnh vực an tồn lao



Đạt Giải xuất sắc Giải thưởng Chất lượng Châu á Thái Bình

động

Dương tại Mỹ.
Năm 2001


Nhà Nước tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng ba.




UBND Thành phố Hải Phịng tặng Cờ thi đua xuất sắc.



UBND Thành phố tặng Bằng khen đã có thành tích xuất sắc

giúp đỡ hiệu quả nạn nhân chất độc màu da cam.


Cơng an Tp Hải Phịng tặng Giấy khen đã có thành tích xuất

sắc trong việc thực hiện chỉ thị 237TTg của Chính phủ.

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

5


bài tập lớn: quản trị tài chính
ã

Trung ng Hi LHTN Việt Nam tặng Bằng khen là đơn vị

xuất sắc trong cơng tác hội và nhiệm kỳ 1996-2001.


Giải thưởng Rồng vàng.

Năm 2002



Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội tặng Bằng khen đã có

thành tích tốt trong cơng tác bảo hộ lao động.


UBND Thành phố tặng cờ thi đua xuất sắc.



Trung ương Hội LHTN Việt nam tặng Bằng khen là đơn vị

xuất sắc trong công tác hội và phong trào thanh niên T.phố.
Năm 2003


UBND Thành phố tặng Bằng khen đã có thành tích xuất sắc

trong hoạt động XNK với số tiền thuế từ 20 tỷ đồng trở lên. UBND Thành
phố Hải Phòng tặng Cờ thi đua xuất sắc. UBND Thành phố Hải Phịng tặng
Bằng khen đã có thành tích xuất sắc trong cơng tác khuyến học.


Hội LHTN Cơng ty được Trung ương Hội LHTN Việt Nam

tặng Bằng khen.


Ban chấp hành Đồn T.p tặng Bằng khen trong cơng tác Đồn


Đạt Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt do Hội các nhà Doanh nghiệp trẻ Việt
Nam trao tặng. Đạt 4 chứng nhận nhãn hiệu hàng hố có uy tín tại Triển
lãm quốc tế nhãn hiệu uy tín.


Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế tặng Bằng khen

phát triển sản phẩm và thương hiệu tham gia hội nhập kinh tế quốc tế.


Trong 5 năm (1999-2003), Chi bộ Đảng, tổ chức Cơng đoàn,

Hội liên hiệp thanh niên, Đoàn thanh niên được cấp trên công nhận trong
sạch, vững mạnh, tiên tiến xuất sắc.
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

6


bài tập lớn: quản trị tài chính

Nm 2004
ã

UBND Thnh ph tặng Bằng khen đã có thành tích tham gia

tài trợ cho Triển lãm Hội chợ “Hội nhập – Phát triển Hải Phòng lần thứ thứ
nhất năm 2004”. Sản phẩm được Bộ KH-CN-MT và UBND T.p Hải Phòng

chứng nhận đạt tiêu chuẩn và được trao cúp vàng của Triển lãm Hội chợ
“Hội nhập – Phát triển Hải Phịng”.


Hội LHTN Thành phố tặng Bằng khen có thành tích xuất sắc

trong Chiến dịch mùa hè thanh niên tình nguyện. Được Nhà nước tặng
thưởng Hn chương Lao động Hạng Nhì Tổng Giám đốc Cơng ty được
tặng thưởng Huân chương Lao động Hạng ba.

2, Chức năng nhiệm vụ :
Công ty thép việt úc được thành lập với chức năng, nhiệm vụ chính
là sản xuất, cung ứng phơi và sản xuất thép các loại.
• Sứ mệnh mục tiêu:
- Ln duy trì và phát triển đội ngũ nhân sự có chất lượng cao.
- Có thương hiệu nổi trội trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thép
công nghiệp tại Việt Nam.
- Phát triển, mở rộng sản xuất, kinh doanh theo hướng đa dạng hóa
ngành nghề, lĩnh vực.
- Tạo dựng văn hố doanh nghiệp riêng có của Cơng ty và ln
hướng tới cộng đồng.
• Phương châm:
- Khách hàng là đối tác quan trọng
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

7


bài tập lớn: quản trị tài chính


Thnh cụng ca chỳng tôi được quyết định bởi khách hàng. Do vậy,
chúng tôi ln ln nỗ lực hết mình và coi việc phục vụ khách hàng là
nhiệm vụ hàng đầu.
- Con người là nền tảng của sự bền vững
Thành công của chúng tôi được bắt nguồn từ yếu tố con người. Do
vậy chóng tôi luôn tạo dựng môi trường làm việc thân thiện và chia sẻ.Tính
đồng đội được đề cao và phát huy tối ta để chuyển hoá thành sức mạnh.
- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ là yếu tố then chốt
Thành cơng của chúng tơi được là nhờ có chất lượng sản phẩm và
dịch vụ hoàn hảo. Bởi vậy hai chữ “Chất lượng” luôn được chúng tôi cam
kết trong từng đơn hàng, từng sản phẩm.
- Văn hoá doanh nghiệp là yếu tố tạo nên sự khác biệt:
Chúng tôi tạo dựng bản sắc văn hóa riêng có của Cơng ty và ln
ln hướng tới cộng đồng
• Các sản phẩm/ Dịch vụ chính:
+ Cung cấp Phôi thép chất lượng cao
+ Các loại Thép xây dựng dạng cuộn D6- D8, dạng vằn, thanh trơn từ D10D32
- Nhãn hiệu sản phẩm: VAC
- Công nghệ Sản xuất: Italia
3, Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty thép việt úc

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

8


bài tập lớn: quản trị tài chính


Hi ng qun tr
Tng giám đốc

Phó tổng giám
đốc (nội chính)

Phó tổng giám
đốc
(kinh tế- kĩ thuật)

Phó tổng giám
đốc (kết cấu)

Đội

1

2

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

3

4

5

6


Xưởng

7


nghiệp

8

9

9


bài tập lớn: quản trị tài chính

1 : Ban bo hộ lao động
2 : Ban quản lý máy móc
3 : Ban kiểm tra chất lượng
4 : Phịng tài chính kế tốn
5 : Phịng kế hoạch đầu tư
6 : Phịng nhân lực
7 : Phịng hành chính
8 : Phịng vật tư thiết bị
9 : Phòng kinh tế kĩ thuật.

* Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của lãnh đạo và các bộ phận:
- Tổng giám đốc: là người điều hành hoạt động của công ty, trực tiếp
chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc tổ chức, quản lý, điều

hành các hoạt động của cơng ty, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của
công ty và thi hành các nghị quyết của Hội đồng quản trị theo nhiệm vụ và
quyền hạn được giao.
Giúp cho tổng giám đốc là 3 phó tổng giám đốc điều hành một số
lĩnh vực của công ty và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc.
- Phòng tài chính kế tốn:
+ Tổ chức thanh quyết tốn, hạch tốn các cho các cơng trình và
cơng tác về tài chính của công ty.
+ Lập dự án huy động vốn, đảm bảo vốn cho q trình sản xuất kinh
doanh.
- Phịng kế hoạch đầu tư:
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

10


bài tập lớn: quản trị tài chính

+ Lp k hoch sản xuất hàng tháng cho các phân xưởng, đội sản
xuất.
+ Lập kế hoạch và dụ toán đầu tư XDCB của Cơng ty.
+ Thanh quyết tốn các dự án đã hồn thành.
- Phịng nhân sự:
+ Quản lý lao động tồn cơng ty
+ Trực tiếp nghiên cứu đề xuất sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty, nội
quy lao động, quy chế trả lương, xây dựng định mức lao động.
+ Định mức và lập kế hoạch cấp phát BHXH, BHYT định kỳ cho
CNV trong tồn cơng ty.
+ Thanh tốn tiền lương sản phẩm từng tháng, tổng hợp báo cáo thu

thập bình quân của người lao động theo từng q.
- Phịng hành chính:
+ Quản lý dấu, lưu trữ các văn bản giấy tờ liên quan của Công ty.
+ Tiếp nhận và chuyển các cơng văn đi, đến.
+ Mua sắm cấp phát văn phịng phẩm cho ban lãnh dạo cơng ty và
các phịng ban nghiệp vụ.
+ Theo dõi định kỳ việc bảo dưỡng các thiết bị văn phịng, phương
tiện sản xuất của Cơng ty. Lập kế hoạch và kiểm tra việc thực hiên bảo
dưỡng định kỳ của các bộ phận.
- Phòng vật tư thiết bị:
+ Lập dự toán mua và cấp phát vật tư, dụng cụ, nhiên liệu phục vụ
cho sản xuất.
+ Quản lý, bảo quản vật tư, thiết bị của cơng ty.
- Phịng kinh tế kĩ thuật:
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

11


bài tập lớn: quản trị tài chính

+ Nghiờn cu cp nhật cơng nghệ mới, các quy trình quy phạm và áp
dụng vào sản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức, lập quy trình cơng nghệ, tiến bộ, nhân lực cần cho cơngn
tác thi công
+ Kiểm tra nghiệm thu kỹ thuật sản phẩm trước khi báo cho KCS
kiểm tra và mời đăng kiểm chuyển bước côngn nghệ.
- Ban bảo hộ lao đông:
+ Cấp phát các thiết bị bảo hộ lao động cho CNV trong công ty.

+ Huấn luyện, giám sát việc thực hiện cơng tác đảm bảo an tồn lao
động cho các cán bộ công nhân viên của công ty.
- Ban kiểm tra chất lượng (KCS):
Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, công tác đo lường, kiểm định
các thiết bịi công nghệ, tham gia phân tích hoạt động kinh tế về chỉ tiêu
chất lượng sản phẩm, lập báo cáo nghiệp vụ theo quy định.
- Ban quản lý máy:
Quản lý và lập phương án mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị
máy móc phục vụ trong công tác sản xuất của Công ty.
4 , Lực lượng lao đông :
- Lực lượng công nhân viên cuả cơng ty được quản lý bởi phịng
nhân sự.
+ Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên (01 chủ tịch hội đồng quản trị
kiêm Tổng giám đốc), Một tổng giám đốc và 3 phó Tổng giám đốc.
- Tính đến tháng 03 năm 2008 Cơng ty có 97 cán bộ cơng nhân viên
và được bố trí như sau:
+ Khối lãnh đạo điều hành gồm 7 người.
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

12


bài tập lớn: quản trị tài chính

+ Phũng nhõn s: 38 người
+ Phịng tài chính kế tốn: 5 người
+ Phịng kế hoạch đầu tư: 7 người
+ Phịng hành chính 13 người
+ Phòng vât tư thiết bị: 4 người

+ Phòng kinh tế kỹ thuật: 16 người
+ Ban kiểm tra chất lượng: 3 người
+ Ban bảo hộ lao động: 2 người
+ Ban quản lý máy móc thiết bị: 2 người.

Trong 2 năm 2007 và 2008 có số liệu sau:
- Năm 2007 là năm bắt đầu chuyển đổi cơ cấu lao động, công ty đã
xó những thay đổi lớn về số lượng, thành phần lao động. Tính đến tháng 12
năm 2006 doanh nghiệp có 895 người và độ tuổi bình qn khá cao (> 40
tuổi). Đến năm 2007 có những thay đổi sau:
+ Tổng số lao động tồn cơng ty là 869 người. Trong đó nam giới có
521 người chiếm 59.95%, nữ giới có 348 người chiếm 40.05%. Tuổi trung
bình là 32,058 tuổi. Như vây, tuổi bình quân của người lao động giảm, tạo
ra lực lượng lao động trẻ tuổi, năng động, nhiệt tình…
+ Trình độ học vị của người lao động: cơng ty có nguồn nhân lực với
trình độ cao, là tiềm năng cho sự phát triển của công ty trong tương lai.
-

Năm 2008 là năm tiếp tục cải cách lại những chính sách,

quy chế, cơ cấu tổ chức lao động. Và có sự thay đổi về số lượng, thành
phần lao động, công ty đi vào mức ổn định về mặt lao động.
Bảng 01: Tình hình lao động của Cơng ty.
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

13


bài tập lớn: quản trị tài chính


STT
1

Ch tiờu
Gii tớnh
Nam

S lng người

% lao động

16.7

Trình độ LĐ
Đại học

184

18.75

370

38

THPT

361

37


THCS

61

6.25

Theo cơng việc
Cán bộ quản lý

97

9.93

CN tạo nguồn

844

86.7

CN bảo vệ
5

163



4

83.3


Nữ
2

813

35

3.36

Tong số

976

100%

5 , Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

14


bài tập lớn: quản trị tài chính

hiu khỏi quỏt tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty ta phân
tích bảng tóm tắt của bảng cân đối kế toán năm 2008, kết quả được tổng
hợp trong bảng 1.


Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

15


bài tập lớn: quản trị tài chính

Nhỡn chung tng ti sản và nguồn vốn của doanh nghiệp có xu
hướng tăng lên so với đầu kỳ.Tổng tài sản của doanh nghiệp tăng
30.069.100.243 đồng, tương ứng 2.79%. Trong đó tài sản ngắn hạn tăng
31.175.755.293 đồng,tương ứng 4.08% ; tài sản dài hạn giảm
1.106.655.050đồng, tương ứng giảm 0.35%.
Về phần nguồn vốn, cuối kỳ nợ phải trả của Công ty giảm
2.716.036.466 đồng tương ứng với 0.71% bên cạnh đó vốn chủ sở hữu
cũng tăng lên 32.785.911.353 đồng tương ứng với 4.71%. Công ty đang lỗ
lực phấn đấu giảm số nợ phải trả và tăng nguồn vốn chủ sở hữu nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều này chứng tỏ quy mô vốn đã
mở rộng, Công ty chú trọng đến việc đầu tư tài sản nói chung và máy móc
thiết bị nói riêng, đồng thời khả năng huy động vốn trong kỳ của doanh
nghiệp cũng tăng lên có nghĩa là hoạt động sản xuất Cơng ty có hướng đi
lên.
Như vậy, để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên
tục và ổn định thì Cơng ty cần phải thường xun huy động các nguồn lực
từ bên ngoài. Điều này dẫn đến nợ vay quá lớn, đó sẽ là gánh nặng cho
Công ty trong việc trả nợ vay và lãi vay. Trong những năm gần đây, tỷ lệ
vốn chủ sở hữu của Cơng ty đang dần tăng đó là dấu hiệu rất tốt để cho
Công ty tạo thế chủ động về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh
doanh.


6 , tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty những năm gần
đây

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

16


bài tập lớn: quản trị tài chính

So vi nm 2007 tông doanh thu của công ty tăng lên 18.15% tương
ứng với 223.227.000.000 đồng trong đó doanh thu thuần cung cấp hang
hóa và dich vụ tăng 17.03% tương ứng với 216.183.897.118 đồng.
Giá vốn hang bán tăng 15.59% tương ứng với 93.666.985.635 đồng.
Trong năm 2008 do hoạt động kinh doanh được mở rộng nên chi phí
bán hang và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng tăng lên tương ứng là
11,12% và 73.12%.

7 , Phương hướng phát triển của công ty trong tương lai
Từ khi thầnh lập đến nay, Công ty đã thực hiện thành cơng nhiều dự
án lớn.Trải qua q trình hoạt động đó cơng ty đã đúc kết được nhiều kinh
nghiệm quý báu, tự khẳng định được vị thế của mình trong ngành luyện
thép, tạo nên sức mạnh và uy tín của công ty trong ngành luyện thép.
- Xây dựng và mở rộng năng lực sản xuất.
- Nâng cao, mở rộng, phát triển công nghệ mới.Mở rộng thị trường
quốc tế.
- Chú trọng đến yếu tố con người, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa
dạng hóa sản phẩm, tạo sự gắn kết giữa người lao động, công ty và khách
hàng.

- Phát triển thêm Nhà phân phối tại các vị trí chiến lược ở Quảng
Ninh, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Ninh Bình nơi đang có nhu cầu xây dựng tăng
cao.
- Cơng ty sẽ nghiên cứu phát triển theo hướng đa ngành nghề, mở
rộng thêm lĩnh vực kinh doanh mới, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững
và mạnh mẽ trong tương lai.
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

17


bài tập lớn: quản trị tài chính

Nhn thy xu hng hội nhập kinh tế quốc tế của Đất nước, khối
lượng hàng hóa thương mại giữa các quốc gia ngày càng tăng nhanh. Năm
2009, Công ty quyết định xây dựng thêm cảng bốc xếp, mở rộng kinh
doanh sang lĩnh vực cảng biển đáp ứng nhu cầu cũng như xu thế hội nhập.

II, Giới thiệu về bộ phận tài chính của cơng ty
1, Chức năng nhiệm vụ của bộ phận tài chính của cơng ty
Phịng tổ chức kế tốn : Là phịng ban quản lý tài chính của Doanh
nghiệp, kế tốn và thống kê kế toán.
Nhiệm vụ: Quản lý vốn, quản lý luân chuyển sử dụng tài sản, vốn,
vật tư, các quỹ, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
Thực hiện giám sát và kiểm sốt tài chính, tài sản: Thực hiện kế
hoạch thu chi tài chính thanh tốn, kiểm tra việc sử dụng và bảo quản các
loại tài sản, qua đó ngăn chặn những vi phạm kinh tế.
Tổ chức thực hiện ghi chép, nhận số liệu kế toán vào sổ sách, máy
tính, bảo quản lưu trữ các tài khoản kế tốn, giữ bí mật các tài liệu và số

liệu kế toán của Doanh nghiệp.
2. Cơ cấu tổ chức.
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và để thực
hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo, chỉ đạo tập trung thống
nhất trực tiếp của kế toán trưởng, đảm bảo sự chuyên mơn hố của lao
động kế tốn. Bộ máy kế tốn của cơng ty được tiến hành theo hình thức kế
tốn tập trung.

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

18


bài tập lớn: quản trị tài chính

S trỡnh t hệ thống hố thơng tin kế tốn:
CHỨNG TỪ GỐC

CHỨNG TỪ GHI SỔ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ, THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT

SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GHI SỔ

SỔ CÁI


BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT

BẢNG ĐỐI CHIẾU
SỐ PHÁT SINH

BÁO CÁO KẾ TOÁN

Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu, kiểm tra

Phịng kế tốn của cơng ty gồm 5 người, mỗi người phụ trách
một phần hành kế toán cụ thể: 01 kế toán trưởng, 01 kế toán thanh toán, 01
kế toán vật tư, 01 kế toán tổng hợp, 01 thủ quỹ.
Nhìn chung cơng tác tổ chức lao động tại phịng kế tốn của
cơng ty là hợp lý.
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

19


bài tập lớn: quản trị tài chính

S b mỏy kế tốn tại Cơng ty:

KẾ TỐN TRƯỞNG


KẾ TỐN THANH
TOAN, KẾ TỐN CƠNG
NỢ, KẾ TỐN
TSCĐ

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

KẾ TOÁN VẬT TƯ,
THÀNH PHẨM, HÀNG
HOÁ, KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG, BHXH

KẾ TOÁN TỔNG
HỢP

THỦ QUỸ

20


bài tập lớn: quản trị tài chính

CHNG II :
NGHIấN CU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
TSLĐ – VLĐ CỦA CƠNG TY

I.

Lý thuyết về tài sản lưu động (TSLĐ) – vốn lưu


động (VLĐ) và quản lý TSLĐ- VLĐ của doanh nghiệp.
1.Khái niệm và đặc điểm tài sản lưu động – vốn lưu động.
a, Khái niệm tài sản lưu động – vốn lưu động.
- Tài sản lưu động của một doanh nghiệp là tập hợp toàn bộ các tài
sản lưu động sản xuất và tài sản lưu thông dung trong doanh nghiệp, chúng
là những đối tượng lao động và những khoản vốn trong quả trình lưu thơng
thanh tốn của doanh nghiêp.Chúng chỉ tham gia một lần vào quá trình sản
xuất kinh doanh, khi tham gia vào sản xuất kinh doanh chúng biến đổi hoàn
toàn hình thái vật chất của mình để tạo ra những hình thái của sản phẩm
+ Tài sản lưu động sản xuất gồm những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho

quá trình sản xuất được liên tục, vật tư đang nằm trong quá trình sản xuất
chế biến và những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định.
Thuộc về TSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên
liệu, phụ tùng thay thế,sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ.
+ Tài sản lưu động lưu thông: gồm sản phẩm hàng háo chưa tiêu thụ,
vốn bằng tiền, vốn trong thanh tốn.
Q trình sản xuất của doanh nghiệp ln gắn liền với q trình lưu
thơng .Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh
TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông luôn chuyển hóa lẫn nhau, vận động
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

21


bài tập lớn: quản trị tài chính

khụng ngng lm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục trong

điều kiện nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ.
- Vốn lưu động: Số tiền mà doanh nghiệp ứng trước để đầu tư cho tài
sản lưu động ,xét tại một thời điểm nhất định, số vốn đó là biểu hiện bằng
tiền của tồn bộ giá trị hiện có của tồn bộ tài sản lưu động trong doanh
nghiệp.
b. Đặc điểm của tài sản lưu động – vốn lưu động:
- Đặc điểm của tài sản lưu động.
+ Đối với TSLĐ sản xuất : chỉ tham gia một lần vào một quá trình
sản xuất và khi tham gia nó nhanh chóng biến đổi hình thái vật chất.
+ Đối với TSLĐ lưu thông: chỉ tham gia vào sản xuất kinh doanh
một lần và khi nó được sử dụng cho mục đích nào đó thì hình thái của nó
được biến đổi hồn tồn sang dạng khác.

Đặc điểm của vốn lưu động: hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vận
động của tài sản lưu động.Gồm có 2 đặc điểm sau:
+ Thứ nhất, vốn lưu động tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh
doanh và bị hao mịn hồn tồn trong chu kỳ sản xuất đó.Giá trị của nó
chuyển hết một lần vào giá trị sản phẩm để cấu thành nên giá trị sản phẩm.
+Thứ hai, qua mỗi giai đoạn của chu kỳ kinh doanh vốn lưu động
thương xuyên thay đổi hình thái biểu hiện , từ hình thái vốn tiền tệ ban đầu
chuyển sang vốn vật tư hàng háo dự trữ và vốn sản xuất, và cuối cùng lại
trở về hình thái vốn tiền tệ.Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất,vốn lưu động hồn
thành một vịng chu chuyển.
2. Phân loại tài sản lưu động.
a. phân loại theo khả năng chuyển hóa thành tiền.
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

22



bài tập lớn: quản trị tài chính

- Tin: bao gm các khoản tiền như tiền mặt tồn tại quỹ, tiền gửi
ngân hàng , tiền đang chuyển.
- Các khoản phải thu : bao gồm phải thu của khách hàng, trả trước
người bán, phải thu từ các đơn vị nội bộ ,phải thu khác, dự phịng phải thu
khó địi
- Hàng tồn kho: bao gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ dụng
cụ, phụ tùng thay thế,hàng hóa, thành phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang, chi phí trả trước, phế liệu, phế phẩm.
- tài sản lưu động khác:bao gồm các khoản tạm ứng, chi phí trả
trước, cầm cố, ký quỹ, ký cược,…
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá
mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.
b. Phân loại theo q trình sản xuất kinh doanh.
Theo cách phân loại này TSLĐ- VLĐ của doanh nghiệp có thể chia
thành ba loại:
+ TSLĐ-VLĐ trong khâu dự trữ sản xuất bao gồm giá trị các khoản
nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu,phụ tùng thay thế, công cụ
dụng cụ.
TSLĐ – VLĐ trong khâu sản xuất bao gồm:các khoản giá trị sản
phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí
trả trước,…
+ TSLĐ – VLĐ trong khâu lưu thông : bao gồm các khoản giá trị
thành phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý…), các khoản vốn đầu
tư ngắn hạn ( đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn,…), các
khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn ; các khoản vốn trong thanh toán
( các khoản phải thu, các khoản tạm ứng,…).
Sinh viên: Vũ Kim Oanh

Lớp: QTKD K7

23


bài tập lớn: quản trị tài chính

Cỏch phõn loi ny cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động
trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.Từ đó có biện pháp điều
chỉnh cơ cấu vốn lưu động hợp lý sao cho có hiệu quả sử dụng cao nhất.
c.Phân loại theo phương pháp quản lý.
- Vốn lưu động định mức : đó là các khoản vốn lưu động vận động
tuân theo quy luật nhất định, doanh nghiệp có thể dựa vào các điều kiện có
thể dự đốn và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mà xác
định nhu cầu cần thiết tối thiểu, đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách bình thường, liên tục.VD: vốn
về nguyên nhiên vật liệu…
- Vốn lưu động không định mức: là những khoản vốn vận động
không tuân theo quy luật nhất định, doanh nghiệp không thể dựa vào các
điều kiện và tình hình thực tế của mình để xác định chính xác nhu cầu cần
thiết, tối thiểu.Hầu hết các khoản vốn trong q trình lưu thơng thanh tốn
đều thuộc vào loại này : các khoản phải thu, vốn bằng tiền…
Ngoài các cách phân loại trên, trong một số mục đích, vốn lưu động
của doanh nghiệp có thể cịn được phân loại theo những hình thức khác
nhau: căn cứ theo nguồn hình thành, căn cứ vào hình thái ban đầu của vốn,
căn cứ vào quan hệ sở hữu vốn.Tùy thuộc vào từng doanh nghiệp mà các
loại vốn lưu động trên tồn tại đầy đủ hay chỉ tồn tại một số loại phù hợp với
đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó.
3.Cơng tác định mức vốn lưu động ở doanh nghiệp.
3.1 Khái niệm

Định mức vốn lưu động là công tác tính tốn xác định mức vốn lưu
động tối thiểu cần thiết mà doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo sản xuất

Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

24


bài tập lớn: quản trị tài chính

kinh doanh khụng b gián đoạn và cũng khơng bị lãng phí vốn do không sử
dụng hết.
3.2 Ý nghĩa của công tác xác định định mức vốn lưu động.
Xác định định mức vốn lưu động nhằm tránh tình trạng thừa hoặc
thiếu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho việc sử dụng vốn
một cách hiệu quả nhất.
3.3 Nguyên tắc xác định định mức vốn lưu động.
- Xuất phát từ thực tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bảo đảm chính xác khoa học
- Đảm bảo sự cân đối với các kế hoạch khác …
- Tơn trọng các ý kiến đóng góp từ các bộ phận và các cá nhân của
doanh nghiệp.
- Đinh mức phải sửa đổi, cập nhật kịp thời khi có sự lạc hậu hoặc sự
bất cập.

3.4 Các phương pháp định mức vốn lưu động.
a. Định mức vốn lưu động theo phương pháp tính trực tiếp.
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào các yếu tố ảnh
hưởng trực tiếp đến việc dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu dùng sản phẩm để

xác định nhu cầu của từng khoản vốn lưu động trong từng khâu rồi tổng
hợp lại toàn bộ nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
Sau đây là phương pháp xác định nhu cầu VLĐ cho từng khâu sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

a.1 Định mức vốn dự trữ sản xuất.
Sinh viên: Vũ Kim Oanh
Lớp: QTKD K7

25


×