Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Mô Hình E-R

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.53 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 2
MÔ HÌNH E-R
NHÓM 1
Trần Ngự Bình
Tô Thanh Hải
Trần Văn Long
Đoàn Thị Thu Minh
Nguyễn Đức Tuấn
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

GIỚI THIỆU MÔ HÌNH ER

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
 Tập thực thể
 Mối quan hệ giữa các tập thực thể

PHÂN LOẠI MỐI QUAN HỆ
 Mối quan hệ nhị nguyên
 Mối quan hệ Is-a
 Mối quan hệ phản xạ
 Mối quan hệ đa nguyên
GIỚI THIỆU

Mô hình E-R được đề xuất bởi P. Chen
(1976). Đây là một mô hình mức khái niệm
dựa vào việc nhận thức thế giới thực thông
qua tập các đối tượng được gọi là các thực
thể và các mối quan hệ giữa các đối tượng
này.

Biểu diễn dưới dạng sơ đồ ER



Thực thể (entity) là một vật thể tồn tại và
phân biệt được với các vật thể khác.

Một nhóm bao gồm các thực thể “tương tự”
nhau tạo thành một tập thực thể
MÔ HÌNH E-R THƯỜNG ĐƯỢC BIỂU DIỄN
DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ (SƠ ĐỒ E – R).
Mô hình ER (sơ đồ ER)
Các tập
thực thể
Mối quan hệ
Thuộc tính

Tập thực thể

Các mối quan hệ: is-a (kế thừa), phản xạ, nhị
nguyên 1-1/ 1-n/ n-n, đa nguyên.
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
TẬP THỰC THỂ

Một tập thực thể bao gồm các thực thể có liên quan với nhau
và thông tin mỗi thực thể được xác định thông qua một thể
hiện của tập các thuộc tính (đơn trị, đa trị và có 1 thuộc tính
khoá)
MaSV
HoTen
Lop
NgaySinh
SoThich

Ví dụ: Một thể hiện của tập thực thể SinhVien:
(CH09, Nguyễn Văn A, CHCNTT, 1/1/83, {Du lịch, Âm nhạc})
SinhVien
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC TẬP THỰC THỂ

Biểu thị quan hệ giữa các thực thể của các tập thực thể. Mối
quan hệ R giữa hai tập thực thể E1 và E2 được biểu diễn trong
sơ đồ E – R:

Mối quan hệ R trên các tập thực thể E1, E2,..., En là một tập
con của tích Descartes E1 x E2 x...x En ( R ⊆ E1 x E2 x...x En).

Mỗi mối quan hệ thì cần phải có ngữ nghĩa xác định, rõ ràng.
R
E1 E2


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×