Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Kinh tế việt nam giai đoạn hội nhập - hậu khủng hoảng: Tiếp cận chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 65 trang )

KINH TẾ VIỆT NAM GIAI
KINH TẾ VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN HỘI NHẬP – HẬU
ĐOẠN HỘI NHẬP – HẬU
KHỦNG HOẢNG:
KHỦNG HOẢNG:
TIẾP CẬ
TIẾP CẬ
N CHIẾN LƯỢC
N CHIẾN LƯỢC
PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THIÊN
PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THIÊN
VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM
VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM


ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ

De Soto: Tại sao CNTB (nước phát triển) chỉ thành
công ở một số ít nước?

Tại sao chỉ có một số rất ít các nước đuổi kịp được
các nước phát triển dù có nhiều cơ hội và điều kiện
đặc biệt thuận lợi?

Có thực có cái gọi là “bẫy thu nhập trung bình” (midle
income trap)? Bẫy này là định mệnh?

Việt Nam có vượt được “bẫy” không?


Nhiệm vụ đặt ra cho chiến lược 2011-2020 của Việt
Nam là gì?
NỘI DUNG
NỘI DUNG
1.
1.
Kinh tế Việt nam: thực trạng và vấn đề
Kinh tế Việt nam: thực trạng và vấn đề
2.
2.
Bối cảnh kinh tế thế giới hiện đại
Bối cảnh kinh tế thế giới hiện đại
3.
3.
Những gợi ý chiến lược
Những gợi ý chiến lược
KINH TẾ VIỆT NAM:
KINH TẾ VIỆT NAM:
THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ
THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ
VIỆT NAM: TỔNG QUAN ĐỔI MỚI
VIỆT NAM: TỔNG QUAN ĐỔI MỚI

2006: tròn 20 năm đổi mới – chuyển sang kinh tế thị
trường – mở cửa

Thành công là cơ bản, tăng trưởng cao, ổn định, nền kinh
tế trưởng thành, được thế giới đánh giá đủ tư cách và
năng lực hội nhập (cùng đi với loài người)


2007: Gia nhập WTO.

2007-2009: thời gian trắc nghiệm năng lực hội nhập và
chống lại rủi ro phát triển:
nền kinh tế lâm vào bất ổn, lạm
phát, tăng trưởng giảm tốc
.
 Tại sao? Liệu VN có cất cánh bay lên, thoát
“bẫy” thu nhập trung bình và tiến kịp thế giới?
BỨC TRANH BỀ NỔI: NGOẠN MỤC
BỨC TRANH BỀ NỔI: NGOẠN MỤC
A
F
T
A
B
T
A
W
T
O
NHƯNG … MẤT ĐÀ 1996-1999
NHƯNG … MẤT ĐÀ 1996-1999


VÀ MẤT ĐÀ 2007-2009
VÀ MẤT ĐÀ 2007-2009
VIỆT NAM: TỤT HẬU XA HƠN
VIỆT NAM: TỤT HẬU XA HƠN
Source: Global Competitiveness

Report, 2010
GIÁ CỦA TĂNG TRƯỞNG:
GIÁ CỦA TĂNG TRƯỞNG:
QUAN HỆ ĐÂÙ TƯ - TĂNG TRƯỞNG
QUAN HỆ ĐÂÙ TƯ - TĂNG TRƯỞNG
ICOR: VIỆT NAM “VÔ ĐỊCH”
ICOR: VIỆT NAM “VÔ ĐỊCH”

Thời kỳ tăng
trưởng
nhanh
Tỷ lệ đầu

(% GDP)
Tỷ lệ tăng
trưởng
(%)
ICOR
Việt Nam 2001-2008 51,6 7,5 6,9
Tr. Quốc 1991-2003 39,1 9,5 4,1
Nhật Bản 1961-1970 32,6 10,2 3,2
Hàn Quốc 1981-1990 29,6 9,2 3,2
Đài Loan 1981-1990 21,9 8 2,7
Nguồn: Chi Hung Kwan, Tại sao hiệu quả đầu tư của Trung Quốc thấp, Trung Quốc trong quá độ, 18/6/2004 và tính toán của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư
LƯỢNG ĐIỆN NĂNG ĐỂ SẢN XUẤT
LƯỢNG ĐIỆN NĂNG ĐỂ SẢN XUẤT
1 USD GDP:
1 USD GDP:
NGƯỢC

NGƯỢC


DÒNG?
DÒNG?
Nguồn: EIA 2007 và ADB 2007
AĐ – Ấn Độ; HK- Hồng Kông; HQ- Hàn Quốc; MAL- Malaysia; NB- Nhật Bản; SIN-Singarore; TBTG-
Trung bình của Thế giới; TQ-Trung Quốc; THA-Thái Lan; VN-Việt Nam.
VIỆT NAM THIẾU GÌ?
VIỆT NAM THIẾU GÌ?



Kết cấu hạ tầng: các nút thắt tăng trưởng

Nguồn nhân lực: chất lượng thấp, thừa và thiếu
đều nghiêm trọng

Lực lượng DN: thực lực yếu, liên kết thiếu tầm
nhìn hạn chế , quản trị kém

Thể chế thị trường: kém phát triển, không đồng bộ.

Năng lực quản trị phát triển yếu (Chính phủ).
KINH TẾ VIỆT NAM
KINH TẾ VIỆT NAM
BA NĂM HẬU WTO
BA NĂM HẬU WTO
(2009 – 2010) NÓI GÌ?
(2009 – 2010) NÓI GÌ?

THỰC TRẠNG TỔNG QUÁT «HẬU WTO»
THỰC TRẠNG TỔNG QUÁT «HẬU WTO»

Hậu WTO: Thời cơ, thách thức lớn «ập vào ».

Tốc độ tăng trưởng suy giảm + Nhập siêu lớn +
Lạm phát cao, bất ổn vĩ mô nghiêm trọng

Bộc lộ rõ các điểm yếu, nhất là mô hình + tầm
nhìn + các nguồn lực động (NN, DN, nhân lực).
Thách thức phát triển, nguy cơ khó tránh bẫy thu
nhập TB là rất lớn
Quan hệ tăng trưởng và ICOR
Quan hệ tăng trưởng và ICOR
23/6/2010
23/6/2010
Hội thảo đề tài đổi mới
Hội thảo đề tài đổi mới
mô hình tăng trưởng
mô hình tăng trưởng
17
17
XU HƯỚNG CHUNG
XU HƯỚNG CHUNG

Chi tiêu NS lớn (39 - 44% GDP) và thâm hụt NS
trường kỳ (5% GDP).

Mức đầu tư cao: 39-42% GDP; ICOR cao và có xu
hướng tăng.


Thâm hụt mậu dịch kinh niên, ngày càng tăng.

Tỷ giá hối đoái có khuynh hướng bị ghìm chặt

Thời tiết bất thường, thiên tai nhiều, môi trường suy
thoái, tác động tiêu cực mạnh
Suy giảm tăng trưởng bị “chặn” nhanh
Nguồn: Tổng cục Thống kê.
THỰC TRẠNG

Tốc độ tăng trưởng suy giảm khi bùng nổ cơ hội phát triển
và các luồng vốn đầu tư tăng mạnh

Kinh tế «thoát đáy» sớm, phục hồi nhanh dù tác động tiêu
cực mạnh từ bên ngoài và «nội lực» suy yếu.

Phục hồi tăng trưởng nhưng ngay lập tức đối mặt trở lại với
nguy cơ bất ổn vĩ mô.

2009: «kích cầu» mạnh, với hai kết quả trái ngược: CPI
được kiềm chế nhưng giá tài sản tăng nhanh ( chính sách
tiền tệ tác động «yếu» lên CPI, «mạnh» lên giá tài sản  tại
sao? Khái niệm lạm phát?)
NHẬN ĐỊNH

Tính kinh niên của các căn bệnh thâm hụt ngân
sách, thương mại, bất ổn vĩ mô nói lên điều gì?
Tính kinh niên có nguồn gốc từ những yếu kém cơ
cấu bên trong, sâu xa hơn: từ mô hình tăng trưởng,

từ cơ chế phân bổ nguồn lực không hiệu quả

Tính bất thường, bất ổn vĩ mô nói lên điều gì?
Năng lực và cách thức phản ứng CS có vấn đề.
Thâm hụt tài khóa của VN quá cao
Thâm hụt tài khóa của VN quá cao
23/6/2010
23/6/2010
Hội thảo đề tài đổi mới
Hội thảo đề tài đổi mới
mô hình tăng trưởng
mô hình tăng trưởng
22
22
NGUYÊN NHÂN CƠ CẤU - DÀI HẠN

Theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cao, dựa mạnh
vào vốn đầu tư, trong đó, trụ cột là đầu tư nhà
nước.

Cơ chế «ngân sách mềm», gây thâm hụt lớn và
kéo dài.

Tăng trưởng dựa mạnh vào khai thác tài nguyên
và lao động năng suất thấp: hiệu quả thấp, giá
trị gia tăng thấp.
NĂNG LỰC ĐIỀU HÀNH

Tư duy về mục tiêu phát triển:
+ Bền vững hay nhanh, ổn định hay tốc độ cao;

+ Thiếu nhất quán: Tốc độ GDP + vốn đầu tư vs. hiệu quả?

Điều hành CS: thiếu nhất quán, ít bài bản, nặng tình thế,
ngắn hạn, hành chính, ít phối hợp.

Quản trị vĩ mô: tính công khai, minh bạch, trách nhiệm giải
trình, giám sát yếu.

Bất ổn và đầu cơ: Thị trường tài sản (BĐS, CK) mỏng, dễ
gây tăng giá đột biến, tạo ảo tưởng “làm giàu không khó”
II. BỐI CẢNH KINH TẾ
II. BỐI CẢNH KINH TẾ
THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

×