Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài tập Tài chính doanh nghiệp Chương đầu tư dài hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.07 KB, 26 trang )

˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 1 |-} {_\
Bài tập Quản Trị Tài chính Doanh Nghiệp.

Chương Đầu tư dài hạn.
Bài 11: Một công ty sản xuất giấy liên doanh với Nhật Bản đang xem xét một lời đề nghị
mua và lắp đặt một bang chuyền vận chuyển nguyên liệu trong nhà máy của họ. Giá mua
bang chuyền là 60.000 USD, chi phí vận chuyển, lắp đặt và các chi phí khác kèm theo là
13.000 USD. Tuổi thọ của bang chuyền là 5 năm. Hoạt động của bang chuyền không làm
tăng doanh thu, nhưng nó có thể tiết kiệm chi phí sản xuất của Công ty ( chưa kể khấu hao
của bang chuyền) là 32.000 USD mỗi năm. Giả sử sau 5 năm hoạt động giá trị thanh lý của
bang chuyền coi như không đáng kể. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
1.Tính NPV của dự án trong các trường hợp sau.
a. Dây chuyền được khấu hao theo phương pháp đường thẳng?
b. Khấu hao theo phương pháp số giảm dần có điều chỉnh, với hệ số điều chỉnh bằng 2?
2. Nhận xét về ảnh hưởng của các phương pháp khấu hao tới NPV của dự án? Biết rằng:
Chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án là 12%.

1. Các khoản chi của dự án:
+ Mua dây chuyền: 60.000 USD
+ C.phí v.chuyển…etc: 13.000 USD
Tổng: 73.000 USD.
A) Dây chuyền khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Các khoản thu của dự án:
+ Khấu hao dây chuyền= 73.000/ 5 = 14.600 USD.
(Khấu hao là một khoản chi phí, được tính vào chi phí hoạt động hàng năm của doanh nghiệp
và được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế {GT TCDN trang 178} )


+ => Lợi nhuận sau thuế LN
st
= (32.000 – 14.600) * (1 – 25%)= 13.050 usd
 Thu nhập vận hành hàng năm dự án= LN sau thuế + Khấu hao = 13.050 + 14.600 =
27.650 USD.
+Thu từ thanh lý bang chuyền coi như không đáng kể.
Vậy  NPV
1
= 27.650 * PVFA (12%,5) – 73.000= 27.650 * 3,6048 – 73.000= 26.672,72. >0
B) Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh (hệ số k=2)
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 2 |-} {_\
Tỷ lệ khấu hao hàng năm của dây chuyền T
KH
= (1/5)*2 = 0,4 = 40%.
Bảng tính khấu hao dây chuyền.
Năm
Số dư Đầu kỳ
Mức Khấu hao
Khấu hao lũy kế
Giá trị còn lại
cuối kỳ
1
73.000
73.000 * 40% =29.200
29.200

43.800
2
43.800
43.000 * 40%= 17.520
46.720
26.280
3
26.280
26.280 * 40%= 10.512
57.232
15.768
4
15.768
15.768:2=7884
65.116
7884
5
7.884
7884
73.000
0

Note: Thời điểm dừng cách tính khấu hao theo pp số dư giảm dần chuyển sang sử dụng pp
đường thẳng.
Là tại thời điểm năm t: Giá trị khấu hao tính theo pp số dư giảm dần < Giá trị khấu hao tính theo
pp đường thẳng.
Năm
Số dư Đầu kỳ
Mức Khấu hao
Khấu hao lũy kế

Giá trị còn lại
cuối kỳ
1
73.000
73.000 * 40% =29.200
29.200
43.800
2
43.800
43.000 * 40%= 17.520
46.720
26.280
3
26.280
A
B
C
Năm thứ 3: Giá trị còn lại cuối năm 2 = 26.280. Tiếp tục tính khấu hao theo pp số dư giảm dần
Mức khấu hao năm 3 A = 26.280 * 0,4 = 10.512.
Nếu chuyển tính khấu hao sang theo pp đường thẳng thì mức khấu hao năm 3 A= 26.280/3=
8760 < 10.512 => vẫn tính mức trích khấu hao năm 3 theo pp số dư giảm dần.
Năm
Số dư Đầu kỳ
Mức Khấu hao
Khấu hao lũy kế
Giá trị còn lại
cuối kỳ
1
73.000
73.000 * 40% =29.200

29.200
43.800
2
43.800
43.000 * 40%= 17.520
46.720
26.280
3
26.280
26.280 * 40%= 10.512
57.232
15.768
4
15.768
D
E
F
Năm thứ 4: Giá trị còn lại cuối năm 3 = 15.768. Tiếp tục tính khấu hao theo pp số dư giảm dần
thì Mức khấu hao năm 4 : D= 15.768 *0,4 = 6.307,2.
Nếu chuyển tính khấu hao theo pp đường thẳng thì mức khấu hao năm 4 : D= 15.768 : 2 =
7.884> 6.307,2.
Vậy mức khấu hao năm 4: D = 15.768 :2 = 7.884…………………… hết Note.
Bảng tính Dòng tiền của dự án:

˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 3 |-} {_\

Các khoản mục
Năm
0
1
2
3
4
5
Đầu tư Dây chuyền
(73.000)





Khấu hao (1)

29.200
17.520
10.512
7.884
7.884
Thu từ chi phí tiết kiệm (2)

32.000
32.000
32.000
32.000
32.000
Lợi nhuận sau thuế (t=25%) (3)


2.100
10.860
16.116
18.087
18.087
Thu nhập vận hành hàng năm (4)

31.300
28.380
26.628
25.971
25.971
(3) = [ (2)-(1)] * (1- 25%)
(4)= (3) + (1)
Vậy NPVdự án = 31.300 * PVF(12%,1) + 28.380 * PVF (12%,2) + 26.628 * PVF (12%,3) +
25.971 * { PVF (12%,4) + PVF (12%,5) } – 73.000 = 28.896,5623.
2. Nhận xét ảnh hưởng của pp khấu hao tới NPV dự án.
Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có tốc độ thu hồi VĐT nhanh hơn => tăng NPV ( tăng
hiệu quả tài chính của DAĐT ).
GT TCDN Trang 178. Mục 5.2.3 Ảnh hưởng của khấu hao đến dòng tiền của DADT
Bài 10.
Có 2 dự án đầu tư M và N với các dữ liệu sau:
Đvị: trđ.
Dự án
Năm
0
1
2
3

M
-120
100
25
25
N
-110
25
25
100
1. Tính NPV của 2 dự án với tỷ lệ chiết khấu là 15%? Nếu M và N là 2 dự án loại trừ
nhau thì dự án nào sẽ được chấp nhận? Vì sao?
2. Giải thích tại sao NPV của dự án N nhạy cảm với sự thay đổi của tỷ lệ chiết khấu
hơn so với NPV của dự án M?
3. Tìm tỷ lệ chiết khấu mà tại đó NPV của 2 dự án bằng nhau?

˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 4 |-} {_\
1. NPV
M
= 100 * PVF (15%,1) + 25 * { PVF(15%,2) + PVF (15%,3) } – 120 =2,3
NPV
N
= 25 * { PVF (15%,1) + PVF (15%,2) } + 100 * PVF (15%,3) -110= -3,6
Lựa chọn dự án M.
2. NPV của dự án N nhạy cảm với sự thay đổi của tỷ lệ chiết khấu hơn so với NPV của dự

án M bởi vì dòng thu nhập của dự án N có xu hướng tăng lên, còn dự án M thì ngược lại.
Mà khoản tiền phát sinh càng xa thời điểm hiện tại thì chịu ảnh hưởng của tỷ lệ chiết
khấu càng lớn.
3. Tỷ lệ chiết khấu để tại đó NPV của 2 dự án là bằng nhau.
 100 * PVF (r,1) + 25 * { PVF(r,2) + PVF (r,3) } – 120=25 * { PVF (r,1) + PVF (r,2) }
+ 100 * PVF (r,3) -110
75 * PVF (r,3) -75 PVF (r,1) +10 = 0
Ta sử dụng pp nội suy.
Chọn r1= 6% => NPV1 = 75*0,8396- 75*0,9434+10 = 2,215
R2= 10% => NPV2= 75*0,7513- 75*0,9091+10 =- 1,835
Vậy r = 6% + (10% - 6%) * 2,215 / ( 2,215 + 1,835) = 8,187%
Bài 12: (Đơn vị: trđ)
Quận Tây Hồ đang lựa chọn giữa việc xây dựng một Hồ bơi và một Rạp hát với dự
tính như sau:
- Xây dựng Hồ bơi có chi phí là 5.000, ngoài ra còn phải làm mới một con đường
dẫn vào hồ bơi với chi phí là 1.200. Thu nhập hàng năm (khấu hao và lợi nhuận
sau thuế) dự tính 1.250 trong suốt 6 năm sử dụng. Do có hồ bơi nên sẽ thu hút
được nhiều thanh niên tham gia bơi lội và bởi vậy Quận dự tính hàng năm có
thể tiết kiệm được 200 từ chi phí bỏ ra để đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
- Xây Rạp hát phải bỏ ra chi phí là 2.400, ngoài ra còn phải sửa chữa con đường
dẫn vào rạp hát ( đã có sẵn nhưng bị hỏng) với chi phí dự tính mỗi năm là 100 (
giả định vào cuối năm). Doanh thu hàng năm dự tính là 920, tổng chi phí ( không
kể khấu hao) bao gồm: Lương nhân viên phục vụ, điện , nước, tiền thù lao cho
ca sỹ, nhạc công… mỗi năm là 220. Đồng thời, các ca sỹ còn tự nguyện đóng góp
mỗi năm từ tiền thù lao hàng năm là 80. Dự kiến rạp hát sẽ khấu hao hết trong 6
năm, chi phí thanh lý dự tính là 20 và giá trị phế thải là 50.
- Yêu cầu:
1. Hãy dùng tiêu chuẩn giá trị hiện tại thuần để đánh giá việc xây dựng Hồ bơi
hay Rạp hát có lợi hơn, nếu tỷ lệ chiết khấu là 8%.
2. Giả sử toàn bộ vốn đầu tư là vốn vay thì lãi suất vay vốn tối đa là bao nhiêu

˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 5 |-} {_\
để dự án xây dựng Hồ bơi không bị lỗ, nếu dự án xây dựng Hồ bơi được lựa
chọn?
Biết rằng:
- Cả 2 dự án đều tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
- Mọi hoạt động kinh doanh đều phải đóng thuế thu nhập với thuế suất là 25%.
- Việc xây dựng Rạp hát, Hồ bơi , làm đường đều thực hiện theo phương thức chìa
khóa trao tay.

1. Dự án xây dựng Hồ Bơi
Các nguồn thu dự án:
+ Khấu hao và lợi nhuận sau thuế: 1.250
+Tiết kiệm từ chi phí… 200. (không tính sau thuế vì ko thuộc diện chịu thuế thu nhập
DN)
Thu nhập vận hành hàng năm dự án = 1.250 + 200 = 1450.
Các nguồn chi của dự án:
+ Xây dựng hồ bơi: 5.000
+Làm đường: 1.200
Tổng: 6.200
NPV dự án = 1.450 * PVFA (8%,6) – 6200 = 1.450 * 4,6229 – 6.200 =503,205

Dự án Rạp hát.
Các nguồn chi của dự án:
+ Xây Rạp hát: 2.400
Các nguồn thu của dự án:

+ Khấu hao = 2.400 / 6 = 400
+ Lợi nhuận sau thuế = [ 920 – (400 + 100 + 220) ] * ( 1- 25%) + ( 50 +80) * ( 1-
25%) = 247,5
+ => Thu nhập vận hành hàng năm của dự án= 247,5 + 400 = 647,5
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 6 |-} {_\
+Thu từ thanh lý TSCĐ = (50-20) * (1-25%) = 22,5
Vậy NPV dự án Rạp Hát = 647,5 * PVFA ( 8%,6) + 22,5 * PVF (8%,6) – 2.400=
607,507
 Lựa chọn dự án Rạp Hát.
2. Để dự án Hồ bơi không bị lỗ, nếu dự án xây dựng Hồ bơi được chọn  IRR
dự án
>= Lãi suất vay vốn (r ) tỷ lệ sinh lời mà nhà đầu tư đòi hỏi. Với IRR= r nghĩa là
nếu dự án có tỷ lệ hoàn vốn IRR bằng chi phí sử dụng vốn, thì các khoản thu nhập
từ dự án đủ để hoàn trả phần gốc đã đầu tư vào dự án và trả lãi.
Với 1 dự án có IRR cố định để không bị lỗ thì chi phí sử dụng vốn tối đa = IRR.
Tính IRR của dự án
Chọn r1= 10% => NPV1= 1.450 * PVFA (10%,6) – 6200= 1450*4,3553 – 6200 =
115,185.
Chọn r2=11% => NPV2= 1450*PVFA(11%,6)- 6200 = 1450 *4,2305 – 6200 = -
65,775.
 IRR= 10% + (11%- 10%) * 115,185 / (115,185 + 65,775) = 10,636%
 Ta có r = LS * ( 1- 25%) => LS tối đa = 10,636 / 75% = 14,1813 %
Bài 9.
Một công ty sản xuất kem đánh rang dự kiến năm tới sẽ đầu tư mở rộng sản xuất và
phải lựa chọn một trong 2 dự án sau:

-Dự án A: Trang bị dây chuyền của hãng Aquafresh trị giá 1.200 triệu, thời gian sử
dụng là 6 năm. Dự án tạo ra nhu cầu phải bổ sung VLĐ thường xuyền là 200 triệu,
doanh thu thuần có thể đạt được hàng năm theo dự kiến là 550 triệu, chi phí hoạt động
( không kể khấu hao TSCĐ) là 200 triệu. Khi dự án kết thúc có thể thu hồi toàn bộ vốn
lưu động và thu về thanh lý TSCĐ (đã trừ chi phí) là 20 triệu.
-Dự án B: Trang bị dây chuyền của hãng Colgate trị giá 900 triệu, thời gian sử dụng là
3 năm, doanh thu thuần đạt được hàng năm là 700 triệu, chi phí hoạt động ( không kể
khấu hao) là 300 triệu đ, giá trị thanh lý của dây chuyền ( đã trừ chi phí ) là 10 triệu
đồng.
Yêu cầu:
1. Hãy tính giá trị hiện tại thuần của mỗi dự án?
2. Chọn giúp công ty 1 trong 2 dự án trên?
Biết rằng:
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 7 |-} {_\
- Cả 2 dây chuyền đều tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
- Chi phí sử dụng vốn của 2 dự án đều là 10% và công ty không bị giới hạn về vốn
đầu tư.
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
Answer.
1. Dự án A.
Các nguồn thu của dự án:
+ Khấu hao = 1200/ 6 = 200
+ Lợi nhuận sau thuế= [ 550 – ( 200 + 200) ] *( 1-25%) = 112,5
+ Thu từ thanh lý tài sản = 20 * (1 -25%) = 15
+ Thu nhập vận hành hàng năm dự án = 200 + 112,5 = 312,5

+Thu hồi VLĐtx = 200
Các nguồn chi của dự án:
+ Trang bị dây chuyền: 1.200
+ VLĐtx = 200
+ Tổng = 1400
NPV
dự án
= 312,5 * PVFA (10%,6) + {200 + 15}* PVF (10%,6) – 1400 = 312,5 * 4,3553 +
215 * 0,5645 – 1400 = 82,39875
Dự án B.
Các nguồn chi của dự án:
+ Trang bị dây chuyền 900
+ VLĐtx= 0
+ Tổng = 900
Các nguồn thu của dự án:
+ Khấu hao = 900/3= 300
+ Lợi nhuận sau thuế = [ 700 – ( 300 + 300) ] * ( 1- 25%) = 75
+ Thu nhập vận hành của dự án = 300 + 75 = 375.
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 8 |-} {_\
+ Thu từ thanh lý TSCĐ = 10 * ( 1- 25%) = 7,5
NPV
dự án
= 375 * PVFA (10%,3) + 7,5 * PVF (10%,3) – 900 = 375 * 2,4869 + 7,5 *0,7513-
900 = 38,22225.
2. Lựa chọn dự án.

Note.
Đánh giá lựa chọn DAĐT thuộc loại loại trừ nhau có tuổi thọ không bằng nhau.
- Phương pháp thay thế.
+ Quy các DA về cùng 1 mặt bằng so sánh cùng độ dài thời gian hoạt động.
+ Độ dài thời gian là bội số chung nhỏ nhất của các DA có tuổi thọ không bằng nhau.
+ Tính giá trị hiện tại thuần của các DA trên cơ sở dòng tiền và thời gian đã được điều chỉnh .
…………. Hết Note.
Giả định dự án B sau 3 năm được lặp lại lần thứ 2 với mọi điều kiện như ban đầu.



Năm
Dự án
Năm
0
1
2
3
4
5
6
B
(900)
375
375
375
7,5




B’



(900)
375
375
375
7,5
B + B’
(900)
375
375
(517,5)
375
375
382,5

NPV dự án (B + B’) = 375 * PVFA ( 10%,6) + 7,5 * [ PVF (10%,3) + PVF (10%,6) ] – 900 –
900 * PVF (10%,3) = 375 * 4,3553 + 7,5 * ( 0,7513 + 0,5645) – 900 – 900 * 0,7513 = 66,936.
NPV (B + B’) < NPV (A ).  Lựa chọn dự án A.
Bài 1. Một người dự định gửi tiết kiệm để sau 10 năm (kể từ khi gửi khoản tiền đầu tiên) sẽ
nhận được số tiền là 50 triệu đồng. Nếu lãi suất ngân hàng là 8% năm ( tính theo phương
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 9 |-} {_\
pháp lãi kép) thì mỗi năm ông ta sẽ phải gửi đều đặn vào ngân hàng một số tiền là bao

nhiêu?
Answer.
FVAn= CF * FVFA (8%,10)* (1+8%)
 50= CF * 14,4866* (1+8%)
 CF = 3,1958 trđ.
 Như vậy đầu mỗi năm( kể từ khi gửi khoản tiền đầu tiên) ông ta phải gửi đều đặn vào 1
khoản tiền là 3,1958trđ.
Bài 2. Ông A có 2 cuốn sổ tiết kiệm, 1 cuốn có thời hạn 3 năm và 1 cuốn có thời hạn 5 năm
tính từ thời điểm hiện tại. Khi hết hạn mỗi cuốn đều có giá trị là 5 triệu đồng. Vậy ngay từ
bây giờ ông A phải gửi một số tiền là bao nhiêu.
Biết lãi suất ngân hàng là 9% năm theo pp lãi kép.
Answer.
PVAn= FV * [ PVF(9%,3) + PVF(9%,5)]
= 5 * [ 0,7722 + 0,6499]
= 7,1105 triệu đồng.
Bài 3. Một người dự tính còn đúng 30 năm nữa thì sẽ nghỉ hưu. Anh ta dự định gửi tiền vào
quỹ hưu bổng để khi nghỉ hưu sẽ mở một cửa hiệu kinh doanh.
1. Nếu cứ mỗi năm anh ta gửi 1 triệu đồng ( bắt đầu từ thời điểm hiện tại) thì tới lúc
nghỉ hưu anh ta sẽ nhận được số tiền là bao nhiêu.
2. Nếu muốn nhận được 100 triệu đồng khi nghỉ hưu thì mỗi năm anh ta phải gửi bao
nhiêu?
Biết lãi suất tiết kiệm là 10%/ năm theo pp lãi kép.
Answer.
1. FVAn= CF * FVFA (10%,30) * ( 1+ 10%)
= 1* 164,4940 * (1+ 10%)
=180,9434 trđ.
2. 100 = CF * FVFA (10%,30) * ( 1 + 10%)
 CF = 0,552659 trđ.
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ



M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 10 |-} {_\
Bài 4. Có hai dự án đầu tư A và B cùng được lập cho một đối tượng đầu tư có số liệu
như sau:
1. Tổng số vốn đầu tư của 2 dự án đều là 120 trđ. Trong đó vốn đầu tư vào TSCĐ là
100 triệu đồng.
2. Thời gian bỏ vốn đầu tư ( thời gian thi công xây dựng) và số vốn đầu tư bỏ vào từng
năm của từng dự án như sau:
Đvị: trđ.

Dự Án
Năm
A
B
Năm 1
50
50
Năm 2
50
70
Năm 3
20
-
3. Dự tính số lợi nhuận ròng sau khi các dự án đi vào sản xuất như sau:
Dự Án
Năm
A
B

Năm 1
9
8
Năm 2
14
12
Năm 3
17
13
Năm 4
20
16
Năm 5
11
11
4. Số tiền khấu hao TSCĐ hàng năm của dự án A và B khi đi vào sản xuất đều là 20
triệu đ/ năm.
5. Cả 2 dự án khi đầu tư xong đều đi vào sản xuất ngay.
Căn cứ vào tài liệu trên, hãy sử dụng pp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư để
lựa chọn dự án đầu tư có hiệu quả.
Answer.
Dự án A.
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 11 |-} {_\
- Số lợi nhuận bình quân do đầu tư mang lại trong thời gian đầu tư:
Pr

A
= ( 0 + 0 + 0 + 9 + 14 + 17 + 20 + 11) / 8 = 8,875
- Số vốn bình quân hàng năm:
Căn cứ vào tài liệu có thể xác định số vốn đầu tư ở từng năm:
+Năm thứ I thi công: 50 triệu đ.
+Năm thứ II thi công: 50 + 50= 100 triệu đ.
+Năm thứ III thi công: 100 + 20 = 120 triệu đ.
+Năm thứ I sản xuất: 120 triệu đ.
+Năm thứ II sản xuất: 120 -20= 100 triệu đ.
+Năm thứ III sản xuất: 100-20= 80 triệu đ.
+Năm thứ IV sản xuất: 80- 20 = 60 triệu đ.
+Năm thứ V sản xuất: 60 – 20 = 40 triệu đ.
Số vốn đầu tư bình quân hàng năm:

A
= [ (50 + 100 + 120 ) + (120 + 100 + 80 + 60 + 40) ] / 8 = 83,75.
Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư của dự án A:
Ts
VĐT
= 8,875/ 83,75= 10,597%
Dự án B.
Pr= ( 0+ 0+ 0+ 8 + 12 + 13 + 16+ 11 ) / 8 = 7,5
Vđ=[ ( 50 + 120 + 120) + ( 120 + 100 + 80 + 60 + 40) ] / 8 = 86,25
Ts
VĐT=
7,5/ 86,25 = 8,6956%.
Bài 5: ( Đơn vị: trđ)
Doanh nghiệp X vay một khoản tiền là 1.000 và phải hoàn trả trong thời gian 5
năm, mỗi năm đều trả một khoản tiền ( gốc + lãi) bằng nhau và phải chịu lãi suất
8% trên số dư nợ còn lại.

Hãy lập lịch trình trả nợ và ghi rõ số tiền gốc, lãi phải trả mỗi năm?
Answer.
PVAn = CF * PVFA ( 8%, 5)
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 12 |-} {_\
1000= CF * 3,9927
CF= 250,457.
Lịch trình trả nợ
(3) = (1) * 8%
(4) = (2) – ( 3)
(5) = (1) – ( 4)
Năm
Số dư đầu
kỳ (1)
Số tiền trả
mỗi năm (2)
Trả lãi (3)
Trả gốc (4)
Số dư cuối
kỳ. (5)
1
1000
250,457
80
170,457
829,543

2
829,543
250,457
66,3634
184,0936
645,4494
3
645,4494
250,457
51,6360
198,821
446,6284
4
446,6284
250,457
35,730
214,727
231,9014
5
231,9014
250,457
18,5556
231,9014
0

Bài 6: ( đơn vị: trđ)
Một doanh nghiệp thuê tài chính một TSCĐ có nguyên giá là 800, thời gian thuê và thời
gian sử dụng của TSCĐ là trùng nhau và bằng 5 năm. Hợp đồng giữa công ty cho thuê tài
chính và doanh nghiệp thuê có quy định rõ doanh nghiệp thuê phải thanh toán cho công ty
cho thuê tài chính trong 5 năm, mỗi năm 1 lần vào cuối năm, số tiền ( cả gốc và lãi ) phải

trả ở các năm đều bằng nhau và phải chịu lãi suất 10% trên số dư nợ còn lại.
Yêu cầu:
1. Hãy xác định số tiền gốc, tiền lãi mà doanh nghiệp phải trả cho công ty cho thuê tài
chính mỗi năm và lập lịch trình trả nợ?
2. Giả sử tới cuối năm thứ 3, doanh nghiệp muốn mua lại tài sản thuê với giá mua
bằng giá trị còn lại của TSCĐ thì doanh nghiệp sẽ phải thanh toán cho Công ty cho
thuê tổng số tiền là bao nhiêu?
Answer
PVAn = CF * PVFA (10%,5)
800 = CF * PVFA ( 10%,5)
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 13 |-} {_\
 CF = 211,372.
Lập lịch trình trả nợ tương tự bài 5.
Bài 7. (Đơn vị: trđ)
Công ty A có ký một hợp đồng về thuê tài chính một TSCĐ với các thông tin chi tiết chủ
yếu như sau:
-Thời gian thuê: 5 năm.
-Số tiền công ty A phải trả ( cả gốc và lãi) mỗi năm là 200 và phải chịu lãi suất 10% trên
số nợ còn lại.
Yêu cầu: Hãy xác định nguyên giá TSCĐ thuê ( thời gian sử dụng của tài sản này là 5
năm) và số tiền lãi phải trả mỗi năm cho công ty cho thuê tài chính?
Answer.
Lập lịch trình trả nợ cho từng năm.
PVAn= CF * PVFA (r,n)
= 200 * PVFA (10%, 5)

=758,16.
NG TSCĐ = 758,16.
Bài 8.
Ban lãnh đạo của Công ty gạch ngói Nam Đồng lập kế hoạch mở rộng một phân xưởng
sản xuất. Sự mở rộng này cần phải trang bị một số xe tải để phục vụ cho sản xuất. Một
trong những cố gắng để tiết kiệm chi phí của Công ty là đánh giá lại nhu cầu đối với xe
vận tải của các phân xưởng trong toàn Công ty và qua đó đã điều được 4 xe tải cho dự
án mở rộng. Nếu dự án không được triển khai thì 4 xe tải này có thể được bán hoặc cho
thuê với số liệu trong thời gian 6 năm như sau:
Xe tải
Giá trị tại thời điểm
hiện tại
Tiền cho thuê thuần
nhận được mỗi năm
Giá trị tại thời điểm
kết thúc năm thứ 6
1
2
3
4
150
110
160
150
40
30
38
36
40
30

75
20
Giả sử bỏ qua yếu tố thuế thu nhập và tỷ lệ chiết khấu là 16%. Hãy tính chi phí cơ hội
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 14 |-} {_\
của việc sử dụng xe cho dự án mở rộng sản xuất.
Answer.
Note.
Chi phí cơ hội:
+ Là thu nhập bị bỏ qua do chấp nhận dự án này mà không chấp nhận dự án khác.
+ Chi phí cơ hội của một tài sản là hiện giá cao nhất của dòng tiền thuần có thể tạo ra từ tài
sản đó nếu dự án đầu tư không sử dụng nó.
+ Khi xem xét những khoản thu nhập tăng thêm của 1 dự án đầu tư không được bỏ qua chi
phí cơ hội mà phải được tính đến như 1 phần của chi phí đầu tư.
VD: Giả sử DN sở hữu một bãi đậu xe và dự định biến nó thành nhà máy lắp ô tô.
- Khoản vốn đầu tư ban đầu là 50 tỷ đồng, kỳ vọng tạo ra dòng thu nhập mỗi năm 14
tỷ, trong thời gian 6 năm.
- Nếu dự án nhà máy không được triển khai, DN có thể sử dụng lô đát để cho thuê với
khoản thu nhập dự tính là 200 trđ mỗi năm hoặc bán quyền sử dụng đất với giá 2 tỷ ở
thời điểm hiện tại.
- Giá trị thị trường của lô đất sau 6 năm là 2,1 tỷ đ, chi phí sử dụng vốn của DN là
10%.
 Chi phí cơ hội của lô đất là giá trị hiện giá lớn nhất của 1 trong 2 phương án sử dụng:
+ Cho thuê với thời hạn 6 năm.
+ Bán quyền sử dụng lô đất.
Vậy chi phí cơ hội của lô đất.

- Bán quyền sử dụng đất ngay:
Chi phí SD đất = 2000 – 2100 / ( 1 +10%) ^ 6 = 814,604 trđ.
- Cho thuê với thời hạn 6 năm:
Chi phí SD đất = 200 * PVFA ( 10%,6)= 200 * 4,3553= 871,06 trđ.
 Phương án cho thuê lô đất có giá trị hiện giá cao hơn nên chọn nó làm chi phí cơ hội là
hợp lý.’


˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 15 |-} {_\
Dòng tiền của dự án xây dựng nhà máy ( Bao gồm cả chi phí cơ hội của lô đất)
Dòng tiền
Năm
0
Năm
1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
Năm 5
Năm 6
Dòng tiền
XD
(50)
14
14

14
14
14
14
CP cơ hội

(0,2)
(0,2)
(0,2)
(0,2)
(0,2)
(0,2)
Dòng tiền
thuần
(50)
13,8
13,8
13,8
13,8
13,8
13,8
………… Hết Note.
Chi phí cơ hội của việc sử dụng xe cho dự án mở rộng sản xuất là Tổng giá trị hiện
giá lớn nhất của 1 trong 2 phương án lựa chọn: cho thuê, hoặc bán đối với từng xe
tải.( Từng xe tải là độc lập với nhau).
Chi phí cơ hội của việc sử dụng xe tải.

Phương Án
Xe
Bán xe tải

PVF(16%,6) = 0,4104
Cho thuê xe
PVFA(16%,6)=3,6847
Chi phí
cơ hội
1
150 – 40*0,4104 =133,584
40* 3,6847= 147,388
147,388
2
110 – 30* 0,4104= 97,688
30 * 3,6847= 110,541
110,541
3
160 – 75 *0,4104= 129,22
38 * 3,6847= 140,0186
140,0186
4
150 – 20 * 0,4104= 141,792
36 * 3,6847= 132,6492
141,792
Tổng


539,7396
Chi phí cơ hội của việc sử dụng xe cho mỗi năm.
PVAn= CF * PVFA (16%,6)
539,7396 = CF * 3,6847
CF = 146,4812875.
Bài 13.

Một công ty “X” có nhu cầu mua một máy công tác, họ đang cân nhắc để lựa
chọn 1 trong 2 phương án sau:
+ Nếu công ty mua máy M1 thì vốn đầu tư ban đầu là 120 trđ, thời hạn sử dụng
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 16 |-} {_\
6 năm. Dự tính sau 5 năm sử dụng có thể nhượng bán với giá là 30 trđ. Trong
mỗi năm sử dụng , máy có thể mang lại khoản lợi nhuận trước thuế là 30 trđ/
năm.
+ Nếu công ty mua máy M2 thì giá hiện hành là 80 triệu đồng, thời gian sử dụng
là 5 năm. Lợi nhuận trước thuế do máy mang lại hàng năm như sau:
Năm thứ 1: 20 trđ. Năm thứ 2: 22 trđ. Năm thứ 3: 24 trđ.
Năm thứ 4: 25 trđ. Năm thứ 5: 20 trđ.
Dự kiến sau 5 năm sử dụng có thể thanh lý với giá 6 triệu đồng.
Biết rằng:
- Công ty sử dụng pp khấu hao bình quân theo năm sử dụng.
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
- Chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty là 10%.
- Chi phí cho việc nhượng bán và thanh lý tài sản cố định coi như ko đáng kể.
Theo bạn, Công ty nên mua loại máy nào thì có lợi hơn?

Answer.
Dự án M1.
Các nguồn chi của dự án
+ Vốn đầu tư ban đầu 120
Các nguồn thu của dự án.
+ Khấu hao= 120 /6= 20.

+Lợi nhuận sau thuế = 30* ( 1-25%) = 22,5
+ Thu từ thanh lý TSCĐ cuối năm thứ 5
Máy M1 sau 5 năm sử dụng thì
Giá trị còn lại của máy Gc= 120 – 20*5 = 20.
Thuế TNDN phải nộp ( bán đc giá, > giá trị còn lại)
(30-20) * 25% = 2,5.
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 17 |-} {_\
Thu nhập nhượng bán ( sau thuế) = 30 – 2,5 = 27,5 trđ.
 Thu nhập vận hành hàng năm = 22,5 + 20 = 42,5.
NPV
M1
= 42,5 * PVFA (10%,5) + 27,5 * PVF(10%,5) – 120 = 42,5* 3,7908 + 27,5*
0,6209 -120 = 58,18375.
Dự án Máy M2.
+Khấu hao = 80/5= 16
Bảng dòng tiền của dự án.

Các khoản mục
Năm (n)
0
1
2
3
4
5

Vốn ĐT ban đầu (1)
(80)





Khấu hao hàng năm (2)

16
16
16
16
16
Lợi nhuận trước thuế (3)

20
22
24
25
20
Lợi nhuận sau thuế (4)

15
16,5
18
18,75
15
Dòng tiền thuần vận hành
(5)


31
32,5
34
34,75
31
Thu từ thanh lý (sau thuế)
(6)





4,5
Dòng tiền Dự án (7)
(80)
31
32,5
34
34,75
35,5
Hệ số PVF (10%, n)

0,9091
0,8264
0,7513
0,6836
0,6209
Giá trị hiện tại của (7)
(80)

28,1821
26,858
25,5442
23,7551
22,04195
(4) = ( 3) * ( 1- 25%)
(5) = ( 4) + (2)
(6) = 6 * ( 1- 25%)
(7) = ( 1) + ( 5) + (6)
NPV
M2
= 46,38135 < NPV
M1
=> chọn M1.

˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 18 |-} {_\
Bài 14.
Công ty X đang cân nhắc giữa việc tiếp tục sử dụng thiết bị cũ hay thay thế thiết bị
mới. Thiết bị cũ có giá bán trên thị trường ở thời điểm hiện tại là 42.000 USD ( bằng
giá trị còn lại của thiết bị). Nếu sử dụng tiếp, nó có thể đem lại khoản lợi nhuận sau
thuế mỗi năm là 5.000 USD trong 6 năm. Giá trị thanh lý của thiết bị sau 6 năm coi
như không đáng kể.
Thiết bị mới có giá trị khoảng 72.000 USD ( bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt
… etc) và kỳ vọng mang lại khoản lợi nhuận sau thuế mỗi năm là 7.000 USD. Dự
kiến giá trị thanh lý của thiết bị sau 6 năm là 5.000 USD.

Hãy cho biết:
1. Công ty có nên thay thế thiết bị cũ hay không?
2. Công ty chỉ nên thay thế thiết bị mới với mức lợi nhuận sau thuế kỳ vọng mỗi
năm tối thiểu là bao nhiêu?
Biết rằng:
- Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng.
- Chi phí sử dụng vốn là 14%
- Thuế suất thuế TNDN là 25%.
Note.
Nguyên tắc sử dụng khoản chênh lệch từ các dòng tiền của dự án:
- Áp dụng trong trường hợp phải lựa chọn 1 trong 2 DA
- Chấp nhận một dự án là dựa vào việc tính toán sự thay đổi dòng tiền trong tương lai
của DA được coi là hậu quả trực tiếp của việc thực hiện dự án ( dòng chênh lệch)
- Sự thay đổi này thể hiện dự án có mang lại giá trị tăng thêm cho DN hay không?
VD: Đối với những dạng bài lựa chọn thay thế máy mới = máy cũ.
Một DN đang vận hành một chiếc máy có tuổi thọ 5 năm.
Thu nhập ước tính mỗi năm là 10.000 USD.
Giá trị hiện tại là 6.000 USD, giá trị còn lại khi kết thúc năm thứ 5 = 0.
Hiện công ty đang xem xét để mua một máy mới có hiệu quả hơn để thay thế máy cũ.
Tuổi thọ máy mới là 5 năm. Chi phí hoạt động hàng năm là 13.000 USD, thấp hơn chi phí
của máy cũ.
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 19 |-} {_\
Thu nhập của máy mới là 13.000 USD mỗi năm.
Giá bán hiện nay ( gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt) là 17.000 USD. Giá trị còn lại
cuối năm thứ 5: 5.000 USD.

Chi phí sử dụng vốn là 15%

Chênh lệch dòng thu nhập của dự án ( đvị: 1.000 $)
Tiêu thức
Năm
0
1
2
3
4
5
Giá mua máy mới
(17)





Dòng TN thuần của máy mới

13
13
13
13
18
Giá bán máy cũ
6






Dòng TN thuần của máy cũ

(10)
(10)
(10)
(10)
(10)
Chênh lệch dòng TN tăng thêm của DA
(11)
3
3
3
3
8
Để quyết định giữ máy cũ hay mua may mới phải tính giá trị hiện tại thuần của khoản thu
nhập tăng thêm đó:
- Nếu giá trị hiện tại thuần > 0 thì cần thay thế.
- Nếu giá trị hiện tại thuần < 0 thì không nên thay thế.
Giả sử chi phí sử dụng vốn của DN là: 15%
Giá trị hiện tại thuần.
= 3.000/ 1,15 + 3.000/ 1,15
2
+ 3.000/ 1,15
3
+ 3.000 / 1,15
4
+ 8.000/ 1,15
5

– 11.000=
1.542,3 USD.
Nên thay thế máy mới………………Hết Note.
Answer
1. Tính NPV của dòng tiền chênh lệch của dự án.
Máy mới.
Nguyên giá= 72.000
Lợi nhuận sau thuế mỗi năm = 7.000
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 20 |-} {_\
Khấu hao hàng năm = 72.000 / 6 = 12.000
Thu nhập vận hành hàng năm = 7.000 + 12.000 = 19.000
Thu từ thanh lý thiết bị = 5.000 * ( 1- 25%) = 3750
Máy cũ
Giá trị hiện tại = 42.000
Khấu hao hàng năm = 42.000 / 6 = 7.000
Lợi nhuận sau thuế hàng năm = 5.000
Thu nhập vận hành hàng năm = 7.000 + 5.000 = 12.000
Thu từ thanh lý thiết bị = 0
Bảng dòng tiền chênh lệch của dự án. Đvị: 1.000 USD

Chỉ tiêu
Năm (n)
0
1
2

3
4
5
6
Đầu tư máy mới
(72)






Dòng thu nhập vận hành (máy
mới)

19
19
19
19
19
19
Giá trị thanh lý máy






3,75
Bán máy cũ

42






Dòng thu nhập vận hành( máy
cũ)

(12)
(12)
(12)
(12)
(12)
(12)
Dòng tiền chênh lệch của dự
án
(30)
7
7
7
7
7
10,75
Hệ số PVF ( 14%, n)

0,8772
0,7695
0,6750

0,5921
0,5194
0,4556
Giá trị hiện tại dòng chênh
lệch
(30)
6,1404
5,3865
4,7250
4,1447
3,6358
4,8977

Vậy NPV
dòng chênh lệch
= - 1,0699.
Kết luận không nên thay thế máy mới.
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 21 |-} {_\
2. Công ty chỉ nên thay thế thiết bị mới với mức lợi nhuận sau thuế kỳ vọng mỗi năm tối
thiểu là: X (USD)
Như vậy, đối với máy mới.
Dòng thu nhập vận hành hàng năm = X + 12.000
Và NPV
dòng chênh lệch
= 0

 (X + 12.000 – 12.000 ) * 0,8772 + ( X + 12.000 – 12.000) * 0,7695 + ( X +
12.000- 12.000) * 0,6750 + ( X + 12.000 – 12.000) * 0,5921 + ( X + 12.000 – 12.000
) * 0,5194 + ( X + 12.000 + 3.750 – 12.000) * 0,4556 – 30.000 = 0
 3,8888 X = 28.291,5
 X = 7275,123 USD.
Bài 15. Một công ty đang đứng trước sự lựa chọn mua máy mới ay tiếp tục sử
dụng máy cũ.
- Máy cũ có nguyên giá 200 trđ, đã khấu hao 60%, nhưng theo giá trị thị trường
là 60 trđ. Chiếc máy này mỗi năm có thể mang lại 20 trđ lợi nhuận trước thuế.
Sau 4 năm nữa sẽ phải thanh lý, ước tính giá trị thanh lí không đáng kể.
- Nếu mua máy mới, dự tính phải bỏ vốn đầu tư là 600 triệu đồng bằng nguồn vốn
vay với lãi suất bình quân là 7%/ năm. Thời gian sử dụng là 4 năm, mỗi năm
mang lại khoản lợi nhuận trước thuế là 55 triệu đ. Sau 4 năm sử dụng có thể
thanh lý, giá trị thanh lý ( sau khi trừ đi chi phí) là 30 trđ, Nhưng ngay bây giờ
phải đầu tư vốn lưu động thường xuyên là 25 trđ.
- Hãy dùng tiêu chuẩn NPV để tư vấn cho công ty nên chọn phương án nào?
- Biết rằng công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao tuyến tính cố định và
thuế suất thuế TNDN là 25%.
Answer.
Máy cũ.
Giá trị còn lại của máy
Gc= 200 – 200 * 60% = 80 trđ.
Khấu hao hàng năm = 80/4= 20.
Thu nhập vận hành hàng năm = 20 + 20 * ( 1- 25%) = 35
Máy mới.
Khấu hao = 600 / 4 = 150.
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0


P@ge 22 |-} {_\
Thu nhập vận hành hàng năm = 150 + 55 * ( 1- 25%) = 191, 25
Thu nhập từ bán máy cũ = 60 trđ.
Thuế thu nhập được khấu trừ ( giá bán máy < giá trị còn lại của máy )= (80 –
60)*25% = 5 trđ.
Thu hồi VLĐtx cuối năm thứ 4 = 25
Thu từ thanh lý máy mới = 30 * ( 1-25%)= 22,5
Bảng tính dòng tiền chênh lệch của dự án.
(đvị: trđ)
Chỉ tiêu
Năm
0
1
2
3
4
NG máy mới
(600)




VLĐtx
(25)




Thu nhập vận hành (máy mới)


191,25
191,25
191,25
191,25
VLĐtx thu hồi cuối năm thứ 4




25
Thu từ thanh lý máy mới




22,5
Bán máy cũ
60




Thuế TNDN đc khấu trừ
5




Thu nhập vận hành máy cũ


(35)
(35)
(35)
(35)
Dòng tiền chênh lệch dự án
(560)
156,25
156,25
156,25
203,75
Hệ số PVF (7%, n)

0,9346
0,8734
0,8163
0,7629
Giá trị hiện tại dòng chênh lệch
(560)
146,03125
136,46875
127,546875
155,440875

NPV
dòng chênh lệch
= 5,48775 > 0. Nên thay máy mới.
Bài 16.
Doanh nghiệp K có hai phương án đầu tư A và B . Dự tính số vốn đầu tư và khoản thu
nhập hàng năm ( lợi nhuận sau thuế và khấu hao) của từng phương án như sau:


˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 23 |-} {_\
(Đơn vị: trđ)
Năm
Phương Án A
Phương án B
Vốn đầu tư
Thu nhập
Vốn đầu tư
Thu nhập
0
120
-
70
-
1

30
50
-
2

50

50

3

50

60
4

38

50
Cộng
120
168

160
Hãy giúp Công ty lựa chọn một trong 2 phương án kể trên theo phương pháp tỷ suất hoàn
vốn nội bộ?
Biết rằng: Chi phí sử dụng vốn bình quân là 9%/năm
Answer.
Phương án A.
NPV
A
= 30/ ( 1 + IRR
A
)
1
+ 50/ ( 1 + IRR
A
)
2

+ 50/( 1+ IRR
A
)
3
+ 38/(1 + IRR
A
)
4
- 120
Tìm IRR để NPV
A =
0
Chọn r1= 13% => NPV
1
= 3,664626
Chọn r2= 16% => NPV2= - 3,95984
IRR
A
= 13% + 3,664626 * ( 16% - 13%) / ( 3,664626 + 3,95984)
= 14,442%
Phương án B
NPV
B =
50/ ( 1 + IRR
B
)2 + 60/ ( 1 + IRR
B
) 3 + 50 / ( 1 + IRR
B
) 4 – 70 – 50/ ( 1 + IRR

B
)
Tìm IRR
B
để NPVb= 0
Chọn r1= 8% => NPV
B =
3,24837

Chọn r2= 12% => NPV
B
= -11,6575.
IRR
B =
8% + 3,24837 ( 12%- 8%) / ( 3,24837 + 11,6575) = 8,8717% < chi phí sử dụng vốn bình
quân = 9%.
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 24 |-} {_\

Bài 17.Doanh nghiệp A lập dự án đầu tư xây dựng thêm một phân xưởng sản xuất, có tài
liệu như sau:
1. Dự toán vốn đầu tư:
- Đầu tư vào TSCĐ: 200 trđ.
- Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết dự tính bằng 15% doanh thu thuần, toàn
bộ vốn đầu tư bỏ ngay một lần.
2. Thời gian hoạt động của dự án là 4 năm.

3. Doanh thu thuần do phân xưởng đưa lại hàng năm là 400 trđ.
4. Chi phí hoạt động kinh doanh hàng năm của phân xưởng gồm:
- Chi phí biến đổi bằng 60% doanh thu thuần.
- Chi phí cố định ( chưa kể khấu hao TSCĐ) là 62 trđ/ năm.
5. Dự kiến thời gian sử dụng của các tài sản cố định thuộc phân xưởng là 4 năm và
khấu hao theo phương pháp đường thẳng, giá trị thanh lý không đáng kể.
6. Số VLĐ ứng ra dự kiến sẽ thu hồi hết vào cuối năm thứ 4.
7. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%.
Yêu cầu:
A, Xác định giá trị hiện tại thuần của dự án?
B. Xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án? Dựa trên tiêu chuẩn này, hãy cho biết
DN có nên lựa chọn dự án này không?
Biết rằng: Chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án là 12%.
Answer.
a. Xác định giá trị hiện tại thuần của dự án.
NG TSCĐ = 200.
Khấu hao hàng năm = 200 / 4= 50.
CP BĐ = 60% DTT = 0,6 * 400 = 240
CPCĐ ( chưa kể KH) = 62.
LNst = [ 400 – (240 + 62 + 50) ] * ( 1 – 25%) =36
˙˙˙ờɥ ƃuữɥ àɯ nâl oɐq óɔ óđ ƃuốs ɔộnɔ


M a d e b y C a p p u c c i n o 2 0 1 0

P@ge 25 |-} {_\
Thu nhập vận hành hàng năm = 36 + 50 = 86.
VLĐtx = 15% * DTT = 0,15 * 400 = 60
Vậy NPV dự án = 86 * PVFA (12%, 4) + 60 * PVF ( 12%,4) – 200 – 260
= 39,3378.

b. Xác định tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự án.
NPV dự án = 86 * PVFA (IRR, 4) + 60 * PVF ( IRR, 4) -260 = 0.
Chọn r2= 20% => NPV2= -8,4338
Chọn r1= 15% => NPV1= 19,838
IRR = 15% + 19,838 * ( 20% -15% ) / ( 19,838 + 8,4338)
= 18,5% > chi phí sử dụng vốn = 12%
Nên chấp nhận dự án.
Bài 18.
Công ty X đang xem xét lựa chọn mua một trong 2 loại thiết bị T1 và T2 có tình
hình số liệu sau:
- Đối với thiết bị T1: Giá mua và các chi phí khác ( vận chuyển, lắp đặt, chạy
thử…) là 100 trđ, thời gian sử dụng là 2 năm. Theo tính toán mỗi năm sử dụng
thiết bị có thể mang lại khoản lợi nhuận sau thuế là 23,8 trđ.
- Đối với thiết bị T2: Giá mua và các chi phí khác là 160 trđ, thời gian sử dụng là
4 năm. Theo tính toán, mỗi năm sử dụng thiết bị có thể đem lại khoản lợi nhuận
sau thuế là 25 trđ.
Hay cho biết cty nên chọn mua thiết bị nào sẽ có lợi hơn?
Biết rằng:
- Chi phí sử dụng vốn bình quân là 12%
- Giá trị thanh lý thiết bị không đáng kể.
Answer.
Thiết bị 1.
Khấu hao = 100/ 2 = 50.
Thu nhập vận hành = 50 + 23,8 = 73,8

×