Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Trạm trộn bê tông asphalt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 94 trang )

xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Lời nói đầu
Hiện nay trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc, chúng ta
đang tiến hành sự nghiệp Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá (CNH và HĐH)
và đạt đợc nhiều thành quả to lớn về kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng.
Song bên cạnh đó chúng ta vẫn còn nhiều khó khăn thách thức đòi hỏi chúng
ta phải vợt qua trong bớc phát triển và hội nhập với các nớc trên thế giới.
Một trong những khó khăn lớn hiện nay của chúng ta là cơ sở vật chất hạ
tầng còn thấp kém, mạng lới giao thông không đồng bộ, quá cũ kỹ và lạc hậu
do đó không đáp ứng đợc với khả năng phát triển kinh tế của đất nớc.
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc phát triển cơ sở hạ tầng, đặc
biệt là mạng lới giao thông, Đảng và Nhà nớc đã quan tâm đầu t cho cơ sở hạ
tầng giao thông, đặc biệt là giao thông đờng bộ với mục đích thúc đẩy nền
kinh tế của Việt Nam bắt kịp với nền kinh tế của các nớc trong khu vực và
trên thế giới.
Bê tông asphalt là một phần không thể thiếu của những công trình đờng
có chất lợng cao đã và đang đợc cả thế giới dùng trong thi công đờng bộ .
Đợc sự giúp đỡ của thầy Vũ Liêm Chính em đã chọn đề tài trạm trộn
bê tông asphalt. Trong trạm trộn có rất nhiều thiết bị ,nhng do thời gian có
hạn nên trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp của em chỉ tính 2 thiết bị chính của
trạm trộn là Tang Sấy và Máy Trộn.
Nội dung của đồ án bao gồm 5 chơng:


Chơng 1: Đại cơng về đờng ôtô
Kết cấu và phân loại đờng bộ.
Chơng 2: Khái niệm chung về bê tông asphalt - vật liệu chế tạo bê tông
asphalt và các chỉ tiêu bê tông hiện thời.
Khái niệm và phân loại bitum.
Các thông số đặc tính cơ bản của bitum.
Asphalt bê tông thành phần cấp liệu.
Chơng 3: Lựa chọn quy trình công nghệ
Chơng này em tìm hiểu về các công nghệ sản xuất bê tông asphalt, so
sánh phân tích tìm ra phơng án phù hợp với nhiệm vụ thiết kế.
Chơng 4: Tính toán và thiết kế tang sấy
Chơng này gồm những vấn đề sau:
1
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Các nguyên lý sấy
Lựa chọn phơng án dẫn động cho tang sấy
Tính toán nhiệt cho tang sấy
Tính toán các thông số của tang sấy, kiểm tra bền
Chơng 5: Tính toán và thiết kế máy trộn
Chọn phơng án dẫn động.
Xác định dung lợng mẻ trộn.

Tính toán các thông số của máy trộn.
Kiểm tra bền của trục trộn .
Tính toán và chọn bánh răng.
Tính toán và chọn ổ lăn.
2
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Chơng I
đại cơng về đờng ô tô
I. Giới thiệu cơ bản về đặc điểm hệ thống đờng bộ ở việt nam .
Đờng ô tô là đờng cơ sở hạ tầng không thể thiếu với bất cứ quốc gia
nào trên thế giới. Nó phục vụ nhu cầu đi lại góp phần thúc đẩy sụ giao lu về
văn hoá, kinh tế, chính trị xã hội là động lực thúc đẩy sụ phát triển của xã hội.
Cơ sở hạ tầng tốt là một sự tất yếu cho quá trình phát triển. Nhất đối với Việt
Nam giao thông đờng bộ chiếm hơn 80% nhu cầu đi lại.
Giao thông đờng bộ đã có những tiến bộ vợt bậc về khoa học công
nghệ xây dựng cơ sở hạ tầng. Trình độ xây dựng cầu đờng của chúng ta đã đạt
đến mức tiên tiến trong khu vực. Các doanh nghiệp của chúng ta có năng lực
tham gia đấu thầu quốc tế và có thể thắng thầu nhiều công trình có chất lợng
cao.
Những năm vừa qua, thực hiện chính sách đổi mới, Chính phủ Việt
Nam đã tập trung đầu t mạnh mẽ cho cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ.

Nhiều công trình ,tuyến đờng đã đợc xây mới hoặc nâng cấp theo hớng công
nghiệp hoá hiện đại hoá, với tiêu chuẩn kĩ thuật cao, với công nghệ tiên tiến.
Cơ sở hạ tầng giao thông đợc coi là khâu trọng tâm , nên cần phải đi trớc một
bớc, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển. Đợc sự đầu t của chính phủ,
bằng nguồn vốn trong nớc, vốn vay của nớc ngoài và các tổ chức quốc tế ,hệ
thống cơ sở hạ tầng đờng bộ của nớc ta đã có những tiến bộ đáng kể. Xây
dựng mới 1200 km , khôi phục nâng cấp gần 4000km quốc lộ quan trọng
,nâng cấp hàng trục nghìn km đờng giao thông nông thôn. Các công trình này
đợc đa vào khai thác đã phát huy hiệu quả góp phần quan trọng làm tăng tr-
ởng nền kinh tế quốc dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội ở nhiều nơi trên
đất nớc.
Theo số liệu thống kê( Cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải VN năm 2000)
mạng lới đờng bộ quản lí gồm:
Đờng quốc lộ 15360 km chiếm 7,4%
Đờng tỉnh 17450 km chiếm 8,5%
Đờng đô thị 3211 km chiếm 1,6 %
Đờng huyện 36950 km chiếm 18%
3
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Đờng xã 132055 km chiếm 64,5%
Nêu theo cấp của đờng (theo tiêu chuẩn TCVN 5054-85)gồm:

Đờng cấp II 212km chiếm 0,7%
Đờng cấp III 3762km chiếm 23,6%
Đờng cấp IV 5764km chiếm 38,7%
Đờng cấp V 5512 km chiếm 37%
Nh vậy theo thống kê đó Việt Nam có khoảng 204981 km đờng bộ
,mật độ phân bổ trung bình của hệ thống đờng bộ trên toàn lãnh thổ (không
tính đờng xã và đờng chuyên dụng ) khoảng 0,219 km/m
2
, tính theo số dân là
0,81 km/1000 dân là tơng đối thấp so với một số nớc trong khu vực (Thái Lan
là 1,03km/ 1000 dân , Trung Quốc 0,94 km/1000 dân ) Tỷ lệ đờng đợc rải ở
Việt Nam đạt 29,4 % ở mức thấp so với khu vực (trên thế giới con số này lớn
hơn 50%).
Hiện nay nhiều nớc Châu á có đờng bộ cao tốc nh là Singapore,
Malaysia, ThaiLan, Trung Quốc trong đó tỷ lệ chiều dài đờng cao tốc so
với chiều dài toàn mạng lới tơng đối cao ; singapore 4,4% , Hàn Quốc 2,5%
trong khi đó ở Việt Nam đờng cao tốc vẫn hầu nh cha có. Mặt khác đờng xá
có chất lợng kém hầu hết đợc xây dựng từ lâu , lại bị tàn phá trong hai cuộc
chiến tranh , không đợc duy tu bảo dỡng , nâng cấp Điều này thể hiện mạng
lới giao thông đờng bộ Việt Nam về chất lợng quá thấp, là vật cản không nhỏ
đối với nền kinh tế đang chuyển theo cơ chế thị trờng. Cơ sở hạ tầng giao
thông đờng bộ của Việt Nam vẫn còn lạc hậu , quy mô nhỏ cha đáp ứng đợc
yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nớc. Nh vậy chúng ta thấy cơ sở hạ
tầng giao thông đờng bộ có những đặc điểm sau:
Cơ sở hạ tầng giao thông đờng bộ đã đợc xây dựng từ lâu, việc bảo
dỡng cải tạo không đồng bộ, tiêu chuẩn kĩ thuật thấp, cha có tuyến
nào đúng cấp.
Tỷ lệ mặt đờng rải nhựa thấp (15,5% cho toàn hệ thống , 59,5% cho
toàn hệ thống quốc lộ).
Khổ đờng hẹp, mạng lới đờng đợc phân bổ không đồng đều giữa các

tỉnh, giữa các vùng. Miền trung và vùng núi thấp
4
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M

II. Có nhiều cách phân loại đờng nh sau:
1. Theo tải trọng xe
2. Theo kết cấu đờng
3. Theo đặc thù riêng
III. Đờng kết cấu gồm 3 phần:
5
lớp mặt
lớp liên kết
lớp móng trên
lớp móng d ới
lớp móng phụ
lớp trên nền
nền đắp
đất tự nhiên
t

n

g

m

t
t

n
g

m
ó
n
g
k
ế
t

c

u

m

t

đ


n

g
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
1. Nền đất
Phần nền gồm: các lớp đất tự nhiên (phần đất sau khi bóc hết lớp đất
hữu cơ hoặc sau khi đào )
Nền đắp : mặt trên của nền đắp hoặc nền đào dới lớp đáy áo đờng.
Nền đất (hoặc nền đờng) là phạm vi bao gồm đất tự nhiên hoặc đất tự
nhiên cùng với nền đắp nằm dới mặt đờng hoặc dới đáy áo đờng.
Lớp đáy áo đờng : là lớp vật liệu có chất lợng tốt ở phần trên cùng của
nền đắp hoặc nền đào. lớp này có thể đợc cấu tạo bằng đất gia cố hoặc các vật
liệu đắp lên đáy làm lòng đờng là mặt trên của nền đất hoặc của lớp đáy áo đ-
ờng.
2. Tầng móng
Tầng móng bao gồm :
Lớp móng dới : lớp vật liệu xây dựng ngay trên đáy áo đờng, trên nền
đất đắp hoặc đất tự nhiên, lớp này chịu các ứng suất do tải trọng xe gây
ra và truyền tải trọng xuốn nền
Lớp móng trên : làm bằng các vật liệu gia cố hoặc không gia cố nằm
trên lớp móng dới, bản thân chịu ứng suất do tải trọng xe gây nên và
giảm tải cho lớp dới nó
Lớp liên kết: lớp này dùng bổ xung cho lớp mặt

3. Tầng mặt
Gồm các lớp liên kết (nếu có) và lớp mặt xe chạy .
Lớp mặt xe chạy:
Là lớp làm bằng vật liệu hỗn hợp nhựa (dờng nhựa) hoặc bằng bê tông
xi măng (đờng bê tông) đây là lớp chịu trực tiếp tác dụng của tải trọng giao
thông, chịu tác dụng của ảnh hởng của khí hậu và có chức năng bảo vệ cho
các lớp dới .
Bề mặt đờng:
Là mặt trên của lớp mặt đờng xe chạy
Chất lợng của một con đờng phụ thuộc rất nhiều yếu tố nhng ở đây ta
chỉ đi về lớp mặt đờng. Cụ thể là lớp dải bê tông ASPHALT.
So với các loại mặt đờng khác nh bê tông xi măng, mặt đờng thấm
nhập, hoặc mặt đờng xử lý chất vô cơ thì mặt đờng bê tông asphalt là loại mặt
6
x©y dùng
®
¹
i


h
ä
c
§å ¸n tèt nghiÖp Ph¹m Hång Quang – 44M
®êng tèt nhÊt, ®¶m b¶o ®îc ®é b»ng ph¼ng, ®é ®µn håi, tuæi thä vµ Ýt ph¶i b¶o
dìng duy tu ®em lai hiÖu qu¶ trong khai th¸c vµ sö dông.
7
xây dựng
đ


i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Chơng II
Khái niệm chung về bê tông asphalt vật liệu chế tạo bê tông asphalt và
các chỉ tiêu của bê tông hiện thời
I. Khái niệm và phân loại bitum
2.1. Khái niệm:
Bitum là chế phẩm của quá trình trng cất dầu mỏ.
2.2. Phân loại bitum:
Theo nguyên liệu phân loại có bitum dầu mỏ và bitum thiên nhiên.
Bitum thiên nhiên thờng lắng động ở đáy hồ hoặc trong đá dầu nơi gần
vùng mỏ dầu.
Bitum dầu mỏ là sản phẩm của quá trình gia công dầu mỏ, là sản phẩm
cuối cùng của quá trình lọc dầu.
Theo tính chất xây dựng đợc phân ra làm các loại sau:
Asphalt dầu mỏ (bitum đặc)
Là phần bi tum tồn d sau khi chng cất bằng phơng pháp thổi khí hay chân
không để tách phần nhẹ của dầu mỏ.
Bitum đặc có mầu đen hoặc nâu đen, đặc cứng thờng đựng trong các thùng sắt
gọi là nhựa đờng. Khi sử dụng để thi công phải đun nóng từ 120- 180
0
mới có
thể nhào trộn hoặc rải , quét phun đợc.
Asphalt lỏng (bitum lỏng)
ở nhiệt độ bình thờng 20ữ25

0
C bitum ỏng ở trạng thái dung dịch có các chất
dễ bay hơi khi sử dụng thờng ở nhiệt độ từ 15ữ20
0
C
Bitum hạt có trạng thái nhũ tơng ở thể lỏng và nguội gồm những hạt bitum
nhỏ lơ lửng trong nớc.
2.3. Công dụng của bitum.
Công dụng chính của bitum là làm chất kết dính trong hỗn hợp asphalt,
asphalt bê tông rải trên mặt đờng. Bitum nóng hoặc nguội đợc dùng để dán,
quét trên các lớp giấy dầu, mặt các khối công trình xây dựng để làm các lớp
cáhc nớc.
8
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Điều chế bitum lỏng thành nhựa để chống thấm, sơn chống rỉ cho sắt.
Ngoài ra còn dùng làm các loại matit.
Các thông số đặc tính cơ bản của bitum
1. Độ thâm nhập: (độ kim lún)
Hiện nay thờng xác định tiêu chuẩn phân loại chất lợng bitum bằng trị
số thâm nhập. Phân loại có số hiệu bitum theo độ ăn sâu của mũi kim máy
thử tiêu chuẩn gọi là máy đo độ thâm nhập. Thờng đo độ thâm nhập của mũi

kim máy thử vào trong bitum nóng ở 25
0
C trong thời gian 5s và kim thử chịu
một trọng lợng 100g đè xuống. độ thâm nhập trên máy thử penet có trị số
bằng 0,01(mm).
2. Độ hóa mềm: Là ở nhiệt độ đó bitum ở trạng thái hóa dẻo.
Là tính chất quan trọng của bitum xác định khả năng hóa mềm của
bitum bằng thí nghiệm chuyên dùng (vòng và cầu): đặt các viên bi trên các
vòng bitum đã đợc cắt nóng để nguội ngâm vào trong nớc cùng với nhiệt kế.
Sau đó gia nhiệt cho nớc với tốc độ 5
0
C/ph. Mẫu bitum bắt đầu mềm dần với
các viên bi (cầu) lún vào tới lúc chạm vào đĩa trong các giá đỡ. Nhiệt độ nớc
lúc đó là nhiệt độ hóa mềm của bitum.
3. Tính kéo dãn của bitum :
Là khả năng kéo dãn của bitum ở một nhiệt độ nhất định cho tới lúc đứt.
Xác định trên máy thử dueliemet. Mẫu thủ đợc đúc trong khuôn tiêu chuẩn
sau đó đặt vào thiết bị thử kéo ngâm trong nớc có nhiệt độ 25
0
C. Sau một giờ
toàn bộ mẫu thử đạt 25
0
C lúc đó bắt đầu kéo dẵn thành sợi mỏng tới lúc đứt.
Chiều dài kéo đợc tới lúc đứt tính bằng (cm) là độ kéo dãn của mẫu thử.
4. Độ bốc hơi của bitum lỏng:
Đối với các loại bitum khi sử dụng nếu không có sẵn hoặc không tiện
dùng, bitum đặc đợc làm lỏng (hoặc đã chế tọa lỏng )bằng cách pha thêm
chất hòa tan, hỗn hợp bitum đặc và chất hòa tan gọi là bitum lỏng (chất hòa
tan nh dầu hỏa, mazút, xắng, benzen) hỗn hợp bitum lỏng này để ngoài không
khí dễ bay hơi chất hòa tan làm cho bitum đặc lại.

Theo các nớc t bản đợc phân thành :
Loại bốc hơi nhanh ký hiệu RC có chất hòa tan là xăng hoặc dầu sapth.
Loại bốc hơi trung bình, ký hiệu MC có chất hòa tan là dầu hỏa.
9
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Loại bốc hơi chậm, ký hiệu SC có chất hòa tan là dầu mazút.
5. Độ nhớt của bitum :
Mỗi loại bitum đợc phân loại theo cấp độ nhớt đo trên dụng cụ xác
định độ nhớt .
Tính theo độ nhớt sayboltfusol có các hạng 0, 1, 2, 3, 4, 5 với độ nhớt
ở nhiệt độ 140
0
C.
Tính theo độ nhớt động học ở 140
0
C có các loại 30, 70, 250, 800, 3000.
Yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng bitum:
Đặc tính của các chế phẩm bitum thay đổi tùy theo loại bt, thành phần
và phơng pháp chế tạo, chúng ta đã có nhiều quy trình chế tạo sản phẩm sử
dụng bitum làm chất kết dính là bê tông asphalt với tiêu chuẩn quốc gia và
quốc tế, trong đó phải :

Đảm bảo tính chất hóa, lý, chất lợng bitum đúng quy định. Điều này đ-
ợc thỏa mãn bằng biện pháp lựa chọn bitum theo số hiệu , loại đã đợc
xác định trong quá trình sử dụng.
Tiêu chuẩn quan trọng nhất khi sử dụng là phải đảm bảo nhiệt độ thi
công xác định trong quy trình bằng các biện pháp gia nhiệt.
Đối với bitum đặc từ90 ữ180
0
C
Đối với bitum lỏng từ 10ữ60
0
C
Khi gia nhiệt bitum chú ý đến nhiệt độ bốc cháy, tránh hiện tợng cháy
và cháy cục bộ bitum để tránh nổ và giảm chi phí gia nhiệt tới mức
thấp nhất và vẫn đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu.
Tùy theo từng loại sản phẩm khác nhau của bitum , tùy theo yêu cầu kỹ
thuật của từng loại sản phẩm khác nhau mà ta dùng các loại bitum có
số hiệu khác nhau và yêu cầu khác nhau khi sử dụng bitum .
III. Asphalt bê tông:
Asphalt bê tông là một loại sản phẩm quan trọng của bitum đợc sử
dụng nhiều nhất làm vật liệu xây dựng ở khắp các nơi. Bê tông asphalt đợc
chế tạo bằng phơng pháp nhào trộn bitum với các hạt vật liệu khác nh cát đá
dăm, sỏi cuội có kích thớc khác nhau tùy theo yêu cầu của từng loại sản phẩm
.
10
xây dựng
đ

i



h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Bê tông asphalt thờng đợc chế tạo theo các phơng pháp sau: Bê tông
asphalt đợc chế tạo theo phơng pháp nguội và nóng .
Theo phơng pháp trộn nóng thì yêu cầu vật liệu cấp phối phải đợc rang
sấy ở nhiệt độ 160ữ180
0
C và bột khoáng phải khô tơi không vón cục. Sau đó
đợc các băng tải nóng đa lên máy trộn, nhựa cũng đợc sấy nóng và trộn trong
thùng trộn.
Theo phơng pháp nguội thì không có sấy vật liệu, các công đoạn khác
thì cũng giống nh trộn nóng, bitum phải là loại lỏng.
Phân loại bê tông asphalt :
Căn cứ vào kích cỡ lớn nhất của viên đá hoặc cát TCN của bộ giao
thông vận tải (22 TCN 22-90) phân ra 4 loại.
Bê tông asphalt hạt lớn , có cỡ hạt lớn nhất 40(mm)
Bê tông asphalt hạt trung , có cỡ hạt lớn nhất 25 (mm)
Bê tông asphalt hạt nhỏ có cỡ hạt lớn nhất 15(mm)
Bê tông asphalt cát có cỡ hạt lớn nhất 5(mm).
Theo hàm lợng của đá dăm , (cỡ hạt từ 5mm trở lên ) bê tông asphalt
chặt có độ rỗng còn chỉ từ 2,5ữ5% thể tích , thành phần hỗn hợp phải có bột
khoáng đợc phân thành các loại.
Loại A bê tông asphalt nhiều đá dăm , khi đá dăm chiếm 50ữ60% khối
lợng
Loại B bê tông asphalt vừa đá dăm , khi đá dăm chiếm 35ữ50% khối l-
ợng
Loại C bê tông asphalt ít đá dăm , khi đá dăm chiếm 20ữ35% khối lợng
Loại D bê tông asphalt cát xay , khi cỡ hạt 1,25ữ5mm , không dới 33%

khối lợng.
Loại E bê tông asphalt cát tự nhiên , khi cỡ hạt 1,25ữ5 mm không dới
14 % khối lợng.
Theo chất lợng bê tông đợc chia làm 4 loại : Loại I, loại II, loại III, loại
IV.
Theo độ rỗng còn d của hỗn hợp, asphalt bitum đợc chia làm 2 loại :
Bê tông asphalt chặt có độ rỗng còn d từ 2,5ữ5% thể tích . Trong thành
phần hỗn hợp phải có bột khoáng.
Bê tông asphalt rỗng, có độ rỗng còn d là 5ữ10% thể tích và chỉ đợc
dùng làm lớp mặt đờng.
11
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
T
T
Các chỉ tiêu Yêu cầu đối với bê tông asphalt loại
I II III IV
1 2 3 4 5 6
1 độ rỗng của cốt liệu khoág chất,%thể tích, đối với bê
tông asphalt có hàm lợng đá dăm loại:
A và B
15ữ19 15ữ19 15ữ19 15ữ19

C và D
18ữ22 18ữ22 18ữ22 18ữ22
E
18ữ22 18ữ22 22 22
2 độ rỗng âm d, % thể tích
2,5ữ4,5 2,5ữ4,5 2,5ữ4,5 2,5ữ4,5
3 độ ẩm ngập nớc, % thể tích đối với bê tông asphalt
có hàm lợng đá dăm loại:
A
2,0ữ4,5 2,0ữ4,5 2,0ữ4,5 2,0ữ4,5
B và D
1,5ữ3,5 1,5ữ3,5 1,5ữ3,5 1,5ữ3,5
C và E
1,5ữ3 1,5ữ3 1ữ3 1ữ3
4
độ nở,% thể tích,
0,5 1 1 1,5
5 Chịu nén, kg/cm
2
, ở nhiệt độ
A, 20
0
Cđối với các loại bê tông asphalt
24 22 20 16
b, 50
0
C, đối với loại:
A
9 8 20 16
B và C

10 9 9 8
D không nhỏ hơn 14 12 9 8
E không nhỏ hơn 14 12 10 8
c, 0
0
C đối với các loại bé hơn 120 120 120 120
6
Hệ số ổn định nớc
0,9 0,85 0,8 0,7
7
Hệ số ổn định nớc, khi cho ngâm nớc 15 ngày đêm
0,85 0,75 0,7 0,6
8 độ dính bám của nhựa với vật liệu khoáng đạt yêu cầu
9
độ nở,% thể tích, khi cho ngâm nớc 15 ngày đêm
1,5 1,8 0,7 0,6
10 Thí nghiệm theo phơng pháp masan
a, độ ổn định ở 60
0
C kg đối với hỗn hợp loại
A 600 500 0,7 0,6
B 600 500 450 400
C 500 450 450 400
D 500 450 450 400
E 500 400 400 350
b, chỉ số dẻo quy ớc 1/10mm
40 40 45 50
C,chỉ số độ cứng quy ớckg/mm , đối với hỗn hợp
loại:
A và B 200 170 45 50

C và D 170 170 45 50
E 170 130 45 50
(bảng1)
Yêu cầu về chỉ tiêu chất lợng của hỗn hợp bê tông asphalt rỗng
(dùng cho lớp dới và tầng móng)
TT Các chỉ tiêu Trị số quy định
1
Độ rỗng của chất liệu khoáng chất, % thể tích,
24
2 độ rỗng còn d, % thể tích
5ữ10
12
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
3 độ ngậm nớc,% thể tích
3ữ9
4 độ nở, % thể tích không lớn hơn 1,5
(Bảng2)
Phạm vi sử dụng các loại bê tông asphalt dùng cho lớp trên
mặt đờng.
Loại bê tông
asphalt theo

chất lợng
Loại theo
hàm lợng
đá dăm
Loại nhựa có độ
kim lún lên
dùng
Phạm vi sử dụng
Loại I A Nhựa đặc 40/60
hoặc 60/90
Dùng cho đờng cấp I,II và III có mặt đờng
cấp cao chủ yếu (mô đun đàn hồi yêu cầu
tối thiểu của áo đờng Ey/c=1850kg/cm
2
)
B, C, D Nhựa đặc 40/60
Loại II A,B,D Nhựa đặc 40/60
hoặc 60/90
Dùng cho đờng cấp III có mặt đờng cấp
cao chủ yếu có mô đun đàn hồi tối thiểu
của áo đờng Ey/c = 1650kg/cm
2
E,C Nhựa đặc 40/60
Loại III B,C,E Nhựa đặc 40/60 Dùng cho đờng cấp IV dùng cho giai đoạn
đầu khi mặt đờng đợc xây dựng phân kỳ
Loại IV B Nhựa đặc 40/60 Dùng cho đờng cấp IV dùng cho giai đoạn
đầu khi mặt đờng đợc xây dựng phân kỳ
C, E
Nhựa đặc 40/60
hoặc 60/90

(Bảng 3)
Thành phần cấp phối của khoáng chất trong hỗn hợp bê tông
asphalt.
Loại cấp phối Hàm lợng theo % khối lợng của những hạt chất khoáng nhỏ hơn Hàml-
ợng
nhựa sử
dụng %
theo
KL
40
mm
25
mm
20
mm
15
mm
10
mm
5
mm
2,5
mm
1,25
mm
063
mm
0,315
mm
0,14

mm
0,021
mm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
I đối với lớp trên Hỗn hợp cấp phối liên tục
Loại hạt vừa:
-nhiều đá dăm A
95ữ10078ữ85 60ữ70 30ữ50 24ữ38 17ữ28 12ữ20 9ữ15 6ữ11 4ữ10 5ữ6
-vừa đá dăm B
95ữ10085ữ91 70ữ80 50ữ65 38ữ52 28ữ39 20ữ29 14ữ22 9ữ16 6ữ12 5ữ6
-ít đá dăm C
95ữ10091ữ96 80ữ90 65ữ80 52ữ66 39ữ53 19ữ40 20ữ28 12ữ20 8ữ14 6ữ7
Loại hạt nhỏ:
13
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
-Nhiều đá dăm A
95ữ10063ữ75 35ữ60 24ữ38 17ữ28 12ữ20 9ữ15 6ữ11 4ữ10 5ữ6
-Nhiều đá dăm A
95ữ10035ữ50 24ữ38 17ữ28 12ữ20 9ữ15 9ữ11 4ữ10 5ữ6
-Vừa đá dăm B
95ữ10075ữ85 50ữ65 38ữ52 28ữ39 20ữ29 14ữ12 9ữ16 6ữ12 5,5ữ7

-Vừa đá dăm B
95ữ10050ữ65 38ữ52 29ữ39 20ữ29 14ữ12 9ữ16 6ữ12 5,5ữ7
-ít đá dăm C
95ữ10085ữ93 65ữ80 52ữ66 39ữ52 29ữ40 20ữ28 12ữ20 8ữ14 6ữ7
-ít đá dăm C
95ữ10065ữ80 52ữ66 39ữ52 29ữ40 20ữ28 12ữ20 8ữ14 6ữ7
Loại cát:
Cát xay D
95ữ10068ữ83 45ữ67 28ữ50 18ữ35 11ữ23 8ữ14 7ữ9
Cát tự nhiên E
95ữ10078ữ85 60ữ70 37ữ75 27ữ55 17ữ33 10ữ16 7ữ9
Hỗn hợp cấp phối liên tục
Loại hạt vừa:
Nhièu đá dăm A
95ữ10078ữ85 60ữ70 30ữ50 24ữ38 17ữ28 12ữ20 9ữ15 6ữ11 4ữ10 5ữ6
Vừa đá dăm B
95ữ10085ữ91 70ữ80 50ữ65 38ữ52 28ữ39 20ữ29 14ữ22 9ữ16 6ữ12 5ữ6
Loại hạt nhỏ:
Nhiều đá dăm A
95ữ10063ữ75 35ữ60 24ữ38 17ữ28 12ữ20 9ữ15 6ữ11 4ữ10 5ữ6
Nhiều đá dăm A
95ữ100
35ữ50
35ữ50
35ữ50 35ữ5035ữ50 35ữ50 35ữ50
5ữ6
Vừa đá dăm B
95ữ100
75ữ8050ữ6950ữ6550ữ65 28ữ4015ữ25 15ữ25 6ữ12 5,5ữ7
Vừa đá dăm B

95ữ100
II với lớp dới
Loại hạt lớn vừa
rỗng
95ữ100
75ữ100
55ữ82
43ữ6927ữ4917ữ3610ữ26 7ữ18 4ữ11 2ữ7 0ữ4 4ữ6
(Bảng 4)
Yêu cầu chất lợng của đá dăm và cuội sỏi để chế tạo bê tông
asphalt rải nóng
T
T
Các chỉ tiêu cơ lý Dùng cho lớp trên khi bê tông asphalt thuộc loại Lớp dới Tầng móng
D ùng cho cấp đứng
Hàm lợng đá dăm thuộc loại I và
II
III và
IV
I và
II
III và
IV
A B C A B C B C B C
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
1 Mác theo giới hạn cờng
độ nénkg/cm
2

Đá dăm từ đá hỏa thành

và biến chất
120
0
120
0
100
0
100
0
100
0
800 800 800 800
0
600 800 600 600 600
Đá dăm từ đá trầm tích
cacbonat
100
0
800 600 800 600 600 400 600 400 400 300
Đá dăm từ các loại đá
trầm tích khác.
100
0
100
0
100
0
100
0
800 600 800 600 600 400 600 400 400 300

Đá dăm xay từ cuội sỏi.
100
0
800 100
0
100
0
800 800 600 600 400 800 600 600 400
Cuội sỏi mác
800 600 600 400 800 600 600 400
đá dăm xay từ xỉ lò cao
1 2 2 2 3 3 3 3 4 3 4 4 4
2 Độ hao mòn trong
thùng quay .% khối l-
ợng
Đá dăm từ đá hỏa thành
và biến chất
25/5 25/5 35/6 35/6 45/8 45/8 45/8 60/12 45/8 60/12 45/8 60/12 60/12 60/12
14
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
đá dăm từ đá trầm tích

cacbonat
25/5 35/6 45/8 45/8 60/12 45/8 60/12 45/8 60/12 60/12 60/12
đá dăm từ các loại trầm
tích khác.
25/5 25/5 35/6 35/6 45/8 45/8 45/8 60/12 45/8 60/12 45/8 60/12 60/12 60/12
Đá dăm xay từ cuội sỏi.
Cuội sỏi
35/36 45/8 45/8 60/12 35/6 45/8 45/8 60/12
3 Hàm lợng cuội sỏi đợc
xay vỡ trong tổng số
cuội sỏi % khối lợng
100 80 100 80 70 80 60 70 60 80 70 70 60
(Bảng 5)
Lợng bụi sét quy định trong đá dăm
Loại bê tông asphalt rải
móng
Lợng bụi sét trong đá dăm,% khối lợng
Khi đá dăm xay từ bột đá
trầm tích cacbonat
Khi đá dăm xay từ đá
mácma biến chất
Loại I và II 2 1
Loại III và IV 3 2
(Bảng 6)
(theo 22 TCN 249-98)
TT Các chỉ tiêu
Bê tông nhựa loại Phơng
pháp thí
nghiệm
I II

1 độ rỗng cốt liệu khoáng chất %
thể tích
15-9 15-21
2 độ rỗng còn d% thể tích 3-6 3-6
3 độ ngậm nớc % thể tích 1.5-3.5 1.5-4.5
4 độ nở, % thể tích không lơn hơn 0.5 1.0
15
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Quy trình
TNBTN
22TCN62
-84
5 Cờng độ chịu nén N/cm2, ở T
+ 20 không nhỏ hơn
+50 không nhỏ hơn
35
14
25
12
6 Hệ số ổn định nớc,không nhỏ hơn 0.90 0.85
7 Hệ số ổn định nớc , khi cho ngam

nớc trong 15 ngày đêm ,không
nhỏ hơn
0.85 0.75
8 độ nở % thể tích khi cho ngâm n-
ớc trong 15 ngày đem không lớn
hơn
1.5 1.8
(Bảng 7)
Yêu cầu về các chỉ tiêu cơ lí của hỗn hợp bê tông nhựa theo phơng
pháp marshall
Cờng độ xe lớn
Min Max
1 Số cú đập của mỗi đầu của mẫu 75 75
2 độ ổn định (độ bền ): KN 8 8
3 độ dẻo : 1/10mm 20 35
4 độ rỗng ,%
-lớp mặt
-lớp bê tông nhựa cát
-lớp móng
3
3
3
5
5
8
5 độ rỗng của cốt liệu Tuỳ theo cỡ hạt lớn nhất mà lấy
cho thích hợp theo biểu đồ
(Bảng 8)
16
xây dựng

đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Các chỉ tiêu cơ lí của hỗn hợp bê tông nhựa rỗng
(theo TCN 249-98)
TT Các chỉ tiêu Trị số qui định Phơng pháp thi
nghiệm
1 độ rỗng của cốt liệu khoáng chất
% thể tích
=< 24
Quy trình thí
nghiệm bê
tông nhựa
22TCN 62-84
2 độ rỗng còn d % thể tích >6-10
3 độ ngâm nớc % thể tích 3-9
4 độ nở % thể tích , không lớn hơn 1.5
5 Hệ số ổn định nớc,không nhỏ hơn 0.70
6 Hệ số ổn định nớc khi ngâm nớc
trong 13 ngày dêm không nhỏ
hơn
0.60
(Bảng 9)
Qua các bảng về tính chất cơ lí trên ta thấy rằng bê tông asphalt sau khi

ra khỏi thiết bị trộn phải đảm bảo tính chất sau:
t sau khi trộn = 150- 160C (nếu vận chuyển xa t = 170C)
Bê tông asphalt phải đợc trộn đều tất cả các thành phần cốt liệu tất cả
các viên đá phải đợc bao bọc bởi phụ gia và nhựa ở bê ngoài tạo thành
một một lớp màng mỏng .Sau khi lu lèn các viên đá này liên kết với
nhau nhờ lớp mỏng nhựa đờng ở phía ngoài.
Để có đợc sản phẩm bê tông asphalt đạt đựoc các chỉ tiêu nh trên .
Thiêt bị trạm trộn phải thoả mãn các yêu cầu sau:
1) Độ trộn đều mà năng suất cao
2) nhiệt độ trong các bộ phận gia nhiệt nh sấy vật liệu , nấu nhựa đều đợc
khống chế tự động có điều khiển từ xa
3) hệ thống cân đong đợc tự động hoá hoàn toàn có hiện số bằng các thiết
bị điện tử đảm bảo độ chính xác cao về thành phần cốt liệu trộn .
4) kết cấu trạm trộn gọn nhẹ , cơ động , tiêu hao ít nhiên liệu
5) thu hồi bụi đạt 95% hạt có d 8àm
17
x©y dùng
®
¹
i


h
ä
c
§å ¸n tèt nghiÖp Ph¹m Hång Quang – 44M
6) C¸c sai sè cho phÐp:

Tû lÖ sai sãt khi cÊp liÖu ≤ 1% träng lîng


Nhùa ®êng sai sè 1.5%

NhiÖt ®é trén (c¸t ®¸ , phô gia ) = 200÷220 °C

Thêi gian trén = 10÷25 s

NhiÖt ®é nhùa =150÷ 165 °C

Thêi gian trén (gåm c¸t ®¸, phô gia , nhùa ®êng) = 10÷20 s

NhiÖt ®é bª t«ng asphalt = 150÷160 °C
18
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Chơng III
lựa chọn quy trình công nghệ
(Nhiệm vụ thiết kế trạm trộn có q=100 T/h đây là trạm trộn có công suất
lớn.)
A. Nguyên lý hoạt động của các trạm trộn:
I. Trạm trộn cỡng bức dạng tháp
1) Sơ đồ trạm trộn:
Hình 3.1

1-Phễu chứa và định lợng sơ bộ; 2-Tang sấy cát đá; 3-Băng gầu; 4-Thiết bị
sàng; 5-Lọc và thu bụi; 6-Bồn chứa bột đá; 7-Buồng trộn; 8-Bình cân nhựa
nóng ; 9-Thiết bị cân đong cát đá nóngvà bột đá.
2) Nguyên lý hoạt động:
Trạm trộn dạng tháp : vật liệu từ hộp cấp liệu 1 đến tang sấy 2 . Sau khi
đợc sấy khô để giảm độ ẩm, loại bỏ tạp chất hiện có và tăng nhiệt độ của cốt
liệu . Sau đó nó đợc vận chuyển theo phơng đứng nhờ băng tải gầu đến thiết
bị sàng, để phân loại và định lợng trớc khi đa vào máy trộn cùng với bi tum và
bột khoáng.
II. Trạm trộn cỡng bức dạng nằm ngang
1) Sơ đồ trạm trộn:
19
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Hình 3.2
1-Bồn chứa sản phẩm; 2-Thiết bị cấp bột đá; 3-Thiết bị cân đá nóng; 4-Sàng
đá cát; 5-Lọc và thu bụi; 6-Phễu chứa và định lợng sơ bộ đá cát; 7- Tang sấy
đá cát; 8-Thiết bị định lợng nhựa kiểu liên tục; 9- Máy trộn kiểu liên tục.

2) Nguyên lý hoạt động:
Ngợc lại dạng tháp , dạng nằm ngang : vạt liệu sau khi đợc đa vào tang
sấy đợc vận chuyển lên sàng để phân loại , sau đó từ mặt đất chúng lại đợc

vận chuyển lên máy trộn với bi tum và bột đá.
III. Trạm trộn liên tục:
1) Sơ đồ trạm trộn:
Hình 3.3
1-Phễu chứa vật liệu; 2-Thiết bị cấp liệu và định lợng sơ bộ; 3-Băng gầu
nguội; 4-Tang sấy; 5-Buồng đốttang sấy; 6-Máy dẫn vật liệu nóng vào chân
băng gầu nóng; 7-Băng gầu nóng số 1; 8-Thiết bị thu bụi; 9-Phễu chứa vật
liệu nóng; 10-Sàng phân loại; 11-Băng gầu nóng số 2; 12-Thiết bị cung cấp
nhựa; 13-Tang trộn; 14-Cửa xả bê tông nhựa; 15-Thiết bị định lợng vật liệu
liên tục; 16-Thiết bị dẫn bụi vào chân băng gầu nóng.
2) Nguyên lý hoạt động:
20
2
1
3
4
5
6
7
8
16
15
9
10
11
12
13
14
xây dựng
đ


i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Vật liệu cát, đá dăm các cỡ đợc đa vào phễu 1 để xuống thiết bị cấp
liệu và định lợng sơ bộ 2, rồi chuyển liên tục vào băng gầu 3 để đa vật liệu
vào tang sấy 4, vật liệu đợc rang sấy nhờ buồng đốt 5 sau khi đạt nhiệt độ quy
định đợc máng dẫn 6 và băng tải gầu nóng 7 vận chuyển đến sàng phân loại
10 tại đây sàng phân ra 3 cỡ hạt .Mỗi ngăn phễu 9 chứa một cỡ hạt ngăn thứ 4
chứa bột đá. Từ ngăn phễu chứa này các vật liệu đợc đổ vào thiết bị định lợng
liên tục 13 nhờ băng gầu nóng 11 . Nhựa đợc bơm liên tục vào tang trộn 13
nhờ thiết bị cấp nhựa 12 . Sau khi trộn đạt yêu cầu đổ ra cửa xả 14 .dùng thiết
bị thu bụi 8 để lắng bụi lại ,bụi này lắng đọng sẽ tháo vào thiết bị 16 để đổ
vào băng gầu 7 đa lên sàng 10 sau đó theo cỡ hạt mà để vào ngăn phễu 9
.Phần khói và bụi nhỏ sẽ theo quạt hút và ống khói thải ra ngoài trời.
IV. Trạm trộn chu kỳ:
1) Sơ đồ trạm trộn:
Hình 3.4.
1-Phễu cấp liệu nguội; 2-Thiết bị định lợng sơ bộ; 3-băng vận chuyển; 4-Tang
sấy; 5-Buồng đốt; 6-Các xy lô; 7- Thiết bị thu bụi; 8-Băng gầu nóng; 9- Sàng
phân loại; 10-Kho chứa phụ gia; 11-băng gầu phụ gia; 12-Phễu cân; 13-Thùng
trộn; 14-Thiết bị định lợng nhựa; 14-Thiết bị chuyển bê tông nhựa; 16-Xe vận
chuyển; 17-Thiết bị cấp nhựa.
2) Nguyên lý hoạt động:
Cát đá từ kho bãi đợc máy bốc xúc đa vào các ngăn phễu cấp liệu 1,
mỗi ngăn chứa một loại vật liệu riêng biệt .Phía dới mỗi phễu có gắn thiết bị

định lợng sơ bộ vật liệu , vật liệu sẽ rơi xuống máng cấp liệu 2 trớc khi đa vào
băng chuyền 3 rồi đa lên thùng sấy vật liệu 4. ở đây vật liệu cát đá, đá dăm đ-
ợc rang sấy đến nhiệt độ 200- 220C nhờ ngọn lửa ở buồng đốt 5. Hơi nóng
21
1
16
15
14
12
10
11
9
8
3
4
5
13
3
7
17
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M

sau khi đã đi từ đầu này sang đầu kia của thùng sấy sẽ đi vào các thiết bị thu
bụi 7 và các xi lô 6 trớc khi đợc thải ra ngoài không khí. Bụi đợc thu lại ở các
thiết bị 6 và 7 nếu khong chứa hạt sét có tính cơ lý thích hợp sẽ đợc đa về
thùng bột đá để sử dụng lại . Vật liệu đá dăm các cỡ và cát sau khi đợc rang
nóng đến nhiệt độ 200-220C sẽ theo gầu nóng 8 đa vào máy sàng 9 .Tại
đay , máy sàn phân loại ra 3 cỡ hạt . Mỗi cỡ hạt sẽ rơi xuống một ngăn tơng
ứng của thùng chứa . Bột đá đợc chuyển từ kho chứa phụ gia 10 đến một ngăn
riêng của thùng chứa nhờ băng gầu 11. Dới các ngăn của thùng chứa là các
thiết bị cân đong 12 .Tại đây , các hỗn vật liệu lại đợc cân đong theo đúng tỷ
lệ quy định của hỗn hợp bê tông nhựa và rồi đợc đa vào thùng trộn 13. Nhựa
sau khi đợc đun nóng đến nhiệt độ 160-165C ở thiết bị nấu nhựa 17 , qua
ống dẫn và bơm , nhựa đợc bơm và định lợng lại tại thiết bị định lợng 14 rồi
bơm vào thùng trộn . Hỗn hợp đá, cát , bột đá(hoặc có thêm phụ gia) đợc trộn
đều trong thùng trộn 13 với thời gian từ 10 25 s . Sau đó , nhựa sẽ phun
vào và nhào trộn tiếp từ 10 20 s rồi mới mở cửa xả để đổ sản phẩm vào xe
vận chuyển . Nhiệt độ của hỗn hợp be tông sau khi trộn phải đạt từ 150- 160
C(nếu vận chuyển đi xa nhiệt độ có thể bằng 170C).
B. Ưu khuyết điểm của từng loại trạm trộn:
Qua 4 sơ đồ nguyên lý làm việc trên ta thấy rằng mỗi trạm trộn đều có
u khuyết điểm riêng:
1. Trạm trộn cỡng bức dạng tháp:
Ưu điểm:
Mặt bằng đợc thu hẹp , máy làm việc liên hoàn từ trên xuống dới
.quãng đờng vận chuyển vật liệu sau khi sấy nhỏ cho lên việc tie hao năng l-
ợng sau khi sấy ít.
Khuyết điểm:
Chiều cao khá lớn ,dẫn đến công việc lắp đặt phức tạp ,sửa chữa bảo d-
ỡng khó ,nền móng cho khối tháp phải đảm bảo độ ổn định khi làm việc có
gió bão.
2. Trạm trộn dạng nằm ngang

22
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
Ưu điểm:
Lắp ráp dễ dàng do nó có chiều cao thấp , trải rộng chièu cao thấp dễ
sửa chữa điều chỉnh thuận lợi
Nhợc điểm:
So với dạng tháp là quãng đờng vận chuyển vật liệu sau khi sấy nóng là
tơng đối dài do đó nhiệt tiêu hao do quá trình vận chuyển là lớn
Ưu điểm chính của trạm trộn cỡng bức là:
Chất lợng sản phẩm đồng đều , khả năng khuấy trộn đều, dễ dàng thay
đổi đợc thành phần % của các loại vật liệu đem trộn khả năng định lợng chính
xác hơn
Nhợc điểm chính của trạm trộn cỡng bức là:
Năng lợng chi phí cho trạm trộn tổn hao khá lớn , năng suất thấp hơn
loại liên tục.
Ưu điểm của trạm trộn tự do là:
Kết cấu đơn giản hơn do không cần móng trộn năng suất cao, năng l-
ợng chi phí cho việc trộn một khối thảm nhỏ.
Khuyết điểm chính của trạm trộn tự do là:
Chất lợng sản phẩm không cao do trộn theo kiểu rơi tự do khả năng
định lợng kém,hiệu suất thấp do dòng vật liệu và khí cháy cùng chiều dễ xẩy

ra cháy nhựa và bột khoáng vùng trộn ở cuôí tang sấy có nhiệt độ cao muốn
khắc phục nhợc điểm này thì kết cấu của tang sấy phải có vách ngăn lửa nên
cấu tạo rất phức tạp và tốn kém .
3. Kết luận và lựa chọn công nghệ
Qua sơ đồ công nghệ và những phân tích u khuyết điểm trên , những
yêu cầu về chất lợng bê tông asphalt (ngoài ra tham khảo ngoài thực tế về
trạm trộn ở các công trình) ta lựa chọn công nghệ trạm trộn cỡng bức dạng
tháp.
Do chất lợng bê tông đảm bảo đợc yêu cầu ,trạm trộn thờng đợc lắp đặt
gần công trờng thi công lên công tác giải phóng mặt bằng rộng lớn là rất khó
khăn nên u điểm của nó đợc tận dụng tối đa. Thực tế trạm trộn ở Việt Nam đa
23
xây dựng
đ

i


h

c
Đồ án tốt nghiệp Phạm Hồng Quang 44M
phần là trạm trộn cỡng bức dạng tháp do đó việc thay thế hoặc bảo dỡng sẽ
đơn giản hiệu quả hơn.
Ngoài ra những nhợc điểm của nó có thể khắc phục đợc:
Vì độ cao tơng đối lớn lên móng phải thiết kế vững trãi đó là điều
không khó.
Hiện nay chúng ta có nhiều thiết bị cẩu siêu tải do vậy mà việc lắp đặt
không còn là vấn đề để tính tới phơng án khác nữa. trạm trộn 120 t/h chi phí
cho việc lắp đặt khoảng 300 triệu so với chi phí làm một công trình lớn thì giá

cả là hợp lý (tham khảo công ty đờng bộ Hải Phòng).

Ta có sơ đồ công nghệ đợc chọn nh hình vẽ
Sơ đồ công nghệ sản xuất BTNN ở trạm trộn cỡng bức chu kỳ:
24
Cân nhựa
nóng
T ới nhựa
Bụi
khói
Tháp t ới
n ớc
Vít tải
Băng gầu
phụ gia
Tang sấy
Băng gầu nóng
Xi lô
lắng
bụi
Quạt
gió
hút
Bụi
lớn
Vít tải
Phễu trung
gian
Cân phụ gia
Sàng phân loại

Các ô chứa vật liệu
nóng
Phễu cân đá
Buồng trộn
Ôtô chở thảm nóng
B ơm nhựa
nóng
T hùng nấu
tinh
Máng rung
(băng tải ngắn)
Thùng
nấu thô
Nhựa
đ ờng
Vận thăng
(băng gầu)
Kho phụ
gia
Tháp tách +
ống khói
Bơm
Bồn chứa
Bi đá cát
Máy xúc
Máng rung
(băng tải ngắn)
(Tuyến 2)
Phễu
đá lớn

Phễu
đá nhỏ
Băng tải dài
Máng rung
(băng tải ngắn)
Băng gầu nguội
(Tuyến 1)
Phễu
đá m ột
Bể
n ớc
phễu
cát
Máng rung
(băng tải ngắn)
Ra môi
tr ờng
(Tuyến 3)
Thùng nấu
dầu môi chất
Bơm
dầu
x©y dùng
®
¹
i


h
ä

c
§å ¸n tèt nghiÖp Ph¹m Hång Quang – 44M
H×nh 3.5.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×