bcn
VĐT-TH-TĐH
bộ công nghiệp
Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hoá
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội
--------------
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Dự án:
Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động
hoá cho các loại trạm trộn bê tông và
các trạm trộn thức ăn gia súc, phân bón
mã số dự án: KC.03.da01
Th.S. Mai Văn Tuệ
5860
06/6/2006
Hà Nội, 05-2004
bộ công nghiệp
Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hoá
156A Quán thánh, Ba đình, Hà nội
--------------
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Dự án:
Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động
hoá cho các loại trạm trộn bê tông và
các trạm trộn thức ăn gia súc, phân bón
thuộc chơng trình khoa học công nghệ
cấp nhà nớc về tự động hoá Kc.03
Chủ nhiệm Dự án: Th.S. Mai Văn Tuệ.
Chức vụ: Phó Viện trởng.
Cơ quan: Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá.
Điện thoại: 04.7164841, fax: 04.7164842
Các cơ quan phối hợp chính:
1. Công ty Cơ khí Ôtô và Xe máy Công trình.
2. Viện NC Thiết kế Chế tạo Máy Nông nghiệp.
Hà Nội, 05-2004
Tài liệu này đợc chuẩn bị trên cơ sở kết quả thực hiện Dự án SXTN cấp Nhà
nớc mã số KC.03.DA01
Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội.
VIELINA-HTC-06/2004
i
Danh sách những ngời thực hiện chính
STT Tên Học vị Cơ quan
1 Mai Văn Tuệ,
Chủ nhiệm Dự án
Thạc sỹ Viện NC Điện tử Tin học & Tự động hoá
2 Trần Văn Tuấn
Thạc sỹ Viện NC Điện tử Tin học & Tự động hoá
3 Nguyễn Bá Đạt
Kỹ s Viện NC Điện tử Tin học & Tự động hoá
4 Âu Văn Võ
Kỹ s Viện NC Điện tử Tin học & Tự động hoá
5 Trần Mạnh Thắng
Kỹ s Viện NC Điện tử Tin học & Tự động hoá
6 Nguyễn Vũ Dơng
Kỹ s Viện NC Điện tử Tin học & Tự động hoá
7 Đặng Ngọc ánh
Kỹ s Viện NC Điện tử Tin học & Tự động hoá
Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội.
VIELINA-HTC-06/2004
ii
tóm tắt nội dung báo cáo
Dự án sản xuất thử nghiệm KC.03.DA1 là giai đoạn hoàn thiện các sản phẩm
của Dự án KHCN-04-DA1 (nghiệm thu vào năm 2000 với kết quả là một số mẫu hệ
thống điều khiển định lợng đã đợc đa vào ứng dụng) để tạo ra sản phẩm thơng
mại đáp ứng nhu cầu sản xuất. Điểm đặc biệt của Dự án là các sản phẩm đợc đều
đặn đa vào ứng dụng và đây là điều kiện rất thuận lợi để hoàn thiện hoá, làm cho
sản phẩm sau tốt hơn sản phẩm trớc.
Các nội dung mà Dự án đã thực hiện bao gồm:
Hoàn thiện thuật toán định lợng theo mẻ và hoàn thiện chức năng kiểm
tra hệ thống (chơng 2);
Cải tiến cơ chế đồng bộ giữa các quá trình song song và cải tiến kết cấu
cân băng định lợng (chơng 2);
Tạo ra các sản phẩm tơng ứng với các kiểu công nghệ khác nhau đối với
mỗi dòng sản phẩm (chơng 3);
Tạo nhiều khả năng lựa chọn phần cứng khác nhau đối với mỗi loại sản
phẩm (chơng 4);
Trong hơn hai năm thực hiện, Dự án đã đa vào ứng dụng đợc hơn 30 sản
phẩm thuộc các dòng APC, CPC, CFPC và BFC với tổng giá trị hơn 6 tỷ đồng. Có
thể nói hàm lợng chất xám trong nớc đối với các sản phẩm của Dự án là 100% và
điều này tạo ra tính u việt (qua chế độ bảo trì vĩnh viễn) trớc các sản phẩm nhập
ngoại. Do tính tổng quát của bài toán định lợng và tính nhất quán trong cấu trúc hệ
thống, các sản phẩm của Dự án có thể ứng dụng cho mọi ngành công nghiệp nh
luyện kim, hoá chất, sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, công nghiệp dợc, công
nghiệp thực phẩm v.v.
Có thể khẳng định hiện nay các sản phẩm của Dự án đã qua giai đoạn hoàn
thiện và trở thành sản phẩm hàng hoá luôn sẵn sàng cung cấp cho ngời sử dụng với
Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội.
VIELINA-HTC-06/2004
iii
giá thành rẻ (chỉ bằng khoảng 50% giá của nớc ngoài), chất lợng cao, chế độ bảo
hành bảo trì u việt. Việc ứng dụng các sản phẩm của Dự án đã giúp các cơ sở sản
xuất giảm đợc nhiều đầu t ban đầu cũng nh đầu t thờng xuyên trong khi có
đợc chất lợng tơng đơng các sản phẩm nhập khẩu từ các nớc công nghiệp. Đó
chính là một trong những thành công chính của Dự án. Các đánh giá về u điểm,
chỉ tiêu kỹ thuật, các ý kiến của ngời sử dụng... đợc tổng hợp trong chơng 5.
Phần Phụ lục giới thiệu các tài liệu liên quan đến việc đánh giá sản phẩm của
Dự án bao gồm: các chứng nhận Hiệu chuẩn và Đăng kiểm Nhà Nớc; Biên bản
nghiệm thu kỹ thuật của cơ sở ứng dụng và ý kiến đánh giá của các khách hàng.
Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội.
VIELINA-HTC-06/2004
iv
mục lục
Mục Tên Tr
Danh sách những ngời thực hiện chính
i
Tóm tắt nội dung báo cáo
ii
Mục lục
iv
Danh mục các hình và bảng
vii
Chú giải
viii
Lời mở đầu
1
Chơng 1:
Tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu và nội dung
nghiên cứu
4
1.1. Khảo sát nhu cầu ứng dụng các hệ thống ĐKGS 4
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nớc 5
1.3. Lựa chọn đối tợng nghiên cứu 6
1.4. Sản phẩm của dự án: 7
1.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện các sản phẩm của Dự án KHCN-04-DA1. 8
1.6. Quy trình hoàn thiện và đa dạng hoá sản phẩm. 10
1.6.1.
Quy trình hoàn thiện một hệ thống ĐKGS
10
1.6.2.
Quy trình tạo ra một kiểu mới của sản phẩm
11
1.6.3.
Quy trình tạo ra một cấu hình mới của một sản phẩm
12
1.7. Mục tiêu và nội dung thực hiện của dự án 13
1.7.1.
Mục tiêu của Dự án
13
1.7.2.
Nội dung của Dự án:
13
Chơng 2: Hoàn thiện và cải tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm
15
2.1. Hoàn thiện thuật toán định lợng theo mẻ 15
2.1.1.
Nguyên lý cân định lợng theo mẻ và thuật toán bù động đơn giản.
15
Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội.
VIELINA-HTC-06/2004
v
2.1.2.
Các yếu tố gây sai số cân định lợng và tính chấtcủa chúng.
17
2.1.3.
Phơng pháp định lợng bù động.
18
2.1.4.
Kết quả cụ thể.
19
2.2. Hoàn thiện chức năng kiểm tra hệ thống. 22
2.2.1.
Tự động phát hiện lỗi bì cân
22
2.2.2.
Lỗi bộ đặt thời gian trộn.
23
2.2.3.
Lỗi phần bấm trên bảng hiển thị /phím bấm
23
2.2.4.
Lỗi bảng tham số hệ thống.
23
2.2.5.
Lỗi tín hiệu báo đóng/mở cửa xả thùng trộn
24
2.2.6.
Bổ sung thêm CTHT dự phòng cho điểm đợi của xe Skip
24
2.2.7.
Xử lý khi mất điện .
25
2.3.
Cải tiến cơ chế điều khiển đồng bộ các quá trình song song trong
hệ thống CPC.
26
2.4.
Cải tiến kết cấu cơ khí cân định lợng băng tải. 28
Chơng 3: Xây dựng các kiểu khác nhau cho sản phẩm
31
3.1.
Các kiểu trạm trộn bê tông xi măng.
31
3.1.1.
Kiểu CSS: Cân và đa cốt liệu lên thùng trộn bằng xe skip.
31
3.1.2.
Kiểu CBB: Cân cốt liệu trên băng tải và đa lên bằng băng tải xiên.
33
3.1.3
Kiểu CBS: Cân cốt liệu trên băng tải và đa lên bằng xe Skip
34
3.2. Các kiểu dây chuyền thức ăn chăn nuôi (TACN) 35
3.2.1.
Kiểu NCT: Nghiền - Cân -Trộn
35
3.2.2.
Kiểu CNT: Cân - Nghiền - Trộn:
37
Chơng 4: Xây dựng sản phẩm với các phần cứng khác nhau và
quá trình phát triển phần mềm điều khiển
39
4.1.
Các khả năng lựa chọn phần cứng. 39
4.2.
Quá trình phát triển/ hoàn thiện phần mềm điều khiển.
41
Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội.
VIELINA-HTC-06/2004
vi
Chơng 5: Đánh giá kết quả của Dự án
45
5.1.
Kết quả ứng dụng các sản phẩm của dự án
45
5.2.
Đánh giá các sản phẩm của dự án
47
5.2.1.
Đánh giá của các cơ quan chức năng về chất lợng và chỉ tiêu kỹ
thuật đối với sản phẩm
47
5.2.2.
Đánh giá các sản phẩm của Dự án so với các sản phẩm tơng đơng
của nớc ngoài
49
5.2.3.
Đánh giá của các khách hàng chính sử dụng sản phẩm của Dự án.
50
5.3.
Khả năng ứng dụng các sản phẩm của Dự án.
51
5.4. Đánh giá toàn diện Dự án so với đề cơng Thuyết minh. 52
5.4.1.
Nhứmg kết quả đã đạt đợc
52
5.4.2.
Những mặt cha đạt.
52
Kết luận và kiến nghị
54
A Tính sáng tạo của Dự án 54
B Hiệu quả kinh tế của Dự án 55
C ý nghĩa xã hội của Dự án 56
D Kiến nghị 57
Lời cám ơn
58
Tài liệu tham khảo
59
Phụ lục A: Các chứng nhận Hiệu chuẩn và Đăng kiểm Nhà Nớc
Phụ lục B: Biên bản nghiệm thu kỹ thuật của cơ sở ứng dụng.
Phụ lục C: ý kiến đánh giá của các khách hàng.
Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội.
VIELINA-HTC-06/2004
vii
danh mục các hình và bảng
Số Tên Trang
Hình 1-1
Quy trình hoàn thiện sản phẩm 10
Hình 1-2
Quy trình tạo kiểu công nghệ mới của sản phẩm 11
Hình 1-3
Quy trình tạo sản phẩm trên phần cứng mới 12
Hình 2-1
Sơ đồ cơ cấu cân Si lô và biểu đồ thời gian tín hiệu cân của mẻ 15
Hình 2-2
Trang báo lỗi bì cân ở trạm bê tông nhựa 22
Hình 2-3.
Trang báo mất điện ở trạm bê tông nhựa
24
Hình 2-4.
Biểu đồ thời gian cân/trộn hệ thống APC 25
Hình 2-5.
Băng định lợng kiểu cũ 27
Hình 2-6.
Băng định lợng kiểu mới. 28
Hình 3-1.
Sơ đồ công nghệ trạm bê tông xi măng kiểu CSS 31
Hình 3-2.
Lu đồ thời gian trạm bê tông xi măng kiểu CSS 31
Hình 3-3.
Sơ đồ công nghệ trạm bê tông xi măng kiểu CBB 32
Hình 3-4.
Lu đồ thời gian trạm bê tông xi măng kiểu CBB 32
Hình 3-5.
Sơ đồ công nghệ trạm bê tông xi măng kiểu CBS 33
Hình 3-6.
Lu đồ thời gian trạm bê tông xi măng kiểu CBS 33
Hình 3-7.
Lu đồ thời gian dây chuyền TACN kiểu NCT 34
Hình 3-8.
Sơ đồ công nghệ dây chuyền TACN kiểu Nghiền-Cân-Trộn. 35
Hình 3-9.
Lu đồ thời gian dây chuyền TACN kiểu CNT 36
Hình 3-10
Sơ đồ công nghệ dây chuyền TACN kiểu Cân- Nghiền-Trộn. 37
Bảng 2-1
Bảng "in từng mẻ" của trạm APC giai đoạn trớc 20
Bảng 2-2
Bảng "in từng mẻ" của trạm APC giai đoạn sau 21
Bảng 4-1.
Các khả năng lựa chọn phần cứng của các dòng sản phẩm 40
Bảng 4-2.
Các phiên bản phần mềm điều khiển của các sản phẩm 41
Bảng 5-1.
Danh sách các sản phẩm của Dự án đã đa vào ứng dụng 45
Bảng 5-2.
Số lợng thống kê theo loại sản phẩm 47
Bảng 5-3.
Đánh giá các chỉ tiêu chất lợng đã đạt đợc 49
Bảng 5-4.
So sánh sản phẩm Dự án với sản phẩm của nớc ngoài 49
Viện NC Điện tử, Tin học & Tự động hoá Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
156A Quán thánh, Ba đình, Hà Nội.
VIELINA-HTC-06/2004
viii
chú giải
Cụm ký
hiệu
ý nghĩa
APC
Asphalt Plant Control System
Hệ thống ĐKGS trạm trộn bê tông nhựa
BFC
Belt Feeding Control System
Hệ thống ĐKGS dây chuyển định lợng liên tục bằng băng tải
CFPC
Livestock Feed Plant Control System
Hệ thống ĐKGS dây chuyển thức ăn chăn nuôi
CPC
Concrete Plant Control System
Hệ thống ĐKGS trạm trộn bê tông xi măng
CTHT Công tắc hành trình
CSS
Concret plant with type Skip-Skip
Trạm bê tông xi măng kiểu Skip-Skip
CBB
Concret plant with type Belt-Belt
Trạm bê tông xi măng kiểu Belt-Belt
CBS
Concret plant with type Belt-Skip
Trạm bê tông xi măng kiểu Belt-Skip
CNT Dây chuyền TACN kiểu Cân Nghiền Trộn
ĐKGS Điều khiển giám sát
KHCN Khoa học Công nghệ
NC Nghiên cứu
NCT Dây chuyền TACN kiểu Nghiền Cân Trộn
OP
Operation Terminal
Thiết bị thao tác vào/ra
PLC
Programmable Logic Controller
Bộ điều khiển lôgic khả trình
TSHT Tham số hệ thống
TACN Thức ăn chăn nuôi
VIELINA
Vietnam Institute of Electronics, Informatics and Automation
Viện NC Điện tử Tin Học và Tự động hoá
Lời mở đầu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
VIELINA-HTC-06/2004
1
Lời mở đầu
Căn cứ để thiết lập Dự án:
Dự án này đợc tiến hành trên cơ sở kết quả nghiên cứu, ứng dụng của các công
trình:
Đề tài cấp Nhà nớc mã số KHCN-04-07-03 Nghiên cứu chế tạo và đa vào
ứng dụng hệ thống SCADA trong các công trình dân dụng đã đợc Hội đồng
khoa học cấp Nhà nớc đánh giá Xuất sắc và nghiệm thu ngày 23/09/1999. Sản
phẩm nghiên cứu của đề tài là hệ thống thiết bị SCD473 đợc sử dụng làm cơ sở
phần cứng để xây dựng các hệ thống Điều khiển Giám sát.
Dự án sản xuất thử nghiệm mã số KHCN-04-DA1 Chế tạo thử nghiệm các
bộ đo và xử lý các thông số công nghiệp đã đợc Hội đồng khoa học cấp
Nhà nớc đánh giá Xuất sắc và nghiệm thu ngày 27/12/2000. Sản phẩm của
Dự án là các hệ thống Điều khiển Giám sát đợc ứng dụng trong các trạm
trộn bê tông nhựa, bê tông xi măng, dây chuyền sản xuất phân bón NPK v.v.
Các sản phẩm của Dự án KHCN-04-DA1 đã đáp ứng các yêu cầu cơ bản của
bài toán định lợng nhng mới chỉ dừng ở mức độ sản phẩm mẫu. Để có thể đáp
ứng nhu cầu đa dạng và các yêu cầu khắt khe của thực tế của sản xuất đối với chất
lợng của các hệ thống thiết bị công nghiệp, các sản phẩm trên bắt buộc phải qua
giai đoạn hoàn thiện và mở rộng. Đó chính là cơ sở để Bộ KHCN phê duyệt (QĐ số
2634/QĐ-BKHCNMT ngày 21/11/2001) cho triển khai thực hiện Dự án sản xuất
thử nghiệm KC.03.DA1 với nội dung là hoàn thiện các sản phẩm của Dự án KHCN-
04-DA1 nhằm mục tiêu tạo ra nhiều dòng sản phẩm công nghiệp với nhiều cấu
hình khác nhau đáp ứng các nhu cầu cải tạo, nâng cấp, trang bị mới của các cơ sở
sản xuất trong giai đoạn hiện đại hoá.
Lời mở đầu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
VIELINA-HTC-06/2004
2
Với mục tiêu trên, Dự án đã khẩn trơng thực hiện quy trình hoàn thiện xuất
phát từ chính các sản phẩm của giai đoạn trớc (KHCN-04-DA1) đang hoạt động
theo quá trình xoắn ốc nâng cao: thông tin từ thực tế hoạt động của các sản phẩm đã
đa vào ứng dụng (độ ổn định, độ tin cậy, độ chính xác, các dạng sự cố sảy ra...) ->
bổ sung + hiệu chỉnh + cải tiến trong sản phẩm tiếp theo -> đa vào ứng dụng và lại
tiếp tục thu thập thông tin để tiếp tục hoàn thiện ở mức cao hơn v.v. Điểm đặc biệt
của Dự án là các sản phẩm dợc đều đặn đa vào ứng dụng và đây là điều kiện rất
thuận lợi để hoàn thiện hoá, làm cho sản phẩm sau tốt hơn sản phẩm trớc.
Phần trích lợc từ Thuyết minh Dự án:
Sau đây là những thông tin chính trích lợc từ Thuyết ming Dự án
KC.03.DA01 để tiện cho việc đối chiếu.
1. Tên dự án: Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động hoá cho các loại trạm
trộn bê tông và các trạm trộn thức ăn gia súc, phân bón.
2. Thuộc chơng trình: cấp Nhà nớc giai đoạn 2001-2005 Nghiên cứu khoa
học và Phát triển công nghệ Tự động hoá, mã số KC.03
3. Mã số: KC.03.DA01
4. Cấp quản lý: Nhà nớc.
5. Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ 10/2001 đến 10/2003)
6. Cơ quan chủ quản: Bộ Công nghiệp.
7. Cơ quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Điện tử Tin học và Tự động hoá.
8. Chủ nhiệm dự án: Thạc sĩ Mai Văn Tuệ.
Chức vụ: Phó Viện trởng Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hoá.
9. Cơ quan phối hợp chính:
- Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy nông nghiệp, Bộ Công nghiệp
- Công ty Cơ khí Ô tô và Xe máy Công trình, Bộ Giao thông vận tải
10. Kinh phí:
- Kinh phí thực hiện dự án: 7068 triệu đồng. Trong đó:
+ Từ ngân sách sự nghiệp khoa học : 1900 triệu đồng.
+ Từ các nguồn vốn khác : 5168 triệu đồng.
Lời mở đầu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
VIELINA-HTC-06/2004
3
- Kinh phí thu hồi: 1330 triệu đồng ( 70% kinh phí hỗ trợ từ ngân sách
SNKH).
Nội dung chính của báo cáo gồm các chơng sau:
Chơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
Chơng 2: Hoàn thiện, cải tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm Dự án.
Chơng 3: Xây dựng các kiểu khác nhau cho sản phẩm.
Chơng 4: Xây dựng các sản phẩm với các phần cứng khác nhau và quá trình phát
triển phần mềm điều khiển.
Chơng 5: Đánh giá kết quả của Dự án
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
4
Chơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu và
nội dung nghiên cứu
Chơng này trình bày nhu cầu của sản xuất trong nớc về ứng dụng các hệ thống
ĐKGS, tình hình nghiên cứu trong nớc để đáp ứng nhu cầu trên, khẳng định sự đúng đắn
của việc lựu chọn đối tợng nghiên cứu của Dự án giai đoạn trớc và đồng thời khẳng định
sự cần thiết phải hoàn thiện và đa dạng hoá các sản phẩm trong giai đoạn này để đạt hiệu
quả mọi mặt của sự đầu t cho nghiên cứu. Quy trình hoàn thiện và đa dạng hoá sản phẩm
đợc đa ra. Cuối cùng là mục tiêu của Dự án và các nội dung cần thực hiện.
1.1. Khảo sát nhu cầu ứng dụng các hệ thống ĐKGS
Hiện nay trong điều kiện kinh tế mở cửa, nền kinh tế bớc vào giai đoạn
Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, nhu cầu ứng dụng Hệ thống ĐKGS chắc chắn sẽ rất
lớn. Phân tích nhu cầu ứng dụng Hệ thống ĐKGS trong nớc, chúng tôi thấy có các
đặc điểm sau:
Các công trình 100% thiết bị nhập từ nớc ngoài, với thiết bị và kỹ thuật tiên
tiến và đồng bộ, nói chung đều đã có Hệ thống ĐKGS nh một phần của công
trình đợc tính đến ngay khi thiết kế công trình (ví dụ các nhà máy điện mới xây
dựng, các công trình nhà cao tầng v.v...).
Các công trình có các thiết bị ngoại nhng thiết bị lạc hậu, nói chung cha có
Hệ thống ĐKGS hoặc nếu có thì ở mức độ rất thấp, bán tự động.
Các cơ sở Công nghiệp lớn, hầu hết đều có trang thiết bị, công nghệ lạc hậu
(Các nhà máy nhiệt điện, xi măng, luyện kim, phân bón, khai thác mỏ, công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng v.v...), các thiết bị đo, các bộ điều tiết phần lớn
vẫn dùng loại Analog. Nhng trong cơ chế mở, cạnh tranh cùng hàng hoá nớc
ngoài (nhất là khi Việt Nam đã gia nhập các khối thị trờng kinh tế tự do) việc
cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa để nâng cao chất lợng và năng xuất, hạ giá
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
5
thành sản phẩm đang trở nên sống còn đối với các doanh nghiệp này. Nhng
khó khăn gặp phải là vấn đề đầu t, trong khi Nhà nớc không thể có kinh phí
để đổi mới hoàn toàn trang thiết bị và công nghệ.
Các cơ sở chế tạo máy trong nớc đã bắt đầu tự chế tạo các hệ thống thiết bị với
quy mô vừa và nhỏ, nh các trạm trộn bê tông asphalt, bê tông xi măng, chế
biến thức ăn gia súc, sản xuất phân bón v.v... Các nhà chế tạo này đều có nhu
cầu ứng dụng các Hệ thống ĐKGS, với yêu cầu chất lợng đảm bảo và giá thành
hạ, để có thể cạnh tranh với các hãng nớc ngoài ở ngay tại thị trờng Việt Nam.
1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nớc
Các hệ thống ĐKGS hay SCADA là sự tích hợp của các ngành kỹ thuật hiện
đại: điện tử; đo lờng; điều khiển tự động; xử lý số, truyền số liệu; cơ sở dữ liệu;
phần mềm đồ hoạ v.v. Trong công nghiệp, hệ thống SCADA làm nhiệm vụ thu thập
thông tin của cả một nhà máy trong thời gian thực; trên cơ sở thông tin đã thu thập
đợc tiến hành xử lý, điều khiển, thông báo, lu trữ và thể hiện thông tin ở dạng các
trang đồ hoạ trên màn hình mô tả sơ đồ công nghệ của nhà máy trong thời gian
thực, giúp cho nhà sản xuất, nhà quản lý có đợc cái nhìn toàn diện, tổng hợp về
nhà máy mình, trên cơ sở đó quyết định những phơng án sản xuất tối u để đạt
đợc hiệu quả cao nhất về năng suầt, chất lợng sản phẩm.
Tại các nớc phát triển, các hệ SCADA quy mô nhỏ đã đợc ứng dụng rộng
rãi trong mọi lĩnh vực, trong đó có các dây chuyền sản xuất có khâu định lợng. Tại
mỗi nớc phát triển đều có những công ty chuyên chế tạo các loại trạm trộn bê
tông, bê tông nhựa, thức ăn gia súc, phân bón v.v. Những năm trớc đây (trớc năm
1995) Việt nam đã phải nhập các hệ thống thiết bị trên từ Nhật bản, EEC, Hàn quốc
với giá rất cao - trong đó giá của hệ thống ĐKGS chiếm phần khá lớn, từ đó đẩy đầu
t trang thiết bị lên cao trong khi các doanh nghiệp của chúng ta đang thiếu vốn mà
lĩnh vực nào cũng cần đầu t.
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
6
Để giải quyết vấn đề trên nhằm mục tiêu tạo ra sản phẩm công nghệ cao giá
rẻ với chất xám trong nớc, từ năm 1997 đã có dự án cấp Nhà nớc KHCN-04-
DA1 trong Chơng trình Tự động hoá KHCN-04 do Viện NC Điện tử Tin Học và
Tự động hoá chủ trì với nội dung nghiên cứu chế tạo thử nghiệm các hệ thống Điều
khiển Giám sát (mà nhiệm vụ điều khiển chính là thực hiện khâu định lợng) trên
cơ sở phần cứng là kết quả nghiên cứu của Đề tài cấp Nhà nớc mã số KHCN-04-
07-03. Sản phẩm của Dự án KHCN-04-DA1 đã đợc ứng dụng nhiều trong các trạm
trộn bê tông nhựa asphalt, bê tông xi măng, dây chuyền sản xuất phân bón v.v.. Chỉ
tính đến thời điểm nghiệm thu Dự án (12/2000), 22 sản phẩm của Dự án đã đợc
đa vào hoạt động. Mặc dù đã đạt đợc kết quả khả quan nhng các sản phẩm trên
mới chỉ ở dạng loạt sản phẩm mẫu mà cha qua giai đoạn hoàn thiện.
Ngoài Dự án KHCN-04-DA1, một số cơ sở R&D khác cũng có triển khai
nghiên cứu và ứng dụng hệ thống định lợng nhng nhìn chung đều là tự phát theo
những hợp đồng đơn lẻ nên các vấn đề kỹ thuật không đợc giải quyết triệt để,
không mang tính hệ thống và tính tổng quát nên cha đa ra đợc các hệ thống
mang tính hàng hoá để cung cấp cho thị trờng.
Để khuyến khích sản xuất trong nớc và tăng cờng nội lực, hiện nay Nhà
nớc ta đã có chính sách hạn chế hoặc cấm nhập các loại trạm trộn bê tông, bê tông
nhựa, thức ăn gia súc, phân bón v.v. là những mặt hàng trong nớc đã có thể thay
thế hàng nhập.
1.3. Lựa chọn đối tợng nghiên cứu
Vấn đề định lợng đã đợc lựa chọn làm đối tợng nghiên cứu và việc lựa
chọn này đã đợc lý giải trong báo cáo của Dự án KHCN-04-DA1. Khâu định
lợng các loại vật liệu đầu vào của một dây chuyền sản xuất là một trong những
công đoạn quan trọng nhất, quyết định chất lợng và năng suất của sản phẩm đầu ra
của dây chuyền. Vấn đề này có những đặc điểm sau:
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
7
Đây là vấn đề định lợng động ngay trong quy trình sản xuất với nhiễu lớn và
nhiều thành phần nhiễu mang tính ngẫu nhiên. Vì vậy muốn đạt đồng thời độ
chính xác cao và năng suất cao là vấn đề không đơn giản. Để giải quyết vấn đề
này cần dùng đến các phơng pháp xử lý tín hiệu số nh: lọc số, giá trị trung
bình, điều khiển thống kê, PID, điều khiển có điều kiện ràng buộc v.v..., tức là
hàm lợng chất xám trong sản phẩm sẽ lớn. Khi giải quyết tốt đợc vấn đề thì
sản phẩm của dự án sẽ có sức cạnh tranh về mặt giá thành so với thiết bị nhập
ngoại, vì phần chất xám trong các thiết bị của các nớc phát triển luôn có giá rất
cao.
Đây là vấn đề có tính tổng quát cao và nếu giải quyết tốt có thể ứng dụng rộng
rãi cho nhiều ngành Công nghiệp khác nhau nh luyện kim, hoá chất, sản xuất
xi măng, vật liệu xây dựng, công nghiệp dợc, công nghiệp thực phẩm v.v.
Chính các đặc điểm này góp phần tạo ra nét độc đáo trong các sản phẩm của
Dự án, đó là tính dễ chuyển đổi để tạo ra một dòng sản phẩm mới cho một ngành
sản xuất khác từ dòng sản phẩm đã có mà sự thay đổi chỉ nằm ở giao diện với ngời
vận hành (quy tình thao tác, sơ đồ công nghệ, tên vật liệu và công thức phối trộn ...)
hay ngời quản lý (các chức năng quản lý, bảng biểu thống kê...)
1.4. Sản phẩm của dự án:
Sản phẩm của Dự án chính là các sản phẩm của giai đoạn trớc (Dự án
KHCN.04.DA1) ở mức độ hoàn thiện mang tính thơng mại. Đó là các hệ thống
điều khiển giám sát (ĐKGS) mà chức năng chính là điều khiển định lợng. Dự án sẽ
tập trung nghiên cứu để hoàn thiện và phát triển hai dòng sản phẩm tơng ứng với
hai kiểu định lơng nh sau:
1. Hệ thống ĐKGS các dây chuyển sản xuất định lợng theo mẻ.
ứng dụng điển hình của hệ thống này là các trạm trộn bê tông xi măng CPC,
bê tông nhựa APC, thức ăn gia súc CFPC.,
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
8
2. Hệ thống ĐKGS các dây chuyền sản xuất định lợng liên tục bằng băng tải,
ứng dụng điển hình của hệ thống này là dây chuyền sản xuất phân bón tổng
hợp NPK.
1.5. Sự cần thiết phải hoàn thiện các sản phẩm của Dự án
KHCN-04-DA1.
Mặc dù các sản phẩm của Dự án KHCN-04-DA1 đã bớc đầu đáp ứng phần
nào nhu cầu của thị trờng và đã đợc thị trờng chấp nhận, nhng nếu chỉ dừng ở
mức độ đó thì lập tức các sản phẩm này sẽ mất dần khả năng cạnh tranh và hiệu quả
của Dự án KHCN-04-DA1 sẽ bị hạn chế vì các sản phẩm cha đợc hoàn thiện,
cha trở thành sản phẩm thơng mại thực sự. Các sản phẩm này cần phải đợc tiếp
tục phát triển và hoàn thiện trong giai đoạn này vì những lý do sau:
Hiện nay phần lớn các trạm trộn đều đợc dùng để đấu thầu thi công các
công trình mà vốn đầu t của nớc ngoài, do phía nớc ngoài quản lý và
giám sát theo các tiêu chuẩn quốc tế. Vì vậy các trạm trộn (mà trong đó hệ
thống điều khiển là chính) phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế ngày càng
cao về độ chính xác, độ ổn định. Các sản phẩm của Dự án KHCN-04-DA1
mặc dù cũng đã đợc t vấn nớc ngoài chấp nhận đa vào khai thác, nhng
các chỉ tiêu chất lợng (độ chính xác, độ ổn định) mới chỉ ở mức vừa đủ để
đạt yêu cầu. Chúng ta cần hoàn thiện các thuật toán xử lý tín hiệu cũng nh
các phơng pháp xử lý sai số để giảm sai số định lợng, phấn đấu đạt tơng
đơng các chỉ tiêu chất lợng của các hệ thống nớc ngoài (phụ lục 9). Nh
vậy mới có thể cạnh tranh với các trạm trộn của nớc ngoài.
Trong thiết kế ban đầu cho các sản phẩm chỉ có thể lờng trớc đợc một số
tình huống bất thờng tơng đối rõ ràng. Còn phần lớn các tình huống bất
thờng chỉ xuất hiện khi đa hệ thống vào hoạt động, có những tình huống
mà xác xuất sảy ra rất thấp. Để các sản phẩm có độ ổn định cao thì các tình
huống bất thờng phải đợc phân tích tìm biện pháp xử lý triệt để, làm cho
mức độ thông minh (mức độ xử lý tự động để duy trì sản xuất) của hệ thống
ngày một cao hơn.
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
9
Các doanh nghiệp đầu t mua các hệ thống thiết bị đều đang trong giai đoạn
phấn đấu để đợc cấp chứng chỉ quản lý chất lợng theo hệ thống chứng chỉ
quốc tế ISO9000. Dự án KHCN-04-DA1 mới chỉ tập trung vào giải quyết
nhiệm vụ chính của hệ thống điều khiển là vấn đề định lợng tự động và
giám sát hoạt động của dây chuyền. Nay cần tập trung hoàn thiện chức năng
lu trữ quản lý số liệu sản xuất để tạo cơ sở cho việc triển khai thực hiện
quản lý tập trung.
Dự án KHCN-04-DA1 mới chỉ đa ra những sản phẩm với kiểu công nghệ
tiêu biểu nhất. Do những yêu cầu đa dạng của thị trờng về kiểu của các hệ
thống định lợng, việc tiếp tục đầu t nghiên cứu để phát triển các kiểu khác
nhau cho các dòng sản phẩm hiện đang có là điều bắt buộc phải làm.
Dự án KHCN-04-DA1 mới chỉ đa ra những sản phẩm dựa trên cơ sở phần
cứng là hệ SCD473 do VIELINA tự nghiên cứu chế tạo. Do những yêu cầu,
thói quen cụ thể của ngời sử dụng về phần cứng (ví dụ việc nâng cấp cho
một hệ thống với điều kiện dùng lại hệ phần cứng là một loại PLC thông
dụng nào đó), việc nghiên cứu để phát triển nhiều khả năng lựa chọn phần
cứng khác nhau cho mỗi sản phẩm với giá thành khác nhau cũnglà việc cần
thiết phải làm.
Tính cấp thiết của Dự án càng rõ ràng khi hiện nay chúng ta đang phải chuẩn bị
cho quá trình hội nhập nền kinh tế với các nớc khu vực và sau đó là toàn cầu,
chúng ta không những phải nghĩ tới vấn đề không để cho các nớc chiếm mất thị
trờng của chính mình mà còn phải nghĩ tới vấn đề chuyển giao công nghệ ra nớc
ngoài, trớc mắt là các nớc lân cận trong ASEAN. Việc thực hiện Dự án sẽ góp
phần tạo ra đội ngũ chuyên gia đủ năng lực gánh vác trọng trách trên.
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
10
1.6. Quy trình hoàn thiện và đa dạng hoá sản phẩm.
1.6.1. Quy trình hoàn thiện một hệ thống ĐKGS
Hình 1-1. Quy trình hoàn thiện sản phẩm
Bản thiết kế ban đầu
Tài liệu kỹ
thuật
Từ khảo sát thực tế
các hệ thống đang
hoạt động rút ra:
- Các tình huống
cha tính đến,
- Các chỉ tiêu kỹ
thuật cần nâng cao
- Các chức năng
cần bổ sung
Điều chỉnh
Phần mềm
quản lý,
giám sát
Phần mềm
điều khiển
Thiết kế
phần cứng
Thiết kế cơ
khí
Thiết bị
hiện trờng
Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh
Tập kết
thiết bị
Gia
công
chế tạo
Tập kết vật
t, linh kiện,
PLC
Thử
OFF
LINE
Kiểm
tra chất
lợng
Lắp
đặt
các
thiết
bị
chấp
hành
Lắp
ráp
các
bản
g
phối
ghép
Thử
OFF
LINE
Lắp ráp
hiệu chỉnh
các module
Nạp CT
ĐK, chạy
kiểm tra bộ
ĐK và các
thiết bị
ngoại vi
Lắp đặt toàn hệ thống tại hiện
trờng
Chạy kiểm tra hệ thống tại phòng
thí nghiệm với tín hiệu giả đầu vào
Chạy thử không tải, hiệu chỉnh
Kiểm chuẩn các kênh đo
Chạy thử
có tải, hiệu
chỉnh
Đào tạo,
hớng dẫn
sử dụng
Nghiệm thu bàn giao
Theo dõi hoạt động tại hiện trờng
Bản thiết kế hoàn chỉnh
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
11
1.6.2. Quy trình tạo ra một kiểu mới của sản phẩm
Hình 1-2. Quy trình tạo kiểu công nghệ mới của sản phẩm
Bản thiết kế kiểu ban đầu
Tài liệu kỹ
thuật
Điều chỉnh
Phần mềm
quản lý,
giám sát
Phần mềm
điều khiển
Thiết kế
phần cứng
Thiết kế cơ
khí
Thiết bị
hiện trờng
Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh Điều chỉnh
Tập kết
thiết bị
Gia
công
chế tạo
Tập kết vật
t, linh kiện,
PLC
Thử
OFF
LINE
Kiểm
tra chất
lợng
Lắp
đặt
các
thiết
bị
chấp
hành
Lắp
ráp
các
bản
g
phối
ghép
Thử
OFF
LINE
Lắp ráp
hiệu chỉnh
các module
Nạp CT
ĐK, chạy
kiểm tra bộ
ĐK và các
thiết bị
ngoại vi
Lắp đặt toàn hệ thống tại hiện
trờng
Chạy kiểm tra hệ thống tại phòng
thí nghiệm với tín hiệu giả đầu vào
Chạy thử không tải, hiệu chỉnh
Kiểm chuẩn các kênh đo
Chạy thử
có tải, hiệu
chỉnh
Đào tạo,
hớng dẫn
sử dụng
Nghiệm thu bàn giao
Qua hoàn thiện
Bản thiết kế hoàn chỉnh cho kiểu mới
Từ yêu cầu công
nghệ kiểu mới rút
ra:
- Sự thay đổi chu
trình điều khiển,
- Các thiết bị bổ
sung liên quan
(sensor, chấp hành)
- Các nhiệm vụ
điều khiển bổ sung
- Các tình huống
liên quan,
- Các chức năng
cần bổ sung
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
12
1.6.3. Quy trình tạo ra một cấu hình mới của một sản phẩm
Hình 1-3. Quy trình tạo sản phẩm trên phần cứng mới
Bản thiết kế theo hệ phần cứng ban đầu
Tài liệu kỹ
thuật
Phần mềm
quản lý,
giám sát
Phần mềm
điều khiển
Thiết kế
phần cứng
Thiết kế cơ
khí
Thiết bị
hiện trờng
Điều chỉnh
theo kích
thớc mới
của thiết bị
Điều chỉnh
theo thiết
bị mới
Chuyển
sang ngôn
n
gữ của hệ
điều khiển
m
ới
Thay giao
diện cổng
COM với
CPU mới
Điều chỉnh
Tập kết
thiết bị
Gia
công
chế tạo
Tập kết vật
t, linh kiện,
PLC
Thử
OFF
LINE
Kiểm
tra chất
lợng
Lắp
đặt
các
thiết
bị
chấp
hành
Lắp
ráp
các
bản
g
phối
ghép
Thử
OFF
LINE
Lắp ráp
hiệu chỉnh
các module
Nạp CT
ĐK, chạy
kiểm tra bộ
ĐK và các
thiết bị
ngoại vi
Lắp đặt toàn hệ thống tại hiện
trờng
Chạy kiểm tra hệ thống tại phòng
thí nghiệm với tín hiệu giả đầu vào
Chạy thử không tải, hiệu chỉnh
Kiểm chuẩn các kênh đo
Chạy thử
có tải, hiệu
chỉnh
Đào tạo,
hớng dẫn
sử dụng
Nghiệm thu bàn giao
Qua hoàn thiện
Bản thiết kế hoàn chỉnh cho phần cứng mới
Từ hệ phần cứng
mới rút ra:
- Sự thay đổi kiểu
lập trình (theo sự
kiện hay theo vòng
quét nh PLC)
- Sự thay đổi trong
tập lệnh,
- Sự thay đổi các
tài nguyên hệ
thống
- Sự thay đổi dặc
tính I/O
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
13
1.7. mục tiêu và nội dung thực hiện của dự án
(trích lợc từ thuyết minh Dự án)
1.7.1. Mục tiêu của Dự án
Hoàn thiện về mọi mặt (độ ổn định, tin cậy, chính xác, kiểu dáng công
nghiệp...) các sản phẩm hiện đang ứng dụng để tạo ra sản phẩm công nghiệp
chất lợng cao, nâng cao mức độ tự động hoá cho các loại trạm trộn và hệ
thống định lợng.
Tạo ra các loại sản phẩm mới để mở rộng phạm vi ứng dụng.
Tạo ra nhiều cấu hình khác nhau với nhiều khả năng lựa chọn phần cứng cho
mỗi loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng, mở rộng ứng
dụng trong nớc. Sẵn sàng cạnh tranh với hàng của nớc ngoài mà trớc mắt
là khu vực AFTA, nhắm tới xuất khẩu trong AFTA khi Việt nam hội nhập.
1.7.2. Nội dung của Dự án:
Nghiên cứu phơng án cải tiến, hoàn thiện thiết kế cả phần cứng và phần
mềm đối với các sản phẩm của KHCN-04-DA1 để nâng cao chất lợng cũng nh
bổ sung thêm các chức năng cho các sản phẩm. Các nội dung cần hoàn thiện đối
với các sản phẩm của Dự án cụ thể nh sau:
Về phần điều khiển:
- Hoàn thiện các phần mềm xử lý số đối với các tín hiệu cân trong môi trờng
nhiễu lớn do rung động.
- Hoàn thiện phần mềm xử lý sai số định lợng để tính toán lợng bù thích hợp,
cho phép giảm sai số định lợng động trong điều kiện các thông số vật liệu thay
đổi (độ ẩm, độ dính bết...).
- Đa thêm các tình huống mới vào xử lý bằng phần mềm để giảm sự gián đoạn
trong sản xuất, giảm phế phẩm, tăng tính dễ sử dụng của hệ thống.
- Hoàn thiện chức năng kiểm tra (Diagnose) hệ thống và các thiết bị ngoại vi.
- Tạo ra các phiên bản cho các cấu hình mới đối với mỗi loại sản phẩm.
- Tạo ra và hoàn thiện các phiên bản phần mềm cho các họ PLC sẽ sử dụng làm
cơ sở phần cứng.
Chơng 1: Tỏng quan tình hình nghiên cứu Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
VIELINA-HTC-06/2004
14
Về phần mềm quản lý giám sát:
- Hoàn thiện giao diện với ngời vận hành để việc vào số liệu thuận tiện, tránh sai
sót.
- Hoàn thiện các cấu trúc hệ thống để tăng độ ổn định, tăng tốc độ xử lý đồ thị
màu trên các màn hình đua phỏng.
- Tạo ra các cấu hình khác nhau đối với mỗi loại sản phẩm.
Về thiết kế phần cứng:
- Hoàn thiện thiết kế mạch nguyên lý, mạch in cho các modul chức năng của họ
SCD473 - cơ sở phần cứng cho hầu hết các sản phẩm của Dự án, tập trung hoàn
thiện các mạch CPU, A-IN, DAQC...
- Xây dựng hệ thống phần cứng trên cơ sở các hệ PLC của nớc ngoài (OMRON,
SIEMENS...) cho tất cả các dòng sản phẩm APC, CMC, CFPC, BFC nhằm mục
đích đáp ứng nhu cầu cụ thể của các khách hàng trong nớc và cũng để chuẩn bị
cho việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trờng các nớc lân cận.
Về các vấn đề khác:
- Cải tiến thiết kế về khung vỏ máy để tạo kiểu dáng công nghiệp cho các hệ
thống điều khiển.
Chơng 2: Hoàn thiện và cải tiến để Báo cáo Dự án: KC.03.DA01
nâng cao chất lợng sản phẩm
VIELINA-HTC-06/2004
15
Chơng 2: hoàn thiện và cải tiến để nâng cao chất
lợng sản phẩm
Chơng này trình bày các vấn đề kỹ thuật đã đợc hoàn thiện và cải tiến để nâng
cao độ chính xác, độ ổn định của hệ thống ĐKGS. Việc giải quyết những vấn đề này cũng
làm tăng mức độ tự động hoá của hệ thống, duy trì đợc sản xuất và đảm bảo chất lợng
sản phẩm ngay cả khi xảy ra tình huống bất thờng, từ đó đảm bảo đợc năng suất thiết kế
của dây chuyền sản xuất.
2.1. Hoàn thiện thuật toán định lợng theo mẻ
2.1.1. Nguyên lý cân định lợng theo mẻ và thuật toán bù động đơn giản.
Thùng chứa
Thùng cân
Van cân
Van xả
Loadcell
h
t
0
t
1
t
2
t
3
t
4
0
Định mức
Tín hiệu KL cân
t
e
t : mở van cân
0
t : đóng van cân
2
Hình 2-1. Sơ đồ cơ cấu cân Si lô và biểu đồ thời gian tín hiệu cân của một mẻ.
Quá trình cân một mẻ của một thành phần thể hiện trên biểu đồ thời gian và
gồm những thời điểm sau:
Van cân mở ở thời điểm t
0
, do độ trễ mạch lọc mà tín hiệu cân tăng từ t
1
.
Thời điểm t
2
là lúc đóng van cân nhng tín hiệu cân tiếp tục tăng đến t
3
vì cột vật
liệu ngay sau khi đóng van cân tiếp tục tác động. Sau đó tín hiệu cân ổn định ở thời
điểm t
4
với sai lệch è so với định mức.