Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Soạn bài cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích (ngắn nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.85 KB, 3 trang )

Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về tác
phẩm truyện - hoặc đoạn trích (ngắn nhất)
Mục lục nội dung
• Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích (ngắn nhất)
• I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

• II. Tìm hiểu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

• III. Luyện tập

Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện - hoặc
đoạn trích (ngắn nhất)
Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện - hoặc đoạn trích (chi tiết)
Soạn bài: Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện - hoặc đoạn trích (siêu ngắn)

I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
a. Các vấn đề nghị luận:
- Đề 1: Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Đề 2: Diễn biến cốt truyện ngắn Làng của Kim Lân.


- Đề 3: Thân phận Thuý Kiều trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du.
- Đề 4: Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn Chiếc lược ngà của
Nguyễn Quang Sáng.
b.
Giống
Đều là yêu cầu nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn
trích)

Khác
Đề bài có từ “suy nghĩ” thì trong việc triển khai


người viết thể hiện quan điểm chủ quan hơn, mang
nhiều đánh giá, phân tích cụ thể hơn

II. Tìm hiểu các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

III. Luyện tập
Suy nghĩ của em về truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao
Mở bài:
Nhà văn Nguyễn Minh Châu nhận định “Trong các trang truyện của Nam Cao ,trang nào cũng có
những nhân vật chính hoặc phụ đang đối diện với cái chỗ kiệt cùng với đời sống con người để rồi
từ đó bắt buộc người ta phải bộc lộ mình ra ,trước hết là tâm lí ,nhân cách rồi tiếp đến sau cùng
là cái nỗi đau khôn nguôi của con người”. Qủa đúng, đọc truyện ngắn “Lão Hạc” ta càng hiểu
sâu sắc hơn về cái “nỗi đau khôn nguôi của con người”. Đó chính là bi kịch của một lão nơng
nghèo sống trong cảnh cái đói, cái nghèo của cuộc sống đã đẩy con người vào bước đường cùng,
việc họ chọn cái chết chính là khẳng định phẩm chất, tấm lịng cũng như giải thoát cho bản thân
khỏi cảnh đớn đau, tủi nhục.
Thân bài:
Lão Hạc, một tác phẩm văn học hiện thực kinh điển viết về đề tài người nông dân những năm
năm 1945 của nhà văn Nam Cao. Nó thẳng thắn phơi bày hiện thực mà không hề lấp liếm.
Trong hồn cảnh đó, cái đói và sự nghèo nàn là gánh nặng lớn nhất đẩy người nông dân vào con
đường bần cùng hóa dẫn đến tha hóa. Lão Hạc có con chó Vàng như người bạn tri kỉ, lão coi cậu
như người con, là người bạn. Cuộc đời lão sớm hiu quạnh khi vợ đã đi từ lâu, người con bỏ theo
đồn điền cao su không định ngày trở lại. Lão cứ thế sống một cuộc đời vô vị cho đến khi vấp vào
nỗi lo mình sẽ sống và tiêu hết phần để dành cho đứa con duy nhất. Cuối cùng, cái đói, cái nghèo
của cuộc sống đã đẩy con người vào bước đường cùng, việc họ chọn cái chết chính là khẳng định
phẩm chất, tấm lịng cũng như giải thoát cho bản thân khỏi cảnh đớn đau, tủi nhục.
Kết bài:


Cũng như kết thúc tác phẩm Tức nước vỡ bờ chị Dậu chạy vào màn đêm tối đen như chính tiền

đồ của chị, Chí Phèo của Nam Cao quằn quại trên vũng máu đã giết chết đời mình thì Lão Hạc
chọn cái chết để giải thoát bản thân. Tất cả họ đều nói lên chân dung cuộc sống và con người
nông dân và mở ra nhiều suy ngẫm trong bạn đọc về cuộc đời, về con người, về lẽ sống…



×