Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 23. Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.79 KB, 19 trang )


- Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?
- Trong các đề bài sau, đề bài nào là nghị luận về tác phẩm
truyện( hoặc đoạn trích)?
A. Suy nghĩ về đạo lý của dân tộc: “ Uống nước nhớ nguồn”.
B. Đất nước ta có nhiều tấm gương vượt khó học giỏi.Em
hãy trình bày một số tấm gương đó và nêu suy nghĩ của
mình.
C.
C. Phân tích truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn
Quang Sáng.
D. Cảm nhận của em về tình bà cháu trong bài thơ “ Bếp lửa”
của Bằng Việt.


I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
1. Đề bài
truyệnngắn
ngắn““Làng”
Làng”của nhà văn Kim
Đề 1: Suy
Suy nghĩ
nghĩ của em về truyên
Lân.
đạo là giá trị lớn nhất trong “ Truyện Kiều” của
Đề 2: Giá trị nhân đạo
nguyễn Du. Hãy phân
phân tích
tích để làm rõ.
Đề 3: Suy
Suy nghĩ


nghĩ về thân phận Thúy Kiều trong đoạn trích” Mã Giám
Sinh mua Kiều” của Nguyễn Du.
Đề 4: Phân tích diễn
diễn biến
biến cốt
cốt truyện
truyện trong truyện ngắn “Làng” của
nhà văn Kim Lân.
của Nguyễn
Nguyễn Du
Du qua các đoạn trích “
Đề 5: Nghệ thuật tả người của
Truyện Kiều” đã học.
Đời sống
sống tình
tình cảm
cảm gia
gia đình
đình trong
trong chiến
chiếntranh
tranhqua “ Chiếc
Đề 6: Đời
lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.


2. Nhận xét
Đề
1


Vấn đề nghị luận
Nghị luận về toàn bộ tác phẩm
( giá trị nội dung và giá trị nghệ
thuật).

Yêu cầu nghị luận
Có mệnh đề

2

Nghị luận một giá trị nội dung
của truyện ( giá trị nhân đạo).

Có mệnh đề

3

Nghị luận một nhân vật trong
truyện.

Có mệnh đề

4

Nghị luận về cốt truyện.

Có mệnh đề

5


Nghị luận một chi tiết nghệ thuật

Không có mệnh đề

6

Nghị luận về chủ đề của truyện.

Không có mệnh đề


c. Kết luận

Đề có mệnh đề

* Có 2 kiểu đề

Yêu cầu nghị luận
Nội dung nghị luận

Không có mệnh đề.

Nội dung nghị luận

Nghị luận về toàn bộ tác phẩm ( giá trị ND và NT).

* Nội dung
nghị luận

Nghị luận một giá trị nội dung của truyện.

Nghị luận một nhân vật trong truyện
Nghị luận về cốt truyện.
Nghị luận về một chi tiết nghệ thuật.
Nghị luận về chủ đề của truyện


Các từ “suy nghĩ “ và
“phân tích” cho ta biết
giữa các đề bài có sự
giống nhau và khác
nhau như thế nào?


* Giống nhau
Đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc
đoạn trích.
* Khác nhau:
Suy nghĩ

Phân tích

Suy nghĩ là xuất phát
từ sự cảm, hiểu của
mình để nhận xét đánh
giá về tác phẩm.

Phân tích là xuất phát
từ tác phẩm ( cốt
truyện, nhân vật, sự
việc, tình tiết…) để lập

luận, sau đó nhận xét,
đánh giá tác phẩm.


II. Các bước làm bài văn nghị luận về tác
phẩm truyện( hoặc đoạn trích)

Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong
truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim
Lân.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý


Suy nghĩ
nghĩ về nhân
nhânvật
vậtông
ôngHai
Haitrong truyện
truyệnngắn
ngắn“Làng”
“Làng”
Đề bài: Suy
của nhà văn Kim Lân.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
a.Tìm hiểu đề
- Thể loại: nghị luận về một nhân vật
- Phương pháp:
xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân.
- Đối tượng: nhân vật ông Hai

truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân.
- Phạm vi dẫn chứng:


b. Tìm ý
- Phẩm chất nổi bật:
Tình yêu làng hòa quyện gắn bó với lòng yêu nước.
+ Chi tiết tản cư, nhớ làng.
+ Theo dõi tin tức kháng chiến.
+ Khi nghe tin làng theo giặc.
+ Khi nghe tin cải chính.
- Các chi tiết nghệ thuật:
+ Chọn tình huống tin đồn thất thiệt
+ Các chi tiết miêu tả nhân vật.
+ Các hình thức trần thuật (đối thoại, độc thoại)


2. Lập dàn bài

Thảo luận nhóm
( theo bàn) để thống
nhất dàn ý chung.


2. Dàn bài:
A. Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận

Giới thiệu nhà văn Kim Lân và truyện ngắn “ Làng”.

Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ về nhân vật ông Hai: tình yêu làng hòa

quyện với lòng yêu nước.
B. Thân bài: Triển khai tình yêu làng, yêu nước của ông Hai và nghệ thuật
xây dựng nhân vật.
1. Luận điểm 1: Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai:

Luận cứ 1: Ở nơi tả cư ông Hai nhớ Làng.

Luận cứ 2: Ông theo dõi tin tức kháng chiến

Luận cứ 3: Ông đau đớn, tủi nhục khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.

Luận cứ 4: Ông vui sướng khi tin đồn được cải chính.
2. Luận điểm 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc của Kim Lân:

Luận cứ 1: Chọn tình huống tin đồn thất thiệt để thể hiện nhân vật.

Luận cứ 2: Các chi tiết miêu tả nhân vật: ý nghĩ, hành vi, ngôn ngữ tự
nhiên dân dã giàu tính khẩu ngữ, đặc biệt là tâm lý hay khoe làng của
nhân vật ông Hai.

Luận cứ 3: Các hình thức trần thuật phong phú: đối thoại, độc thoại
nội tâm.
C. Kết bài: Kết thúc vấn đề
- Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật ông Hai
- Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật


3. Viết bài



Viết đoạn văn trình bày luận cứ: Ông Hai đau đớn, tủi hổ khi
nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:

Ông Hai
Hai yêu
yêu làng
làng say
say mê
mê bao
baonhiêu
nhiêuthì
thìnghe
nghetin
tinlàng
làngtheo
theogiặc,
giặc
Ông
ông lại
lại đau
đauđớn,
đớn,thất
thất vọng,
vọng,tủi
tủihổ
hổ bấy
bấy nhiêu.
nhiêu. Cái tin ấy, khiến ông
ông
sững sờ: “ Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê dân dân. Ông lão

lặng đi tưởng không thở được”. Lúc ấy tâm trí ông Hai chỉ còn cái
tin dữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt. Ông “ cúi
gằm mặt xuống mà đi”. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường trong
nỗi tủi thân đau đớn, xót xa. Suốt ngày, ông lão chẳng dám đi đến
đâu. Chỉ quanh quẩn trong nhà nghe ngóng tình hình. Lúc nào cũng
nơm nớp, chột dạ. Cứ thoáng nghe thấy tiếng Tây,Việt gian, cam
nhông là ông lủi ra góc nhà nín thin thít: “ Thôi, lại chuyện ấy
rồi”.Bao nhiêu điều tự hào về quê hương như sụp đổ trong tâm hồn
người nông dân hết mực yêu quê hương ấy. Có lẽ đây là lần mà nỗi
đau về làng đến với ông một cách tê tái, quằn quại nhất. Còn gì đau
khổ hơn khi người yêu làng thiết tha nhường ấy lại nghe được tin
làng phản bội theo giặc. Trong lòng ông diễn ra một cuộc đấu tranh
nội tâm quyết liệt: “ Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi
thì phải thù.” Khi tâm sự với con, nghe con nói: “Ủng hộ cụ Hồ Chí
Tìnhquê
quêvà
và lòng
lòng
Minh!” thì nước mắt ông Hai chảy ròng ròng . Tình
yêu
yêunước
nướccủa
củangười
ngườinông
nôngdân
dânấy
ấysâu
sâunặng
nặngvà
vàthiêng

thiêngliêng
liêngbiết
biếtbao.
bao.


Bài tập vận dụng
* Chú ý :
- Cách trình bày nội dung trong
một đoạn văn: diễn dịch, qui
nạp , tổng- phân- hợp.
- Phương pháp lập luận chứng
minh, phân tích, giải thích…
- Các dẫn chứng chính xác và
tiêu biểu.
- Lý lẽ phải xuất phát từ tính
cách số phận nhân vật.
- Các đoạn phải có sự liên kết.
- Chú ý dùng dấu câu: dấu hai
chấm,dấu ngoặc kép…

• Em hãy viết một đoạn
văn nghị luận trình
bày luận điểm sao cho
có sự liên kết với đoạn
trên:
Ông Hai vô cùng sung
sướng khi nghe tin cải
chính.



II. Các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện(
hoặc đoạn trích).
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
2. Lập dàn ý
3. Viết bài
4. Đọc lại bài viết và sửa chữa
-

Bài viết có phù hợp với vấn đề nghị luận, với dàn bài không?
Cách dùng từ, đặt câu và diễn đạt.
Các phần đã có sự liên kết hợp lý chưa?


Ghi nhớ
1. Vấn đề nghị luận của bài nghị luận về tác phẩm truyện
Chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật của truyện, giá trị của truyện…

2. Dàn ý:
a. Mở bài:
-

Giới thiệu tác phẩm
Nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình
b. Thân bài: Triển khai các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật

Nội dung:
LĐ 1: lý lẽ + dẫn chứng + lập luận
LĐ 2: chuyển ý + lý lẽ + dẫn chứng + lập luận
LĐ 3:…


Nghệ thuật:
LĐ 1: lý lẽ + dẫn chứng + lập luận
LĐ 2: chuyển ý + lý lẽ + dẫn chứng
LĐ 3 …
c. Kết bài: Nêu nhận định đánh giá chung của mình về tác phẩm.

Cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của người viết về tác phẩm.

Giữa các câu, các đoạn phải có sự liên kết hợp lý.


III. Luyện tập
1.
Bài tập 1: Cho biết điểm giống và khác nhau giữa các đề bài sau
Đề 1: Suy nghĩ của em về “ Chuyện người con gái Nam Xương” của
Nguyễn Dữ.
Đề 2: Giá trị nhân đạo là giá trị lớn nhất trong “ Chuyện người con gái
Nam Xương” của nguyễn Dữ. Hãy phân tích để làm rõ.
Đề 3: Suy nghĩ về nhân vật Vũ Nương trong “ Chuyện người con gái Nam
Xương” của nguyễn Dữ.
Đề 4: khi phân tích “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ,
có ý kiến cho rằng: ‘ Chi tiết cái bóng có ý nghĩa quan trọng trong
việc mở, thắt nút câu chuyện.” hãy cho biết ý kiến của em về chi tiết
đó.



Trả lời:


Giống nhau:
+ Đều là nghị luận văn học.
+ Đối tượng là tác phẩm tự sự: Chuyện người con gái Nam Xương
Khác nhau:
+ Đề 1: Nghị luận về toàn bộ tác phẩm.
+ Đề 2: Nghị luận về một giá trị của tác phẩm.
+ Đề 3: Nghị luận về nhân vật.
+ Đề 4: Nghị luận về một chi tiết nghệ thuật.


III. Luyện tập:
2. Bài tập 2:
Một bạn dự định viết hai đoạn văn phân tích nhân vật ông Hai
với hai luận điểm sau:
LĐ 1: Ông Hai nhớ Làng.
LĐ 2: Ông luôn theo dõi tin tức kháng chiến.
Hãy giúp bạn viết những câu mở đoạn sao cho chúng có sự liên
kết với nhau chặt chẽ.
* Gợi ý:
- Câu mở đầu đoạn 1:
+ Trước hết, tình yêu làng của ông được bộc lộ trong nỗi nhớ quê.
+ Phải tản cư đi kháng chiến, ông Hai đau đáu nỗi nhớ quê.
Câu mở đầu đoạn 2:
+ Càng nhớ làng bao nhiêu, ông càng háo hức ngóng chờ tin thắng
trận bấy nhiêu.
+ Dù không được trực tiếp ở lại quê hương tham gia đấu tranh
nhưng ông luôn theo dõi tin tức kháng chiến.




×