Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Nhân cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.13 KB, 42 trang )

NHÂN CÁCH
NỘI DUNG
1. Khái niệm nhân cách
2. Đặc điểm nhân cách
3. Cấu trúc của nhân cách
4. Các thuộc tính của nhân cách
4.1 Xu hướng
4.2 Tính cách
4.3 Khí chất
4.4 Năng lực
5. Sự hình thành và phát triển nhân cách
1.1 Một số khái niệm liên quan

1.1.1 Con người

Là khái niệm chung chỉ một giống loài ĐV
thuộc bậc thang tiến hóa cao nhất có lao
đông, có ngôn ngữ và sống thành xã hội

Con người vừa là thực thể tự nhiên - mang
dấu ấn sinh học và bị chi phối bởi các quy luật
sinh học

Con người vừa là thực thể xã hội – mang dấu
ấn của nền VH-XH, chịu sự chi phối của quy
luật XH
1.1 Một số khái niệm liên quan

1.1.2 Cá nhân

Cá nhân: dùng để chỉ một con người cụ


thể của cộng đồng, thành viên của xã hội,
dùng để phân biệt người này với người
khác.

Mỗi cá nhân có đặc điểm sinh học, tâm lý
riêng và vai trò xã hội nhất định
1.1 Một số khái niệm liên quan

1.1.3 Cá tính

Dùng để chỉ những đặc điểm riêng biệt, tạo nên
sự khác biệt và độc đáo ở mỗi cá nhân so với
cá nhân khác trong xã hội.

1.1.4 Chủ thể

Dùng để chỉ 1 cá nhân đang thực hiện các hoạt
động có mục đích, có ý thức

Nhấn mạnh vai trò làm chủ trong mối quan hệ
với khách thể, tạo sự biến đổi ở khách thể và
biến đổi chính bản thân
1.2 Định nghĩa nhân cách

Để có nhân cách, cá nhân phải sống,
hoạt động, giao tiếp trong XH, đạt tới
sự phát triển nhất định và trở thành chủ
thể có ý thức của hoạt động

=> bản chất XH lịch sử của nhân cách


Nội dung của nhân cách là nội dung của hiện
thực XH cụ thể chuyển thành những đặc điểm
nhân cách của con người.
1.2 Định nghĩa nhân cách

Có nhiều định nghĩa khác nhau về nhân
cách, nhưng có những điểm chung sau:

Nhân cách là một chỉnh thể của nhiều thuộc
tính, đặc điểm bền vững của con người

Những đặc điểm, thuộc tính ấy mang tính độc
đáo riêng ở mỗi cá nhân

Những thuộc tính nhân cách thể hiện trong
hành vi XH, mang giá trị XH
1.2 Định nghĩa nhân cách

Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm,
những thuộc tính tâm lý cá nhân thể hiện
bản sắc và giá trị XH của con người.

Nhân cách không phải là sự tổng hòa tất cả
các đặc điểm của con người mà chỉ là những
đặc điểm quy định con người như là thành
viên của XH, nói lên bộ mặt tâm lý – XH, giá
trị và cốt cách làm người của mỗi cá nhân.
Các đặc
điểm

cơ bản
của nhân
cách
Tính
thống
nhất
2. Các đặc điểm của nhân cách
Tính
giao
lưu
Tính
ổn
định
Tính
tích
cực
2.1 Tính ổn định của nhân cách

Nhân cách là những đặc điểm,
thuộc tính tâm lý được hình
thành không phải một cách
nhanh chóng

mà phải trải qua sự lặp lại
và củng cố các hành vi, thái
độ => tạo thành nét nhân
cách, cấu trúc tâm lý đặc trưng
cho cá nhân, nên chúng mang
tính ổn định, khó mất đi. VD
tính cách nóng nảy, vui tính, tốt

bụng …
2.1 Tính ổn định của nhân cách

Biểu hiện thường xuyên
trong nhiều tình huống,
trong các mối quan hệ,

Chi phối các hoạt động,
các hành vi ứng xử của
họ một cách nhất quán
trong một thời gian dài.
2.1 Tính ổn định của nhân cách

Tính ổn định của nhân cách cũng không có
nghĩa là bất biến, không thể thay đổi được mà
nhân cách cũng có tính linh hoạt - từng nét
nhân cách có thể thay đổi theo thời gian, dưới
tác động của giáo dục, hoàn cảnh sống, và sự
rèn luyện của mỗi cá nhân. Theo 3 hướng

Phát triển và hoàn thiện

Suy thoái, lệch chuẩn

Phân ly nhân cách ( đa nhân cách – bệnh lý về nhân
cách)
2.1 Tính ổn định của nhân cách

Tính ổn định cho
phép con người có

thể đánh giá, dự
đoán những biểu
hiện của một nhân
cách trong các tình
huống của cuộc sống
và những tác động
giáo dục cụ thể.

Tính linh hoạt cho
phép chúng ta có thể
giáo dục để hoàn
thiện nhân cách cũng
như uốn nắn làm
thay đổi những nét
nhân cách lệch
chuẩn.
2.2 Tính thống nhất của nhân cách

Nhân cách là một chỉnh thể thống nhất
của những thuộc tính, những đặc điểm
tâm lý khác nhau của cá nhân => Các
thuộc tính, đặc điểm TL liên quan, kết
hợp chặt chẽ với nhau, và tương tác,
ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Vd ‘ có TÀI mà không có ĐỨC là người vô
dụng, có Đức mà không có TÀI làm việc gì
cũng khó” => thống nhất, ảnh hưởng qua
lại giữa đức và tài
2.2 Tính thống nhất của nhân cách


Các thuộc tính của nhân cách chi phối, tạo
tiền đề, điều kiện cho sự phát triển lẫn
nhau.
VD: - tính cách cởi mở, hướng ngoại sẽ tạo
điều kiện cho sự phát triển năng lực ngoại
giao
- tính cách kiên trì, lòng thương yêu con
người sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển năng
lực hiểu học sinh, năng lực ứng xử sư phạm
của GV
2.2 Tính thống nhất của nhân cách

Nhân cách là sự thống nhất hài hòa các
thuộc tính thể hiện ở cấp độ
Siêu
Nết, thói, tính, tật …
riêng của cá nhân
Nét NC thể hiện trong mqh
với người khác
Nét NC có tầm ảnh hưởng
XH rộng hơn – cống hiến,
đóng góp => chuyển biến XH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×