Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tổng quan về công nghệ nghịch lưu độc lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.33 KB, 32 trang )

Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ NGHỊCH
LƯU
1.1. Giới thiệu về nghịch lưu độc lập:
Bộ nghịch lưu độc lập hay ôtônôm là thiết bị biến đổi từ tĩnh từ dòng điện
một chiều sang xoay chiều có tần số bất kỳ.
Căn cứ vào phương pháp điều khiển các bộ nghịch lưu, ta có thể chia
chúng thành 2 nhóm:
a) Tự kích: Đó là hệ thống nghịch lưu, trong đó các tín hiệu mở tiristo
được tạo nên do bộ điều khiển lấy từ điện áp ra. Nghịch lưu này có hệ thống
điều khiển đơn giản và có khả năng tự động thay đổi tần số ra.
b) Bộ nghịch lưu có kích thích độc lập: Đó là những bộ nghịch lưu mà ở hệ
thống điều khiển của nó có chứa một máy phát xung có dạng bất kỳ.
Các dạng nghịch lưu kích thích độc lập có độ ổn định và điều chỉnh tần số ra
tốt, vì nó được xác định bởi một máy phát xung độc lập với tải và với điện áp
nạp cho mạch lực.
1.2: Phân loại nghịch lưu:
Có thể chia các loại nghịch lưu thành 2 nhóm nghịch lưu lớn:
- Nghịch lưu áp
- Nghịch lưu dòng
a) Nghịch lưu điện áp:
Nghịch lưu điện áp có đặc điểm sau:
-) Điện áp ra có dạng hình chữ nhật, có giá trị không đổi, còn đường
cong của dòng phụ thuộc loại tải.
-) Nguồn điện cung cấp làm việc như máy phát suất điện động, vì vậy
trong thực tế cần phải mắc song song một tụ điện lớn.
-) Khi tải có tính cảm kháng nhất thiết phải sử dụng điôt ngược để đảm
bảo sự cân bằng năng lượng cảm kháng.
-) Đặc tính tải Utải = f(Itải) có dạng nằm ngang.


b) Nghịch lưu dòng:
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:1
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

-) Dòng ra gồm dòng tải và dòng chuyển mạch tiristo của tụ điện có
dạng hình chữ nhật, còn điện áp phụ thuộc vào các thông số tải.
-) Nguồn điện cung cấp làm việc như nguồn dòng vì thế phải mắc nối
tiếp với nó một cuộn kháng lớn.
-) Khi tải có tính cảm kháng, sự cân bằng công suất kháng thực hiện
bằng tụ điện chuyển mạch vì vậy tải tổng hợp nhất thiết phải có đặc tính dung
kháng.
-) Đặc tính tải có dạng đường thẳng nghiêng.
Vì phương pháp chuyển mạch và thiết bị chuyển mạch xác định tính
chất bộ nghịch lưu, nên ngoài cách phân loại trên đây căn cứ vào cách nối tụ
điện chuyển mạch người ta còn chia nghịch lưu thành các loại sau:
Bộ nghịch lưu song song: Đây là bộ nghịch lưu mà các tụ điện chuyển mạch
mắc song song với tải
Bộ nghịch lưu nối tiếp: Trong nghịch lưu nối tiếp, tải trực tiếp hoặc gián tiếp
tham gia vào thành phần nối tiếp mạch cộng hưởng được kích thích bằng mở
tiristi một cách chu kỳ. Ngắt tiristo bằng cộng hưởng.
1.3:Các đặc điểm của nghịch lưu độc lập
Nghịch lưu độc lập có những đặc tính sau:
1. Có khả năng điều chỉnh tần số trong một phạm vi nhất định không phải
thay đổi cấu trúc phần động lực.
2. Có thể thay đổi trong giới hạn lớn tỷ số giữa điện áp một chiều nguồn
nạp và điện áp ra xoay chiều.
3. Ổn định điện áp ra khi thay đổi hệ số công suất tải.
4. Không đứt đoạn trong công tác, có thể chịu được ngắn mạch ở mạch

xoay chiều.
5. Có thể làm việc ở chế độ không tải.
6. Có khả năng nhận được dạng điện áp ra gần hình sin nhất.
7. Không bị dao động khi nạp động cơ dị bộ hoặc đồng bộ.
8. Có độ phi đối xứng giữa các pha nhỏ khi tải phi đối xứng.
9. Đơn giản và có số lượng van ít.
10. Có hiệu suất biến đổi năng lượng lớn.
11. Có khả năng thay đổi thứ tự pha.
1.4. Nghịch lưu điện áp:
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:2
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

1.4.1: Nghịch lưu 1 pha dùng Tranristor:
Q1
Q2
Q3
Q4
R1
V1

U =
2
1
.E d
π
θ
θ
π


= E.
13
1
π

 Nghịch lưu xung vuông
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:3
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

Q1
Q2
Q3
Q4
R1
C1
L1
V1
• Sử dụng chế độ cộng hưởng cho các mạch có tần số ổn định (Lò tôi cao
tần, trung tải)
1.4.2.Nghịch lưu 1 pha dùng Thyristor:
+ Muốn thay Tranristor = Thyristor thì ta phải tiến hành khóa cưỡng bức
trước khi mở van
D1
D2
D3
D4
R1

V1
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:4
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

(Sơ đồ thay thế)
• Sơ đồ hoàn chỉnh (sử dụng cho nguồn áp, có thêm mạch điều khiển
khóa cưỡng bức):
T1 T2
T3T4
R1
V1
C1
C2
C3
C4
L1
L2
L3L4
L5
D1
D4
D2
D3
(L1, L4; L2, L3 được quấn trên 1 lõi thép, cùng số vòng)
Sơ đồ cầu 1 pha dùng thyristor có các phần tử chuyển mạch, các phần tử L, C.
L1 = L2 = L3 = L4 = L
C1 = C2 = C3 = C4 = C
L1 và L4 quấn trên cùng một lõi sắt từ; L2 và L3 quấn trên cùng một lõi từ

khác.
Đối với sơ đồ đang xét, luôn có:
UC1 + UC4 = E
UC2 + UC3 = E
1.4.3. Nghịch lưu 1 pha PWM (Pulsc width modulation):
* Để thực hiện phương pháp PWM cần thực hiện các bước sau:
+ Tạo một tín hiệu hình sin có tần số bằng tần số ra mong muốn, biên độ
AM gọi là song điều biến(tín hiệu điều biến).
+ Tạo tín hiệu dạng tam giác, biên độ AP cố định, tần số cố định và lớn
hơn rất nhiều với tần số mong muốn ở đầu ra.
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:5
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

+ Dùng một khâu so sánh, so sánh 2 tín hiệu trên giao điểm của 2 tín hiệu
này sẽ quyết định thời điểm đóng mở các van tương ứng.
=> Có 2 phương pháp điều biến: Phương pháp PWM đơn cực
Phương pháp PWM lưỡng cực
* TH1: PWM đơn cực:
- Trong nửa chu kì dương của tín hiệu hình sin, sóng mang có biên độ
trong phạm vi 0
→
AP. Trong nửa chu kì âm của tín hiệu sin, sóng mang có
biên độ trong phạm vi 0
→
-AP.
- Điện áp đầu ra có giá trị 0 or

D1

D4
D2
D3
Q1
Q4
Q2
Q3
R1
L1
C1
Để hạn chế chuyển mạch ở nửa chu kì, người ta mở 1 van nào đó.
+ Nửa chu kì (+): mở Q3
→
Q1 đóng khi tín hiệu hình sin lớn hơn
tín hiệu tam giác
+ Nửa chu kì (-): mở Q4
→
Q2 đóng khi tín hiệu hình sin nhỏ hơn
tín hiệu âm tam giác
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:6
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

* Nhận xét:
+ Tần số sóng mang (

) càng cao
→
dòng càng gần hình sin.

+ Trong một chu kì mong muốn ở đầu ra van chuyển mạch nhiều lần.
+ Với 1 tần số sóng điều biến như nhau thì phương pháp này có lượng
sóng hài bậc cao ít hơn phướng pháp PWM lưỡng cực.
* TH2:PWM lưỡng cực:
- Sóng

có biên độ trong phạm vi
p

không phụ thuộc vào sóng hình
sin. Trong thực tế nếu sóng

là bội số của sóng hình sin thì lượn sóng hài bậc
cao sẽ thấp nhất.
- Giao điểm của sóng

và sóng hình sin quyết định trạng thái đóng mở
van.
- Điện áp trên tải có giá trị

* Biến tần xung vuông là 1 TH đặc biệt của PWM lưỡng cực
1.5. Nghịch lưu nguồn dòng:
Bộ nghịch lưu có nguồn 1 chiều là nguồn dong điện. Bộ nghịch lưu dòng
được sử dụng trong lĩnh vực truyền động động cơ xoay chiều, và cho là cảm
ứng.
Tương tự bộ nghịch lưu áp, ta phải phân biệt bộ nghịch lưu dòng với quá
trình chuyển mạch cưỡng bức và bộ nghịch lưu dòng với quá trình chuyển mạch
tự nhiên.
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:7
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2

Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

Bộ nghịch lưu dòng có quá trình chuyển mạch cưỡng bức được áp dụng
cho tải tổng quát.Trong trường hợp tải mang dung kháng, bộ nghịch lưu có thể
sử dụng với quá trình chuyển mạch phụ thuộc và sử dụng linh kiện bán dẫn như
thyristor.
1.5.1. Nghịch lưu nguồn dòng 1 pha:
(Sơ đồ 1)
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:8
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Q1
Q2
Q3
Q4
C1
R1
L1
V1
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

BA
R1
T1 T2
C1
V1
(Sơ đồ 2)
1.5.2. Nghịch lưu nguồn dòng 3 pha:
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:9

Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

T1 T3 T5
D4 D6 D2
R1
R2
R3
L1
V1
(Dùng Thyristor)

Cấu tạo của bộ nghịch lưu dòng 3 pha có thể gồm các dạng : mạch chứa
diode cao áp bảo vệ, mạch chứa tụ chuyển mạch và mạch chứa tụ tích năng
lượng. Khi tải có công suất lớn, có thể sử dụng bộ nghịch lưu dòng với linh kiện
thuyristor và mạch tắt cưỡng bức.
Đối với nghịch lưu dòng ba pha. Tại mỗi thời điểm có 1 công tăc ở nhanh
trên dẫn và 1 công tắc ở nhanh dưới dẫn. Mỗi công tắc dẫn điện trong 1/3 chu
kì.
* Nguyên tắc điều khiển:
+ Một chu kì nguồn ra chia làm 6
Trong nguồn áp, mỗi khoảng mở 3 van nhưng trong nguồn dòng, mỗi
khoảng mở 2 van:
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:10
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

T1

T2
T3
T4
T5
T6
D2D4 D6
D5D3D1
C1
C2
C3
C4
C5
C6
L1
R1 R2
R3
V1
(Sơ đồ hoàn chỉnh)
1.6. Yêu cầu công nghệ:
- Biến đổi được nguồn một chiều thành nguồn xoay chiều để sử dụng với các
mục đích khác nhau.
- Đảm bảo tính lien tục và chất lượng, tin cậy.
1.7. Phạm vi ứng dụng:
- Là bộ phận chủ yếu của các bộ biến tần, các thiết bị là cảm ứng trung tần,
thiết bị hàn trung tần.
- Làm nguồn điện xoay chiều cho nhu cầu gia đình, làm nguồn liên tục UPS,
điều khiển chiếu sáng…
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:11
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất

GVHD: Đoàn Văn Tuân

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠCH
CÔNG SUẤT
2.1. Chọn mạch công suất:
2.1.1 Nghịch lưu nguồn dòng:
Q1
Q2
Q3
Q4
C1
R1
L1
V1
* Đặc điểm:
+ Nguồn dòng lấy từ nguồn áp đã biến đổi thành, hoặc qua các bộ biến đổi
nguồn dòng (qua cuộn kháng ổn định).
+ Để chế độ nguồn dòng thì phải đảm bảo lúc nào cũng phải có dòng, có
dòng duy trì qua các van nếu không áp sẽ tăng lên rất cao.
+ Đặc điểm dòng là có thể ngắn mạch nhưng không thể hở mạch (ngược lại
với nguồn áp).
+ Nguyên lý hoạt động:
iC
itải
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:12
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

+ Giả sử Q1, Q3 mở.

+ Dòng điện qua tải, nạp tụ C
→
iC giảm dần, itải tăng dần.
+ Khi dòng qua tụ iC = 0, mở Q2, Q4.
+ Dòng điện đảo chiều qua tải và tụ xả điện, dòng điện từ tụ C
→
tải
→
tụ C.
iC = id + itải
Khi xả hết, tụ C lại nạp, dòng điện lại qua tụ C và qua tải.
id = iC + itải
iC giảm dần, itải tăng dần.
2.1.2. Nghịch lưu nguồn áp dùng Tranzitor
Q1
Q2
Q3
Q4
R1
C1
L1
V1
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:13
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

U =
4 1 1
(sin sin 3

1 2
sin 6 )
E
t t t
ω ω ω
α απ
+ +

2 2
1
( )Z R L
C
ω
ω
ω
−= +
 Nghịch lưu hình sin
 Cộng hưởng :
1
L
C
ω
ω
=
2.1.3. Nghịch lưu PWM:
Q1 Q2
Q3 Q4
R1
2.2. Chọn mạch thực hiện:
Hiện nay có rất nhiều phương pháp từ đơn giản đến phức tạp để biến đổi

từ nguồn 12VDC lên 220VAC.Cách đơn giản nhất là nghịch lưu không điều
khiển tức là không khống chế(điều khiển được điện áp ra).Phức tạp hơn là điện
áp ra được điều khiển và giữ ở một giá trị ổn định.Đại diện cho cách điều khiển
này là phương pháp PWM.
PWM là phương pháp biến điệu (Thay đổi) độ rộng xung điều khiển từ
đó làm thay đổi điện áp ở đầu ra.PWM có thể điều khiển phía trước biến áp
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:14
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

xung hoặc là điều khiển sau biến áp xung.Tùy theo người thiết kế chọn lựa theo
cách điều khiển nào.Em xin trình bày sơ đồ nghịch lưu đơn giản như sau:
*Giải thích sơ đồ:
- Nguồn DC 12V : Cung cấp nguồn điện cho toàn bộ hệ thống điều khiển
- CD4047: Tạo cặp xung dạng chữ nhật lệch pha nhau
- Khuếch đại xung 1 : Khuếch đại xung từ CD4047
- Mosfet đẩy kéo : Mạch 2 Mosfet đóng mở theo chu kì xung(Mắc kiểu
đẩy kéo)
- Phối hợp biến áp : Kết hợp biến áp và mạch đóng cắt Mosfet
- Cầu chỉnh lưu : Chỉnh lưu điện áp xoay chiều từ thứ cấp biến áp thành
nguồn 1 chiều có điện áp cao(Vài trăm volt)
- Cầu H Mosfet : Tạo ra dòng xoay chiều có điều khiển
- Điều khiển góc mở: Nhận tín hiệu giá trị điện áp đầu ra để đưa ra lệnh
điều khiển phù hợp.Bộ này bao gồm các Opamp, bộ phát xung 50Hz
- Khối khuếch đại xung 2:Khuếch đại tín hiệu để điều khiển cầu H
- Ngoài các khối trên thì hệ thống còn có mạch bảo vệ, mạch cảnh báo….
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:15
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Nguồn cấp 12VDC

CD4047
tạo xung
Khuếch đại
xung
Mosfet đẩy
kéo
Phối hợp
máy biến áp
Cầu chỉnh
lưu
Cầu H
Mosfet
Khuếch đại
xung
Điều khiển
góc mở
Tín hiệu điện áp
nguồn
50Hz
ra
U
t
t
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

*)Tóm tắt quá trình : Đầu tiên CD4047 tạo xung 1khz, xung này được khuếch
đại lên và đưa vào mạch đẩy kéo dùng Mosfet.Thông qua biến áp xung thì điện
áp được đưa lên khoảng 120V và có dạng chữ nhật.Nhờ mạch chỉnh lưu tạo ra
nguồn 1 chiều 120V.Bộ điều khiển góc mở có nhiệm vụ điều khiển mạch cầu H

nhắm tạo ra điện áp ổn định xoay chiều tần số 50 Hz.
2.2.1-Tính toán cho mạch trước biến áp(Mạch điều khiển)
Ta thực hiện tính toán theo chiều từ mạch đầu ra quay ngược về mạch
đầu vào.
Theo đề bài yêu cầu thì công suất ra là 220V-1500VA,như vậy thì phần
sơ cấp của máy biến áp cũng phải có khả năng cung cấp 1 công suất cực đại là
1500W(nếu coi việc truyền công suất là 100%).Nhưng thực tế thì khả năng
truyền công suất không bao giờ đạt đuợc 100%, do vậy công suất làm việc phía
sơ cấp thường lớn hơn.Để tăng hiệu suất máy biến áp ta dùng máy biến áp
xung.Với loại biến áp này thì lõi từ làm từ ferait cho nên có khả năng làm việc
với 1 tần số rất cao( vài trăm Khz) và kích thước nhỏ gọn.Còn biến áp thường
có lõi làm từ tôn silic thì dải tần công tác hẹp hơn và hiệu suất không cao và
kồng kềnh.
Với công suất đầu ra là S
2
=1500W, U=220V -> dòng thứ cấp là
( )
AI 82.6
220
1500
2
==
ta sử dụng biến áp xung với công suất 95%, như vậy công
suất phía thứ cấp là
( )
W
H
S
S 1579
95.0

1500
%
2
1
===
Mà acquy là 24V, bỏ qua điện trở acquy và tổn thất rơi trên các van công
suất ta được dòng mà acquy cần cung cấp là: I
1
( )
A
S
58.131
12
1579
12
1
==
(Các dòng điện tính chính xác một cách tương đối)
Dạng sóng biến đổi qua biến áp ở đây ta dùng là sóng chữ nhật.Tần số
trôi trong dải là 50-60Hz.
Do sử dụng nguồn độc lập cho nên ta chọn acquy loại 24V-100Ah(Nên chọn
dung lượng acquy hơn từ 2 lần dòng tải tốt nhất).
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:16
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

Ta dùng các acquy có dung lượng tương đối.Các chướng ngại trên acquy
là hiện tượng tự phóng điện, nạp quá no, bản cực bị sunfat hoá, đoản mạch
accquy, sự mất nước . Để tránh các chướng ngại trên , trong sử dụng, ta cần

phải chú ý tới nhiệt độ làm việc của ăcquy (thường là 20 độ là thích hợp và
nhiệt độ cho phép không quá 50 độ). Nếu nhiệt độ làm việc bị tăng, sẽ gây ra
hiện tượng tiêu hao dung lượng một cách vô ích, mặc dù ăcquy không nối với
tải tiêu thụ .Acquy chính là yếu tố để tạo ra đặc tính không gián đoạn. Và để
tăng thời gian duy trì cung cấp điện cho tải, ta cần tìm cách để tăng năng lượng
dự trữ .
Thực tế nếu acquy quá no hoặc trong quá trình làm việc lâu thì điện áp
trên 2 đầu acquy có sự thay đổi.Ta cần chọn giới hạn làm việc cho nó.Cụ thể
em chọn như sau:Điện áp lớn nhất trên 2 cực acquy khi no ~ 13.6(V), điện áp
thấp nhất trên 2 cực acquy cho phép làm việc là 11.5(V).Như vậy acquy làm
việc trong đoạn [11.5V ; 13.6V], ta cần có sự điều chỉnh sao cho điện áp ra gần
như không đổi.Có 2 cách để chọn lựa điều khiển theo điện áp.Thứ nhất là ta căn
cứ vào điện áp đầu ra của bộ chỉnh lưu rồi lấy đó làm cơ sở điều khiển độ rộng
xung.Với cách này thì cho độ chính xác cao nhưng phải làm việc với điện áp
cao.Thứ hai là ta căn cứ trực tiếp vào điện áp trên 2 cực của acquy mà đưa ra
phương án điều khiển.Cách này thì không chính xác cho lắm nhưng điều khiển
dễ dàng và làm việc với điện áp thấp.
*Giới thiệu về CD4047
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:17
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:18
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

Cấu tạo bên trong như sau:
Ý nghĩa các chân:

Chân 1 : Nối tụ tạo dao động
Chân 2, 3: Nối điện trở tạo dao động
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:19
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

Chân 4,5 : Đầu vào mạch trạng thái không bền
Chân 6,8 : Đầu vào mạch trigger đơn ổn
Chân 7 : GND
Chân 9 : Chân reset ngoài
Chân 10 : Đầu ra Q
Chân 11 : Đầu ra
Q
Chân 12 : Đầu đặt lại trạng thái
Chân 13 : Chân đưa dao động ra ngoài
Chân 14 : Vcc(3V-18V)
- Ta dùng CD4047 ở chế độ Free-Running
- Tần số đầu ra Q tính bởi
)(
.4.4
1
Hz
CtRt
f =
Như vậy độ rộng xung ra là ~ 0.02s
Vì không có điều kiện để dùng biến áp xung nên em dùng biến áp thường, do
đó tần số làm việc tốt nhất loại biến áp này trong dải 45hz-55hz.
Ta chọn tần số đầu ra Q là 50hz, như vậy ta có thể chọn đựợc C=100nF,
R=45.2k(Mắc nối tiếp 2 điện trở 22k)

Tần số tạo ra là:
)(50~
1
9
Hzf

=
10 x 1000 x 45.2 x 4.4

Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:20
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

* Ta có sơ đồ kết nối như sau:
R 3 4
1 . 5 k
R 3 5
4 . 7 k
C 1 3
1 0 0 n F
d u t y ~ 5 0 %
R 7 2
3 9 k
5 0 h z
U 5
4 0 4 7
A S T
5
A S T

4
- T
6
+ T
8
Q
1 0
Q
1 1
O S C
1 3
G N D
7
C X
1
R X
2
R C C
3
R E T
1 2
R S T
9
V D D
1 4
1 2 V
R 3 3
0 . 2 2 k
2.2.2Mạch khuếch đại xung
- Với mạch dùng transistor thì sơ đồ như sau:

Tín hiệu từ đầu ra của CD4047 cần được khuếch đại để có thể mở
Mosfet sao cho mosfet làm việc trong vùng bão hòa.Cấu trúc sơ đồ này dùng
chung cho tất cả các mạch khuếch đại xung trong hệ thống( có thể giá trị linh
kiện thay đổi chút ít)
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:21
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

D 1 7
1 2 V
Q 5
D 4 6 8
Q 6
B 5 6 2
D 7
D I O D E
R 5
2 . 7 k
1 2 v
Điện trở 2.7k kết hợp với transistor B562 nhằm tăng tốc độ triệt tiêu
điện áp trên cực G của Mosfet khi mất xung điều khiển.
Diode zener 12V bảo vệ điện áp cực G không quá 12V.Nếu quá 12V dễ
gây hỏng mosfet.
-Dùng IC tích hợp:
U 1 2
U L N 2 8 0 3
C O M
1 0
G N D

9
I N 1
1
I N 2
2
I N 3
3
I N 4
4
I N 5
5
I N 6
6
I N 7
7
I N 8
8
O U T 1
1 8
O U T 2
1 7
O U T 3
1 6
O U T 4
1 5
O U T 5
1 4
O U T 6
1 3
O U T 7

1 2
O U T 8
1 1
R 3 6
1 0 k
1 2
3
4
5
6
7
8
9
R 3 7
1 k
12
3
4
5
6
7
8
9
1 2 V
1 2 V
Tín hiệu từ Q và
Q
ta đưa trực tiếp vào 2 chân bất kì ở đầu vào, ta lấy
đúng tín hiệu tương ứng ở đầu ra.Đầu ra và đầu vào có trạng thái ngược nhau.
Sơ đồ dùng ULN thì tốn kém về mặt linh kiện nhưng nó lại có hiệu quả

trong những mạch có số kênh điều khiển lớn.
Để tiết kiệm ta có thể dùng sơ đồ mắc Transitor.
2.2.3. Mạch đẩy kéo dùng Mosfet
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:22
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

1 2 V
Kªnh 1
U ~
Kªnh 2
Q 7 Q 8
T 1
B i e n a p
15
6
48
D 3 8
1 N 4 0 0 7
D 3 9
1 N 4 0 0 7
C 1 4
1 0 0 0 u F / 2 5 V
Tín hiệu sau khi khuếch đại được đưa thẳng vào cực G của 2 Mosfet.ở đây
em dùng IRF540N, loại này chịu điện áp khoảng 100V, dòng làm việc đỉnh là
33A, ở đây em chỉ xin làm bộ nghịch lưu công suất nhỏ hơn nhiều so với thiết
kế.IRF 540 là Mosfet kênh N.Tốc độ đóng cắt khá lớn.
Ta không được mắc các diode hoàn năng lượng trong trường hợp này vì
nếu mắc vào thì năng lượng của cuộn sơ cấp bị triệt tiêu sau khi khóa mosfet,

như vậy điện áp cuộn thứ cấp bị giảm rất nhiều.
Ta nên mắc các diode song song với mosfet nhằm hỗ trợ thêm diode nội
của mosfet trong việc ngăn ngừa dòng ngược chảy qua mosfet.
2.2.4. Tính toán biến áp xung
Biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp xoay chiều.Nếu lí tưởng, một
máy biến áp có hệ số là K thì điện áp thứ cấp và sơ cấp có quan hệ: U
1
=K.U
2
,
K.I
1
=I
2
.Trong thực tế thì không bao giờ đạt được điều đó mà sẽ tổn thất một
phần năng lượng nhất định.
Biến áp dùng trong trường hợp này thì có thể là biến áp xung hoặc biến áp
thường.Biến áp xung là loại biến áp có lõi làm từ ferait, độ dẫn từ tốt, ít tổn thất
năng lượng, có khả năng làm việc ở tần số rất cao cỡ Khz, hiệu suất có thể đạt
97%.
Còn về biến áp thường thì có lõi làm từ tôn silic, vùng tần số làm việc
có bị hạn chế, tổn hao khá nhiều do dòng fucô và do từ trễ.Tùy vào chất lượng
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:23
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

bộ biến đổi mà người thiết kế chọn dùng loại nào cho phù hợp.Thực tế mà nói
thì đa phần sản phẩm đều dùng biến áp xung cả.Ta đi tính biến áp xung như
sau:

Chọn diện tích lõi là 2x2(cm
2
)
Tần số làm việc 1khz
-Tính số vòng dây quấn
Số vòng dây trên 1 volt là:
BSf
N
44,4
10
8
=
Trong đó :f là tần số(Hz)
S là diện tích lõi(cm
2
)
B (Gause) lấy là 10000
)/(56.0 voltN vßng
10000 x 4cm x 1Khz x 4.44
10
2
8
==
Sơ cấp quấn :
672.0056.012 =×
(vòng)-quấn 2 cuộn cùng chiều nhau.
Thứ cấp quấn :
110 2 1,12 174,23× =
(vòng)
* Tính tiết diện dây quấn

Tiết diện dây quấn
2
)(
I
mmD =
Tiết diện dây quấn sơ cấp là:
( )
05.4
2
8.65
1
==mmD
Tiết diện dây quấn thứ cấp là:
( )
305.1
2
82.6
2
==mmD
Chú ý là cách tính trên là tương đối.Trong khi chạy thử ta cần điều chỉnh
lại số vòng dây.Nếu số vòng dây bé thì tổng trở cuộn dây nhỏ làm tăng dòng
qua Mosfet gây nóng Mosfet.Ngược lại nếu số vòng dây lớn thì tổng trở cuộn
dây lớn làm giảm dòng qua Mosfet, như thế thứ cấp sẽ không đạt đến công suất
yêu cầu.
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:24
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2
Đồ án Điện tử công suất
GVHD: Đoàn Văn Tuân

Thực ra việc tính trên chỉ là tính toán lí thuyết trong thiết kế.Như đã nói

ở trên do điều kiên không cho phép cho nên em sẽ dùng biến áp thường thay thế
cho biến áp xung.Chấp nhận hiệu suất biến đổi không cao.
Loại biến áp em chọn có dòng điện lớn nhất cho phép chạy trong sơ cấp
là 8A. Như vậy công suất lớn nhất ở sơ cấp là 96W.
2.2.5 Mạch chỉnh lưu(Có kết hợp mạch lọc và mạch chống quá áp, quá
dòng):
Để chuyển điện áp thứ cấp thành điện một chiều ta dùng mạch chỉnh lưu
cầu dùng diode.Sơ đồ mạch như sau:
C 2 7
1 u F / 4 0 0 V
D 3 3
D I O D E
D 3 4
D I O D E
C 1 5
1 0 u F / 4 0 0 V
D 3 5
D I O D E
D 3 6
D I O D E
C 1 6
3 3 n F / 4 0 0 V
Thø cÊp biÕn ¸p
R 7 1
1 0 0
R 3 8
2 M
D 3 7
L E D
§iÖn ¸p cao 1 chiÒu

Bốn diode nắn điện áp xoay chiều thành 1 chiều, tụ điện 10uF, 33nF
san bằng điện áp 1 chiều và chống xung gây nhiễu nguồn không mong muốn
trong mạch.Đèn led được bố trí nhằm thông báo có điện áp ở đầu ra.Vì điện áp
có dạng xung chữ nhật liên tục cho nên điện áp chỉnh lưu là rất phẳng.Giá trị
hiệu dụng điện áp xoay chiều sẽ bằng với giá trị điện áp sau chỉnh lưu( bỏ qua
điện áp rơi trên diode).
Như vậy ta đã có điện áp cao 1 chiều 120VDC
Sinh viên: Phạm Văn Thắng Trang:25
Lớp: ĐTĐ51 – ĐH2

×