Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Phần 1:Tổng quan về công nghệ sản xuất và môi trờng Nhà máy bia Viger
I .1. Hiện trạng sản xuất và xu hớng phát triển ngành bia
I.1.1. Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ bia ở Việt Nam.
Bia là loại đồ uống có nguồn gốc từ lâu đời. Ngành công nghiệp bia ở Việt
Nam đã phát triển từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Cùng với các ngành công
nghiệp khác, ngành bia có tốc độ phát triển nhanh chóng trong những năm qua. Sau
hơn 10 năm thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, ngành bia
đã và đang đạt đợc thành tựu đáng khích lệ. Chỉ trong thời gian ngắn, ngành công
nghiệp bia đã có những bớc phát triển quan trọng thông qua việc đầu t khôi phục
các nhà máy sẵn có, xây dựng thêm các nhà máy mới thuộc trung ơng địa phơng và
liên doanh với nớc ngoài trong lĩnh vực này. Do đó ngành sản xuất bia có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và trên thị trờng quốc tế [1]
Theo thống kê của Bộ công nghiệp, Việt Nam có khoảng 469 cơ sở sản xuất
bia bao gồm 2 công ty quốc doanh trung ơng, 6 công ty liên doanh với nớc ngoài và
461 cơ sở sản xuất bia địa phơng, t nhân, cổ phần...đợc phân bố chủ yếu ở các
thành phố lớn, khu dân c đông đúc, vùng đồng bằng sông Hồng(27,4%), miền Đông
Nam Bộ(44,8%). Trong 61 tỉnh thành phố chỉ có 10 tỉnh là không có cơ sở sản xuất
bia.[1,2]. Để đáp ứng nhu cầu thị trờng, các sản phẩm bia gồm có bia chai, bia lon,
bia hơi .
Hiện nay trên thị trờng Việt Nam , chỉ có sản phẩm bia Tiger, Heniken, Carlsberg
đợc cho là sản phẩm cao cấp, các bia khác nh là bia Hà Nội bia 333 và các bia liên
doanh khác sản phẩm ở dạng trung bình tiên tiến và th ờng phục vụ thị trờng nội
địa cho đông đảo các tầng lớp tiêu dùng[1]
I.1.2. Xu thế phát triển ngành bia trong tơng lai.
Từ năm 1990 đến nay, lợng tiêu thụ bia bình quân đầu ngời ở Việt Nam đã
tăng gấp 5 lần trớc đây. Bia đã trở thành nớc giải khát thông dụng phổ biến trong
tiệc vui đời sống hàng ngày của ngời dân. Sản lợng bia năm 2002: 893 triệu lít.
Theo quy hoạch phát triển sản lợng bia đến năm 2010 là 1500 triệu lít bia, có nghĩa
là tiếp tục tăng trởng từ 10 12% từ nay cho đến năm 2010.
1
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Bảng 1. Dự báo sản lợng và mức tiêu thụ bia qua các giai đoạn.
Giai đoạn Sản lợng (triệu lít) Mức tiêu thụ bình quân, lít/ngời/năm
2005 1150-1200 10
2010 1500 16-16,5
2020 2100 20
Bảng 2. Sản lợng của Nhà máy bia Viger
Năm Sản lợng, lit Năm Sản lợng,lít
Năm 1997 2756281 Năm 2002 7106777
Năm 1998 5059907 6 tháng đầu năm 2003 4142891
Năm 1999 5106494
Năm 2000 5820000
I.2.Hiện trạng sản xuất và môi trờng Nhà máy bia Viger
I.2.1. Nguyên nhiên liệu, năng lợng và hoá chất đợc sử dụng[8]
Nguyên liệu chính để sản xuất bia gồm có: malt đại mạch, gạo tẻ, hoa
houblon, nấm men. Hiện nay malt đại mạch, hoa houblon để sản xuất bia đều phải
nhập ngoại. Ngoài nguyên liệu chính còn có các phụ liệu khác nh chất trợ
lọc(diatomit), muối hạt, dầu mỡ, tác nhân lạnh(amoniac, glycol...)
Bảng 3: Bảng định mức tiêu thụ nhiên nguyên liệu [7]
STT Tên nguyên liệu/nhiên liệu Đơn vị Định mức cho 1000 lít bia
1 Malt kg 72,4
2 Gạo kg 33
3 Houblon kg 1,12
4 Giấy lọc m
2
0,05
5 Điện kwh 110
6 Dầu FO kg 70
7 Nớc m
3
10
Bảng 4: Tiêu thụ nhiên liệu năm 2002, 2003
TT Nguyên vật liệu Đơn vị Năm 2002 6 tháng năm 2003
1 Malt kg 610819 258534
2 Gạo kg 280145 234773
3 Đờng kính kg 113524 60998
2
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
4 Hoa huoblon viên kg 4828 1461
5 Hoa huoblon cao kg 248
6 Bột trợ lọc thô, min kg 9651 5129
7
P
3
- oxonia
kg 1540 885
8 NaOH kg 10862 5452
9 H
2
SO
4
kg 5134 2768
10 Dầu FO kg 356623 206299
11 Điện KWh 948021 531934
12 Nớc m
3
58384 29251
I.2.2.Hiện trạng sản xuất của Nhà máy bia Viger
I.2.2.1. Qui trình công nghệ sản xuất bia
Qui trình công nghệ sản xuất bia kèm dòng thải đợc tóm tắt trong sơ đồ (Hình1)
Qui trình bao gồm các công đoạn chính:
Chuẩn bị nguyên liệu.
Nấu - đờng hoá.
Lên men.
Lọc bia.
Bão hoà CO
2
và chiết bia.
1. Chuẩn bị nguyên liệu:
Trong giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu, malt và gạo đợc rửa, ngâm, nghiền và
định lợng sẵn cho từng mẻ nấu.
2. Nấu đờng hoá:
Đây là giai đoạn chuẩn bị dịch đờng cho lên men:
a, Quá trình đờng hóa:
Nhờ tác dụng của hệ enzim gồm , - amilaza và amylofotfataza, tinh bột đ-
ợc chuyển thành Dextrin và đờng maltoza trong khoảng nhiệt độ 60ữ78
0
C.
Lợng protein tan chiếm 40ữ50% lợng protein có trong malt. Enzim
proteinaza thuỷ phân protein thành albumin, pepton, polypeptit, enzim peptidaza
thuỷ phân peptit thành các amino axit ở nhiệt độ 45ữ52
0
C. Nhờ tác dụng của các
enzim thuỷ phân, các chất hữu cơ chứa phôt pho đợc chuyển hoá mạnh.
3
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
b, Lọc dịch đờng-nấu hoa:
Quá trình lọc dịch đờng diễn ra theo hai bớc:
- Lọc hỗn hợp dịch đờng thu nớc nha đầu.
- Dùng nớc nóng rửa bã lọc thu nớc nha cuối.
Thời gian nấu sôi từ 60ữ90 phút. Hiện nay chủ yếu dùng hoa cao và hoa viên.
c, Tách bã và làm lạnh dịch đờng.
Sau khi nấu, dịch đợc tách bã hoa rồi đợc bơm vào thùng lắng xoáy, để lắng
trong 30 phút rồi bơm dịch qua lạnh nhanh bản mỏng để hạ nhiệt độ xuống từ 8ữ10
0
C và đợc bổ sung Oxi với lợng 30ữ35ml khí/lít dịch (tạo điều kiện thuận lợi cho
nấm men phát triển) rồi chuyển vào thiết bị lên men.
3. Quá trình lên men.
Đây là quá trình quan trọng nhất trong công nghệ sản xuất bia: đờng có trong
nớc nha đợc lên men dới tác dụng của nấm men.
Lợng men đợc bổ sung khoảng 1ữ1,5% so với dung tích dịch đờng. Lợng men thu
hồi có tái sử dụng tới 7 lần, tỷ lệ mỗi lần đợc cán bộ kỹ thuật công nghệ quyết định.
Quá trình lên men bao gồm lên men chính và lên men phụ. Quá trình này dẫn
đến những thay đổi cơ bản trong thành phần hoá học của nớc nha, biến nớc nha
thành một loại nớc uống có hơng thơm và vị dễ chịu, đó là bia.
Khí CO
2
thoát ra trong quá trình lên men khá sạch, đợc nén đóng chai thu hồi
để nạp lại cho bia ở giai đoạn bão hoà CO
2
. Công nghệ hiện đại có u
4
Malt
Gạo
Nấu - đường hóa
Lọc trong
Nấu hoa
Tách bã hoa, lắng
Làm lạnh
Chuẩn bị nguyên liệu
Hơi
Hoa houblon
Nước cấp để rửa
thiết bị, sàn.
Nước
làm lạnh
Bã hoa
Bã malt
Nước ngưng
Lên men chính, phụ
Nước thải
Men giống
Cặn men
Lọc bia
Bão hòa CO
2
Chiết chai, bom
Trợ lọc
Cặn lọc
Bia rơi vãi
Hình 1. Sơ đồ công nghệ sản xuất bia Viger kèm dòng thải
Bụi nguyên liệu
Tuyển nổi
Nước
ngưng
CO
2
Cặn lạnh
Nước công nghệ
Enzim
Hơi
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
điểm lớn là đã rút ngắn thời gian lên men, cải thiện điều kiện lao động cho công
nhân, tránh đợc sự tạp nhiễm và hao hụt sản phẩm.
4. Lọc bia:
Bia đợc làm trong nhờ quá trình lọc có sử dụng chất trợ lọc Diatomit hoặc
tách ly tâm.
5. Bão hoà CO
2
và chiết chai:
5
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Sau khi lọc bia có thể đợc bão hoà thêm CO
2
(nếu cần) trớc khi chiết chai,
chiết bom, hoặc đóng lon. Bao bì đợc rửa, sau đó chiết, đóng nắp, thanh trùng, kiểm
tra, dán nhãn, đóng két và xuất xởng.
I.2.2.2. Hiện trạng thiết bị và công nghệ[11].
Dây truyền công nghệ sản xuất bia Viger hiện tại của xí nghiệp do Cộng hoà
Liên bang Đức cung cấp, giá đầu t trang thiết bị cho nhà máy sản xuất bia từ 0,8
1,2 USD/ lít bia. Các thùng chứa nớc chứa bia, thùng lên men hình trụ cong cùng hệ
thống bão hoà, pha chế đợc sản xuất trong nớc. Các thiết bị này làm theo thiết kế
của Cộng hoà Liên bang Đức . Phía Cộng hoà Liên bang Đức trang bị các đờng ống,
van chuyên dụng đồng hồ đảm bảo sự hài hoa và đáp ứng yêu cầu kỹ thật của nhà
máy bia hiện đại. Hiện tại chất lợng của trang thiết bị này còn tốt và sử dụng đợc.
I.2.3 Hiện trạng môi trờng nhà máy bia Viger [11]
I.2.3.1 Môi trờng không khí
Theo báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Phú Thọ năm 2001 kết quả quan trắc
môi trờng không khí tại khu vực sản xuất có các khí độc hại nh SO
2
, NO
2
, CO, CO
2
.
Khí CO
2
do thoát ra từ quá trình nên men chính khá sạch thu nhờ thiết bị thu
hồi và đóng chai ở áp lực cao để sử dụng.
Chất khí và bụi gây ô nhiễm chủ yếu ở khu vực lò hơi do quá trình đốt dầu
gồm SO
2
, NO
2
, CO, CO
2
Khí NH
3
feron có thể sinh ra khi hệ thống máy lạnh bị rò rỉ.
Bụi nguyên liệu trong quá trình chuẩn bị nguyên liệu lợng nhiên liệu tiêu hao
khoảng 0,25% . Với lợng tiêu thụ nhiên liệu trong năm 2002 năm là 610819 kg
Malt và 280145 kg. thì lợng bị nhiên liệu ớc tính sẽ là 2227,41 kg.
Bảng 4. Chất lợng môi trờng không khí tại khu vực sản xuất.
STT Thông số Đơn vị Kết quả TCVN(5937-1995)
1 Bụi lơ lửng mg/m
3
0,51 0,3
2 SO
2
mg/m
3
1,32 0,5
3 CO mg/m
3
7,8 40
4 NO
2
mg/m
3
0,38 0,4
6
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
5 H
2
S mg/m
3
0,06 0,5
6 NO mg/m
3
0,28 0,4
I.2.3.2. Các chất thải rắn.
Lợng bã thải rắn lớn nhất là bã malt và men bia: cứ 100Kg nguyên liệu ban
đầu có thể thu đợc 125 Kg bã tơi với hàm lợng chất khô 20- 25%. Bã malt đợc dùng
làm thức ăn gia súc.. bã ớt, đặc biệt trong mùa hè, rất rễ bị chuyển hoá.
Men bia có giá trị dinh dỡng cao, có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, thuốc bổ và
làm thức ăn cho gia súc rất hiệu quả.
Hiện nay Nhà máy bia Viger bã malt đã đợc tận dụng để bán cho các hộ chăn
nuôi gia súc, còn bã men bia đang đợc nghiên cứu để tận thu hồi non.
Bã hoa houblon và cặn protein hiện ít đợc sử dụng cho chăn nuôi vì có vị
đắng, thờng đợc xả ra cống làm tăng tải lợng ô nhiễm của nớc thải . Cặn protein có
thể đợc dùng làm thức ăn cho cá.
Các chất thải rắn khác nh chất trợ lọc, vỏ chai vỡ thờng đợc thu gom với rác thải
sinh hoạt. Và hàng tháng thuê Công ty Môi trờng Đô thị thành phố Việt Trì thu
gom.
I.2.3.3 Môi trờng nớc[11].
1. Nớc cấp: Nớc cấp của nhà máy đợc lấy từ nguồn nớc của thành phố Việt Trì.
Trung bình khoảng 9000 m
3
/ ngày.
2. Nớc thải:
Nớc thải của quá trính sản xuất bia là nguồn thải chính đáng lu ý. Công
nghệ sản xuất bia sử dụng một lợng lớn và thải ra một lợng nớc đáng kể. L-
ợng nớc tiêu hao định mức để sản xuất ra 1000 lít bia thành phẩm là 10 m
3
.
Nớc của sản bia bao gồm: Nớc rửa thiết bị, làm lạnh, nớc rửa nhà xởng, nớc
rửa bao bì .
Thành phần gây ô nhiễm trong nớc thải của sản xuất bia bao gồm protein
và aminoaxit từ nguyên liệu và nấm men, hydratcacbon (dextrin và đờng)
cùng pectin tan hoặc không tan, axit hữu cơ, rợu...từ nguyên liệu và sản
phẩm rơi vãi.
7
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Với công nghệ sản xuất bia hiện nay đang sử dụng tại nhà máy, dòng thải dự
kiến khi sản xuất với công suất bình quân 380-450m
3
/ngày, nhng khi cao điểm có
thể lên tới 500-600m
3
/ngày.
Bảng 4. Đặc tính nớc thải cống chung Nhà máy bia Viger
TT pH COD, mg/l BOD
5
, mg/l SS,mg/l
N,mg/l
P,mg/l
1 5,68 615 318 159 20,01 3,43
2 5,34 800 350 180 21,2 4,24
3 6,21 965 425 169 19,2 2,09
4 6,93 1028 462 143 17,51 2,42
5 7,86 1127 530 124 15,48 1,23
6 7,56 826 372 151 18,34 2,3
7 6,89 1298 631 179 23,42 2,15
8 8,56 608 297 115 19,65 1,24
9 6,15 1515 756 164 20,93 3,23
10 7,54 659 385 172 22,11 3,18
11 750 455 169
12 7,44 696 320 62
TB 6,87 950 490 160 19,78 2,55
3. Hiện trạng.
Công nghệ và cơ sở sản xuất: Sản xuất theo công nghệ hiện đại, hệ thống thiết bị
khép kín. Tuy nhiên hệ thống mơng thải nội bộ khu xởng lại để hở và quá sâu cho
nên nớc và bã thải có điều kiện tích tụ lâu ngày gây mùi khó chịu, điều này không
phù hợp với tiêu chuẩn của một nhà máy thực phẩm, công đoạn này cũng cần phải
cải tạo. Nớc thải của nhà máy cha đợc phân luồng cho lên khó xử lý và lu lợng nớc
phải xử lý lớn. Hiện tại lợng nớc phải xử lý là 500 m
3
/ngày
Hệ thống xử lý nớc thải của nhà máy bia không đạt yêu cầu sau khi qua hệ thống
xử lý vẫn còn chứa hàm lợng các chất hữu cơ cao. Do công nghệ xử lý cha phù hợp.
8
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Phần II. Một số phơng pháp xử lý nớc thải ngành bia[8]
Do tính chất của nớc thải của sản xuất bia có hàm lợng các chất hữu cơ cao
và các chất hữu cơ chủ yếu ở dạng hoà tan, tỷ lệ BOD
5
/COD = 0,5-0,7 nên có
thể dùng phơng pháp xử lý sinh học để xử lý nớc thải loại này. Phơng pháp sinh
học hiện nay đợc coi là phơng pháp kinh tế nhất và phơng pháp còn có u điểm là
không gây ô nhiễm thứ cấp.
II.1 Phơng pháp yếm khí
9
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Phơng pháp yếm khí đợc sử dụng chủ yếu trong quá trình xử lý nớc thải công
nghiệp khi lợng chất hữu cơ cao (BOD=1500-5000mg/l), xử lý bùn, cặn, bã thải rắn
nhờ các vi khuẩn phân huỷ yếm khí các chất hữu cơ.
Tác nhân sinh học cho quá trình này là các vi khuẩn kị khí nh các vi khuẩn
thuộc các nhóm nh Psendomonas, Poteus, Micrococcus, clstridum và vi khuẩn
mêtan hoá nh các nhóm Methanobacterium, Methanococcus và Methanosarcina,
Methanobacillus, Methanospirillium, Methanothrix.
Quá trình phân huỷ yếm khí không triệt để, do đó sau phân huỷ yếm khí th-
ờng có hệ thống phân huỷ hiếu khí để xử lý triệt để các chất ô nhiễm còn lại.
Phơng pháp có u điểm là sinh ra ít bùn hơn so với quá trình phân huỷ hiếu
khí, không cần thiết bị cung cấp khí. Nhng phơng pháp còn có nhợc điểm là thời
gian phân huỷ dài, phân huỷ không triệt để.
II.2. Phơng pháp hiếu khí.
Phơng pháp này thờng đợc sử dụng để xử lý nớc thải có hàm lợng BOD trong
khoảng từ 500- 1000mg/l
Nguyên tắc: Sử dụng các vi sinh vật để ôxy hoá các hợp chất hữu cơ và vô cơ
có khả năng chuyển hoá sinh học đợc đồng thời chính các vi sinh vật sử dụng một
phần hữu cơ và năng lợng khai thác đợc từ quá trình ôxy hoá để tổng hợp nên sinh
khối của chúng.
Tác nhân sinh học của quá trình xử lý hiếu khí là các vi sinh vật hô hấp hiếu khí
và tuỳ tiện: Psendomonas Putida, Psendomonas Stutzeri, Aerobacter Aerogenes,
Nitrosomonas (Nitrat hoá), Vinogratski, Bacillus Subtilis (thuỷ phân), Flavo
Bacterium, Alealigenes (giàu S, Fe)
Có rất nhiều dạng xử lý hiếu khí:
Dạng ôxy hoá bằng cấp khí tự nhiên (cánh đồng tới và cánh đồng lọc, hồ sinh
học).
ôxy hoá bằng cấp khí cỡng bức(lọc sinh học, bể aeroten).
II.2.1. Tháp lọc sinh học
10
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Nguyên tắc làm việc của thiết bị này là tạo ra bề mặt giá thể trong tháp bằng
cách cho các vật liệu đệm (đá, gỗ, các vật liệu đệm bằng nhựa PVC dạng bóng,
hoa ,tấm ). Chất lỏng đ ợc tới từ trên xuống chảy thành màng trên bề mặt giá
thể, không khí đợc thổi từ dới lên sục qua lớp màng tạo ra bề mặt tiếp xúc giữa
pha khí và nớc thải (giống nh một tháp đệm). Tháp lọc sinh học có thể đợc cấp
khí bằng không khí tự nhiên . Bùn sinh học sẽ tạo ra và bám vào bề mặt trên giá
thể. Khi trọng lợng lớp bùn lớn sẽ tự tách rời khỏi bề mặt rồi đợc dòng nớc cuốn
xuống bể lắng.
Tác nhân của hệ thống là cả vi sinh vật hô hấp yếm khí và hiếu khí.
Phơng pháp có u điểm là thiết bị dạng tháp nên chiếm ít mặt bằng,bề mặt tiếp xúc
pha lớn, cấp khí cỡng bức nên quá trình chuyển hoá nhanh, thiết bị gọn, tốn ít năng
lợng cho cung cấp khí. Nhng cũng còn có nhợc điểm là chi phí xây dựng lớn, yêu
cầu có khu hệ sinh vật ổn định, nhạy cảm khi tải trọng thay đổi.
Sơ đồ hệ thống xử lý bằng tháp lọc sinh học. (Hình 2 )
II.2.2. Hệ thống aeroten
II.2.2.1. Nguyên tắc
Trong hệ thống xử lý bằng bùn hoạt tính, vi sinh vật sinh trởng và phát triển ở
trạng thái lơ lửng trong nớc thải. Không khí đợc cấp liên tục đảm bảo yêu cầu
của hai quá trình: bão hoà oxy giúp cho vi sinh vật thực hiện quá trình oxy hoá
các chất hữu cơ và duy trì bùn hoạt tính dạng bông sinh học ở trạng thái lơ lửng
trong dịch xử lý, tạo ra hỗn hợp lỏng huyền phù, giúp vi sinh vật tiếp xúc liên
tục với các chất hữu cơ hoà tan trong nớc, thực hiện quá trình phân huỷ hiếu khí
để làm sạch nớc.
Tạo điều kiện cho các vi sinh vật phân huỷ chất hữu cơ tốt hơn
Do vậy mà phơng pháp này vận hành đơn giản, ổn định và an toàn hơn.
Tác nhân sinh học của quá trình xử lý hiếu khí bằng bể aeroten là các vi sinh
vật hô hấp hiếu khí. Psendomonas Putida, Psendomonas Stutzeri, Aerobacter
Aerogenes, Vinogratski, Bacillus Subtilis (thuỷ phân), Flavo Bacterium,
Alealigenes (giàu S, Fe).
11
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Phơng pháp có u điểm là vận hành đơn giản, hiệu suất làm sạch cao hơn so
với các quá trình xử lý sinh học khác,chi phí xây dựng thấp. Nhng cũng có nhợc
điểm là đòi hỏi diện tích xây dựng lớn và tạo ra nhiều bùn.
Bể aeroten có nhiều loại, phạm vi ứng dụng rộng. Có nhiều loại bể aeroten khác
nhau tuỳ theo cách phân loại.
Theo nguyên lý làm việc
Bể aeroten không tái sinh bùn.
Bể aeroten có tái sinh bùn.
Theo chế độ thuỷ động.
Aeroten đẩy.
Aeroten khuấy trộn.
Aeroten trung gian.
Theo tải lợng bùn.
Aeroten tải trọng cao hàm lợng sinh khối 1500-
3000mg/l.
Aeroten tải trong trung bình hàm lợng sinh khối 1000- 1500mg/l
Aeroten tải trong thấp hàm lợng sinh khối 500-1000mg/l
Theo sơ đồ công nghệ
Aeroten 1 bậc .
Aeroten 2 bậc.
Aeroten nhiều bậc.
Theo chiều dẫn nớc thải
Xuôi chiều.
Ngợc chiều.
Sơ đồ làm việc của hệ thống xử lý nớc thải bằng hệ thống Aeroten.(Hình 3)
Bể điều hoà và lắng sơ cấp: có chức năng điều hoà lu lợng và nồng độ nớc
vào hệ thống xử lý liên tục và ổn định dòng vào đồng thời cũng lắng một phần cặn
vô cơ trớc khi nớc thải đi vào bể Aeroten.
12
Đồ án XLNT Bia _ CLB MT ĐHQN (Su tầm)
Bể aeroten: Bể này có tác dụng chủ yếu là oxy hoá các chất hữu cơ có trong
nớc thải, bể đợc cấp khí liên tục nhằm cung cấp oxy cho các vi sinh vật và duy trì
bùn hoạt tính ở dạng lơ lửng.
Bể lắng thứ cấp: Nhiệm vụ của bể này là tách bùn hoạt tính ra khỏi nớc thải,
cô đặc bùn hoạt tính đến nồng độ nhất định ở phần dới của bể để bơm tuần hoàn lại
bể aeroten.
II.2.2.2.Một số yếu tố ảnh hởng đến quá trình ôxy hoá trong bể Aeroten.[8]
1,Nhiệt độ và pH.
Trong quá trình xử lý chất thải bằng phơng pháp sinh học, ảnh hởng của nhiệt
độ đến tốc độ phản ứng giữ một vai trò rất quan trọng và phải đợc quan tâm rất cẩn
thận. Tốc độ phản ứng sinh học sẽ tăng cực đại tại giá trị nhiệt độ tối u. Nhiệt độ th-
ờng khoảng 30
0
C đối với đa số hệ thống xử lý chất thải bằng phơng pháp hiếu khí.
Nhiệt độ không những làm ảnh hởng đến tốc độ chuyển hoá các chất hữu cơ
của vi sinh vật mà còn gây ảnh hởng tới sự tồn tại và phát triển của chúng.
ảnh hởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng của các quá trình sinh học đợc
thể hiện qua biểu thức sau:
r
T
=r
20
.
(T 20)
Trong đó:
r
T
, r
20
: Tốc độ phản ứng ở nhiệt độ T
0
C và 20
0
C tơng ứng.
:Hệ số nhiệt độ, có giá trị trung bình 1,04 đối với hệ thống bùn hoạt
tính.
T : Nhiệt độ,
0
C
Đa số các hệ thống sinh học làm việc đợc trong dải pH từ 5 đến 9 và khoảng
pH tối u từ 6,5 đến 8,5. Điều cần lu ý là giá trị pH phải đợc xét đối với hỗn hợp nớc
thải cùng với sự phát triển của vi sinh vật tại cửa xả nớc ra chứ không phải pH của
nớc thải đa vào hệ thống xử lý.
2, Hàm lợng sinh khối (MLSS).
13