Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

(Luận Văn Thạc Sĩ) Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Tư Vấn Thiết Kế Tại Phân Viện Miền Nam - Viện Thiết Kế - Bộ Quốc Phòng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRẦN ANH TUẤN

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TƢ VẤN
THIẾT KẾ TẠI PHÂN VIỆN MIỀN NAM
VIỆN THIẾT KẾ - BỘ QUỐC PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HỒ CH MINH, NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

TRẦN ANH TUẤN

NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TƢ VẤN THIẾT KẾ TẠI
PHÂN VIỆN MIỀN NAM
VIỆN THIẾT KẾ - BỘ QUỐC PHÒNG

Chuyên ngành:


QUẢN LÝ XÂY DỰNG

Mã số:

8580302

NGƢỜI HƢỚNG DẪN:

TS. LÊ TRUNG PHONG

TP HỒ CH MINH, NĂM 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu mà tơi đã thực hiện trong
qu trình làm luận v n, ƣới sự gi p đ c a thầy gi o hƣớng ẫn, c c thầy gi o
ộ môn và c c n đồng nghiệp
C c kết quả nghiên cứu và c c kết luận trong luận v n là trung thực. C c số
liệu và kết quả trong Luận v n là hoàn toàn đ ng với thực tế và chƣa đƣợc ai
công ố trong tất cả c c cơng trình nào trƣớc đây
Việc tham khảo c c nguồn tài liệu (nếu có) đã đƣợc thực hiện trích ẫn và
ghi nguồn tài liệu tham khảo đ ng quy định
T c giả luận v n

Trần Anh Tuấn

i


LỜI CÁM ƠN

Luận v n Th c sỹ chuyên ngành Quản lý xây ựng với đề tài: “Nâng cao
chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế tại Phân Viện miền nam/ Viện Thiết kế Bộ Quốc Phòng” là sự thể hiện những kiến thức đã thu nhận đƣợc c a t c giả
trong 2 n m học t i Trƣờng Đ i học Th y lợi - Cơ sở 2, ƣới sự chỉ ẫn tận tình
c a c c thầy cô trong Trƣờng và đặc iệt là c c thầy cơ c a Khoa cơng trình.
Trƣớc tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Lê Trung Phong đã nhiệt
tình hƣớng ẫn, gi p đ và t o mọi điều kiện để t c giả có thể hồn thành cơng
việc nghiên cứu khoa học c a mình
Lời cảm ơn tiếp theo xin đƣợc gửi tới Ban Gi m đốc Phân Viện miền nam/
Viện thiết kế - Bộ Quốc Phòng, nơi t c giả đang công t c, đã hỗ trợ và t o mọi
điều kiện thuận lợi để t c giả hoàn thành luận v n
Cuối cùng, t c giả xin gửi lời cảm gia đình, cũng nhƣ n è và đồng
nghiệp đã luôn động viên, gi p đ và s t c nh ên tác giả trong suốt thời gian
viết luận v n
Do h n chế về thời gian, kiến thức Khoa học và kinh nghiệm thực tế c a
ản thân chƣa nhiều nên luận v n không tr nh khỏi những thiếu sót T c giả rất
mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp và trao đổi tận tình c a c c thầy cô giáo và
đồng nghiệp để luận v n đƣợc hoàn thiện hơn
T c giả luận v n

Trần Anh Tuấn

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................. i
LỜI CÁM ƠN.................................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH........................................................................................ vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI TH CH THUẬT NGỮ ............................. viii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 1
Tính cấp thiết c a Đề tài ................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu .................................................................... 2
C ch tiếp cận và phƣơng ph p nghiên cứu ....................................................... 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn c a đề tài .......................................................... 5
Dự kiến kết quả đ t đƣợc .................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG
THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ......................................................................... 6
1 1 Chất lƣợng và quản lý chất lƣợng cơng trình xây ựng ............................ 6
1 1 1 Đặc điểm về cơng trình xây ựng......................................................... 6
1 1 2 Chất lƣợng cơng trình xây ựng .......................................................... 7
1 1 3 Những quan điểm về quản lý chất lƣợng cơng trình xây ựng ........... 7
1 1 4 Tìm hiểu c c chức n ng cơ ản c a quản lý chất lƣợng cơng trình
xây ựng ................................................................................................................. 8
1 1 5 C c phƣơng thức quản lý chất lƣợng cơng trình xây ựng ................. 10
1 1 6 u cầu cơ ản c a ho t động quản lý chất lƣợng cơng trình xây
ựng ........................................................................................................................ 14
1 2 Quản lý chất lƣợng trong giai đo n thiết kế cơng trình xây ựng ............ 17
1 2 1 Yêu cầu đối với quản lý chất lƣợng thiết kế cơng trình xây ựng ...... 17
1.2.2. Mơ hình quản lý chất lƣợng thiết kế cơng trình xây ựng .................. 19
1 2 3 Tìm hiểu về ộ tiêu chuẩn ISO và tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ............ 20
1 3 Một số nguyên nhân làm giảm chất lƣợng thiết kế cơng trình xây ựng . 21
1 3 1 Trong giai đo n khảo s t thiết kế ........................................................ 21

iii


1 3 2 Trong giai đo n thiết kế công trình xây ựng ..................................... 25

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1. ................................................................................................. 29
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ KHOA HỌC ĐỐI VỚI CƠNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƢỢNG THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG .............................................. 30
2 1 Cơ sở ph p lý ............................................................................................ 30
2 1 1 C c v n ản quy định về quản lý chất lƣợng cơng trình xây ựng ..... 30
2 1 2 Quy định c a ph p luật về quản lý chất lƣợng thiết kế ....................... 32
2 2 Cơ sở Khoa học về thực hiện thiết kế và quản lý thiết kế ........................ 34
2 2 1 Quy chuẩn, tiêu chuẩn phục vụ thiết kế .............................................. 34
2 2 2 Điều kiện n ng lực c a ch nhiệm lập ự n; ch nhiệm, ch trì thiết
kế ............................................................................................................................ 34
2 2 3 Tổ chức, điều hành và quản lý chất lƣợng thiết kế ............................. 35
2 2 4 Hệ thống quản lý chất lƣợng theo TCVN/ISO 9001:2015 .................. 36
2 3 Phƣơng ph p nhận định c c yếu tố ảnh hƣởng công t c quản lý chất
lƣợng tƣ vấn thiết kế ................................................................................................. 36
2 3 1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................... 36
2 3 2 Giới thiệu phần mềm ........................................................................... 37
2.3.3. Phƣơng ph p nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu ................................ 38
2 3 4 Ý kiến chuyên gia về c c nhân tố và đề xuất mơ hình nghiên cứu ..... 38
2 3 5 Lập ảng câu hỏi, tiến hành khảo s t, thu thập ữ liệu ....................... 42
2 3 6 Thống kê mẫu nghiên cứu ................................................................... 47
2 3 7 Thống kê mô tả kết quả khảo s t ......................................................... 48
2 3 8 Kiểm định độ tin cậy cron ach’s alpha và đ nh gi thang đo ............ 49
2 3 9 Phân tích nhân tố kh m ph (EFA) ..................................................... 50
2.3.10. Phân tích tƣơng quan ......................................................................... 54
2.3.11. Phân tích hồi quy đa iến .................................................................. 55
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2. ................................................................................................. 58
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG SẢN PHẨM TƢ VẤN THIẾT KẾ TẠI

PHÂN VIỆN MIỀN


NAM/ VIỆN THIẾT KẾ - BỘ QUỐC PHÒNG ............................................................... 59
3 1 Tổng quan về Phân Viện miền Nam/ Viện Thiết kế - BQP. ..................... 59

iv


3 1 1 Lịch sử hình thành và ph t triển .......................................................... 59
3.1.2. Phân tích mơ hình quản lý ................................................................... 63
3 2 Thực tr ng công t c thiết kế t i Phân Viện miền Nam/ Viện Thiết kế BQP. .......................................................................................................................... 68
3 2 1 Những quy định chung về chất lƣợng thiết kế .................................... 68
3 2 2 C c công trình đã thực hiện ................................................................. 68
3 2 3 Phân tích những tồn t i trong công t c quản lý chất lƣợng thiết kế
cơng trình xây ựng. ................................................................................................ 69
3 3 Phân tích c c nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng thiết kế cơng trình xây
ựng .......................................................................................................................... 70
3 3 1 Thảo luận kết quả phân tích SPSS ....................................................... 70
3.3.2. Đ nh gi mức độ quan trọng từng nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng
thiết kế .................................................................................................................... 70
3 4 Đề xuất giải ph p nâng cao chất lƣợng thiết kế t i Phân Viện miền
Nam/ Viện Thiết kế - BQP. ....................................................................................... 71
3.4 1 Giải ph p nâng cao nguồn nhân lực .................................................... 71
3 4 2 Giải ph p trang ị n ng lực m y móc thiết ị và cơng nghệ ............... 78
3 4 3 Giải ph p nâng cao chất lƣợng khảo s t .............................................. 80
3 4 4 Giải ph p về tổ chức và quản lý .......................................................... 81
3 4 5 Giải ph p t ng cƣờng n ng lực tài chính .............................................. 84
3 4 6 Giải ph p nâng cao chất lƣợng sản phẩm ............................................ 85
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3. ................................................................................................. 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 88
PHỤ LỤC KÈM THEO..................................................................................................... 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 90

v


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1 Chung cư Lotus Riverside – Thượng Hải............................................................ 1
Hình 2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu. ................................................................................ 4
Hình 1. 1 Quy trình đảm bảo chất lượng ...................................................................... 13
Hình 1. 2 Mơ hình đảm bảo chất lượng ........................................................................ 13
Hình 1. 3 Sập đường hầm thủy điện Đạ Dâng (Lâm Đồng) – do tài liệu KSĐC sai .... 22
Hình 1. 4 Sập cầu máng Sơng Dinh 3 (Bình Thuận) – thiết kế tính sai tới 50% giá trị
thẳng đứng ..................................................................................................................... 26
Hình 2. 1 Quy trình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng........................................................ 37
Hình 2. 2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 42
Hình 2. 3 Sơ đồ nghiên cứu chính thức ......................................................................... 54
Hình 3. 1 Phân Viện miền Nam – Viện Thiết kế/ Bộ Quốc phịng ................................ 60
Hình 3. 2 Sơ đồ tổ chức của công ty ............................................................................. 63

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2 1 Phiếu khảo sát ý kiến chuyên gia ..................................................................39
Bảng 2 2 Bảng kết quả ý kiến chuyên gia về các nhân tố ............................................40
Bảng 2 3 Phân hóa và mã hóa các nhân tố ..................................................................41
Bảng 2 4 Đặc điểm mẫu nghiên cứu ............................................................................47
Bảng 2 5 Bảng kết quả thống kê mô tả .........................................................................48
Bảng 2 6 Kết quả phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm các biến độc lập......49
Bảng 2 7 Phân tích kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm các biến phụ thuộc ...............50

Bảng 2 8 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test .................................................51
Bảng 2 9 Tổng phương sai trích ...................................................................................51
Bảng 2 10 Ma trận xoay các nhân tố ...........................................................................52
Bảng 2 11 Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test ...............................................53
Bảng 2 12 Tổng phương sai trích .................................................................................53
Bảng 2. 13 Bảng ma trận xoay biến phụ thuộc .............................................................53
Bảng 2 14 Kết quả kiểm định Pearson’s mối tương quan giữa biến phụ thuộc và các
biến độc lập ...................................................................................................................54
Bảng 2 15 Phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thiết kế
.......................................................................................................................................55
Bảng 2 16 Kết quả kiểm định F ....................................................................................56
Bảng 2 17 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ..........................................................57
Bảng 2. 18 Kết quả phân tích hồi quy đa biến ..............................................................57
Bảng 3 1 Ngành nghề kinh doanh ................................................................................61
Bảng 3 2 Năng lực nhân sự ..........................................................................................65
Bảng 3 3 Thiết bị phục vụ thiết kế ................................................................................66
Bảng 3 4 Phần mềm ứng dụng .....................................................................................66
Bảng 3. 5 Thiết bị trắc địa, bản đồ ................................................................................67
Bảng 3 6 Thiết bị khảo sát địa chất, thủy văn ..............................................................67
Bảng 3 7 Thiết bị phịng thí nghiệm, kiểm định............................................................67
Bảng 3 8 Đào tạo kỹ năng quản lý cho lãnh đạo .........................................................71
Bảng 3 9 Tuyển dụng ....................................................................................................74
Bảng 3. 10 Đào tạo chuyên môn nghiệp vụ ...................................................................76
Bảng 3 11 Nâng cấp thiết bị .........................................................................................79
Bảng 3 12 Nâng cấp phần mềm công nghệ ..................................................................80
Bảng 3 13 Nâng cấp thiết bị khảo sát...........................................................................81

vii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
ĐHTL Đ i học Th y lợi
DCCD Viện Thiết Kế/Bộ Quốc Phòng
DN Doanh nghiệp
KHKT Khoa học kỹ thuật
LVThS Luận v n Th c sĩ
QP-AN Quốc phòng - An ninh
SXKD Sản xuất kinh doanh
TNHH MTV Trách nhiệm hữu h n một thành viên
TVXD Tƣ vấn xây ựng
VTK/BQP Viện Thiết Kế/Bộ Quốc Phòng
PVMN Phân Viện miền nam/ Viện Thiết Kế - Bộ Quốc phòng
QLCLXD Quản lý chất lƣợng xây dựng
QLCL Quản lý chất lƣợng
DAĐT Dự án đầu tƣ
TKKT Thiết kế kỹ thuật

viii


MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của Đề tài
Xây ựng ln là ngành quan trọng, là ộ phận không thể thiếu c a nền
kinh tế quốc ân Ở nhiều nƣớc trên thế giới, trong ảng xếp lo i c c ngành t o
nguồn thu h t ch yếu và sử ụng nhiều lao động c a nền kinh tế ln có tên
ngành xây ựng Cùng sự ph t triển tồn cầu hóa, ngành xây ựng ở Việt nam
đƣợc coi là ngành kinh tế mũi nhọn, th c đẩy sự ph t triển c a c c ngành kinh tế
khác, nên ngày càng đƣợc ch trọng đầu tƣ với mục tiêu hƣớng tới không chỉ là
số lƣợng mà cả chất lƣợng cũng đƣợc quan tâm nhiều hơn Chất lƣợng cơng
trình đƣợc quyết định ch yếu trong giai đo n thi công nhƣng để phục vụ tốt cho

giai đo n này thì vai trị c a cơng t c thiết kế đóng vai trị vơ cùng quan trọng;
đảm ảo chất lƣợng, an tồn và hiệu quả đầu tƣ Vì vậy, ngay từ những khâu đầu
tiên c a ự n, công tác khảo s t, thiết kế cần phải kiểm so t tốt; có nhƣ vậy
trong quá trình thực hiện dự án sẽ h n chế đƣợc r i ro

Hình 1 Chung cư Lotus Riverside – Thượng Hải
Phân Viện miền Nam/ Viện Thiết kế - Bộ Quốc phịng (Chi nhánh Cơng ty
TNHH MTV Tƣ vấn Thiết kế và Đầu tƣ Xây ựng – Bộ Quốc phòng) đƣợc
thành lập ngày 10 tháng 11 n m 1993, ho t động chính trong lĩnh vực khảo sát,
tƣ vấn thiết kế, tƣ vấn giám s t, tƣ vấn quản lý ự n, …; chịu sự c nh tranh gay
gắt từ c c công ty tƣ vấn kh c Sự c nh tranh tất yếu sẽ làm giảm gi ịch vụ
nhƣng vẫn phải ảo đảm chất lƣợng Chất lƣợng là yếu tố sống còn quyết định
1


đến sự tồn t i và phát triển c a oanh nghiệp; ý thức đƣợc điều đó, Phân Viện
miền nam đã không ngừng nâng cao chất lƣợng hồ sơ thiết kế nhằm giữ vững uy
tín, thƣơng hiệu, cũng nhƣ nâng cao sức c nh tranh trong môi trƣờng xây ựng
hiện nay
Là một DN trực thuộc Bộ Quốc phòng, vừa thực hiện các nhiệm vụ chính
trị (Tham mƣu cho Quân y Trung ƣơng, th trƣởng Bộ Quốc phịng thực hiện
cơng t c khảo s t, thiết kế oanh tr i; nghiên cứu khoa học) vừa thực hiện công
tác SXKD với những nét đặc thù nhƣ:
- PVMN có 5 Trung tâm TVXD (ho t động chính là tƣ vấn thiết kế), 1 Xí
nghiệp (ho t động chính là khảo s t địa chất, địa hình, thí nghiệm) và 4 phịng
an chức n ng với quân số hơn 120 ngƣời
- Hàng n m thực hiện hơn 250 hợp đồng TVXD với tính chất, quy mô, độ
phức t p c a c c hợp đồng không giống nhau
- Sản phẩm tƣ vấn cung cấp cho các cơng trình xây dựng trải ài ch yếu
trên khu vực phía Nam.

- Tiến độ thực hiện cơng trình gấp nhƣng vẫn phải đảm ảo chất lƣợng
cũng nhƣ công tác Quốc phòng - An ninh (QP-AN).
Trong thời gian qua, công t c quản lý, nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ
vấn thiết kế c c ự n đầu tƣ xây ựng trong PVMN đã đ t đƣợc những kết quả
nhất định. Bên c nh đó, cịn có những vấn đề ất cập, h n chế nên việc hoàn
thiện hệ thống quản lý, nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết kế là cần
thiết, nên tôi chọn đề tài “Nâng cao chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế tại
Phân Viện miền nam/ Viện Thiết kế - BQP” cho luận v n tốt nghiệp khóa học
c a mình.
Nội dung nghiên cứu
Đánh gi thực tr ng công t c tƣ vấn thiết kế t i PVMN.
Nghiên cứu cơ sở pháp lý và khoa học về quản lý chất lƣợng công trình
thiết kế. Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn
thiết kế Từ đó x c định nhân tố ảnh hƣởng nhất.
Nghiên cứu và đề xuất một số giải ph p nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ
vấn thiết kế t i PVMN trong thời gian tới
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu c a luận v n là hồ sơ tƣ vấn thiết kế cơng trình xây
ựng
Ph m vi nghiên cứu c a luận v n là ho t động tƣ vấn thiết kế xây ựng c a
PVMN.
2


Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu ứng ụng lý thuyết và thực tiễn; o vậy, đề tài này
sử ụng nhiều phƣơng ph p nghiên cứu kh c nhau nhằm tận ụng tính hợp lý và
ƣu việt c a c c phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ:
- Thu thập phân tích và kế thừa.
- Phƣơng pháp điều tra, thu thập và xử lý thông tin.

- Phƣơng ph p thống kê đ nh gi sử ụng phần mềm thống kê phân tích ữ
liệu SPSS.
- Phƣơng ph p phân tích tổng hợp.
- Nghiên cứu số liệu từ các tài liệu thống kê, o cáo c c Dự n đầu tƣ, hồ
sơ, công t c quản lý c c ự án đầu tƣ xây ựng công trình hiện thời c a PVMN.

3


Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn
thiết kế tại Phân Viện miền Nam/VTK - BQP

ĐIỀU TRA THU THẬP

NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU

- Thu thập số liệu từ PVMN:

- Các v n ản pháp lý c a Nhà
nƣớc về quản lý chất lƣợng thiết
kế.

- Lập phiếu điều tra, phỏng vấn
chuyên gia làm việc t i:

- C c tài liệu về quản lý xây
ựng.

+ Các công ty tƣ vấn xây ựng.


- Các nghiên cứu trƣớc đây về tƣ
vấn xây ựng và nâng cao n ng
lực thiết kế.

+ Cơ quan QL Nhà nƣớc.

+ C c ch đầu tƣ.
+ TVGS, TVQLDA, TC …

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ
- Thực tr ng chất lƣợng hồ sơ thiết kế c a PVMN
trong thời gian qua.
- Đ nh gi điểm m nh, điểm yếu, c a PVMN trong
quá trình thiết kế xây ựng
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM TƢ VẤN THIẾT KẾ
- Các giải ph p chiến lƣợc.
- C c giải ph p cụ thể.

Hình 2 Sơ đồ quy trình nghiên cứu.

4


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đ nh giá tổng quan về công t c tƣ vấn thiết kế xây ựng trong PVMN
nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm thiết kế Đƣa ra những
nhân tố ảnh hƣởng chất lƣợng sản phẩm thiết kế, từ đó làm rõ sự cần thiết phải
thiết kế quy trình, hồn thiện cơng t c quản lý chất lƣợng tƣ vấn thiết kế cơng
trình xây ựng trong điều kiện chính sách hiện nay và định hƣớng phát triển mơ

hình ho t động trong thời gian tới
Kết quả đạt đƣợc
Trên cơ sở phân tích, đ nh gi thực tr ng để chỉ ra đƣợc c c tồn t i, khó
kh n, ất cập và nguyên nhân c a sản phẩm tƣ vấn thiết kế c c dự n đầu tƣ xây
dựng t i PVMN.
Nghiên cứu đề xuất c c giải ph p hoàn thiện hệ thống quản lý và kỹ thuật
nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm tƣ vấn thiết kế c c ự n đầu tƣ xây ựng
trong PVMN cho phù hợp, đảm ảo cơ sở khoa học và pháp lý.

5


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƢỢNG THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
1.1. Chất lƣợng và quản lý chất lƣợng cơng trình xây dựng
1.1.1. Đặc điểm về cơng trình xây dựng
Cơng trình xây ựng là sản phẩm đƣợc t o thành bởi sức lao động c a
con ngƣời, vật liệu xây dựng, thiết ị lắp đặt vào cơng trình, đƣợc liên kết,
định vị với đất, có thể ao gồm phần ƣới mặt đất, phần ƣới mặt nƣớc và
phần trên mặt nƣớc, đƣợc xây ựng theo thiết kế Cơng trình xây ựng bao
gồm cơng trình dân ụng, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp và
phát triển nơng thơn, cơng trình h tầng kỹ thuật và cơng trình
khác.
Đặc điểm c a sản phẩm xây ựng là có quy mô lớn, kết cấu phức t p,
thời gian sử ụng lâu ài, có giá trị lớn địi hỏi c c nhà xây ựng phải ự đo n
trƣớc xu hƣớng tiến ộ xã hội để tr nh ị l c hậu Phong c ch kiến trúc và
kiểu ng một sản phẩm cần phải phù hợp với v n ho ân tộc Trên thực tế,
đã có khơng ít c c cơng trình xây ựng trở thành iểu tƣợng c a một quốc gia
nhƣ: Chùa một cột ở Hà nội, tháp Ephen ở Pari.. và o đó chất lƣợng c a c c
cơng trình xây ựng cũng phải đƣợc đặc iệt ch ý. Nó khơng chỉ ảnh hƣởng

tới tuổi thọ c a cơng trình và cịn ảnh hƣởng tới sự an tồn cho ngƣời sử
ụng
Sản phẩm xây ựng mang tính tổng hợp ph t huy t c dụng về mặt kinh
tế, chính trị, kế to n, nghệ thuật .. Nó rất đa ng nhƣng l i mang tính độc lập,
mỗi một cơng trình đƣợc xây ựng theo một thiết kế, kỹ thuật riêng, có gi trị
ự to n riêng và t i một địa điểm nhất định, nơi sản xuất ra sản phẩm cũng
đồng thời là nơi sau này khi sản phẩm hoàn thành đƣợc đƣa vào sử ụng và
phát huy t c ụng Những đặc điểm này có t c động lớn tới gi trị sản
xuất ngành xây ựng
Qu trình từ khi khởi cơng cho đến khi hồn thành cơng trình bàn giao
và đƣa vào sử ụng thƣờng kéo dài. Nó phụ thuộc quy mơ và tính chất phức
t p về kỹ thuật c a từng cơng trình. Q trình thi công đƣợc chia thành nhiều
giai đo n, mỗi giai đo n thi công l i chia thành nhiều công việc khác nhau,
các cơng việc ch yếu iễn ra ngồi trời chịu tác động rất lớn c a c c nhân tố
mơi trƣờng xấu nhƣ mƣa, nắng, lũ, lụt địi hỏi c c nhà xây ựng phải giám
s t chặt chẽ những iến động này để h n chế đến mức thấp nhất những ảnh
hƣởng xấu c a nó.

6


Sản phẩm xây dựng là sản phẩm đơn chiếc và đƣợc tiêu thụ theo c ch
riêng C c sản phẩm đƣợc coi nhƣ tiêu thụ trƣớc khi đƣợc xây dựng theo giá
trị ự toán hay gi thoả thuận với ch đầu tƣ (gi đấu thầu) do đó tính chất
hàng ho c a sản phẩm xây lắp không đƣợc thể hiện rõ ởi vì sản phẩm xây
lắp là hàng ho đặc iệt.
1.1.2. Chất lượng cơng trình xây dựng.
Kh i niệm chất lƣợng xây ựng (CLXD) đã xuất hiện từ lâu. Tuy nhiên,
hiểu nhƣ thế nào là CLXD l i là vấn đề không đơn giản CLXD là một ph m trù
rất rộng và phức t p, phản ánh tổng hợp các nội ung kỹ thuật, kinh tế - xã hội

Do tính phức t p đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về CLXD
Mỗi kh i niệm đều có những cơ sở khoa học và nhằm giải quyết những mục
tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế
Đứng trên góc độ kh c nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh
doanh mà có thể đƣa ra những quan niệm về CLXD xuất phát từ sản xuất, tiêu
dùng, hay từ đòi hỏi c a thị trƣờng
Kh i niệm CLXD cần phải hiểu đ ng Chỉ có thể tiến hành có hiệu quả
cơng tác quản lý chất lƣợng xây ựng (QLCLXD) khi có quan niệm đ ng đắn và
chính xác về CLXD
Hiện nay có rất nhiều quan niệm kh c nhau về chất lƣợng, mỗi quan
điểm điều có những c n cứ khoa học và thực tiễn khác nhau Theo tiêu chuẩn
ISO, chất lƣợng là mức độ đ p ứng các yêu cầu c a một tập hợp
c c đặc tính vốn có.
Chất lƣợng cơng trình xây ựng là những yêu cầu về an toàn, ền vững,
kỹ thuật và mỹ thuật c a cơng trình nhƣng phải phù hợp với quy chuẩn và tiêu
chuẩn xây ựng, c c quy định trong v n ản quy ph m pháp luật có liên quan
và hợp đồng kinh tế
Xét từ góc độ ản thân sản phẩm xây ựng và ngƣời hƣởng thụ xây
ựng, chất lƣợng cơng trình đƣợc đ nh gi ởi đặc tính cơ ản sau: cơng
n ng, độ tiện ụng; tuân th c c tiêu chuẩn kỹ thuật; độ ền vững, tin cậy;
tính thẩm mỹ, an tồn trong khai thác, sử ụng; tính kinh tế; và ảo đảm về tính
thời gian (thời gian phục vụ c a cơng trình).
1.1.3. Những quan điểm về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Để đ t đƣợc chất lƣợng mong muốn cần phải quản lý một c ch đ ng
đắn các yếu tố c a chất lƣợng Quản lý chất lƣợng là một khía c nh c a
chức n ng quản lý để x c định và thực hiện chính sách chất lƣợng Ho t
động quản lý trong lĩnh vực chất lƣợng đƣợc gọi là quản lý chất lƣợng

7



Theo tiêu chuẩn ISO 9001: quản lý chất lƣợng là một ho t động có
chức n ng quản lý chung nhằm mục đích đề ra chính sách, mục tiêu, trách
nhiệm và thực hiện chúng bằng c c iện ph p nhƣ ho ch định chất lƣợng,
kiểm so t chất lƣợng, đảm ảo chất lƣợng và cải tiến chất lƣợng trong khn
khổ một hệ thống chất lƣợng.
Có rất nhiều định nghĩa kh c nhau về quản lý chất lƣợng, tuy nhiên về
cơ ản nhằm chỉ rõ:
- Mục tiêu trực tiếp c a quản lý chất lƣợng là đảm ảo chất lƣợng và
cải tiến chất lƣợng phù hợp với nhu cầu thị trƣờng với chi phí tối ƣu
- Thực chất c a quản lý chất lƣợng là tổng hợp c c ho t động c a
chức n ng quản lý nhƣ: ho ch định, tổ chức, kiểm so t và điều chỉnh Nói
cách kh c, quản lý chất lƣợng chính là chất lƣợng c a quản lý
- Quản lý chất lƣợng là hệ thống c c ho t động, c c iện pháp (hành
chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội). Quản lý chất lƣợng là nhiệm vụ c a
tất cả mọi ngƣời, mọi thành viên trong xã hội, trong oanh nghiệp, là tr ch
nhiệm c a tất cả các cấp, nhƣng phải đƣợc lãnh đ o cao nhất chỉ đ o
Quản lý chất lƣợng cơng trình là ho t động can thiệp gi n tiếp thông qua
công cụ ph p luật t c động vào công tác quản lý sản xuất hàng ngày giữa
ngƣời đặt hàng (ch đầu tƣ) và ngƣời bán hàng (các nhà thầu) để làm ra sản
phẩm xây ựng - một lo i sản phẩm có tính đơn chiếc và khơng cho phép có
phế phẩm
1.1.4. Tìm hiểu các chức năng cơ bản của quản lý chất lượng cơng trình
xây dựng.
QLCLXD cũng nhƣ ất kỳ một lo i quản lý nào đều phải thực hiện một số
chức n ng cơ ản nhƣ: Ho ch định, tổ chức, kiểm tra, kích thích, điều hịa phối
hợp. Nhƣng do mục tiêu và đối tƣợng quản lý c a quản lý chất lƣợng có những
đặc thù riêng nên các chức n ng c a quản lý chất lƣợng xây dựng cũng có
những đặc điểm riêng.
1.1.4.1. Chức năng hoạch định chất lượng

Ho ch định là chức n ng quan trọng hàng đầu và đi trƣớc c c chức n ng
kh c c a quản lý chất lƣợng.
Ho ch định chất lƣợng là một ho t động x c định mục tiêu và c c phƣơng
tiện, nguồn lực và iện ph p nhằm thực hiện mục tiêu CLXD Nhiệm vụ c a
ho ch định chất lƣợng là:
- Nghiên cứu thị trƣờng để x c định yêu cầu c a kh ch hàng về sản phẩm
hàng hố ịch vụ, từ đó x c định u cầu về chất lƣợng, các thông số kỹ thuật cơ
ản.
8


- X c định mục tiêu chất lƣợng cần đ t đƣợc và chính sách chất lƣợng.
- Chuyển giao kết quả ho ch định cho c c ộ phận t c nghiệp
1.1.4.2. Chức năng tổ chức
Để làm tốt chức n ng tổ chức cần thực hiện các nhiệm vụ ch yếu sau đây:
- Tổ chức hệ thống quản lý chất lƣợng, hiện đang tồn t i nhiều hệ thống
quản lý chất lƣợng nhƣ TQM (Total Quanlity Management), ISO 9000
(International Standards Organization), HACCP (Hazard Analysis and Critical
Control Point System), GMP (Good manufacturing practices), Q-Base (tập hợp
các kinh nghiệm quản lý chất lƣợng đã đƣợc thực thi t i New Zealand), giải
thƣởng chất lƣợng Việt Nam
- Tổ chức thực hiện ao gồm việc tiến hành các iện ph p kinh tế, tổ chức,
kỹ thuật, chính trị, tƣ tƣởng, hành chính nhằm thực hiện kế ho ch đã x c định.
Nhiệm vụ này ao gồm:
+ Làm cho mọi ngƣời thực hiện kế ho ch biết rõ mục tiêu, sự cần thiết và
nội ung mình phải làm.
+ Tổ chức chƣơng trình đào t o cần thiết đối với những ngƣời thực hiện kế
ho ch
+ Cung cấp nguồn lực thực hiện
1.1.4.3. Chức năng kiểm tra, kiểm soát

Kiểm tra, kiểm so t chất lƣợng là qu trình điều khiển, đ nh giá các ho t
động t c nghiệp thông qua những kỹ thuật, phƣơng tiện, phƣơng pháp và ho t
động nhằm đảm ảo CLXD theo đ ng yêu cầu đặt ra. Những nhiệm vụ ch yếu
c a kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng là:
- Tổ chức c c ho t động nhằm ảo đảm CLXD nhƣ yêu cầu.
- Đ nh giá việc thực hiện công t c quản lý chất lƣợng c a các ch thể
- So s nh chất lƣợng thực tế với tiêu chí chất lƣợng để ph t hiện những sai
lệch
- Tiến hành c c ho t động cần thiết nhằm khắc phục những sai lệch, đảm
ảo thực hiện đ ng những yêu cầu
Khi thực hiện kiểm tra, kiểm so t c c kết quả thực hiện kế ho ch cần đánh
gi một c ch độc lập những vấn đề sau:
- Sự tuân th ph p luật trong quản lý chất lƣợng.
- Hệ thống quản lý chất lƣợng.
Nếu mục tiêu không đ t đƣợc có nghĩa là một trong hai hoặc cả hai điều
kiện trên không đƣợc thỏa mãn
9


1.1.4.4. Chức năng kích thích
Kích thích việc đảm ảo và nâng cao chất lƣợng đƣợc thực hiện thông qua
p ụng chế độ thƣởng ph t về chất lƣợng và áp ụng giải thƣởng quốc gia về
đảm ảo và nâng cao CLXD.
1.1.4.5. Chức năng điều chỉnh, điều hịa, phối hợp
Đó là toàn ộ những ho t động nhằm t o ra sự phối hợp đồng ộ, khắc
phục c c tồn t i và đƣa CLXD lên mức cao hơn.
Ho t động điều chỉnh, điều hòa, phối hợp đối với quản lý chất lƣợng đƣợc
hiểu rõ ở nhiệm vụ cải tiến và hoàn thiện chất lƣợng.
Khi tiến hành c c ho t động điều chỉnh cần phải phân biệt rõ ràng giữa việc
lo i trừ hậu quả và lo i trừ nguyên nhân c a hậu quả Cần tìm hiểu nguyên nhân

xảy ra khuyết tật và có iện pháp khắc phục ngay từ đầu Nếu không đ t mục
tiêu chất lƣợng o kế ho ch QLCL đề ra, cần hoàn thiện ngay vì đây là yếu tố cơ
ản ảo đảm chất lƣợng cơng trình.
1.1.5. Các phương thức quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
Trong lịch sử ngành xây dựng, CLXD khơng ngừng t ng lên theo sự ph t
triển c a c c nền v n minh. Ở mỗi giai đo n đều có một phƣơng thức QLCL tiêu
iểu cho thời kỳ đó. Tùy theo cách nhìn nhận, đ nh gi và phân lo i, các chuyên
gia chất lƣợng trên thế giới có nhiều c ch đ c kết khác nhau, nhƣng về cơ ản
tất cả đều nhất qu n về hƣớng ph t triển c a quản lý chất lƣợng và có thể đ c
kết thành một số phƣơng thức tiêu biểu sau:
1.1.5.1. Phương thức kiểm tra chất lượng (Inspection)
Một phƣơng thức đảm bảo CLXD phù hợp với qui định là kiểm tra các sản
phẩm và chi tiết ộ phận, nhằm sàng lọc và lo i ỏ c c chi tiết, ộ phận không
đảm ảo tiêu chuẩn hay quy c ch kỹ thuật Đấy chính là phƣơng thức kiểm tra
chất lƣợng. Theo ISO 9001 thì “Kiểm tra CLXD là các ho t động nhƣ thẩm tra,
thẩm định, thử nghiệm hoặc kiểm định một hay nhiều đặc tính chất lƣợng và so
s nh kết quả với yêu cầu quy định nhằm x c định sự không phù hợp về CLXD”
Nhƣ vậy, kiểm tra chỉ góp một phần trong QLCLXD, ng n chặn đƣợc một
số khiếm khuyết về CLXD Điều đó có nghĩa là chất lƣợng không đƣợc t o ựng
nên qua kiểm tra Ngoài ra, để đảm ảo CLXD phù hợp qui định ằng c ch kiểm
tra cần phải thỏa mãn những điều kiện sau:
- Công việc kiểm tra cần đƣợc tiến hành đ ng quy định.
- Chi phí cho sự kiểm tra phải ít hơn chi phí tổn thất o khuyết tật và những
thiệt h i o ảnh hƣởng c a khuyết tật
- Q trình kiểm tra khơng đƣợc ảnh hƣởng đến chất lƣợng
10


Những điều kiện trên không phải thực hiện ễ àng ngay cả với cơng nghệ
hiện đ i. Vì lý do này, vào những n m 1920 ngƣời ta đã ắt đầu ch trọng đến

việc đảm ảo ổn định chất lƣợng trong suốt qu trình, hơn là đợi đến khâu cuối
cùng mới tiến hành kiểm tra, kiểm định Từ đó khái niệm kiểm soát chất lƣợng
(Quality Control - QC) đã ra đời.
1.1.5.2. Phương thức kiểm soát chất lượng – QC (Quality Control)
Walter A. Shewhart, một kỹ sƣ thuộc phịng thí nghiệm Bell Telephone t i
Priceton, Newjersey (Mỹ) là ngƣời đầu tiên đề xuất việc sử ụng các biểu đồ
kiểm soát vào việc kiểm so t chất lƣợng và đƣợc coi là mốc ra đời c a hệ thống
kiểm soát chất lƣợng hiện đ i. Kiểm so t chất lƣợng là c c ho t động kỹ thuật
mang tính t c nghiệp đƣợc sử ụng để đ p ứng c c yêu cầu chất lƣợng
Để kiểm soát chất lƣợng, phải kiểm so t đƣợc mọi yếu tố ảnh hƣởng trực
tiếp tới qu trình t o ra chất lƣợng Việc kiểm sốt này nhằm ng n ngừa sản xuất
ra sản phẩm khuyết tật
Muốn QLCLXD cần phải kiểm so t đƣợc 5 điều kiện cơ ản sau đây:
- Kiểm soát con người: Tất cả mọi ngƣời, từ lãnh đ o cấp cao nhất tới nhân
viên thƣờng phải: Đƣợc đào t o để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao; đ kinh
nghiệm để sử ụng c c phƣơng ph p, qui trình cũng nhƣ iết sử ụng c c trang
thiết ị, phƣơng tiện; hiểu iết rõ về nhiệm vụ và tr ch nhiệm c a mình đối với
CLXD; có đầy đ những tài liệu, hƣớng ẫn cơng việc cần thiết và có đ
phƣơng tiện để tiến hành cơng việc; có đ mọi điều kiện cần thiết kh c để cơng
việc có thể đ t đƣợc chất lƣợng nhƣ mong muốn
- Kiểm soát phương pháp và quá trình: Phƣơng pháp và quá trình phải phù
hợp nghĩa là ằng phƣơng pháp và qu trình chắc chắn sản phẩm đƣợc t o ra sẽ
đ t đƣợc những yêu cầu đề ra.
- Kiểm soát việc cung ứng các yếu tố đầu vào: Nguồn cung cấp nguyên vật
liệu phải đƣợc lựa chọn Nguyên liệu phải đƣợc kiểm tra chặt chẽ khi nhập vào
và trong q trình ảo quản...
- Kiểm sốt trang thiết bị dùng trong sản xuất và thử nghiệm: C c lo i thiết
ị này phải phù hợp với mục đích sử ụng Đảm ảo đƣợc yêu cầu nhƣ: Ho t
động tốt; Đảm ảo c c yêu cầu kỹ thuật; an tồn đối với cơng nhân vận hành;
Khơng gây ơ nhiễm mơi trƣờng, s ch sẽ

- Kiểm sốt thơng tin: Mọi thơng tin phải đƣợc ngƣời có thẩm quyền kiểm
tra và uyệt an hành Thông tin phải cập nhật và đƣợc chuyển đến những chỗ
cần thiết để sử ụng ..
Cần lƣu ý rằng kiểm so t chất lƣợng phải tiến hành song song với kiểm tra
chất lƣợng vì nó uộc sản phẩm làm ra phải đƣợc một mức chất lƣợng nhất định
11


và ng n ngừa ớt những sai sót có thể xảy ra Nói cách khác là kiểm so t chất
lƣợng phải gồm cả chiến lƣợc kiểm tra chất lƣợng Giữa kiểm tra và kiểm so t
chất lƣợng có điểm kh c nhau cơ ản Kiểm tra là sự so s nh, đối chiếu giữa
chất lƣợng thực tế với những yêu cầu chất lƣợng đặt ra Kiểm so t là ho t động
bao qt hơn, tồn iện hơn Nó ao gồm c c ho t động thẩm tra, giám sát trong
suốt qu trình thiết kế, thi cơng, để so sánh, đ nh gi chất lƣợng, tìm nguyên
nhân và iện pháp khắc phục.
1.1.5.3. Phương pháp đảm bảo chất lượng – QA (Quality Assurance)
Chất lƣợng phải hƣớng tới sự thỏa mãn kh ch hàng. Nói chung khách hàng
đến với nhà cung cấp để thực hiện c c hợp đồng mua n, ựa trên hai yếu tố:
giá cả ( ao gồm cả gi mua, chi phí sử ụng, gi bán l i sau khi sử ụng ) và sự
tín nhiệm đối với ngƣời cung cấp.
Làm thế nào để có đƣợc sự tín nhiệm c a kh ch hàng về mặt chất lƣợng,
thậm chí khi kh ch hàng chƣa nhận đƣợc sản phẩm Trong một thời kỳ ài trong
nửa đầu thế kỷ XX ngƣời mua hàng sau khi ký kết hợp đồng xong chỉ còn c ch
phó mặc cho nhà sản xuất tự lo liệu, cho tới khi nhận hàng Họ không thể iết
đƣợc những gì iễn ra. Một số khách hàng cũng đã có một số giải pháp nhƣ cử
giám định viên đến cơ sở sản xuất để kiểm tra một số khâu quan trọng trong q
trình thi cơng Nhƣng điều đó vẫn khơng đ , vì cịn nhiều yếu tố kh c ảnh hƣởng
tới CLXD
Do yêu cầu c a sản xuất và đặc iệt là do yêu cầu c a khách hàng, một
phƣơng thức quản lý chất lƣợng mới “Đảm bảo chất lƣợng” ra đời để thay thế

cho kiểm soát Đảm ảo chất lƣợng là mọi ho t động có kế ho ch, có hệ thống
và đƣợc khẳng định để đem l i lòng tin về CLXD và thỏa mãn các yêu cầu đã
định đối với chất lƣợng.
Để có thể đảm ảo chất lƣợng theo nghĩa trên, ngƣời cung cấp phải xây
dựng một hệ thống đảm ảo chất lƣợng có hiệu lực và hiệu quả, đồng thời làm
thế nào để chứng tỏ cho khách hàng iết điều đó Đó chính là nội ung cơ ản
c a ho t động đảm bảo chất lƣợng
Quan điểm đảm bảo chất lƣợng đƣợc p ụng đầu tiên trong những ngành
cơng nghiệp địi hỏi độ tin cậy cao, sau đó ph t triển rộng sang ngành xây
ựng C ch thức quản lý chất lƣợng theo kiểu đảm ảo chất lƣợng đƣợc thực
hiện ựa trên hai yếu tố: Phải chứng minh đƣợc việc thực hiện kiểm so t chất
lƣợng và đƣa ra đƣợc những ằng chứng về việc kiểm so t ấy

12


Hình 1. 1 Quy trình đảm bảo chất lượng
Tùy theo mức độ phức t p c a cơ cấu tổ chức và mức độ phức t p c a cơng
trình xây ựng mà việc đảm ảo chất lƣợng đòi hỏi phải có nhiều hay ít v n ản.
Mức độ tối thiểu cần đ t đƣợc gồm những v n ản nhƣ ghi trong sơ đồ trên Khi
đ nh gi , kh ch hàng sẽ xem xét các v n ản tài liệu này và xem nó là cơ sở an
đầu để khách hàng đặt niềm tin vào nhà xây ựng

Hình 1. 2 Mơ hình đảm bảo chất lượng
Để khảng định CLXD, nhà cung ứng sẽ trình ày những ằng chứng về
kiểm so t chất lƣợng có qui định trong hợp đồng (các biên ản nghiệm thu chất
lƣợng).

13



Phƣơng pháp kiểm so t chất lƣợng toàn diện – TQC (Total Quality
Control).
Kiểm sốt chất lƣợng tồn diện là sự huy động nỗ lực c a mọi ch thể thực
hiện c c qu trình có liên quan tới uy trì và cải tiến chất lƣợng Điều này sẽ
gi p tiết kiệm tối đa trong sản xuất, ịch vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu kh ch
hàng.
1.1.6. Yêu cầu cơ bản của hoạt động quản lý chất lượng cơng trình xây
dựng.
QLCLXD thể hiện c c
quy ho ch xây ựng, lập ự
thiết kế xây ựng, thi công
chọn nhà thầu, nghiệm thu,
hành, ảo trì cơng trình xây
cơng trình.

nội ung QLCL c c ho t động xây ựng gồm lập
n đầu tƣ xây ựng cơng trình, khảo s t xây ựng,
xây ựng, gi m s t xây ựng, quản lý ự án, lựa
àn giao đƣa cơng trình vào khai th c sử ụng, ảo
ựng và ho t động khác có liên quan đến xây ựng

Tuy nhiên trong giới h n c a luận v n, t c giả chỉ nêu sâu về yêu cầu cơ
ản c a ho t động quản lý chất lƣợng trong giai đo n khảo s t, thiết kế Theo
Nghị định 46/2015/NĐ-CP về quản lý chất lƣợng và ảo trì cơng trình xây dựng,
ho t động quản lý chất lƣợng cơng trình xây ựng xun suốt các giai đo n từ
giai đo n khảo s t, thiết kế đến thi cơng và khai thác cơng trình đƣợc thể hiện
nhƣ sau:
1.1.6.1. Hoạt động quản lý chất lượng trong giai đoạn khảo sát
Trong giai đo n này yêu cầu ch đầu tƣ, nhà thầu khảo sát, nhà thầu thiết

kế, c c tổ chức cá nhân gi m s t khảo s t xây ựng phải có trách nhiệm nhƣ
sau:
- Đối với ch đầu tƣ: Cần lựa chọn nhà thầu khảo s t xây ựng đ điều kiện
n ng lực theo quy định; Tổ chức lập, phê uyệt nhiệm vụ khảo s t xây ựng,
phƣơng án kỹ thuật khảo sát xây ựng và bổ sung nhiệm vụ khảo s t xây ựng
(nếu có); Kiểm tra việc tuân th các quy định trong hợp đồng xây ựng c a nhà
thầu khảo s t xây ựng trong qu trình thực hiện khảo s t; Tự thực hiện hoặc
th tổ chức, cá nhân có chun mơn phù hợp với lo i hình khảo sát để thực
hiện giám sát công t c khảo s t xây ựng; Nghiệm thu o cáo kết quả khảo s t
xây ựng
- Đối với nhà thầu khảo s t xây ựng: Lập nhiệm vụ khảo s t xây ựng khi
có yêu cầu c a ch đầu tƣ; lập phƣơng n kỹ thuật khảo sát phù hợp với nhiệm
vụ khảo sát xây ựng và các tiêu chuẩn về khảo s t xây ựng đƣợc p ụng; Bố
trí đ cán ộ có kinh nghiệm và chuyên môn phù hợp để thực hiện khảo s t; cử
ngƣời có đ điều kiện n ng lực theo quy định c a ph p luật để làm ch nhiệm
14


khảo sát xây ựng; tổ chức tự giám sát trong qu trình khảo s t; Thực hiện khảo
sát theo phƣơng n kỹ thuật khảo sát xây ựng đƣợc phê uyệt; sử ụng thiết ị,
phịng thí nghiệm hợp chuẩn theo quy định c a ph p luật và phù hợp với cơng
việc khảo s t; Bảo đảm an tồn cho ngƣời, thiết ị, các cơng trình h tầng kỹ
thuật và các cơng trình xây ựng khác trong khu vực khảo s t; Bảo vệ mơi
trƣờng, giữ gìn cảnh quan trong khu vực khảo s t; phục hồi hiện trƣờng sau khi
kết th c khảo s t; Lập áo cáo kết quả khảo sát xây ựng đ p ứng yêu cầu c a
nhiệm vụ khảo sát xây ựng và hợp đồng; kiểm tra, khảo sát l i hoặc khảo sát bổ
sung khi báo cáo kết quả khảo sát xây ựng không phù hợp với điều kiện tự
nhiên nơi xây ựng cơng trình hoặc không đ p ứng yêu cầu c a nhiệm vụ khảo
sát.
- Đối với nhà thầu thiết kế: Lập nhiệm vụ khảo s t xây ựng phù hợp với

yêu cầu c a từng ƣớc thiết kế khi có yêu cầu c a ch đầu tƣ; Kiểm tra sự phù
hợp c a số liệu khảo s t với yêu cầu c a ƣớc thiết kế, tham gia nghiệm thu báo
c o kết quả khảo s t xây ựng khi đƣợc ch đầu tƣ yêu cầu; Kiến nghị ch đầu
tƣ thực hiện khảo sát xây dựng ổ sung khi phát hiện kết quả khảo sát không đ p
ứng yêu cầu khi thực hiện thiết kế hoặc ph t hiện những yếu tố kh c thƣờng ảnh
hƣởng đến thiết kế
- Đối với c a tổ chức, cá nhân giám sát khảo sát xây ựng: Cử ngƣời
có chun mơn phù hợp với lo i hình khảo s t để thực hiện gi m s t khảo sát
xây dựng theo nội ung c a Hợp đồng xây ựng; Đề xuất ổ sung nhiệm vụ
khảo s t xây ựng nếu trong quá trình gi m s t khảo s t phát hiện c c yếu tố
khác thƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến giải ph p thiết kế; Giúp ch đầu tƣ
nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng
1.1.6.2. Hoạt động quản lý chất lượng trong giai đoạn thiết kế
Sản phẩm thiết kế trƣớc khi đƣa ra thi công phải đƣợc CĐT nghiệm thu và
x c nhận. CĐT phải chịu trách nhiệm về c c ản vẽ thiết kế giao cho nhà thầu
thi công xây ựng. Nhà thầu thiết kế xây ựng cơng trình chịu tr ch nhiệm trƣớc
CĐT về chất lƣợng thiết kế công trình xây ựng và phải ồi thƣờng thiệt h i khi
sử ụng thông tin, tài liệu, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây ựng, giải ph p kỹ thuật,
công nghệ không phù hợp gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình xây dựng và
các hành vi vi ph m kh c gây thiệt h i Tr ch nhiệm này cũng đƣợc quy định rõ
t i NĐ 46/2015/NĐ-CP.
1. Ch đầu tƣ:
a) Lựa chọn nhà thầu thiết kế xây ựng trong trƣờng hợp không tự thực
hiện thiết kế xây ựng;
b) Xác định nhiệm vụ thiết kế xây ựng;
15


×