ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chăn nuôi là ngành cung cấp lượng protein động vật chủ yếu trong bữa ăn
hàng ngày của mỗi gia đình. Đó là hình thức đang được phát triển rộng rãi nhất là
ở nông thôn, khi mà người dân có thể tận dụng diện tích đất trống quanh nhà cũng
như nguồn thức ăn tự nhiên phong phú để tăng thêm thu nhập cho gia đình. Hiện
nay, hình thức chăn ni truyền thống như chuồng trại nằm bên cạnh nhà ở, thậm
chí ở một số nơi người ta nuôi súc vật trong nhà, hay thải chất bẩn trực tiếp ra sơng
khơng những gây mùi hơi khó chịu, làm mất vẻ mỹ quan môi trường, làm ô nhiễm
những dịng sơng, kênh rạch. Phân và nước thải từ các hộ chăn nuôi thải ra chưa
qua xử lý trở thành mối nguy trực tiếp tới sức khoẻ con người và cả vật nuôi, cũng
là môi trường lý tưởng cho ruồi nhặng phát triển. Mật độ ruồi nhặng cao chẳng
những gây ra những bất tiện trong sinh hoạt, chúng còn là những ký chủ trung gian
truyền nhiều bệnh truyền nhiễm hết sức nguy hiểm cho con người và vật nuôi. Bên
cạnh đó, mùi hơi thối của phân gia cầm, gia súc cũng là mối phiền tối đáng kể
khơng những cho chính hộ chăn ni mà cịn ảnh hưởng đến các hộ dân sống gần
khu vực chăn nuôi. Nhiều nhà khoa học cho biết, mùi hơi thối của phân có thể làm
ảnh hưởng sức khoẻ, tâm trạng hay căng thẳng, giận dữ, suy nhược, mệt mỏi,
nhầm lẫn và có liên quan tới nhiều triệu chứng bệnh ở người như chảy nước mắt,
đau xoang mũi, ngạt mũi, đau họng, khó thở, viêm da, ngứa, đau khớp...
Trước thực trạng đó, để ngành chăn ni phát triển hiệu quả và bền vững, địi
hỏi phải có các biện pháp xử lý hữu hiệu. Thực tế, có rất nhiều dự án nghiên cứu
của nhiều tổ chức, cá nhân về việc giải quyết chất thải từ hoạt động chăn nuôi để
giảm nguy cơ ô nhiễm cũng như tận dụng lại chất thải chăn nuôi làm nguồn
nguyên liệu phục vụ cho hoạt động nơng nghiệp khác. Trong đó, việc tận dụng
chất thải chăn nuôi để tạo ra biogas là một giải pháp hiệu quả nhất không những
giảm được nguy cơ ơ nhiễm, giải quyết được bài tốn năng lượng phục cho sinh
hoạt, mà còn là giải pháp kinh tế cho những người dân ở nông thôn.
Nhận định được ý nghĩa từ mơ hình biogas, tác giả thực hiện đề tài “ Đánh
giá tiềm năng từ mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas quy mô
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
hộ gia đình ở tỉnh An Giang” hướng đến mục tiêu xây dựng mơ hình hầm ủ
biogas từ chất thải chăn ni, nhằm góp phần giải quyết vấn nạn ơ nhiễm đang đe
dọa môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững và xây dựng
nông thôn mới ở địa phương.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Khảo sát tiềm năng sử dụng chất thải chăn ni xây dựng mơ hình hầm ủ biogas
quy mơ hộ gia đình cho các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh An Giang.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Chất thải chăn nuôi của các loại gia súc, gia cầm và các hình thức tái sử dụng
lượng chất thải này ở tỉnh An Giang.
- Các cơng trình hầm ủ biogas đang được sử dụng ở tỉnh An Giang.
4. NỘI DUNG THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI
- Tổng quan về chất thải chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Tổng quan về biogas và các dạng hầm ủ biogas.
- Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh An Giang.
- Khảo sát thực tế về quy mô, sản lượng chăn nuôi gia súc gia cầm hiện nay
trên địa bàn.
- Thu thập số liệu về số lượng chất thải chăn nuôi và các hình thức sử dụng chất
thải chăn ni của các hộ gia đình hiện nay.
- Thu thập số liệu về các loại năng lượng đang được các hộ gia đình sử dụng.
- Khảo sát tình hình sử dụng các cơng trình biogas hiện có.
- Đề xuất các giải pháp xây dựng mơ hình hầm ủ biogas cũng như cải tiến thực
trạng sử dụng hầm ủ hiện có tại tỉnh An Giang.
5. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Quá trình thực hiện đề tài có một số giới hạn sau:
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
- Địa bàn khảo sát: Tập trung khảo sát 1 thành phố và 2 huyện trên tổng số
1 thành phố, 2 thị xã: Châu Đốc, Tân Châu và 8 huyện: Thoại Sơn, Chợ Mới, Châu
Thành, Châu Phú, An Phú, Phú Tân, Tịnh Biên, Tri Tôn của tỉnh An Giang.
- Thời gian nghiên cứu từ 01 tháng 04 đến 01 tháng 07 năm 2011.
6. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI
6.1 Phương pháp thu thập tài liệu
Thu thập tài liệu tổng quan về chất thải chăn nuôi, về điều kiện tự nhiên, kinh
tế xã hội tỉnh An Giang.
6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát
Lập phiếu điều tra, khảo sát thực tế nhằm thu thập số liệu về tình hình chăn
ni, các hình thức tái sử dụng chất thải chăn nuôi ở các hộ gia đình. Tham khảo ý
kiến người dân về phương án sử dụng chất thải chăn nuôi xây dựng hầm ủ biogas
nhằm tiết kiệm năng lượng cho sinh hoạt.
6.2 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá
Thống kê, tổng hợp và phân tích các số liệu khảo sát được. Xử lý các số liệu
và đánh giá vấn đề dựa trên các khía cạnh về mơi trường và kinh tế. Từ đó đề xuất
những giải pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả mơ hình hầm ủ biogas ở địa
phương.
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI
CHĂN NUÔI VÀ HẦM Ủ BIOGAS
1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI
1.1.1 Định nghĩa về chất thải chăn nuôi
Chất thải chăn nuôi là chất thải phát sinh trong q trình chăn ni như
phân, nước tiểu, xác xúc vật,….Chất thải trong chăn nuôi được chia làm ba loại:
chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí. Trong chất thải chăn ni có nhiều
các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật và trứng ký sinh trùng có thể gây bệnh cho
động vật và con người.
1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi
Chất thải rắn bao gồm chủ yếu là phân, xác xúc vật chết, thức ăn dư thừa
của vật ni, vật liệu lót chuồng và các chất thải khác, độ ẩm từ 50% - 83% và
tỷ lệ NPK cao.
Chất thải lỏng ( nước thải) có độ ẩm cao hơn, trung bình khoảng 93%98% gồm phần lớn là nước thải của vật nuôi, nước rửa chuồng và phần phân
lỏng hịa tan.
Chất thải khí là các loại khí sinh ra trong q trình chăn ni, q trình
phân hủy của các chất hữu cơ- ở dạng rắn và lỏng.
1.1.3 Phân loại chất thải chăn nuôi
1.1.3.1 Chất thải rắn
Phân và nước tiểu gia súc
Lượng phân và nước tiểu gia súc thải ra trong một ngày đêm tùy thuộc vào
giống, loài, tuổi, khẩu phần thức ăn, trọng lượng gia súc. Theo Nguyễn Thị Hoa
Lý ( 1994), lượng phân và nước tiểu gia súc thải ra trong ngày đêm trung bình
như sau:
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Bảng 1.1: Số lượng chất thải của một số loài gia súc gia cầm
Lượng
Loài gia súc, gia cầm
Lượng nước
phân
tiểu (kg/ ngày)
(kg/ ngày)
Trâu bò lớn
20 - 25
10 - 15
Heo <10 kg
0,5 - 1
0,3 - 0,7
Heo 15 – 45 kg
1-3
0,7 - 2
Heo 45 – 100 kg
3-5
2-4
Gia cầm
0,08
Nguồn: Nguyễn Thị Hoa Lý (1994) ĐHNL TPHCM, trích Phạm Trung Thủy
(2002).
Phân heo nói chung được xếp vào loại phân lỏng hoặc hơi lỏng, thành phần
phân heo chủ yếu gồm nước (56- 83%) và các chất hữu cơ, ngồi ra cịn có tỉ lệ
NPK dưới dạng các hợp chất vô cơ.
Theo Trương Thanh Cảnh và CTV (1997- 1998) thì thành phần của phân
heo từ 70- 100 kg như sau:
Bảng 1.2: Thành phần của phân heo từ 70 -100 kg
Đặc tính
Đơn vị tính
Giá trị
Vật chất khơ
gram/kg
213 - 342
NH4 - N (Ammonia- Nitơ)
gram/kg
0,66 - 0,76
Nt (Nitơ tổng số)
gram/kg
7,99 - 9,32
Tro
gram/kg
32,5 - 93,3
Chất xơ
gram/kg
151 - 261
Carbonates
gram/kg
0,23 - 2,11
Các acid béo mạch ngắn
gram/kg
3,83 - 4,47
pH
6,47 - 6,95
Nguồn: Trương Thanh Cảnh và CTV ( 1997- 1998), trích Phạm Trung Thủy
( 2002).
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Thành phần hóa học của phân phụ thuộc nhiều vào dinh dưỡng, tình trạng
sức khỏe, cách ni dưỡng, chuồng trại, loại gia súc, gia cầm, biện pháp kỹ
thuật chế biến khác nhau.
Bảng 1.3: Thành phần nguyên tố đa lượng trong phân gia súc, gia cầm
Loại gia súc
H2O (%)
Nitơ (%)
P2O5
K2O (%)
(%)
Ngựa
74
0,5
0,4
0,3
Bị
84
0,3
0,2
0,2
Heo
82
0,6
0,6
0,2
Gà
50
1,6
0,2
0,2
Nguồn: Giáo trình phân bón hữu cơ, Khoa Nơng Học- Trường ĐHNL TPHCM,
trích Nguyễn Chí Minh (2002).
Thành phần nguyên tố vi lượng này thay đổi phụ thuộc vào lượng thức ăn
và loại thức ăn Bo = 5-7 ppm, Mn= 30 -75 ppm, Co= 0,2 -0,5 ppm, Cu= 48ppm, Zn =20-45ppm, Mo= 0,8 -1 ppm.
Thành phần ( %) của phân gia súc gia cầm đựơc trình bày theo bảng sau:
Bảng 1.4: Thành phần các loại phân gia súc, gia cầm
Loại
Nước
Nitơ
P2O5
K2O
CaO
MgO
Heo
82,0
0,60
0,41
0,26
0,09
0,10
Trâu,
83,1
0,29
0,17
1,00
0,35
0,13
Ngựa
75,7
0,44
0,35
0,35
0,15
0,12
Gà
56,0
1,63
0,54
0,85
2,40
0,74
Vịt
56,0
1,00
1,40
0,62
1,70
0,35
phân
bị
Nguồn: Lê Văn Căn. Trích dẫn Nguyễn Thị Quý Mùi ( 1997)
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Thành phần dinh dưỡng của phân heo được trình bày trong bảng 1.5
Bảng 1.5: Thành phần hóa học của phân heo
Chỉ số
Hàm lượng
Nitơ tổng số (%)
4
P2O5
1,76
K2 O
1,37
Ca2 + (mldl/100g)
8,47
Mg2+ (mldl/100g)
84,9
Mùn ( %)
62,26
C/N
15,57
Cu tổng số
81,61
Zn tổng số
56,363
Nguồn: Trần Tấn Việt và CTV (2001). Trích Nguyễn Chí Minh (2002)
Về mặt hóa học, những chất trong phân chuồng có thể được chia làm hai
nhóm:
Hợp chất chứa Nitơ ở dạng hịa tan và khơng hịa tan.
Hợp chất không chứa Nitơ bao gồm hydratcarbon, lignin, lipid…
Tỷ lệ C/N có vai trị quyết định đối với q trình phân giải và tốc độ phân
giải các hợp chất hữu cơ có trong phân chuồng.
Nước tiểu của heo có thành phần chủ yếu là nước ( chiếm 90% khối
lượng nước tiểu) ngồi ra cịn có hàm lượng Nitơ và urê khá cao có thể dung để
bổ sung đạm cho đất và cây trồng. Theo Trương Thanh Cảnh và CTV ( 1997 –
1998) thành phần hóa học của nước tiểu heo là:
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Bảng 1.6: Thành phần hóa học của nước tiểu heo từ 70 – 100kg
Đặc tính
Đơn vị tính
Giá trị
Vật chất khơ
gram/kg
30,9 - 35,9
NH4 - N
gram/kg
0,13 - 0,40
Nt
gram/kg
4,90 - 6,63
Tro
gram/kg
8,5 - 16,3
Urê
M mol/l
123 - 196
Carbonates
gram/kg
0,11 - 0,19
pH
6,77 - 8,19
Nguồn: Trương Thanh Cảnh và CTV ( 1997- 1998). Trích Nguyễn Hà Mỹ
(2002).
Trong thành phần gia súc nói chung và phân heo nói riêng cịn chứa các
virus, vi trùng, trứng giun sán và nó có thể tồn tại vài ngày, vài tháng trong
phân, nước thải ngoài môi trường gây ô nhiễm cho đất và nước đồng thời gây
hại cho sức khỏe con người và vật nuôi. Theo quan trắc và kiểm sốt ơ nhiễm
mơi trường nước của Tiến sĩ Lê Trình đã thống kê các loại vi trùng gây bệnh
trong phân gia súc gia cầm.
Bảng 1.7: Các loại vi khuẩn có trong phân
Điều kiện bị bệnh
Tên ký sinh vật
Lượng ký
Khả năng
sinh trùng
gây bệnh
T0 (0C)
T. gian
(phút)
Salmonella typhi
-
Thương hàn
55
30
Salmonella typhi
-
Phó T. hàn
55
30
-
Lỵ
55
60
A&B
Shigella spp
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Vibrio cholerae
Escherichia coli
-
Tả
55
60
105/100ml
Viêm dạ
55
60
dày, ruột
Hepatite A
-
Viêm gan
55
3-5
Taenia saginata
-
Sán
50
3-5
Micrococcus
-
Ung nhọt
54
10
Streptococcus
102/100ml
Làm mủ
50
10
Ascaris
-
Giun đũa
50
60
Mycobacterium
-
Lao
60
20
Tubecudsis
-
Bạch hầu
55
45
Diptheriac
-
Sỏi
45
10
Corynerbacteriu
-
Bại liệt
65
30
Giardia Lamblia
-
Tiêu chảy
60
30
Tricluris trichiura
-
Giun tóc
60
30
lumbricoides
m
Nguồn: Lê Trình. Trích Phạm Trung Thủy (2002)
Xác súc vật chết
Xác súc vật chết do bệnh là nguồn ơ nhiễm chính cần phải xử lý triệt để
nhằm tránh lây lan cho người và vật nuôi.
Thức ăn dư thừa, vật liệu lót chuồng và các chất thải
Loại chất thải này có thành phần đa dạng gồm: cám, bột ngũ cốc, bột tơm,
bột cá, bột thịt, các khống chất bổ sung, các loại kháng sinh, rau xanh, rơm
rạ,…Vì vậy nếu không được xử lý tốt hoặc xử lý khơng đúng phương pháp thì
nó sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng
xung quanh và tác hại trực tiếp đến cơ sở chăn nuôi.
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
1.1.3.2 Chất thải lỏng
Trong các loại chất thải của chăn nuôi, chất thải lỏng là loại chất thải có
khối lượng lớn nhất. Đặc biệt khi lượng nước thải rửa chuồng được hào chung
với nước tiểu của gia súc và nước tắm gia súc. Đây cũng là loại chất thải khó
quản lý, khó sử dụng. Mặt khác, nước thải chăn ni có ảnh hưởng rất lớn đến
mơi trường nhưng người chăn ni ít để ý đến việc xử lý nó.
Theo Menzi ( 2001) gia súc thải ra từ 70- hơn 90% lượng N, khoáng ( P, K,
Mg) và kim loại nặng, chất này được thải ra môi trường nước hay tồn tại trong
đất sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường.
Chất thải lỏng cịn chưa rất nhiều lồi vi sinh vật và trứng ký sinh trùng, làm
lây lan dịch bệnh cho người và gia súc, những vi sinh vật là mầm bệnh trong
chất thải chăn nuôi gồm E. Coli (057.H7). Campylobacter Jejuni, Salmonella
spp, Leptospira spp, Listeria spp, Shigella spp, Proteus, Klebsiella… các nghiên
cứu của Xoxibarovi và Alexandrenis (1978) cho thấy trong 1 kg phân có thể
chứa 2100- 5000 trứng giun sán gồm chủ yếu các loại sau: Ascaris suum,
Oesophagostonum, Trichocephalus.
1.1.3.3 Chất thải khí
Mùi hơi chuồng ni là hỗn hợp khí được tạo ta bởi q trình phân hủy kỵ
khí và hiếu khí của các chất thải chăn ni. Q trình thối rữa các chất hữu cơ
trong phân, nước tiểu gia súc hay thức ăn dư thừa sẽ sinh ra các khí độc hại các
khí có mùi hơi thối khó chịu. Cường độ của mùi hôi phụ thuộc vào điều kiện
mật độ ni cao, sự thơng thống kém, nhiệt độ và độ ẩm khơng khí cao.
Thành phần các khí trong chuồng ni biến đổi tùy theo giai đoạn phân hủy
chất hữu cơ tùy theo thành phần của thức ăn, hệ thống vi sinh vật và tình trạng
sức khỏe của thú. Các khí này có mặt thường xun và gây ơ nhiễm chính, các
khí này có thể gây hại đến sức khỏe con người và vật ni, trong đó NH3, H2S
và CH4 được quan tâm nhất.
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Khí NH3 và H2S được hình thành chủ yếu trong quá trình thối rửa của phân
do các vi sinh vật gây thối, ngồi ra NH3 cịn được hình thành từ sự phân giải
urê của nước tiểu.
Theo Tơ Minh Châu thì cơ chất của quá trình thối rửa là protein trong phân,
để phân giải được protein thì các vi sinh vật phải tiết ra men protease ngoại bào,
phân giải được protein thành các polypeptide, olygopeptid. Các chất này tiếp tục
được phân giải thành các acid amin, một phần acid amin được vi sinh vật sử
dụng trong quá trình sinh tổng hợp protein của chúng, một phần khác được tiếp
tục phân giải theo những con đường khác nhau. Thường là khử amin, khử
carboxyl hoặc khử amin và carboxyl.
Qua q trình này ngồi NH3 và H2S cịn có một số khí trung gian được hình
thành cũng góp phần vào việc tạo mùi hơi cho chuồng ni.
* Qua q trình khử Amin: Nhóm – NH2 của acid amin được tách ra để hình
thành NH3 ( kể từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 21 thì lượng khí này được sản sinh ra
rất nhiều)
→
Alanine
Serine
acid lactic + NH3
→
acid pyruvic + NH3
NH3
Protein
H2 S
Indole Scatole phenole
Acid hữu cơ mạch ngắn
Biogas được hình thành trong mơi trường kỵ khí dưới tác dụng của enzym
cellulosase và nhóm vi khuẩn metan, trong đó vai trò của enzym cellulosase là
phân hủy các chất hữu cơ thành các chất có phân tử thấp hơn, các chất này nhờ
nhóm vi khuẩn metan tác dụng với nhau tạo thành khí metan có khả năng đốt
cháy sinh năng lượng.
* Cơ chế của sự tạo thành khí CH4
Cơ chế 2 giai đoạn:
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Giai đoạn 1: Các chất hữu cơ phân hủy thành các axit hữu cơ, CO2, H2 và các
sản phẩm khống hóa khác dưới tác dụng của enzym cellulosase:
CxHyOz → các axit hữu cơ, CO2, H2
Giai đoạn 2: Các axit hữu cơ, CO2, H2 tiếp tục bị tác động bởi các vi khuẩn
metan:
CO2 + 4H2 → CH4 + 2H2O
CO + 3H2 → CH4 + H2O
4CO + 2H2 → CH4 + 3CO2
4HCOOH
→ CH4 + 3CO2 + 3H2O
4CH3OH
→ 3CH4 + 2H2O + CO2
CH3COOH → CH4 + H2O
1.1.4 Khả năng gây ô nhiễm của chất thải chăn ni
1.1.4.1. Ơ nhiễm khơng khí
Trong chất thải chăn ni luôn tồn tại một lượng lớn vi sinh vật hoại
sinh. Nguồn gốc thức ăn của chúng là các chất hữu cơ. Vi sinh vật hiếu khí sử
dụng oxy hịa tan phân hủy các chất hữu cơ tạo ra những sản phẩm vơ cơ: NO2,
NO3, SO3, CO2 q trình này xảy ra nhanh không tạo mùi thối. Nếu lượng chất
hữu cơ có q nhiều vi sinh vật hiếu khí sẽ sử dụng hết lượng oxy hòa tan trong
nước làm khả năng hoạt động phân hủy của chúng kém, gia tăng quá trình phân
hủy yếm khí tạo ra các sản phẩm CH4, H2S, NH3, H2, Indol, Scortol… tạo mùi
hơi nước có màu đen có váng, là nguyên nhân làm gia tăng bệnh đường hô hấp,
tim mạch ở người và động vật.
* Bụi trong khơng khí chuồng ni
Bụi trong khơng khí chuồng ni có nguồn gốc từ thức ăn, vật liệu lót chuồng
và các chất thải khác. Tác hại của bụi thường kết hợp với các yếu tố khác như vi
sinh vật, endotoxin và khí độc, bụi bám vào niêm mạc và gây kích ứng cơ giới, gây
khó chịu và làm tổn thương niêm mạc đường hô hấp. Bụi cũng gây dị ứng kích
thích tiết dịch và ho, làm tăng sinh các tế bào biểu mơ có lơng, các tế bào goblet.
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Nếu kích thích kéo dài màng nhầy có thể bị teo, các tuyến nhờn suy kiệt, bụi
khơng được đồng hóa gây kích ứng mãn tính, tổn thương phổi, gây bệnh đường hơ
hấp mãn tính trên người và vật ni. Các kích thích và tổn thương sẽ làm giảm sức
đề kháng của niêm mạc, mở đầu cho việc nhiễm vi sinh vật gây bệnh hoặc tạo điều
kiện cho vi sinh vật cơ hội gây bệnh. Do đó tác hại của bụi phụ thuộc nhiều yếu tố
như nhiệt độ và ẩm độ khơng khí, sự di chuyển khơng khí, sự thơng thống, mật độ
nhốt vận ni và tình trạng vệ sinh nền chuồng.
Theo Jellen 1984, Muller 1987 trích dẫn bởi Hartung 1994. Thì hàm lượng bụi
trong khơng khí chuồng ni gà cao nhất, đặc biệt là gà ni trên nền chuồng có
chất độn chuồng, khơng khí chuồng ni trâu bị có hàm lượng bụi thấp nhất
được trình bày trong bảng 1.8.
Bảng 1.8: Hàm lượng bụi trong khơng khí chuồng ni
Vật ni
Hàm lượng bụi (mg/m3)
Heo
3 - 22
Bị sữa
0,6
Gà đẻ (ni chuồng)
1 - 51
Gà thịt (ni chuồng)
6,2
Nguồn: Hồ Thị Kim Hoa (2003)
*Ammonia (NH3)
Sinh ra từ sự khử amine của protein trong chất thải, là chất không màu, mùi
khai, dễ tan trong nước và gây kích ứng, NH3 nhẹ hơn khơng khí (d = 0,59). Nếu
chuồng trại thơng thống tốt thì ảnh hưởng của nó khơng đáng kể. NH3 tiếp xúc
với niêm mạc mắt, mũi, đường hô hấp sẽ gây tiết dịch, co thắt khí quản và ho.
Trường hợp NH3 trong khơng khí cao kéo dài có thể gây viêm phổi, gây hoại tử
đường hô hấp. NH3 từ phổi vào máu đi lên não gây nhức đầu và có thể dẫn đến hơn
mê. Trong máu NH3 bị oxy hóa tạo thành NO2 gây nên hiện tượng Met - Hb.
Nồng độ NH3 trong khơng khí chuồng ni khơng nên vượt quá 25 – 35 ppm.
Trên heo NH3 có thể làm chậm sự dậy thì và động hớn trên heo nái dự bị. NH3
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
được hấp thu trên bụi và di chuyển sâu vào trong đường hô hấp sẽ mở đường cho
các bệnh về đường hô hấp. Trên heo nồng độ NH3 cao trong khơng khí (< 50 ppm)
làm tăng tỷ lệ bệnh viêm phổi và viêm teo xương mũi trên heo, khi cho gà tiếp xúc
với virus gây bệnh Newcastle trong điều kiện khơng có NH3 trong khơng khí thì tỷ
lệ nhiễm bệnh là 40%, khi nồng độ NH3 trong khơng khí là 20 ppm thì 100% gà bị
nhiễm bệnh. Nồng độ ammonia trong khơng khí cao hơn 30 ppm sẽ làm tăng khả
năng nhiễm virus Marek và Mycoplasma. Sự hiện diện của NH3 làm sinh tính gây
bệnh của E.coli trên đường hơ hấp.
Đối với cơng nhân trại chăn ni heo, ammonia trong khơng khí có thể dẫn
đến bệnh đường hơ hấp như viêm phổi, ho, nặng ngực, thở ngắn, thở khò khè,
nồng độ NH3 cao (> 25 ppm) có thể làm tăng khả năng viêm khớp, abcesses. Tác
động của NH3 bụi và vi sinh vật trong khơng khí đến sức khỏe của người và vật
nuôi thường kết hợp với nhau.
Bảng 1.9: Tác hại của ammonia đến sức khỏe và năng suất của gia súc, gia
cầm
Vật nuôi
Tác hại
Nồng độ > 10 ppm
Gia tăng tỷ lệ gia súc bị ho
50 – 100 ppm
Giảm tăng trọng/ngày: 12 - 13%
61 ppm
Giảm 5% lượng thức ăn
> 30 ppm
Giảm sản lượng trứng và thịt
30 ppm
Heo
Nồng độ NH3
Gây hội chứng bệnh viêm phổi
Gà
Nguồn: Hồ Thị Kim Hoa (2003)
* Hydrogen Sulphide (H2S)
H2S là một loại khí rất độc được sinh ra từ sự phân hủy phân gia súc, là sản
phẩm hợp chất chứa lưu huỳnh, nặng hơn khơng khí (d = 1,19) dễ hịa tan trong
nước, chỉ một lượng nhỏ cũng có thể gây tử vong. Nồng độ H2S trong chuồng nuôi
không nên vượt quá 8 – 10 ppm. H2S có thể thấm vào niêm mạc tạo thành Na2S dễ
dàng đi vào máu. Trong máu H2S được giải phóng trở lại để theo máu lên não gây
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
phù hay hoại tử tế bào thần kinh, làm tê liệt trung khu vận động, trung khu vận
mạch gây rối loạn hô hấp, H2S phá hủy Hemoglobin (Hb) gây thiếu máu hay kết
hợp với sắt trong Hb làm mất khả năng vận chuyển oxy của Hb. Ngồi ra H2S cịn
làm rối loạn hoạt động của một số men vận chuyển điện tử trong chuỗi hô hấp mô
bào.
Cơ chế gây độc chủ yếu của H2S là kích ứng màng nhầy, phù đường hơ hấp,
tích lũy K2S, Na2S, ức chế Cytochrome oxidase, làm suy thối chuyển hóa tế bào và
tác động lên hệ thần kinh trung ương. Ngồi việc tích lũy hai chất khí trên, khơng
khí chuồng ni cịn tích lũy một số khí khác như CO2 và các khí có mùi hơi thối.
* Tác hại của các loại khí thải chăn ni
Tác hại của khí thải chăn ni khơng những ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe gia súc, gia cầm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người công nhân.
Triệu chứng thường gặp trên người công nhân và một số tiêu chuẩn về nồng độ
khí độc và mùi trong chuồng ni (Bảng 1.10, 1.11, 1.12 ).
Bảng 1.10: Triệu chứng thấy ở cơng nhân ni heo có khí độc chăn ni:
Triệu chứng
Tỷ lệ quan sát
Ho
67%
Đàm
56%
Đau họng
54%
Chảy mũi
45%
Đau mắt (xốn mắt, chảy nước mắt)
39%
Nhức đầu
37%
Tức ngực
36%
Thở ngắn
30%
Thở khò khè
27%
Đau nhức cơ
25%
Nguồn: Donham và Gustafson (1992). Trích Nguyễn Chí Minh (2002)
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Bảng 1.11: Nồng độ cho phép của một số khí và mùi trong chuồng ni
Chất khí
Mùi
Giới hạn (mg/l)
Allyl mercaptan
Mùi rất khó chịu
0,00005
Ammonia
Mùi khai
0,037
Benzyl mercaptan
Mùi khó chịu
0,00019
Crotyl
Mùi chồn hơi
0,000029
Ethyl
Mùi bắp cải thối
0,00019
Ethyl Sulphide
Mùi gây ói
0,00025
Hydrogen Sulphide
Mùi trứng thối
0,0011
Methyl mercaptan
Mùi bắp cải thối
0,0011
Methyl Sulphide
Mùi rau cải thối
0,0011
Skatole
Mùi phân
0,0012
Sulphur dioxide
Mùi cay hăng
0,009
Thiocrezol
Mùi khét, mùi chồn hơi
0,0001
Nguồn: Sullival (1969). Trích dẫn Nguyễn Chí Minh (2002).
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Bảng 1.12: Nồng độ NH3 và H2S cho phép
Chỉ tiêu
H2S
NH3
Khu dân cư
0,008 mg/m3 # 0,0052 ppm
0,2 mg/m3 # 0,262 ppm
Khu sản xuất 2 mg/m3 # 1.3176 ppm
10 mg/m3 # 13.176 ppm
Nguồn: TCVN (1995). Trích Nguyễn Hà Mỹ (2002).
* Tác hại của khí CH4
Mêtan hồn tồn khơng độc. Nguy hiểm đối với sức khỏe là nó có thể gây
bỏng nhiệt. Nó dễ cháy và có thể tác dụng với khơng khí tạo ra sản phẩm dễ
cháy nổ. Mêtan rất hoạt động đối với các chất ơxi hố, halogen và một vài
hợp chất của halogen. Mêtan là một chất gây ngạt và có thể thay thế ơxy
trong điều kiện bình thường. Ngạt hơi có thể xảy ra nếu mật độ oxy hạ xuống
dưới 18%. Mêtan là một khí gây hiệu ứng nhà kính , trung bình cứ 100 năm
mỗi kg mêtan làm ấm Trái Đất gấp 23 lần 1 kg CO2.
1.1.4.2. Ô nhiễm đất
Chất thải chăn nuôi khi không được xử lý mang đi sử dụng cho trồng
trọt như tưới, bón cho cây, rau, củ, quả, dùng làm thức ăn cho người và động
vật là không hợp lý. Nhiều nghiên cứu cho thấy khả năng tồn tại của mầm bệnh
trong đất, cây cỏ có thể gây bệnh cho người và gia súc, đặc biệt là các bệnh về
đường ruột như thương hàn, phó thương hàn, viêm gan, giun đũa, sán lá…
Khi dùng nước thải chưa xử lý người ta thấy rằng có Salmonella trong
đất ở độ sâu 50 cm và tồn tại được 2 năm, trứng ký sinh trùng cũng khoảng 2
năm. Mẫu cỏ sau 3 tuần ngưng tưới nước thải có 84% trường hợp có
Salmonella và vi trùng đường ruột khác, phân tươi cho vào đất có E. coli tồn tại
được 62 ngày ngồi ra khống và kim loại nặng bị giữ lại trong đất với liều
lượng lớn có thể gây ngộ độc cho cây trồng.
Bên cạnh đó việc sử dụng quá nhiều kháng sinh, chất diệt trùng, chất
kích thích sinh trưởng sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của người và gia súc.
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
1.1.4.3. Ô nhiễm nguồn nước
Khi lượng chất thải chăn nuôi không được xử lý đúng cách thải vào môi
trường quá lớn làm gia tăng hàm lượng chất hữu cơ, vô cơ trong nước, làm
giảm quá mức lượng oxy hòa tan, làm giảm chất lượng nước mặt ảnh hưởng
đến hệ vi sinh vật nước, là nguyên nhân tạo nên dòng nước chết (nước đen, hôi
thối, sinh vật không thể tồn tại) ảnh hưởng đến sức khỏe con người, động vật
và môi trường sinh thái. Hai chất dinh dưỡng trong nước thải dễ gây nên vấn đề
ơ nhiễm nguồn nước đó là nitơ (nhất là ở dạng nitrat) và photpho.
Trong nước thải chăn nuôi chứa một lượng lớn vi sinh vật gây bệnh và
trứng ký sinh trùng. Thời gian tồn tại của chúng trong nước thải khá lâu. Theo
các số liệu nghiên cứu cho thấy: Erysipelothrise insidiosa 92 - 157 ngày,
Brucella 105 - 171 ngày, Mycobacterium 475 ngày, virus lở mồm long móng
190 ngày, Leptospira 21 ngày, trứng ký sinh trùng đường ruột 12 - 15 tháng
đây là nguồn truyền bệnh dịch rất nguy hiểm.
So với nước bề mặt, nước ngầm ít bị ơ nhiễm hơn. Tuy nhiên với quy
mô chăn nuôi ngày càng tập trung, lượng chất thải ngày một nhiều, phạm vi
bảo vệ khơng đảm bảo thì lượng chất thải chăn ni thấm nhập qua đất đi vào
mạch nước ngầm làm giảm chất lượng nước. Bên cạnh đó, các vi sinh vật
nhiễm bẩn trong chất thải chăn ni cũng có thể xâm nhập nguồn nước ngầm.
Ảnh hưởng này có tác dụng lâu dài và khó có thể loại trừ.
1.1.5 Một số phương pháp quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi
Quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường.
Chất thải chăn nuôi đặc biệt là phân và nước tiểu gia súc sau khi được thải ra
thì khả năng ơ nhiễm cịn thấp, khả năng này chỉ tăng khi phân và nước tiểu gia
súc được để lâu trong mơi trường bên ngồi. Do đó để giải quyết kịp thời khả
năng ơ nhiễm thì chúng ta cần phải quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi ngay từ
lúc mới thải ra môi trường bằng một số biện pháp như:
- Thu gom, vận chuyển
- Lưu trữ
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
- Xử lý
Phân và nước tiểu sau khi gia súc thải ra phải được thu gom và vận
chuyển ra khỏi chuồng trại chăn nuôi càng sớm càng tốt để tránh vấy bẩn ra
chuồng trại và gia súc đồng thời tránh tạo mùi hôi thối trong chuồng nuôi làm
thu hút ruồi muỗi tới, thuận tiện cho việc dọn rửa chuồng trại, tiết kiệm điện
nước. Tùy theo tình trạng của phân mà ta có thể thu gom bằng cách hốt phân
rắn hay xịt cho phân trơi theo dịng chảy vào những thời điểm nhất định trong
ngày.
Việc thu gom vận chuyển chất thải có thể dùng nước bơm xịt trơi theo
đường cống thốt. Hay dùng thùng chứa (phân lỏng) hoặc có thể dùng sọt, bao,
thùng xe để vận chuyển phân rắn.
Nơi lưu trữ phân phải là hố chứa, bể lắng, thùng đựng được đậy kín hay
bao kín để xử lý chuyên biệt, nơi lưu trữ phân phải cách biệt với chuồng trại
chăn nuôi để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe gia súc.
Việc xử lý chất thải chăn nuôi chấp nhận được trong điều kiện chăn nuôi
tự phát như hiện nay do khoảng không gian giữa khu chăn nuôi và khu dân cư
càng bị thu hẹp thì một hệ thống xử lý chất thải chăn ni phải được thiết kế
đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và phải có thiết bị sử dụng phế thải dạng rắn và lỏng ở
công đoạn cuối cùng sau khi được thải vào môi trường tùy theo điều kiện kinh
tế của từng cơ sở và các hộ chăn nuôi mà đưa vào áp dụng cụ thể như:
1.1.5.1 Sản xuất phân bón hữu cơ từ phân gia súc
Phương pháp sản xuất phân bón hữu cơ từ phân gia súc đã có từ rất lâu
đó là phương pháp ủ phân hiếu khí (composting). Phương pháp này được dựa
trên quá trình phân hủy các chất hữu cơ có từ trong phân dưới tác dụng của vi
sinh vật có trong thành phần của phân, tính chất và giá trị của phân bón phụ
thuộc vào q trình ủ phân, phương pháp ủ và kiểu ủ.
*Ủ phân hiếu khí (Composting)
Nhằm xử lý nguồn chất thải rắn trong chăn nuôi, có thể áp dụng trong
chăn ni cơng nghiệp với số lượng chất thải lớn. Trong khi ủ phân có rất
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
nhiều vi sinh vật tiến hành công phá các chất cellulose, glucose, protein, lipid
có trong thành phần của phân chuồng. Q trình này gồm hai sự kiện: phá vỡ
các hợp chất không chứa N và sự khống hóa các hợp chất có chứa N. Chính
do sự phân hủy này mà thành phần phân chuồng ln bị biến đổi, có nhiều loại
khí như: H2, CH4, CO2, NH3… và hơi nước thoát ra làm cho đống phân ngày
càng giảm khối lượng.
Quá trình ủ gồm có 4 giai đoạn biến đổi
- Giai đoạn phân tươi
- Giai đoạn phân hoai dang dở
- Giai đoạn phân hoai
- Giai đoạn phân chuyển sang dạng mùn
Các cách ủ phân
- Ủ nóng (ủ tơi): Phân để thành từng đống sao cho tơi, xốp, thống khí,
giữ ẩm 50 - 60%, ở ẩm độ này nhiệt độ trong đống ủ sẽ lên cao 60 - 70oC, phân
mau hoai, diệt cỏ dại, diệt mầm bệnh nhưng mất nhiều N.
- Ủ nguội (ủ chặt): phân được đổ thành đống nén chặt đảm bảo đống
phân tiến hành ủ trong điều kiện yếm khí, ở ẩm độ 50 - 60% nhiệt độ đống
phân không lên cao q 35oC. Trong điều kiện này CO2 thốt ra kìm hãm sự
hoạt động của vi sinh vật, phân lâu hoai, không diệt được mầm bệnh và cỏ dại
nhưng giữ được N.
- Ủ hỗn hợp (ủ nóng trước sau đó ủ nguội): Đối với phân chuồng có
nhiều rác độn, hạt cỏ dại, mầm bệnh cần ủ tơi xốp 5 - 7 ngày để nhiệt độ lên
đến 60 70oC, phân mau hủy sau đó nén chặt lại nhiệt độ sẽ hạ xuống dần còn
khoảng 35oC hạn chế mất N.
Khi ủ cần trộn thêm Super P để giữ NH3: Ca(H2PO4) + 4NH3 + H2O ->
2(NH4)2 HPO4 + Ca(OH)2 hoặc có thể dùng tro trấu độn với phân chuồng khi ủ,
vì tro trấu có chứa SiO2 có khả năng giữ NH3.
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Trong quá trình ủ phân khơng nên dùng tro bếp trộn với phân chuồng vì
có thể tạo ra các chất kiềm mạnh.
CaO, K2O + H2O -> Ca(OH)2, KOH
Nếu sử dụng phân này không đúng đối tượng sẽ làm ảnh hưởng đến sức
sinh trưởng và sức sản xuất của cây trồng và làm biến đổi tính chất của đất theo
chiều hướng xấu.
Theo Nguyễn Q Mùi (1997) phương pháp ủ hiếu khí có đặc điểm như
sau:
- Nguồn phân có ẩm độ vừa phải 56 - 83%
- Nguồn cung cấp carbon làm tăng tỷ lệ C/N khoảng 25/1. Điều này thúc
đẩy quá trình phân hủy và tránh thất thoát nguồn đạm do làm giảm các hợp
chất khí chứa Nitơ.
- Dụng cụ chứa phân ủ phải đảm bảo sự hiếu khí cho tồn bộ khối phân.
- Chất mới: Thơng thường sự phân hủy hồn tồn xảy ra khoảng 40 - 60
ngày, để tăng hiệu quả ủ phân và rút ngắn thời gian người ta có thể bổ sung các
chất hữu cơ để tăng hoạt động của các vi sinh vật hoặc bổ sung trực tiếp các vi
sinh vật khi ủ phân, thời gian ủ phân có thể rút ngắn cịn 20 - 40 ngày.
Ủ phân kích thích các vi sinh vật hoạt động làm nhiệt độ tăng đáng kể
khoảng 45 - 70oC sau 4 - 5 ngày đầu vào lúc này pH acid khoảng 4 - 4,5. Với
nhiệt độ và pH này các vi sinh vật gây bệnh hầu hết kém chịu nhiệt dễ dàng bị
tiêu diệt, ngoài ra trứng ký sinh trùng, hạt cỏ dại cũng bị phá hủy, q trình ủ
cịn làm thốt ra một lượng lớn hơi nước và khí CO2 ra mơi trường, sự thốt khí
nhiều hay ít cịn phụ thuộc vào diện tích đống ủ. Q trình kết thúc hợp chất
hữu cơ bị phân hủy trở nên xốp, màu nâu sậm khơng có mùi khó ngửi.
Ủ phân hiếu khí là biện pháp sử dụng nhiều nhất trong việc chế biến, xử
lý phân động vật, là quá trình phân hủy sinh học của các chất rắn trong điều
kiện hiếu khí. Hợp chất hữu cơ sau khi xử lý có thể dùng làm phân bón một
cách an tồn, ít làm ơ nhiễm mơi trường so với phân tươi thải ra ngồi mơi
trường.
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Ủ phân có thể được thực hiện ở quy mơ cơng nghiệp, ở các trại chăn ni lớn,
phân sau khi ủ có thể được đóng gói bán ra thị trường. Ở quy mơ gia đình
phương pháp ủ được sử dụng rộng rãi nhằm tận thu nguồn phân và urê hữu cơ
sẵn có để làm phân bón trong vườn.
1.1.5.2 Bể lắng
Cấu tạo vận hành: Nước thải được chảy qua lưới lọc 1 x 1 hay 1,5 x 1,5
để loại bỏ cặn lớn. Sau đó, nước thải được cho chảy vào bể lắng 3 ngăn
(thường xây bằng xi măng) có ngăn 1 sâu 2,5 – 3 m, ngăn thứ 2 sâu 1,2 - 1,5 m
và ngăn 3 sâu < 1m. Nước được luân chuyển theo kiểu tràn.
Chức năng của bể lắng là giảm đi phần lớn các phần rắn trong nước thải
nhưng giải quyết không triệt để các tác nhân gây bệnh trong nước thải.
Trung bình 1 m3 xử lý cho dưới 10 heo trưởng thành, hoặc dưới 50 heo
con.
Yêu cầu vận hành: Định kỳ lấy bùn lắng trong các bể (2 - 3 lần/tháng)
sử dụng làm phân bón.
1.1.5.3 Hồ sinh học
Từ những năm 50, ở các nước như: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan,
Philippine, Mỹ đã nghiên cứu và ứng dụng hồ sinh học trong việc xử lý nước
thải sinh hoạt và cả nước thải công nghiệp. Ở Việt Nam nhiều nông hộ đã áp
dụng mơ hình kinh tế VACB (vườn, ao, chuồng, khí sinh học) sản phẩm thu
được làm thức ăn cho người và gia súc.
Các quá trình diễn ra trong hồ sinh học tương tự như quá trình tự rửa
sạch ở sông hồ nhưng tốc độ nhanh hơn và hiệu quả hơn. Trong hồ có nhiều
loại thực vật nước, tảo, vi sinh vật, phiêu sinh vật, nấm… sinh sống và phát
triển hấp thụ các chất ô nhiễm quần thể động thực vật này đóng vai trị quan
trọng trong q trình vơ cơ hoá các hợp chất hữu cơ của nước thải. Trước tiên
vi sinh vật công phá các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản
và vô cơ. Tảo, thực vật sử dụng các chất vô cơ làm nguồn dinh dưỡng, đồng
thời quá trình quang hợp chúng lại giải phóng ra oxy cung cấp cho các phiêu
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
sinh vật và vi sinh vật, tảo oxy hoà tan cung cấp cho vi khuẩn hoại sinh tăng
phân hủy vật chất hữu cơ, tảo, phiêu sinh làm thức ăn cho cá, cá bơi lội khuấy
trộn nước có tác dụng tăng sự tiếp xúc của oxy như một tác nhân xúc tác thúc
đẩy sự hoạt động phân hủy của vi sinh vật. Cứ như thế trong hồ sinh học tạo ra
sự cân bằng vững chắc và cá trong hồ phát triển bình thường tốc độ lớn nhanh.
Phẩm chất thịt khơng thay đổi.
Quy trình này có ưu điểm là cơng nghệ và vận hành khá đơn giản giá
thành rẻ nhưng có nhược điểm là xử lý khơng triệt để khí thải cịn mùi hơi đặc
biệt cần diện tích rộng để xử lý đạt hiệu quả.
1.1.5.4 Thùng sục khí ( Aerotank)
Sau khi nước thải cho qua bể lắng, nước thải được chuyển vào một
thùng được sục khí tạo thành q trình lên men hiếu khí.
Q trình này làm giảm lược các phần lơ lửng trong nước, giảm một số
vi sinh có hại. Ưu điểm là thiết kế gọn, cần diện tích vận hành nhỏ nhưng giá
thành cao.
1.1.5.5 Khử mùi hơi chuồng trại
Sự hình thành khí chuồng ni chủ yếu trong q trình thối rữa của phân
do các vi sinh vật gây thối, quá trình này ngồi NH3 và H2S cịn có một số khí
trung gian được hình thành góp phần vào việc tạo mùi hơi cho chuồng ni.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều chế phẩm để khử mùi hôi trongg
chăn nuôi, càng ngày các chế phẩm vi sinh được sử dụng nhiều trong chăn ni
vì nó khá thân thiện với mơi trường.
Bảng 1.13: Các loại chế phẩm khử mùi hôi trong chăn nuôi
STT Tên sản phẩm
Bản
phẩm
chất
sản
Tác dụng
Xuất xứ
Chất trích từ cây Giảm khả năng sinh Thái
1
Deodorase
2
Desarsaponi 30 Chất trích từ cây Giảm khả năng sinh Hoa Kỳ
Yucca
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
NH3
Đức
Trang 23
Lan,
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Yucca
3
4
EM
EMC
NH3
Tổ hợp vi sinh đa
chủng
Tăng hấp thu thức ăn,
giảm bài tiết dưỡng Nhật Bản
chất
Thảo mộc khoáng
chất thiên nhiên
Giảm sainh NH3,H2S,
SO2 giải độc trong ống Việt Nam
tiêu hoá
Tăng hấp thu thức ăn,
5
Kemzym
Enzym tiêu hoá
giảm bài tiết dưỡng
chất
6
7
8
9
Pyrogreen
Yeasac
Lavedoe
Manure
Hoá sinh tự nhiên
Tế
bào
men
Saccharomyces
Hoá chất
Giảm khả năng sinh
NH3
Thái
Lan,
Đức
Đại Hàn
Tăng hấp thu thức ăn,
giảm bài tiết dưỡng Đức
chất
Diệt dịi phân
Thái
Lan,
Đức
Thúc đẩy phân hủy
Hố chất
management
chất thải giảm thiểu Việt Nam
mùi hôi, ruồi nhặng
Nguồn: Bùi Xuân An và CTV (2000).
1.1.5.6 Xử lý bằng hệ thống Biogas
Nhằm xử lý tốt nguồn nước thải trong chăn nuôi, cung cấp nước tưới
sạch và phân bón tốt cho trồng trọt bên cạnh đó tận dụng nguồn khí metan làm
khí đốt cho gia đình, góp phần nâng cao kinh tế cho nhà nông.
1.1.6. Ứng dụng của chất thải chăn nuôi hiện nay
1.1.6.1 Sản xuất phân bón hữu cơ từ phân gia súc
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: Th.S Trần Thị Tường Vân
Phân của các loại vật ni là chất hữu cơ, nếu bón trực tiếp cho cây thì cây rất
khó hấp thụ, bên cạnh đó phân cịn mang nhiều loại mầm bệnh truyền nhiễm. .
Nếu phân được ủ thì các chất hữu cơ sẽ chuyển sang dạng vơ cơ khi đó phân sẽ
có tác dụng tốt hơn.
Phân được ủ ở những nơi có nền đất cứng, có mái che, xung quanh nơi ủ có
nhiều rảnh và hố được đậy kín để chứa nước phân chảy ra khi ủ. Có nhiều cách
ủ phân, nhưng về cơ bản được chia ra làm hai loại: ủ nổi và ủ chìm.
Kỹ thuật ủ nổi
Đối với phân chuồng tốt nhất là ủ kết hợp với 1 trong 3 loại phân sau: Super
lân Lâm Thao hoặc phân vi sinh Sông Gianh (tỷ lệ 2-3%), hoặc chế phẩm EM
thứ cấp (tỷ lệ 1-1,5 lít dung dịch nồng độ 1-5% tưới cho 1-2 tạ phân chuồng),
có bổ sung thêm chế phẩm Penac P (gói màu vàng, 1-2 gói/tấn phân, có tác
dụng kích thích vi sinh vật có ích phát triển, hạn chế vi sinh vật có hại). Trộn
đều các loại phân với nhau, chất thành đống có độ cao 1,5-2m, đường kính tuỳ
số lượng phân đem ủ. Nén chặt, trát một lớp bùn nhão kín tồn bộ đống phân,
trên đỉnh đống phân để chừa một lỗ hình trịn có đường kính 20-25cm để đổ
nước tiểu, nước phân bổ sung (15-20 ngày/lần), làm mái che mưa cho đống
phân ủ. Sau 40-50 ngày (vụ hè) hoặc 50-60 ngày (vụ đơng) đống phân chuồng
hồn tồn hoai mục, phân tơi xốp, khơng có mùi hơi thối, đem bón cho cây
trồng rất tốt.
Kỹ thuật ủ chìm
Chọn đất nơi cao ráo, đào hố ủ sâu: 1,0-1,5m, đường kính hố ủ: 1,5-3m (tuỳ
lượng phân cần ủ). Đáy và phần chìm của hố ủ được lót bằng nilon hay lá chuối
tươi để chống nước ngầm xâm nhập hoặc nước phân chảy đi, rồi tiến hành ủ
phân chuồng, phân bắc, phân xanh vào hố đã chuẩn bị, như đã trình bày ở phần
trên.
1.1.6.2 Làm thức ăn thủy sản
Trong nghề nuôi cá, việc xử lý và tận dụng phân hữu cơ là một hướng có nhiều
ưu điểm: giảm chi phí thức ăn cho cá đồng thời bảo vệ được môi trường khỏi bị
SVTH: Trần Thị Hồng Nhung
MSSV: 107108060
Trang 25