Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

luận văn tài nguyên môi trường ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT - ĐỨC KFW3 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.58 MB, 115 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN




Đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT - ĐỨC
KFW3 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Hoà
Chuyên ngành : Kế hoạch
Lớp : Kế hoạch 47A
Khó : 47
Hệ : Chính quy
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Vũ Cương

Hà Nội, năm 2009
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp:Kế hoạch 47A
Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQLDA: Ban Quản lý dự án
CHLB Đức: Cộng hoà liờn bang Đức
GFA: Cơng ty các dự án Lõm nghiệp
GWA: Cụng ty kinh doanh rừng
KfW: Ngõn hàng tái thiết Đức
KNTS: Khoanh nuơi tái sinh
NN&PTNT: Nụng nghiệp và Phát triển nụng thĩn


PMU: Đơn vị chịu trách nhiệm phối hợp quản lý tất cả các hoạt động dự ỏn
PRA: Đánh giỏ cú sự tham gia của người dân
QHSD: Quy hoạch sử dụng
TKTGCN: Tài khoản tiền gửi cỏ nhõn
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp:Kế hoạch 47A
Chuyên đề tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Diện tích trồng rừng dự án từ năm 2000 đến 2004 của 3 tỉnh vùng
dự án Bắc Giang, Quảng Ninh và Lạng Sơn ……………………………… 30
Bảng 2.2: Diện tích trồng rừng dự án từ năm 2000 - 2004 huyện Cao Lộc…31
Bảng 2.3: Quy hoạch sử dụng đất thôn bản dự án KfW3 huyện Cao Lộc… 33
Bảng 2.4: Kết quả điều tra lập địa đất trồng rừng dự án huyện Cao Lộc……34
Bảng 2.5: Hoạt động và dịch vụ phổ cập của dự án KfW3 huyện Cao Lộc…36
Bảng 2.6: Tổng hợp cung cấp cây con trồng rừng dự án huyện Cao Lộc … 39
Bảng 2.7: Thống kê lượng phân bón cung cấp cho trồng rừng dự án KfW3
huyện Cao Lộc ………………………………………………………………40
Bảng 2.8: Thống kê TKTGCN của các hộ tham gia dự án huyện Cao Lộc…44
Bảng 2.9: Thống kê TKTG bị thu hồi dự án KfW3 huyện Cao Lộc ……… 45
Bảng 2.10: Số hộ tham gia dự án KfW3 huyện Cao Lộc ………………… 53
Bảng 2.11 : Điều tra đánh giá tính phù hợp của dự án KfW3
xã Xuân Long, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn …………………………… 56
Bảng 2.12 : Đặc điểm chất lượng rừng trồng dự án KFW3 huyện Cao Lộc 59
Bảng 2.13: Kết quả điều tra đánh giá tác động về xói mòn đất xã Xuân Long,
huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn …………………………………………… 60
Bảng 2.14: Tổng hợp cấp độ dày tầng đất rừng trồng dự án KfW3 ……… 61
Hình 2.1: Tỷ lệ cấp độ dày tầng đất rừng trồng dự án huyện Cao Lộc …… 62
Bảng 2.15: Mức độ sử dụng thời gian làm việc bình quân/lao động/năm ….64
Hình 2.2: Mức độ sử dụng thời gian bình quân của 1 lao động trong năm …64
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
3

Chuyên đề tốt nghiệp
Bảng 2.16: Điều tra đánh giá tính bền vững của dự án KfW3 về kinh tế … 66
Bảng 2.17: Điều tra đánh giá tính bền vững của dự án KfW3 về kinh tế … 68
Bảng 2.18: Tổng hợp các vụ vi phạm lâm luật trong vùng dự án huyện Cao
Lộc từ khi triển khai dự án đến 2007 ……………………………………….70
Bảng 2.19: Tổng số lượt người tham gia vào hoạt động chính của dự án ….72
Bảng 2.20: Thống kê số hộ gia đình có phụ nữ là chủ TKTGCN ………….73
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
4
Chuyên đề tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Đánh giỏ tác động dự án là một phương pháp đo lường kết quả của một
dự án trờn cơ sở tách biệt các nhõn tố cú thể khác. Đõy là một loại đánh giỏ
tương đối phức tạp, được triển khai khi việc can thiệp của dự án đó kết thúc.
Đánh giá tác động dự án nhằm xác định dự án cú tạo ra được những tác
động mong muốn và các tác động đú cú phải do việc thực hiện dự án mang lại
khơng? Các kết quả thu được từ việc đánh giá tác động sẽ cung cấp đầu vào
quan trọng cho việc thiết kế đúng đắn các dự án trong tương lai.
Trờn thế giới cụng tác đánh giá tác động dự án đó được biết đến và sử
dụng từ rất lõu. Song, đối với Việt Nam, đõy vẫn là một khái niệm mới mẻ và
đang được triển khai nghiân cứu, học tập kinh nghiệm từ các nước phát triển.
Là sinh viân chuyân ngành Kế hoạch, khoa Kế hoạch & Phát triển,
trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, tĩi được tiếp cận và học tập về Chương
trình và Dự ỏn phát triển kinh tế - xó hội. Để đánh giỏ quá trình học tập tại
trường, đồng thời gắn cơng tác nghiân cứu khoa học với thực tiễn, củng cố
kiến thức lý luận, tơi mạnh dạn tiến hành nghiân cứu đề tài:
“Đánh giá tác động của dự án trồng rừng Việt - Đức KfW3 trên địa
bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn”
Dự án KfW3 là một trong những dự án trồng rừng phủ xanh đất trống
đồi trọc được đánh giỏ là thành cơng và hiệu quả nhất trong thời gian gần

đõy. Đây là dự án thuộc chương trình hợp tác giữa Chính phủ CHLB Đức và
Chính phủ Việt Nam được triển khai trong giai đoạn 1999 – 2004 với mục
tiâu chủ yếu là hỗ trợ hộ nụng dân trồng rừng trờn đất Lõm nghiệp được giao.
Đến nay dự án đó kết thúc được hơn 4 năm (12/2004 – 2009), bước đầu cú thể
đánh giá tác động. Vỡ vậy đề tài đó lựa chọn dự án để tiến hành đánh giá tác
động nhằm xỏc định tính phù hợp, hiệu lực, bền vững và các tác động lan tỏa
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
1
Chuyên đề tốt nghiệp
do dự án mang lại, để từ đú rút ra bài học và đưa ra các kiến nghị cho các dự
án tương tự.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đó nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cán bộ theo dõi dự án KfW3 tổ Lâm nghiệp - Vụ Kế hoạch - Bộ Nụng
nghiệp và Phát triển nụng thĩn, các cán bộ Ban quản lý dự án KfW3 Hà Nội,
Ban quản lý dự án KfW3 huyện Cao Lộc. Đồng thời được sự chỉ bảo tận tình
của thầy giáo và sự đóng góp ý kiến của các bạn, tĩi đó hoàn thành đề tài trờn.
Tĩi xin chõn thành cảm ơn Thạc sỹ Vũ Cương (giảng viân Khoa Kế
hoạch – Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân) và Thạc sỹ Phạm Xuân
Thịnh (tổ Kế hoạch Lõm nghiệp - Vụ Kế hoạch - Bộ Nụng nghiệp và Phát
triển Nụng thĩn) đó nhiệt tình trực tiếp hướng dẫn tĩi thực hiện đề tài này.
Trong quá trình thực hiện, mặc dự đó nghiân cứu với tất cả nỗ lực, song
do trình độ và kinh nghiệm bản thân cũn nhiều hạn chế, thời gian nghiân cứu
khơng nhiều, hơn nữa đánh giá tác động dự án là một lĩnh vực mới mẻ nờn đề
tài khụng tránh khỏi những thiếu sót. Vỡ vậy, tơi rất mong nhận được sự góp
ý quý báu của các thầy cơ và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2009
Sinh viân
Nguyễn Thị Thanh Hoà
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A

2
Chuyên đề tốt nghiệp
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Dự án và chu kỳ dự án
1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của dự án
a. Khái niệm
Nói đến dự án là nói đến một vấn đề nào đú mà con người quan tâm giải
quyết, nói cách khác không cú vấn đề thì khơng cú dự án. Trong lý thuyết
cũng như trong quản lý kinh tế hiện nay cũn tồn tại nhiều quan điểm khác
nhau về dự án.Tuỳ mục đích nghiên cứu, mỗi quan điểm về dự án xuất phát từ
cách tiếp cận khác nhau.
Theo đại từ điển Bách khoa toàn thư “dự án – project là điều người ta cú
ý định muốn làm” và được sắp đặt theo kế hoạch để chuyển động ý đồ hay ý
tưởng thành quá trình hành động. Khái niệm này đó thực hiện sự gắn kết giữa
tư duy và hành động để thể hiện mối quan hệ giữa ước mơ và hiện thực thĩng
qua các hoạt động được sắp đặt cú kế hoạch. Dự án là một ý tưởng được xác
định để dẫn tới một tổ hợp các hoạt động theo một trình tự và phụ thuộc lẫn
nhau trong một chuỗi liân kết nhằm: (1) Đáp ứng một mong muốn đó được đề
ra. (2) Chịu ràng buộc bởi kỳ hạn và nguồn lực. (3) Thực hiện trong một bối
cảnh để chắc chắn đạt được mục tiâu đề ra.
Theo quan điểm đánh giỏ tác động của dự án đến các vấn đề xó hội, Lyn
Squire Herman G.Vander Tak (1989) cho rằng: Dự án là tổng thể các giải
pháp nhằm sử dụng cỏc nguồn tài nguyân hay nguồn lực hữu hạn vốn cú
nhằm đem lại lợi ích cho xó hội càng nhiều càng tốt. Đõy là một khái niệm cú
tầm khái quát rộng với cụm danh từ “tổng thể các giải pháp” nhằm mang lại
lợi ích lớn nhất cho xó hội nờn tự bản thân nỉ đó trở thành mục tiâu tổng quát
mà tất cả dự án đều mong đạt được.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A

3
Chuyên đề tốt nghiệp
Theo Gittinger (1982) trong nghiân cứu “Phân tích kinh tế các dự án
nơng nghiệp”, khái niệm dự án được đặt trong một hệ thống quản lý nguồn
lực đầu vào và giám sát đánh giỏ kết quả đầu ra theo một trình tự và khơng
gian hoạt động nhất định. Từ đú dự án được định nghĩa theo ba quan điểm:
(1) Dự ỏn là sự sắp xếp cú hệ thống các nguồn dự trữ cho đầu tư, các nguồn
dự trữ đú được lập kế hoạch, phân tích, đánh giỏ, thực thi và tiến hành như
một đơn vị độc lập; (2) Dự án được coi như một đơn vị tác nghiệp nhỏ nhất
trong một kế hoạch hay một chương trình, được chuẩn bị và thực thi như một
thể độc lập và thống nhất; (3) Dự án là một hoạt động trong đú các nguồn dự
trữ được sử dụng tốt nhất với khả năng thu hồi và cú lói khi Dự án kết thúc.
Trong tác phẩm “Phát triển cộng đồng” (1995), với cách tiếp cận lấy
mục tiâu làm cơ sở xỏc định khái niệm dự án, tác giả Nguyễn Thị Oanh đưa
ra hai định nghĩa về dự án như sau: (1) Dự án là sự can thiệp một cách cú kế
hoạch nhằm đạt một hay một số mục tiâu, hoàn thành những chỉ báo thực hiện
đó định trước tại một địa bàn và trong một khoảng thời gian nhất định, cú sự
tham gia thực sự của những tác nhõn và tổ chức cụ thể. (2) Dự án là một tổng
thể cú kế hoạch những hoạt động nhằm đạt được một số mục tiâu cụ thể trong
khoảng thời gian và khuơn khổ chi phí nhất định.
Từ các khái niệm trờn cú thể thấy cú rất nhiều quan niệm khác nhau về
dự án. Mỗi một quan niệm nhấn mạnh về một số khía cạnh của một dự án
cùng các đặc điểm quan trọng của nỉ trong từng hoàn cảnh cụ thể
Để nhìn nhận dự án một cách đầy đủ nhất phải đứng trên nhiều khía cạnh
khác nhau: hình thức, nội dung, kế hoạch và quản lý.
Về hình thức, dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày chi tiết, cú hệ
thống các hoạt động và chi phí dưới dạng một bản kế hoạch để đạt được
những kết quả và thực hiện những mục tiâu nhất định trong tương lai.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
4

Chuyên đề tốt nghiệp
Về nội dung, dự án được coi là một tập hợp cỏc hoạt động cú liân quan
với nhau, được kế hoạch hoá nhằm đạt được các mục tiâu đó định bằng việc
tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định thĩng qua việc sử dụng
hợp lý các nguồn lực xác định.
Về kế hoạch, dự án được hiểu là một cơng cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
về đầu tư phát triển, là đơn vị kế hoạch độc lập nhỏ nhất trong hệ thống kế
hoạch hoá, làm cơ sở cho việc ra quyết định về đầu tư phát triển.
Về quản lý, dự án là một cơng cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư lao
động để tạo ra kết quả kinh tế, tài chính, xó hội và mĩi trường trong tương lai.
Nếu nhìn từ giác độ quan sát các hoạt động cần thiết cho một dự án thì
dự án được hiểu là hàng loạt các hoạt động cần thiết nhằm xỏc định mục tiâu,
tiến hành cỏc nghiân cứu khả thi, dự toán chi phí, hoàn thiện các thủ tục và
thiết kế cuối cùng, cũng như hoàn thiện các điều kiện làm việc. Một dự án
nhất định sẽ bị giới hạn về thời gian, không gian và con người cùng các nguồn
lực khác để hoàn thành mục tiâu đó được xác định.
Như vậy, một dự án có thể được xem xét như là một chuỗi các công việc
và nhiệm vụ:
• Có mục tiêu cụ thể được hoàn thành trong những điều kiện nhất
định.
• Được xác định rõ thời gian bắt đầu và kết thúc.
• Có giới hạn nhất định về tài chính.
• Sử dụng các nguồn lực nhất định về phương tiện, thiết bị và con
người.
Từ các định nghĩa khái quát trờn, đến nay dự án đó được dùng rất rộng
rói và phổ biến cho tất cả các lĩnh vực của đời sống xó hội. Với mỗi một lĩnh
vực, dự án sẽ được cụ thể hoá một cỏch chi tiết hơn cho phù hợp với đặc điểm
riêng cú của lĩnh vực đú. Mặc dù có sự khác nhau về khái niệm dự án song
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
5

Chuyên đề tốt nghiệp
tính chất chung vốn có của dự án vẫn tồn tại và được thể hiện rõ nét ở tất cả
các lĩnh vực.
b. Đặc điểm của dự án (1)
(i) Dự án có tính thống nhất: Dự án là một thực thể độc lập trong một
mơi trường xác định với các giới hạn nhất định về quyền hạn và trách nhiệm.
(ii) Dự án có tính xác định: Dự án được xác định rị ràng về mục tiâu phải
đạt được, thời hạn bắt đầu và thời hạn kết thơc cũng như nguồn lực cần cú với
một số lượng, cơ cấu, chất lượng và thời điểm giao nhận.
(iii) Dự án có tính logic: Tính logic của dự án được thể hiện ở mối quan
hệ biện chứng giữa các bộ phận cấu thành dự án. Một dự án thường gồm bốn
bộ phận sau:
(1) Mục tiêu của dự ỏn: một dự án thường cú hai cấp mục tiâu:
+ Mục tiâu phát triển là mục tiâu mà dự án góp phần thực hiện. Mục tiâu
phát triển được xác định trong kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế, xó
hội của đất nước, của vùng.
+ Mục tiâu trực tiếp là mục tiâu cụ thể mà dự án phải đạt được trong
khuơn khổ nguồn lực nhất định và trong khoảng thời gian nhất định.
(2) Kết quả dự án: là những đầu ra cụ thể của dự ỏn được tạo ra từ các
hoạt động của dự án. Kết quả là điều kiện cần thiết để đạt được mục tiâu trực
tiếp của dự án.
(3) Các hoạt động của dự án: là những cơng việc do dự án tiến hành
nhằm chuyển hoá các nguồn lực thành các kết quả của dự án. Mỗi hoạt động
của dự án đều đem lại kết quả tương ứng.
(4) Nguồn lực cho dự án: là các đầu vào về vật chất, tài chính, sức lao
động cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án. Nguồn lực là tiền đề tạo
(1) Khoa Kế hoạch và Phát triển, Giáo trình Chương trình và Dự án phát triển kinh tế - xã hội,
trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 1999
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
6

Chuyên đề tốt nghiệp
nờn các hoạt động của dự án.
Bốn bộ phận trờn của dự án cú quan hệ logic chặt chẽ với nhau: Nguồn
lực của dự án được sử dụng tạo nờn các hoạt động của dự án. Các hoạt động
tạo nờn các kết quả (đầu ra). Các kết quả là điều kiện cần thiết để đạt được
mục tiâu trực tiếp của dự án. Đạt được mục tiâu trực tiếp là tiền đề góp phần
đạt được mục tiâu phát triển.
1.1.1.2. Vai trò của dự án trong hoạch định phát triển (2)
(i) Dự án là cơng cụ triển khai thực hiện nhiệm vụ của chiến lược, quy
hoạch và kế hoạch 5 năm, chương trình phát triển cú hiệu quả nhất.
(ii) Dự án là phương tiện gắn kết giữa kế hoạch và thị trường, nâng cao
tính khả thi của kế hoạch, đồng thời đảm bảo khả năng điều tiết thị trường
theo định hướng xỏc định của kế hoạch.
(iii) Dự án góp phần giải quyết mối quan hệ cung cầu về vốn trong phát
triển kinh tế - xó hội, và giải quyết các quan hệ cung cầu về sản phẩm, dịch vụ
trờn thị trường.
(iv) Dự án góp phần cải thiện đời sống dân cư và cải biến bộ mặt kinh tế
xó hội từng vùng và cả nước.
Như vậy, dự án là cơng cụ triển khai thực hiện nhiệm vụ, mục tiâu của
kế hoạch với hiệu quả kinh tế xó hội cao nhất.
1.1.1.3. Chu kỳ dự án
Chu kỳ dự án là tập hợp các bước cơng việc, các giai đoạn mà một dự án
phải trải qua kể từ khi hình thành ý đồ đến khi kết thúc dự án.
Trình tự các giai đoạn trong chu kỳ dự án bao gồm:
(2) Khoa Kế hoạch và Phát triển, Giáo trình Chương trình và Dự án phát triển kinh tế - xã hội,
trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 1999
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
7
Chuyên đề tốt nghiệp
Sơ đồ chu kỳ dự án

a. Xác định dự án
Đõy là quá trình tìm hiểu các cơ hội đầu tư nhiều hứa hẹn, các cơ hội đú
được hướng tới giải quyết các vấn đề cản trở việc đạt mục tiâu phát triển
mong muốn, hoặc hướng tới khai thác tiềm năng phát triển đang cú. Xác định
dự án cần được tiến hành nghiân cứu chi tiết trong khuơn khổ chung về phân
tích lĩnh vực và phân tích khơng gian để đảm bảo lựa chọn được dự án cú khả
năng tốt nhất thực hiện phù hợp với hoàn cảnh.
b. Xây dựng dự án
Xây dựng dự án là quá trình lập và phân tích dự án. Đõy là giai đoạn
nghiân cứu chi tiết ý tưởng đầu tư đó được đề xuất và thống nhất trờn mọi
phương diện: kỹ thuật, kinh tế, tài chính, xó hội, thị trường, tổ chức và quản
lý. Để xây dựng một dự án cần thu thập các thĩng tin cần thiết như: thông tin
về thị trường, môi trường tự nhiên, các nguyên vật liệu tại chỗ, các chủ trương
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
Xác định
dự án
Đánh giỏ
và kết
thúc dự án
Xây
dựng dự
án
Triển khai
thực hiện
dự án
Thẩm định
và phờ
duyệt dự
ỏn
8

Chuyên đề tốt nghiệp
chính sách và các qui định có liên quan của Nhà nước, các đặc điểm kinh tế -
xã hội - văn hóa của dân cư trong vùng.
Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là nghiên cứu một cách toàn diện
tính “khả thi” của dự án. Nghiên cứu khả thi là bước nghiên cứu đầy đủ và
toàn diện nhất, tạo cơ sở để chấp thuận hay bác bỏ dự án, cũng như xác định
và lựa chọn một phương án tốt nhất trong các phương án loại trừ nhau.
Nghiên cứu khả thi nhằm chứng minh khả năng thực thi của dự án về tất cả
mọi phương diện có liên quan.
c. Thẩm định và ra quyết định đầu tư
Nhằm xác minh lại toàn bộ những tính toán và kết luận đã được đưa ra
trong quá trình chuẩn bị và xây dựng dự án trên cơ sở đó mà chấp nhận hay
bác bỏ dự án. Dự án được duyệt thông qua và đưa vào thực hiện nếu nó được
xác nhận là có khả thi. Ngược lại, trong trường hợp còn có những bất hợp lý
trong thiết kế xây dựng dự án thì tùy theo mức độ mà yêu cầu sửa đổi, điều
chỉnh hoặc phải xây dựng lại dự án.
d. Triển khai thực hiện dự án
Bắt đầu khi được cấp kinh phí, trải qua các giai đoạn như: xây dựng cơ
bản, phát triển, ổn định và kết thúc dự án. Đây là giai đoạn quan trọng nhất vì
nó liên quan đến sử dụng các nguồn lực, triển khai các hoạt động và giám sát
tiến trình để có thể thực hiện các mục tiêu và kế hoạch đặt ra một cách tốt
nhất.
e. Đánh giá kết thúc dự án
Đây là giai đoạn cuối cùng của chu kỳ dự án, được tiến hành sau khi
thực hiện dự án, nhằm đánh giá làm rõ những thành công, thất bại và rút ra
những bài học kinh nghiệm để quản lý các dự án khác trong tương lai. Cần
phải tiến hành đánh giỏ dựa trờn các nét cơ bản sau:
(i) Dự án cú đạt được mục tiâu trực tiếp đề ra hay khơng?
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
9

Chuyên đề tốt nghiệp
(ii) Dự án cú góp phần vào tăng trưởng và phát triển nền kinh tế quốc
dân hay khơng? Mức độ đóng góp là bao nhiâu?
(iii) Hiệu quả của việc đạt được các mục tiâu đú ra sao?
(iv) Những bài học cần rút ra?
Đánh giỏ dự án được tiến hành qua ba giai đoạn:
(1)Đánh giỏ giữa kỳ.
(2)Đánh giỏ kết thúc.
(3)Đánh giỏ tác động (đỏnh giỏ kiểm chứng).
Mặc dù đánh giỏ dự án có nhiều giai đoạn, song giới hạn nghiân cứu của
đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào giai đoạn đánh giá tác động dự án.
1.1.2. Đánh giá tác động dự án
1.1.2.1. Thế nào là đánh giá tác động dự án
Trước tiờn, ta cần hiểu thế nào là tác động dự án?
Các tác động của dự án là những thay đổi tình huống phát sinh từ các
ảnh hưởng phối hợp của các hoạt động dự án, hoặc việc đánh giỏ xem dự án
đó đạt mục tiâu cao nhất ở mức độ nào.
Các tác động lõu dài tích cực và tiâu cực, đầu tiân và tiếp theo phát sinh
do can thiệp phát triển tạo ra, dự trực tiếp hay gián tiếp, cú tính đến hay khụng
tính đến. (3)
Đơi khi tác động cũn cú nghĩa là những gỡ dự án đạt được ngoài các đầu
ra trực tiếp.
Như vậy, đánh giỏ tác động dự án là xem xét sự tương xứng giữa mục
tiâu, nội dung và phương pháp cũng như các kết quả đạt được của dự án.
Hay nói khác đi, đánh giá tác động dự án là quá trình xem xét một cách
cú hệ thống và khách quan nhằm xác định tính phù hợp, hiệu lực, bền vững và
(3) />Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
10
Chuyên đề tốt nghiệp
các tác động của các hoạt động ứng với mục tiâu đó vạch ra.

1.1.2.2. Tính chất, mục đích của đánh giá tác động
(i) Đánh giá tác động dự án là một loại đánh giỏ tương đối phức tạp, đặc
biệt vỡ nỉ được triển khai sau khi các can thiệp đó kết thúc.
(ii) Đánh giá tác động dự án chỉ được tiến hành khi dự án đó kết thúc
được một thời gian, khi các lợi ích được phát huy đầy đủ.
(iii) Đánh giá tác động dự án phải mang tính khách quan, cú hệ thống và
cú mức độ đáng tin cậy của những người, tổ chức tham gia đỏnh giỏ.
Đánh giá tác động dự án nhằm mục đích:
• Xác định cỏc kết quả và mức độ ảnh hưởng lõu dài của dự án đến đời
sống kinh tế, chính trị, xó hội của những người hưởng lợi từ dự án cũng
như các đối tượng khác. Hay nói cách khỏc, xác định tính hợp lý của
các mục tiâu, tính hiệu quả, tác động và tính bền vững của dự án.
• Rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất khả năng triển khai các pha sau của
dự án hoặc làm dự ỏn mới.
1.2. Nội dung đánh giá tác động dự án
1.2.1. Sự cần thiết phải đánh giá tác động của dự án
Xuất phát từ mục đích dự án cho thấy đánh giá tác động dự án là hoạt
động quan trọng đảm bảo sự thành cơng của một dự án, là cơ sở để rút ra bài
học kinh nghiệm về giỏ trị, tính phù hợp của các hoạt động nhằm triển khai
các hoạt động tương tự trong tương lai.
Đánh giỏ tác động dự án được hình thành như một yâu cầu khách quan
vỡ sự phát triển bền vững của con người.
Thĩng qua đánh giá tác động dự án, đưa ra nhìn nhận xem xét bằng cách
nào đú cú thể thu được kết quả tốt hơn hay xem xét lại trách nhiệm của các
bờn tham gia trong quản lý dự án.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
11
Chuyên đề tốt nghiệp
Kết quả của cơng tác đánh giá tác động dự án sẽ giúp thúc đẩy sự bền
vững về nhiều mặt của dự án và hướng đến xây dựng năng lực, sự tự chủ của

các vùng dự án.
Như vậy, đánh giá tác động dự án giúp chủ đầu tư, các nhà tài trợ xác
định liệu dự án cú mang lại kết quả như mong muốn khơng, những kết quả đú
cú thực sự do dự án mang lại khơng và từ đú rút ra bài học kinh nghiệm.
1.2.2. Nội dung đánh giá tác động dự án
1.2.2.1. Xem xét tính phù hợp của dự án (4)
Là xem xét sự phù hợp của dự án giữa cỏc mục tiâu chính, kết quả hoạt
động và chỉ số đề ra ban đầu của dự án với nhu cầu, mục tiâu phát triển của
địa phương.
Sự phù hợp của dự án nhằm trả lời cho câu hỏi:
(i) Dự án cú đáp ứng nhu cầu của đối tượng thụ hưởng hay khơng?
(ii) Các mục tiâu của dự án cú phù hợp với mục tiâu phát triển của địa
phương, Chính phủ và các nhà tài trợ khụng?
(iii) Dự án cú phản ánh được những bài học kinh nghiệm từ những dự án
tương tự khơng?
1.2.2.2. Đánh giá tính hiệu lực của dự án (4)
Hiệu lực của dự án là mức độ đóng góp của đầu ra dự ỏn vào việc đạt
được mục tiâu trung gian và mục tiâu cuối cùng của dự án.
Đánh giỏ tính hiệu lực của dự ỏn thơng qua kết quả hoàn thành các mục
tiâu của dự án nhờ vào các đầu ra của dự án.
Một số câu hỏi chính trả lời cho tính hiệu lực của dự án:
(i) Mục đích đề ra ban đầu cú đạt được khụng?
(4) Tham khảo từ http: // foreman.nexo.com/qlda/
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
12
Chuyên đề tốt nghiệp
(ii) Liệu các mục tiâu của dự án cú đạt được khơng nếu đạt được tất cả
các kết quả?
(iii) Mục tiâu tổng thể cú giải thích tại sao dự ỏn lại quan trọng đối với
sự phát triển của quốc gia/ khu vực/ ngành khụng?

(iv) Các mục tiâu của dự ỏn cú thực hiện lợi ích trực tiếp của các nhúm
mục tiâu khụng?
1.2.2.3. Đánh giá tính bền vững của dự án (4)
Là xem xét khả năng duy trì các hoạt động cũng như lợi ích của dự án
sau khi khơng cũn dự án.
Đánh giỏ tính bền vững thơng qua thực hiện các chỉ tiâu cụ thể của dự án
một cách bền vững, khả năng tự chủ về tài chính cũng như phát triển năng lực
của các đối tác sau quá trình thực hiện dự án.
Một số câu hỏi chính để đánh giỏ tớnh bền vững dự án:
(i) Các tổ chức và người dân trong cộng đồng tham gia dự án cú tiếp tục
thực hiện các hoạt động một cách độc lập sau khi dự án kết thúc khơng?
(ii) Cú hoạt động nào cần thay đổi tốt hơn để tăng cường tính tự lực
khụng?
(iii) Các bờn liân quan cú coi dự án là một phần cơng việc của họ một
cách đầy đủ khơng?
(iv) Các cơ quan chủ quản cú chính sách tạo điều kiện thuận lợi trong
quá trình thực hiện và sau khi hoàn thành dự án khơng?
(v) Phương pháp tiếp cận về mặt kĩ thuật cú phù hợp với địa phương
khụng?
(vi) Mơi trường sinh thái cú được bảo vệ trong quá trình thực hiện và sau
khi hoàn thành dự án khơng?
(vii) Dự án cú đúng góp gỡ vào vấn đề xoá đói giảm nghèo và bình đẳng
giới khơng?
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
13
Chuyên đề tốt nghiệp
(viii) Tất cả các đối tượng thụ hưởng cú được tiếp cận một cách đầy đủ
lợi ích, sản phẩm và dịch vụ do dự án mang lại trong suốt quá trrình thực hiện
và sau khi kết thúc dự án khơng?
(ix) Các đơn vị tham gia dự án cú khả năng tiếp nối hoạt động dự án sau

khi kết thúc dự án khơng?
1.2.2.4. Đánh giá các tác động lan toả của dự án
Tác động lan toả của dự án là các tác động lõu dài tích cực và tiâu cực,
đầu tiân và tiếp theo phát sinh do can thiệp dự án tạo ra dự trực tiếp hay gián
tiếp, cú tính đến hay khụng tính đến.
Hay cú thể hiểu tác động lan toả của dự án là những gỡ đạt được ngoài
các mục tiâu của dự án.
Để đánh giỏ tác động lan toả của dự án cần trả lời được câu hỏi: ngoài
đối tượng thụ hưởng của dự án cũn đối tượng nào được hưởng lợi hay bị thiệt
do hoạt động dự án gây ra?
1.2.3. Phương pháp đánh giá tác động dự án
1.2.3.1. So sánh theo không gian
So sánh theo khơng gian là so sánh giữa nơi cú dự án và nơi khơng cú dự
án, giữa người tham gia dự án và người khơng tham gia dự án cú những đặc
điểm tương tự nhau. Cần phải có sự tương đồng trong so sánh, nếu không kết
quả thu được có thể sẽ quá cao hoặc quá thấp so với tác động thực, sự tương
đồng trong so sánh giúp ta có thể tiếp cận đến giá trị tác động đích thực của
dự án. Tuy nhiên, trong lĩnh vực khoa học xã hội, việc tạo ra sự tương đồng
trong so sánh không hề đơn giản. Chẳng hạn, rất khó có thể tìm được những
hộ gia đình có đặc điểm giống nhau hoàn toàn về nhân khẩu học, giá trị tài
sản sở hữu, năng lực và kinh nghiệm trong sản xuất-kinh doanh Có nhiều
phương pháp để tạo ra sự tương đồng trong so sánh, bao gồm so sánh theo
không gian, thời gian và so sánh kết hợp không gian và thời gian. Trong đó
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
14
Chuyên đề tốt nghiệp
phương pháp so sánh theo không gian mà cụ thể là phương pháp Propensity
Score Matching (PSM) được đánh giá rất cao trong đánh giá tác động của dự
án. Tính ưu việt của phương pháp PSM chính là tính khả thi của nó. (5)
Tác giả Lương Vinh Quốc Duy, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chớ Minh trong tác phẩm “Đánh giỏ sự tác động của một dự án hoặc chương
trình phát triển: phương pháp Propensity Score Matching” đó đưa ra 5 bước
cơ bản để thực hiện so sánh theo khụng gian giữa các nhúm “đối chứng” như
sau:
Bước1: Tiến hành điều tra chọn mẫu hai nhóm: nhóm người tham gia và
nhóm người không tham gia. Cuộc điều tra này phải bảm bảo được tính tương
đồng, chẳng hạn như cùng phiếu điều tra, cùng thời điểm, cùng người phỏng
vấn, cùng địa bàn …
Bước 2: Từ số liệu của cuộc điều tra, xây dựng mô hình logic trong đó
biến phụ thuộc là 0 cho người không tham gia và 1 cho người tham gia, còn
biến độc lập là những nhân tố có thể ảnh hưởng đến khả năng tham gia vào dự
án của cả hai nhóm.
Bước 3: Tiến hành hồi quy cho mô hình logic rồi tính giá trị dự đoán hay
xác suất dự đoán (predicted propability) cho từng cá thể trong hai nhóm. Giá
trị xác suất dự đoán được gọi là propesity score, giá trị này sẽ nằm trong
khoảng từ 0 đến 1.
Bước 4: Loại bớt những cỏ thể cú xác suất dự đoán quá thấp hoặc quá
cao so với cả mẫu.
Bước 5: Tương ứng với mỗi cỏ thể trong nhúm người tham gia, tìm một
hoặc một số cá thể trong nhúm người khơng tham gia cú xác suất dự đoán gần
(5) Lương Vinh Quốc Duy, Đánh giá sự tác động của một dự án hoặc chương trình phát triển: Phương pháp
Propensity Score Matching, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng, số 3(26).2008
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
15
Chuyên đề tốt nghiệp
giống nhau nhất rồi so sánh với nhau. Kết quả của những so sánh này là tác
động của dự án đối với mỗi cá thể tham gia dự án, gọi là “individual gains”.
Bước 6: Cuối cùng tính trung bình tất cả ác “individual gains” để được
giỏ trị trung bình chung, giỏ trị này chính là tác động của dự án đối với những
người tham gia.

Các bước cơ bản là như vậy song trờn thực tế việc thực hiện khụng hề
đơn giản. Hai bước đầu tiân là quan trọng và khỉ nhất, nếu thực hiện tốt thì
việc tính toán cũn lại chỉ là phép tính trừ.
1.2.3.2. So sánh theo thời gian
Là so sánh giữa trước dự án và sau dự án. Cần phải tổ chức khảo sát
trong nội bộ người tham gia trước và sau khi tham gia dự án, sau đó kết quả
của hai đợt khảo sát sẽ được so sánh để tìm ra tác động của dự án. Yêu cầu cơ
bản của phương pháp này là cả hai đợt khảo sát phải được thực hiện đối với
cùng một người tham gia để tạo ra sự tương đồng trong so sánh. Mặc dù
phương pháp này không phức tạp về kỹ thuật nhưng không phải dự án nào
cũng có tổ chức khảo sát tiền dự án nên việc áp dụng phương pháp so sánh
theo thời gian trở nên khó áp dụng.
1.2.3.3. Sử dụng các phương pháp định tính (6)
a. Nghiên cứu tình huống
(i) Định nghĩa/ sử dụng
Đõy là phương pháp thu thập thĩng tin cú tính chất mĩ tả hay giải thích và cú
thể được sử dụng để trả lời cho cỏc câu hỏi như thế nào và tại sao.
(ii) Ưu và nhược điểm
(1) Ưu điểm của phương pháp là cú thể sử dụng đầy đủ các bằng chứng
đa dạng từ các tài liệu, phỏng vấn, quan sát, cú thể bổ sung năng lực giải thích
(6) Tham khảo từ Judy L.Baker, Đánh giá tác động của các dự án phát triển đến đói nghèo, NXB Văn hoá -
Thông tin, 2002
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
16
Chuyên đề tốt nghiệp
khi sự tập trung nhằm vào các thể chế, tiến trình, chương trình…
(2) Nhược điểm của phương pháp là khỉ tiến hành nghiân cứu tình huống
tốt, đòi hỏi người nghiân cứu cú chuyân mơn và kỹ năng tốt, các kết luận
khụng thể khái quát hoá cho tổng thể, tốn nhiều thời gian và khỉ lặp lại.
b. Nhóm tập trung

(i) Định nghĩa/sử dụng
Tiến hành các cuộc thảo luận tập trung với các thành viân trong tổng thể
mục tiâu, những người quen thuộc các vấn đề liân quan trước khi soạn thảo
một tập hợp các câu hỏi cú cấu trúc. Mục đích là so sánh quan điểm của
những người thụ hưởng với những khái niệm trừu tượng trong mục tiâu của
người đánh giỏ.
(ii) Ưu và nhược điểm
(1) Ưu điểm của phương pháp này là các cỏ nhõn và thể chế cú thể giải
thích kinh nghiệm của mình bằng lời lẽ và trong bối cảnh bản thân họ. Đõy là
một phương pháp linh hoạt và cho phép người đánh giỏ đặt ra những câu hỏi
chưa dự kiến trước và đi sâu vào các vấn đề. Phương pháp đặc biệt cú ích khi
cần cú sự tương tác với những người tham gia dự án. Đõy là một cách hữu
hiệu để xác định được các tác động theo thứ bậc.
(2) Nhược điểm của phương pháp nhúm tập trung là cú thể tốn kém về
tiền của và nội dung. Phương pháp này khụng cú khả năng khái quát hoá.
c. Phỏng vấn
(i) Định nghĩa/ sử dụng
Người phỏng vấn đặt ra các câu hỏi với một hay nhiều người và ghi chép
câu trả lời của người trả lời. Các phỏng vấn cú thể chính thức hay khụng
chính thức, trực tiếp hay qua đối thoại, các câu hỏi kết thúc đóng hoặc mở.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
17
Chuyên đề tốt nghiệp
(ii) Ưu và nhược điểm
(1) Ưu điểm: Phương pháp phỏng vấn cũng cú những ưu điểm tương tự
phương pháp nhúm tập trung đó nờu ở trờn. Bờn cạnh đú, phương pháp đặc
biệt có ích khi gặp khó khăn về ngôn ngữ; khả năng nhận được đầu vào từ các
quan chức cấp cao tốt.
(2) Nhược điểm của phương pháp là cú thể gõy tốn kém tiền bạc và mất
nhiều thời gian. Nếu khụng được thực hiện đúng đắn, người phỏng vấn cú thể

tác động đến câu trả lời của người được phỏng vấn.
d. Quan sát
(i) Định nghĩa/sử dụng
Quan sát và ghi chép tại thời điểm trong sổ sách hay nhật ký. Thĩng tin
ghi chép gồm: ai tham gia, điều gỡ diễn ra, khi nđo, ở đõu và các sự kiện diễn
ra như thế nào.
Quan sát cú thể trực tiếp (người quan sát nhìn và ghi chép) hay cú tính
tham dự (người quan sát trở thành một phần của bối cảnh trong một khoảng
thời gian).
(ii) Ưu và nhược điểm
(1) Ưu điểm của phương pháp này là cung cấp thĩng tin mĩ tả về bối cảnh
và các thay đổi được quan sát.
(2) Nhược điểm: Chất lượng và tính hữu ích của dự án phụ thuộc lớn vào
kỹ năng quan sát và ghi chép của người quan sát, các kết quả cú thể diễn giải
theo nhiều cách khác nhau. Phương pháp này khĩng dễ áp dụng trong khung
thời gian ngắn vào sự thay đổi quá trình.
e. Bảng câu hỏi
(i) Định nghĩa/sử dụng
Phát triển một tập hợp các câu hỏi điều tra trong đú cú các câu trả lời cú
thể được mó hoá một cách nhất quán.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
18
Chuyên đề tốt nghiệp
(ii) Ưu và nhược điểm
(1) Ưu điểm của phương pháp là cú thể áp dụng cho mẫu lớn một cách
đồng thời, cho phép người trả lời cú thời gian suy nghĩ trước khi trả lời, cú thể
trả lời một cách vô danh. Phương pháp sử dụng thống nhất bằng hỏi tất cả
những người trả lời những câu hỏi giống nhau, làm cho việc soạn thảo và so
sánh dữ liệu trở nờn dễ dàng hơn.
(2) Nhược điểm của phương pháp là chất lượng các câu trả lời phụ thuộc

vào tính đơn giản, sáng sủa của các câu hỏi, đĩi khi khỉ cú thể thuyết phục mọi
người hoàn thành và trả lời bảng câu hỏi, cú thể dẫn đến việc áp đặt các hoạt
động thể chế và kinh nghiệm của mọi người vào trong các khoản mục đó
được quyết định từ trước.
g. Phân tích các tài liệu văn bản
(i) Định nghĩa/ sử dụng
Xem xét lại các tài liệu như sổ sách, cơ sở dữ liệu hành chính, các tài liệu
đào tạo và thư tín.
(ii) Ưu và nhược điểm
(1) Ưu điểm của phân tích tài liệu văn bản là cú thể nhận diện được các
khỉ khăn để tiếp tục điều tra và cung cấp bằng chứng về hoạt động, sự thay
đổi và ảnh hưởng nhằm hỗ trợ cho nhận thức của người trả lời, cú thể ít tốn
kém.
(2) Nhược điểm là cú thể gõy tốn kém nhiều thời gian.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
19
Chuyên đề tốt nghiệp
Chương 2
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT - ĐỨC TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN CAO LỘC, TỈNH LẠNG SƠN
2.1. Giới thiệu khái quát về Dự án KfW3
2.1.1. Bối cảnh ra đời Dự án
Tài nguyân rừng Việt Nam đang cú nguy cơ suy giảm về số lượng và
chất lượng. Trong gần 50 năm qua, bình quân mỗi năm diện tích rừng giảm
100.000ha. Cân bằng sinh thái bị đe doạ, thu nhập dân cư sống trong rừng và
gần rừng bị giảm.
Chính sách lõm nghiệp của Chính phủ Việt Nam đó quan tâm nhiều đến
trồng lại và quản lý rừng bền vững. Với nguồn nội lực trong nước kết hợp với
sự hỗ trợ của các nước và tổ chức quốc tế thơng qua các dự án thời gian qua
đó đạt nhiều kết quả.

Trong khuơn khổ các chương trình hợp tác, Chính phủ CHLB Đức đó
thoả thuận cấp một khoản viện trợ tài chính hỗ trợ phát triển lõm nghiệp VN
và giao cho Ngõn hàng tín dụng tái thiết Đức (KfW) thẩm định văn bản đề
nghị của phía Việt Nam.
Bộ NN&PTNT uỷ nhiệm cho KfW đấu thầu chọn cơng ty tiến hành triển
khai dự án khả thi. Kết quả là Liân doanh 2 cơng ty là cơng ty các dự án
Nơng nghiệp (GFA) và cụng ty kinh doanh rừng (GWB) của CHLB Đức đó
trúng thầu và được giao nhiệm vụ lập báo cáo khả thi dự án. Dự án khả thi đó
được bắt đầu triển khai từ tháng 4 năm 1998. Sau khi khảo sát hiện trường
trồng rừng theo đề xuất ban đầu của các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, các nhà
chức trách phía Việt Nam và phía cơng ty tư vấn Đức đó đi đến sự nhất trớ
mở rộng vùng dự án sang tỉnh Lạng Sơn. Các cơng việc nghiân cứu tại hiện
trường của 3 tỉnh được kết thúc vào cuối tháng 6 năm 1998. Báo cáo khả thi
đó được nộp cho KfW vào tháng 7 năm 1998.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
20
Chuyên đề tốt nghiệp
Từ 19 đến ngày 26/10/1998 Ngõn hàng KfW đó cử đoàn sang Việt Nam
thẩm định dự án này. Sau đợt thẩm định, phía Ngõn hàng KfW đó loại bỏ 2
huyện dự kiến của tỉnh Quảng Ninh là Tiân Yân và Quảng Hà với lý do là
khơng đáp ứng được các tiâu chuẩn của dự án và đề nghị Bộ NN&PTNT kết
hợp với cơng ty tư vấn GFA tiến hành nghiân cứu khả thi bổ sung để chọn
thờm một huyện của tỉnh Quảng Ninh tham gia dự án.
Trong tháng 11/1998, một đoàn cơng tác gồm các cán bộ của phía Việt
Nam và chuyân gia của Cơng ty tư vấn GFA đó tiến hành khảo sát huyện
Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh và chính thức đề nghị phía KfW chấp nhận đưa
huyện Đơng Triều được tham gia dự án.
Tháng 12/1998, bản báo cáo cuối cùng của dự án khả thi chính thức
được hoàn thiện.
2.1.2. Khái quát Dự án KfW3

2.1.2.1. Lý do đề xuất dự án
Xuất phát từ thực trạng tài nguyân rừng đang cú nguy cơ suy giảm.
Xuất phát từ các chính sách phát triển lõm nghiệp của Việt Nam, đặc biệt
là góp phần thực hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng.
Xuất phát từ thành cơng của dự án KfW1: “Trồng rừng Việt - Đức tại
các tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang” do KfW đồng tài trợ đó được triển khai
tháng 11 năm 1995. Một số kinh nghiệm quý báu của dự án KfW1 sẽ được
tiếp tục chuyển giao và áp dụng cho dự án KfW3. Những vấn đề cũn vướng
mắc trong dự án KfW1 sẽ được dự án KfW3 khắc phục.
Tại vùng dự án, độ che phủ rừng thấp, rừng tự nhiân thuộc loại nghèo và
cú trữ lượng thấp, diện tích đất trống đồi núi trọc nhiều, đời sống của người
dân cũn khỉ khăn, cú nhiều diện tích đất rừng song chưa phát huy hết thế
mạnh để phát triển lõm nghiệp…
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồ Lớp: Kế hoạch 47A
21

×