Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Khí nén thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.07 KB, 7 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ CƠ ĐIỆN TỬ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần:
CÔNG NGHỆ THỦY KHÍ
Tên tiếng anh: PNEUMATIC & HYDRAULIC
2. Số đơn học trình: 3
3. Thông tin giảng viên :
- Tên giảng viên :………………………………….Đơn vị :………………………………
- Điện thoại :………………………………………Email :…………………………………
- Tên giảng viên cùng tham gia giảng dạy :……………………… Đơn vị ………………
- Điện thoại : …………………………………… Email ………………………………
4. Trình độ : Cao Đẳng
5. Phân bổ thời gian : lên lớp 45 tiết
6. Điều kiện tiên quyết:
Đã học các học phần: Điện kỹ thuật, kỹ thuật số, kỹ thuật điện tử.
7. Mục tiêu môn học
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng:
1.1. Về kiến thức:
- Nguyên lý chức năng làm việc của các phần tử khí nén, điện - khí nén, thủy
lực, điện - thủy lực;
- Kiến thức để thiết kế mạch điều khiển khí nén, điện - khí nén, thủy lực, điện -
thủy lực;


1.2. Về kỹ năng:
- Đọc và phân tích được các hệ thống điều khiển bằng khí nén, điện - khí nén,
thủy lực, điện - thủy lực trong thực tế.
- Khả năng ứng dụng các loại cảm biến trong thiết kế mạch.


8. Mô tả vắn tắt nội dung môn học :
Nguyên lý làm việc của hệ thống điều khiển khí nén, điện khí nén; thủy lực, điện
thủy lực. ưu nhược điểm của hệ thống điều khiển bằng khí nén, thủy lực so với điện. Giới
thiệu các phần tử trong hệ thống. Nguyên tắc cơ bản để thiết kế mạch điều khiển khí nén,
thuỷ lực. Cách phát hiện lỗi của phần tử và hệ thống, sửa chữa và bảo dưỡng hệ thống.
9. Nhiệm vụ sinh viên : Dự lớp - Bài tập
10. Thang điểm và tiêu chuẩn đánh giá :
- Thang điểm : 10
- Kiểm tra giữa kỳ: 30 % (đây là điểm trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường
xuyên và điểm chuyên cần trong suốt quá trình học)
- Thi kết thúc : 70 %
11. Tài liệu học tập :
[1]. Nguyễn Ngọc Phương
Hệ thống điều khiển bằng khí nén NXB Giáo dục 1999
[2]. Nguyễn Ngọc Phương
Hệ thống điều khiển bằng thủy lực NXB Giáo dục 2000
[3]. Tài liệu huấn luyện hãng FESTO – CHLB Đức, NORGEN, BOSCH,
WICKER, HERRION, MANESSMAN.
12. Nội dung học phần:
Tổng (tiết)
Nội dung bài giảng
Tổng Lý thuyết B.tập, k.Tra
Chương 1: CƠ SỞ KHÍ NÉN.
1.1 Khả năng ứng dụng khí nén.

1.2 Một số đặc điểm hệ thống điều khiển bằng khí
nén.
1.3 Máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén.
1.4 Thiết bị phân phối khí nén.
1.5 Lắp đặt, bảo trì.
Chương 2: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ
THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG KHÍ
NÉN, ĐIỆN - KHÍ NÉN
.
5





15

5





10








5

2.1 Các phần tử điện (công tắc, nút ấn, rơle)
2.2 Van đảo chiều
2.2.1 Nguyên lý hoạt động.
2.2.2 Ký hiệu.
2.2.3 Các dạng tín hiệu điều khiển (cơ, khí nén,
điện).
2.2.4 Các loại van: 2/2, 3/2, 4/2, 5/2, 5/3.
2.2.5 Lắp đặt, bảo trì.
2.3 Các loại van chắn.
2.3.1 Van một chiều.
2.3.2 Van logic OR.
2.3.3 Van logic AND.
2.3.4. Van xả khí nhanh.
2.4 Van tiết lưu.
2.4.1. Nguyên lý hoạt động.
2.4.2 Các loại van tiết lưu.
2.5. Van áp suất.
2.5.1. Nguyên lý hoạt động.
2.5.2. Các loại van áp suất.
2.6. Phần tử khuếch đại và chuyển đổi tín hiệu.
2.6.1. Phần tử khuếch đại bằng màng.
2.6.2. Bộ biến đổi áp lực.
2.6.3 Phần tử chuyển đổi tín hiệu (khí nén –
điện, điện – khí nén).
2.7. Các loại cảm biến.
2.7.1. Cảm biến bằng tia.
2.7.2. Cảm biến điện: điện từ, cảm ứng từ,

điện dung, quang.
2.8. Cơ cấu chấp hành.
2.8.1. Yêu cầu.
2.8.2 Các loại xilanh.
















































































2.8.3. Động cơ khí nén.
2.8.4. Cơ cấu hút bằng chân không.
2.8.5. Lắp đặt, bảo trì.
Chương 3: CƠ SỞ THỦY LỰC.
3.1 Những ưu và nhược điểm của hệ thống điều
khiển bằng thủy lực.
3.2. Định luật của chất lỏng.
3.2.1. Áp suất thủy tĩnh.

3.2.2. Phương trình dòng chảy liên tục.
3.2.3. Phương trình Bernulli.
3.3. Đơn vị đo các đại lượng cơ bản.
3.3.1. Phạm vi ứng dụng.
3.3.2. Tổn thất trong hệ thống điều khiển
bằng thủy lực.
3.3.3. Độ nhớt và yêu cầu đối với dầu thủy
lực.
3.3.4. Cung cấp và xử lý dầu.
3.3.4.1. Bơm và động cơ dầu.
3.3.4.2. Bể dầu.
3.3.4.3. Bộ lọc.
3.3.4.4. Đo áp suất và lưu lượng.
3.3.4.5. Bình trích chứa.
Chương 4: CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ
THỐNG ĐIỀU KHIỂN BẰNG THỦY
LỰC, ĐIỆN – THUỶ LỰC
.
4.1 Van áp suất.
4.1.1 Nhiệm vụ.
4.1.2. Phân loại.
4.1.2.1. Van tràn.
4.1.2.2. Van giảm áp.
4.1.2.3. Van đóng mở nối tiếp.


5
















10









5
















5


























5







4.1.2.4. Van cản.
4.2. Van đảo chiều.
4.2.1. Nhiệm vụ.
4.2.2. Các loại ký hiệu khác nhau của van
đảo chiều.
4.2.3. Các loại tín hiệu tác động.
4.2.4. Kết cấu van đảo chiều.
4.2.5. Các loại mép điều khiển của van đảo
chiều.
4.2.6. Đường đặc trưng của van đảo chiều.
4.2.7. Một số van đảo chiều.
4.3. Van tiết lưu.
4.3.1. Nhiệm vụ.
4.3.2. Nguyên lý.
4.3.3. Kết cấu tiết diện của van tiết lưu.
4.3.4. Các loại van tiết lưu.
4.3.5. Sự phụ thuộc tải trọng, áp suất, lưu
lượng.

4.4. Bộ ổn tốc.
4.4.1. Nhiệm vụ.
4.4.2. Kết cấu bộ ổn tốc.
4.4.3. Cách lắp bộ ổn tốc.
4.4.4. Bộ phân dòng.
4.4.5. Xác định đặc tính của van tiết lưu và
bộ ổn tốc.
4.5. Van chặn.
4.5.1. Van một chiều.
4.5.2. Van một chiều điều khiển được hướng
chặn.
4.5.3. Van tác động khóa lẫn.

















































































4.6. Xi lanh truyền động (cơ cấu chấp hành).
4.6.1. Nhiệm vụ.
4.6.2. Phân loại.
4.6.3. Cấu tạo xilanh
4.7. Ống dẫn, ống nối
4.7.1. ống dẫn.
4.7.2. Các loại ống nối.
4.7.3. Vòng chắn.
Chương 5: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN BẰNG THỦY LỰC VÀ KHÍ NÉN
.
5.1. Khái niệm.
5.1.1. Hệ thống điều khiển.
5.1.2. Sơ đồ khối của hệ thống điều khiển.
5.1.3. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển.
5.2. Phần tử mạch logic điện, khí nén, thủy lực.
5.2.1. Phần tử logic NOT (Phủ định).
5.2.2. Phần tử logic AND (Và).
5.2.3. Phần tử logic NAND (Không-Và).
5.2.4. Phần tử logic OR (Hoặc).
5.2.5. Phần tử logic NOR (Không-Hoặc).
5.2.6. Phần tử XOR (EXC-OR).
5.2.7. Phần tử logic OR/NOR.
5.2.8. Phần tử nhớ FLIP-FLOP.
5.3. Định lý cơ bản của đại số Boole.
5.3.1. Các phép biến đổi hàm một biến.
5.3.2. Luật cơ bản của đại số Boole.
5.3.3. Ví dụ ứng dụng đại số Boole.
5.4. Biểu đồ Karnaugh.
5.5. Phương pháp thiết kế mạch điều khiển.

5.5.1. Biểu diễn quá trình điều khiển:



10







5


























5
5.5.1.1. Biểu đồ trạng thái.
5.5.1.2. Sơ đồ chức năng.
5.5.1.3. Sơ đồ hàm lôgic.
5.5.1.4. Lưu đồ tiến trình.
5.5.2. Mạch tổ hợp.
5.5.3. Mạch điều khiển tuần tự (Theo nhịp,
Graffcet).
5.5.2. Mạch điều khiển theo tầng.
5.5.3. Mạch điều khiển với chọn chế độ làm
việc.
5.5.4. Ví vụ minh họa.









Ngày 20 tháng 07 năm 2009


Trưởng Khoa Ý kiến Trưởng bộ môn Người biên soạn



Nguyễn Minh Châu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×