Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU GỖ THÔNG PALLET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 74 trang )

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

i

LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Cô Th.S .Phạm Thị Trúc Ly, giảng
viên Khoa Thương Mại- Du Lịch –Marketing, Đại Học Kinh Tế TP.HCM, người đã
giúp đỡ, hỗ trợ em rất nhiều từ việc hình thành đề tài đến xây dựng khóa luận, Trong
suốt quá trình thực hiện luân văn, dưới sự hướng dẫn của cô, em đã học hỏi được rất
nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho những bước đi thêm vững chắc vào tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn hết sức chân thành đến quý thầy cô công tác tại Khoa Thương
Mại- Du Lịch –Marketing, Đại Học Kinh Tế TP.HCM. Trong suốt thời gian theo học
tại trường, nhờ sự chỉ bảo và hết lòng truyền đạt cho em những kiến thức hữu ích, là
hành trang vô cùng quý báu cho em trên con đường sau này.
Xin trân trọng cám ơn ban giám đốc công ty Cổ Phần Phát Triển Thương Mại Sản
Xuất Sài Gòn đã tạo điều kiện để em thực hiện nghiên cứu này. Đặc biệt, xin cám ơn
Anh Phạm Khắc Điệp, Trưởng phòng Kinh Doanh XNK, đã rất nhiệt tình giúp đỡ em
trong quá trình nghiên cứu.
Và cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến các bạn bè của tôi, những người đã động viên tôi
rất nhiều trong những lúc gặp khó khăn và chia sẻ những kiến thức thông tin, và nhiều
thứ khác để tôi có thể hoàn thành luận văn này.

TP.HCM, 4/2013

Hứa Thị Hồng Thắm
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

ii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TÂP


……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………

TP.HCM, Ngày…… tháng …. Năm ……
Ký tên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

iii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

















TP.HCM, Ngày…… tháng …. Năm ……
Ký tên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

iv

TÓM TẮT
Khóa luận tốt nghiệp với đề tài:
“ XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU SẢN PHẨM GỖ TÁI CHẾ MANG THÔNG ĐIỆP
XANH CỦA SADACO”
Với mục tiêu chính là xây dựng chiến lược xây dựng và phát triển sản phẩm gỗ tái chế
từ Pallet thông, việc xây dựng chiến lược gồm bốn mục tiêu thành phần:
 Nghiên cứu thực trạng thương hiệu sản phẩm tại Sadaco.
 Nghiên cứu, phân tích, đánh giá môi trường bên ngoài công ty.
 Nghiên cứu, phân tích, đánh giá môi trường bên trong công ty.
 Xay dựng chiến lược xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Gỗ Tái Chế của Công
Ty.
Trong để tài này, các chiến lược được thực hiện dựa trên nghiên cứu thông tin , thị
trường, tài liệu liên quan, phỏng vấn thu thập dữ liệu từ ban lãnh đạo công ty.
Dựa trên các phân tích về môi trường bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, sinh viên
tiến hành đánh giá các cơ hội thách thức thông qua ma trận SWOT, từ đó làm cơ sở đề
ra giải pháp chiến lược cho công ty về xây dựng thương hiệu.
Xây dựng và phát triển thương hiệu là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược đối với
sản phẩm cũng như công ty tại thời điểm hiện tại. Một thương hiệu được biết đến, uy

tín, sẽ nâng cao hiệu quả hoaạt động sản xuấtm kinh doanh cũng như hạn chế sự tác
động tiêu cực, sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường trong bối cảnh Việt Nam hội nhập
kinh tế thế giới và xu thế toàn cầu hóa.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

v

MC LC
LỜI CẢM ƠN i
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TÂP ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii
TÓM TẮT iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC HÌNH VẼ viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
CHƯƠNG .I MỞ ĐẦU 1
I.1. Lý do chọn đề tài 1
I.2. Phương pháp luận 1
I.2.1. Phương pháp thực hiện 1
I.2.2. Phương pháp thu thấp số liệu, thông tin: 2
CHƯƠNG .II CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
I.3. Khái niệm, đặc điểm, thành phần thương hiệu 3
I.3.1. Khái niệm: 3
I.3.2. Đặc điểm thương hiệu 3
I.3.3. Thành phần của thương hiệu 4
I.4. Giá trị thương hiệu 4
I.5. Định nghĩa về thị trường 5
I.6. Định nghĩa sản phẩm xanh 5
I.6.1. Định nghĩa sản phẩm 6

I.6.2. Khái niệm sản phẩm làm từ gỗ thông Pallet 7
I.7. Quy trình 9P trong Marketing 8
I.7.1. Nghiên cứu và phân tích môi trường kinh doanh 8
I.7.2. Phân khúc thị trường 9
I.7.3. Định vị thương hiệu. 10
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

vi

I.7.4. Xây dựng thương hiệu 10
I.7.5. Định giá thương hiệu ( Định giá sản phẩm) 11
I.7.6. Quảng bá thương hiệu 11
I.7.7. Phân phối thương hiệu ( kênh phân phối) 11
I.7.8. Dịch vụ hậu mãi 12
CHƯƠNG .III GIỚI THIỆU VỀ SADACO 13
I.8. Giới thiệu chung 13
I.9. Lịch sử hình thành 14
I.10. Các ngành hàng kinh doanh, sản xuất 15
I.11. Các đơn vị trực thuộc 16
I.12. Mục tiêu, phương châm, chính sách, nhiệm vụ 17
I.13. Phương hướng phát triển đến năm 2015 19
I.14. Bộ máy nhân sự 20
I.15. Kết quả kinh doanh 2010-2012 28
CHƯƠNG .IV TÌNH TRẠNG THƯƠNG HIỆU GỖ THÔNG PALLET CỦA
SADACO 31
I.16. Sản phẩm từ gỗ thông Pallet 31
I.16.1. Về giá trị cốt lõi 31
I.16.2. Về giá trị tăng thêm 31
I.17. Thương hiệu gỗ Thông Pallet hiện tại. 31
I.17.1. Tên gọi 31

I.17.2. Nhãn hiệu 32
I.17.3. Thông điệp 32
I.17.4. Định vị 32
I.17.5. Khách hàng mục tiêu 33
I.17.6. Quy trình sản xuất. 33
I.18. Phân tích tình hình xuất khẩu sản phẩm gỗ thông Pallet 2010-2012 35
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

vii

CHƯƠNG .V Giải pháp Xây dựng thương hiệu sản phẩm Gỗ thông Pallet 39
I.19. Cơ sở giải pháp: 39
I.19.1. Phương hướng hoạt động của công ty 39
I.19.2. Mục tiêu cho Marketing xây dựng và phát triển thương hiệu 39
I.19.3. Phân tích môi trường kinh doanh 40
I.19.4. Phân tích SWOT 46
I.19.5. Mô hình 9P trong Marketing 50
I.20. Giải pháp xây dựng chiến lược thương hiệu 50
I.20.1. Phân khúc thị trường, xác định thị trường mục tiêu 50
I.20.2. Định vị thương hiệu 53
I.20.3Xây dựng thương hiệu, định giá, phân phối, xúc tiến quảng bá thương hiệu.
56
I.20.4. Các hoạt động dịch vụ 64
CHƯƠNG .VI Kiến nghị của thực tập viên 65
I.21. Nhân sự: 65
I.22. Marketing: 65
I.23. Sản phẩm: 65
CHƯƠNG .VIITÀI LIỆU THAM KHẢO 66
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM


viii

DANH MC HÌNH V
Hình II.1 QUY TRÌNH 9P TRONG MARKETING 8
HÌNH III.2: Cơ cấu nhân sự tại SADACO 26
DANH MC BNG BIU
Bảng III.1: Số lượng nhân viên của Công ty từ năm 2006 – 2012 25
Bảng III.2: Cơ cấu nhân sự theo trình độ tại SADACO 26
BẢNG III.3: Kết quả kinh doanh 2010-2012 ( đơn vị :USD) 28
BẢNG IV.1 Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ thông Pallet 2010-2012 35
BẢNG IV.2Phân tích tình hình xuất khẩu sản phẩm từ gỗ thông Pallet theo thị trường
2010-2012 38

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

1

 M U
I.1. Lý do ch tài
Trong cơ chế thị trường của thời kỳ hội nhập, cuộc chiến gay gắt giữa các doanh
nghiệp không còn là cuộc chiến về chất lương hay giá cả nữa, mà thật sự đó là cuộc
chiến sống còn của thương hiệu. Bản chất thương hiệu uy tín được tạo lập là biểu hiện
sức sống mạnh mẽ và lâu dài của bất kỳ doanh nghiệp nào, thương hiệu không chỉ đánh
dấu sự tồn tại của công ty mà còn giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp, của sản phẩm trên thị trường cạnh tranh luôn khốc liệt. Trong xu thế hội nhập
toàn cầu, Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO, một tổ chức thương mại
quốc tế, mở ra cánh cửa cơ hội cho tất cả doanh nghiệp Việt tiến lên, nhưng cũng là
thời cơ cho những doanh nghiệp nước ngoài với thương hiệu mạnh xâm lấn Việt Nam.
Bên cạnh đó, sự phát triển vũ bão của các ngành công nghiệp và sự khai khác thâm
dụng nguồn tài nguyên khó khôi phục như rừng cây, đã tạo áp lưc cho lớp người hiện

tại tự nhận thấy các hành động để bảo vệ môi trường và sự sống của chính mình. Điều
này tạo nên một bước ngoặt cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sản phẩm gỗ
như Sadaco cần cân nhắc và đưa ra những quyết định cho mình.
Xuất phát từ thực tiễn công ty và sự cuốn hút bởi vai trò không thể thiếu của thương
hiệu và cuộc sống xanh trong thời đại ngày này, em chọn đề tài “ Xây dựng thương
hiệu sản phẩm gỗ tái chế mang thông điệp xanh của Sadaco”.
I.2.  pháp lun
I.2.1. p thc hin
Để có cơ sở cho chiến lược phát triên thương hiệu, sinh viên đã thực hiện thu thập
thông tin từ cán bộ, nhân viên công ty. Ngoài ra, còn sử dụng các thông tin thứ cấp từ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

2

báo chí, tài liệu liên quan, hỏi những người có kinh nghiệm, từ Internet, từ các tạp chí
chuyên ngành, tham khảo từ các luận văn
Phương pháp phân tích SWOT: tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ.
Phương pháp so sánh: xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh
với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc).
I.2.2. p s liu, thông tin:
Thông tin sơ cấp được thu thập từ văn bản của công ty, từ những cán bộ nhân viên
chuyên trách.
Bên cạnh đó là thu thập dữ liệu thứ cấp, quan sát thực tế, phân tích tổng hợp từ các số
liệu được phép tiếp cận của công ty và những thông tin mà công ty cho phép tiết lộ,
kết hợp vơi tham khảo các thông tin từ sách, báo, tạp chí và trên mạng Internet.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

3

  LÝ LUN

I.3. Khái nim, thành phu
I.3.1. Khái nim:
Theo Philip Kotler và Gary Armstrong, thương hiệu được định nghĩa là: “tên, thuật
ngữ, ký hiệu hoặc kết hợp tất cả các yếu tố này, giúp nhận biết nhà sản xuất hay người
bán của sản phẩm” hoặc dịch vụ. Thương hiệu (hay tên thương mại) gắn liền với sản
phẩm giúp người tiêu dùng hiểu nơi nó được sản xuất hoặc chế tạo.
Về bản chất, thương hiệu có thể ví như câu phát biểu đơn giản: “Tôi làm ra sản phẩm
này”.Dưới góc nhìn của người sở hữu, thương hiệu giúp phân biệt sản phẩm/dịch
vụ vớiđối thủ cạnh tranh.
Về phía người tiêu dùng, họ có thể yên tâm khi mua được sản phẩm như mong muốn.
Nhờ vào danh tiếng, thương hiệu khẳng định đẳng cấp về chất lượng, độ tin cậy và độ
bền.
Cấu tạo thương hiệu gồm 2 thành phần:
Phần phát âm được : là những dấu hiệu có thể nói thành lời, tác động vào thính giác
người nghe như tên gọi, từ ngữ, chữ cái, câu khẩu hiệu ( slogan), đoạn nhạc đặc trưng
Phần không phát âm được: là những dấu hiệu tạo sự nhận biết thông qua thị giác người
xem như hình vẽ, biểu tượng , nét chữ, màu sắc…
I.3.2. u
Là loại tài sản vô hình, có giá trị ban đầu bằng không. Giá trị của nó được hình thành
dần do sự đầu tư vào chất lượng sản phẩm và các phương tiện quảng cáo.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

4

Thương hiệu là tài sản thuộc sở hữu của doanh nghiệp, nhưng lại nằm ngoài phạm vị
doanh nghiệp và tồn tại trong tâm trí người tiêu dùng.
Thương hiệu được hình thành dần qua thời gian nhờ nhận thức của người tiêu dùng khi
họ sử dụng sản phẩm cảu những nhãn hiệu được yêu thích, tiếp xúc với hệ thống các
nhà phân phối, và qua quá trình tiếp nhận những thông tin về sản phẩm.
Thương hiệu là tài sản có giá trị tiềm năng, không bị mất đi cùng với sự thua lỗ của các

công ty.
I.3.3. Thành phn cu
 Thành phần chức năng:
Thành phần này có mục địch cung cấp lợi ích chức năng của thương hiệu cho khách
hàng mục tiêu và nó chính là sản phẩm. Nó bao gồm các thuộc tính chức năng như
công dụng sản phẩm, các đặc trung bổ sung, chất lượng.
 Thành phần cảm xúc:
Thành phần này bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu tượng nhằm tạo cho khách
hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý. Các yếu tố này có thể là nhân cách thương hiệu,
biểu tượng, luận cứ giá trị, hay còn gọi là luận cứ bán hàng độc đáo, gọi tắt là USP (
unique selling proposition), vị trí thương hiệu đồng hành với công ty như quốc gia xuất
xứ, công ty nội địa hay quốc tế… Trong đó, yếu tố quan trọng nhất tạo nên lợi ích tâm
lý cho khách hàng mục tiêu là nhân cách thương hiệu.
Aaker định nghĩa:”Nhân cách thương hiệu là một tập thuộc tính của con người gắn liền
với một thương hiệu”
I.4. Giá tr u
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

5

Theo nghiên cứu của các chuyên gia kinh tế, giá trị thương hiệu thể hiện qua các yếu tố
sau
 Nhận thức thương hiệu
Nhận thức thương hiệu là các yếu tố đầu tiên nói lên khả năng một khách hàng có thể
nhận dạng và phân biệt những đặc điểm của một thương hiệu trong một tập các thương
hiệu có mặt trên thị trường.
 Giá trị cảm nhận
Chất lượng cảm nhận là yếu tố mà khách hàng làm căn cứ để ra quyết định tiêu dùng.
Nhiều nhà nghiên cứu tại Mỹ đã chứng minh rằng nhận thức cuả người tiêu dùng về
chất lượng là yếu tố quan trọng nhất góp phần tăng lượng lợi nhuận trên vốn đầu tư của

công ty – quan trọng hơn cả thị phần, hoạt động ngheien cứu và phất triển (R&D) hay
chi phí cho Marketing.
 Lòng trung thành thương hiệu
Một thương hiệu mạnh là một thương hiệu có thể tạo ra được sự thích thú cho khách
hàng mục tiêu, làm cho họ có xu hướng tiêu dùng nó và tiếp tục dùng nó. Đặc tính này
của thương hiệu có thể biểu diễn bằng bằng khái niệm sự đam mê thương hiệu. Đam
mê thương hiệu có thể bao gồm ba thành phần theo hướng thái độ, đó là sự thích thú,
dự định tiêu dùng và trung thành thương hiệu. Trong đó, lòng trung thành của thương
hiệu đóng vai trò quan trong sự thành công của thương hiệu.
I.5.  th ng
Thị trường là những tập hợp tất cả nhưng người mua thực sự hay những người mua
tiềm tàng đối với một sản phẩm.
I.6. n phm xanh
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

6

I.6.1. n phm
Sản phẩm là tất cả những gì được đưa ra thị trường để thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn của khách hàng. Khái niệm sản phẩm trong marketing bao gồm cả sản phẩm vật
chất và phi vật chất.
Một sản phẩm được xem là xanh nếu đáp ứng được một trong 4 tiêu chí dưới đây:
Sản phẩm được tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môi trường.
Nếu sản phẩm chứa các vật liệu tái chế thay vì sử dụng vật liệu mói, thô, nó có
thể được xem là một sản phẩm xanh. Ví dụ, một sản phẩm tái chế nhanh như tre
hay bần (sử dụng để lót nều) là những sản phẩm thân thiện với môi trường vì là
sản phẩm đựơc tạo ra từ vật liệu phế phẩm nông nghiệp như rơm hoặc dầu nông
nghiệp.
Sản phẩm đem đến những giải pháp an toàn đến môi trường và sức khoẻ thay
cho các sản phẩm phẩm độc hại truyền thống. Ví dụ các vật liệu thay thế chất

bảo quản gỗ như creosote, được biết là một hợp chất gây ung thư.
Sản phẩm giảm tác động đến môi trường trong quá trình sử dụng (ít chất thải, sử
dụng năng lượng tái sinh, ít chi phí bảo trì), Người tiêu dùng châu Âu nhiều năm
qua đã quay lại sử dụng chai sữa thủy tinh và giảm tỉ lệ sử dụng loại sữa đựng
trong chai nhựa sử dụng 1 lần rồi bỏ. Chai thủy tinh có thể sử dụng nhiều lần, dễ
dàng tái chế.
Sản phẩm tạo ra một môi trường thân thiện và an toàn đối với sức khoẻ. Vật liệu
xây dựng xanh là những sản phẩm tạo ra một môi trường an toàn trong nhà bằng
cách không phóng thích những chất ô nhiễm quan trọng như sơn có dung môi
hữu cơ bay hơi thấp, bám chắc, loại bỏ hoặc ngăn ngừa sự lan truyền chất ô
nhiễm như sản phẩm từ sự thông gió hoặc bộ lọc không khí trong máy lạnh (bụi,
nấm mốc, vi khuẩn ) và cải thiện chất lượng chiếu sáng.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

7


I.6.2. Khái nim sn phm làm t g thông Pallet
Pallet (còn được gọi tấm kê hàng) là một kết cấu bằng phẳng để tải hàng hóa sử dụng
chung với kệ kho hàng để lưu trữ hoặc được nâng chuyển bởi xe nâng tay, xe nâng máy
hoặc thiết bị nâng hạ khác. Một pallet là một đơn vị cấu trúc nền cho phép xử lý và lưu
trữ hiệu quả. Hàng hoá mà vận chuyển trong container thường được đặt trên pallet có
bảo đảm vững chắc bằng cách đóng đai, quấn bọc căng hay co lại và vận chuyển
sản phẩm từ gỗ thông pallet là dòng sản phẩm gỗ được tái chế là các pallet đã qua sử
dụng, tạo nên các sản phẩm mang dấu ấn thời gian với các vết đinh, trầy xước, được
tạo nên các vật dụng nội thất và trang trí độc đáo, giá trị cao như bàn, ghế, tủ, kệ












KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

8

I.7. Quy trình 9P trong Marketing
Nguồn: MBA Thanh Hoa, Chiến Lược Quản Lý Nhãn Hiệu, NXB Thanh Niên

Hình II.1 QUY TRÌNH 9P TRONG MARKETING

I.7.1. Nghiên cng kinh doanh
Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp thấy được
mình đang trực diện với những gì từ đó xác định chiến lược kinh doanh cho phù hợp.
Môi trường kinh doanh cảu doanh nghiệp rất sinh động và hoàn toàn bất định. Những
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

9

biến đổi trong môi trường có thể gây ra những bất ngờ lớn và hậu quả nặng nề. Vì vậy,
doanh nghiệp cần nghiên cứu phân tích môi trường để có thể dự đoán những khả năng
có thể xảy ra và có biện pháp ứng phó kịp thời.
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp gồm có: môi trường vĩ mô, môi trường tác
nghiệp và môi trường nội bộ.
Môi trường vĩ mô: ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nhưng không

nhất thiết phải theo một cách nhất định.
Môi trường tác nghiệp: Được xác định đối với một ngành công nghiệp cụ thể ( ở
đây là ngành sản xuất và kinh doanh gỗ, đặc biệt là gỗ thông tái chế), với tất cả
các doanh nghiệp trong ngành chịu ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp của
ngành đó. Nhiều khi môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp với nhauvà
được gọi là môi trường bên ngoài hoặc môi trường nằm ngoài tầm kiểm soát
của doanh nghiệp.
Môi trường nội bộ: bao gồm các yếu tố nội tại trong một doanh nghiệp nhất
định, đôi khi môi trường nội bộ còn được gọi là hoàn cảnh nội bộ hoặc môi
trường kiểm soát được.
I.7.2. Phân khúc th ng
Phân khúc thị trường là “ phân chia thị trường tổng thể số lượng lớn, không đồng nhất,
muôn hình muôn vẻ thành các nhóm ( đoạn, khúc) nhỏ hơn đồng nhất về các đặc tính
nào đó”.
Qua định nghĩa trên cho thấy sau khi phân khúc, thị trường tổng thể sẽ được chia nhỏ
thành các đoạn, khúc. Những khách hàng trong cùng một khúc thị trường sẽ có sự đồng
nhất về nhu cầu hoặc ước muốn hoặc có những phản ứng giống nhau trước một kích
thích marketing
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

10

Xác định thị trường mục tiêu
Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm một nhóm khách hàng nào đó mà nhà sản
xuất đang hướng những nhỗ lực marketing vào họ.
Phân khúc thị trường đã mở ra một số cơ hội thị trường trước công ty. Bước tiếp theo
của tiến trình xác định thị trường mục tiêu là lựa chọn thị trường mục tiêu. Trong bước
này công ty phải đưa ra được các quyết định về số khúc thị trường được lựa chọn và
khúc thị trường hấp dẫn nhất.
Để có các quyết định xác đáng về các phân khúc thị trường được lựa chọn cần thiết

phải thực hiện một tiến trình các công việc chủ yếu sau: thứ nhất, đánh giá các phân
khúc thị trường. Thứ hai, lựa chọn phân khúc thị trường chiếm lĩnh hay phân khúc thị
trường mục tiêu.
Chọn thị trường mục tiêu nhằm giúp công ty thỏa mãn khách hàng một cách tốt nhất
nhằm nâng cao giá trị thương hiệu.
I.7.3. nh v u.
Định vị là quá trình xây dựng và thông đạt những giá trị đặc trưng cảu thương hiệu
công ty vào tâm trí khách hàng mục tiêu.
Định vị phải dựa trên nguyên tắc dị biệt và khác biệt hóa, túc là tạo cho thương hiệu
công ty khác với thương hiệu cạnh tranh nhưng có ý nghĩa với khách hàng. Chẳng hạn,
công ty sẽ định vị chủ yếu bằng sản phẩm và giá cả. Sản phẩm ở đây sẽ đa dạng và
phong phú, giá sẽ thấp hơn đối thủ cạnh tranh.

I.7.4. Xây du
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

11

Xây dựng thương hiệu chính là xây dựng về các thành phần của thương hiệu bao gồm
thành phần chức năng đó là sản phẩm và thành phần xúc cảm đó là các yếu tố giá trị
nhằm tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý.
I.7.5. nh giá sn phm)
Định giá thương hiệu đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành vị trí của thương
hiệu tren thị trường mục tiêu. Hơn nữa, trong hỗn hợp marketing, giá cả là thành phần
duy nhất tạo ra doanh thu, trong khi các thành phần khác chỉ tạo ra chi phí cho công ty.
Có 3 phương thức định giá thương hiệu( định giá sản phẩm)
 Định giá trên cở sở chi phí
 Định giá trên cơ sở cạnh tranh
 Định giá trên cơ sở khách hàng
I.7.6. Quu

Quảng bá thương hiệu tức là làm sao cho thị trường biết đến, chấp nhận và ghi nhớ
thương hiệu của mình. Tùy thuộc tính chất sản phẩm, thị trường mục tiêu và khả năng
tài chính, công ty có thể áp dụng riêng lẻ hoặc tổng hợp các phương pháp quảng bá như
quảng cáo, khuyến mãi, marketing sự kiện và tài trợ, quan hệ công chúng, bán hàng cá
nhân…
I.7.7. Phân phu ( kênh phân phi)
Kênh phân phối có thể định nghĩa như một tập hợp các công ty hay cá nhân có tư cách
tham gia vào quá trình lưu chuyển sản phẩm từ ngừoi sản xuất đến người tiêu dùng.
Để thiết kế hệ thống kênh phân phối, công ty phẩi phân tích nhu cầu khách hàng thiết
lập mục tiêu kênh phân phối, nhận dạng những kênh phân phối chính để có thể lựa
chọn và đánh giá chúng. Công ty cần lưu ý đến các đặc điểm khách hàng, sản phẩm,
trung gian phân phối, đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh và đặc điểm môi trường.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

12

I.7.8. Dch v hu mãi
Dịch vụ hậu mãi là bất kỳ hoạt động, việc thực hiện, hoặc thông tin nào mà một bên
đưa ra, có đặc điểm là vô hình mà nó làm tăng giá trị của thương hiệu và nó thúc đẩy
mối quan hệ giữa doanh nghiệp đưa ra thương hiệu và khách hàn
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

13

 GII THIU V SADACO
I.8. Gii thiu chung
Tên:
Công ty cổ phần phát triển sản xuất thương mại Sài Gòn.
Tên giao dịch:
SaiGon Trade Production Development Corporation.

Tên viết tắt:
SADACO.
Logo:

Địa chỉ:
200 Bis Lý Chính Thắng, F9, Q3, TP.HCM.
Điện thoại:
84.9317341; 8439336; 8439337; 9316325
Website:
www.SADACO.com
Email:

Fax:
8489318144
Mã số thuế:
030069170
Vốn điều lệ:
14.900.000.000 VND.
Số cổ đông:
450
Người đại diện:
Ông Trần Quốc Mạnh – Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị kiêm Tổng
Giám Đốc công ty.
Loại hình công ty:
Công ty cổ phần.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

14


I.9. Lch s hình thành
Công ty SADACO là doanh nghiệp nhà nước được thành lập từ năm 1987 nhằm thực
hiện sự hợp tác phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Đăklăk được ký kết giữa 2
UBND Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Đăklăk. Sự hợp tác này nhằm thực hiện việc
phát triển kinh tế xã hội, hình thành vùng dân cư mới trong đó cụm công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu.
Năm 1992, triển khai nghị định 388/HĐBT về việc thành lập và giải thể doanh nghiệp
nhà nước, Công ty liên doanh ĐăkLăk được đổi tên là Công ty kinh doanh sản xuất Sài
Gòn - ĐăkLăk.
Năm 1993, do việc hội nhập kinh tế ngày càng phát triển kéo theo sự đầu tư nước ngoài
ngày càng nhiều vào Việt Nam, Bộ Thương Mại đã cho phép Công ty được phép xuất
khẩu trực tiếp, giấy phép xuất khẩu số 407 - 1 - 063/GP.
Năm 2005, thực hiện chủ trương cổ phần hóa của UBND Thành phố Hồ Chí Minh,
Công ty đã chuyển đổi thành Công ty cổ phần với nguồn vốn điều lệ ban đầu là
14.900.000.000 VNĐ (mười bốn tỷ chín trăm triệu đồng) trong đó vốn nhà nước sở
hữu là 20%. Công ty cổ phần chính thức hoạt động từ 01/11/2006.
Công ty là thành viên của Tập đoàn SATRA, một trong những tập đoàn thương mại lớn
nhất Việt Nam và cũng đăng ký Công ty đại chúng theo quy định của Ủy Ban Chứng
Khoán Nhà Nước.
Qua hơn hai mươi năm hoạt động, tập thể các bộ Công nhân viên Công ty SATRA đã
nỗ lực phấn đấu không ngừng tạo nên sự phát triển lớn mạnh của Công ty. Với những
nỗ lực này, đến nay Công ty đã hình thành 17 đơn vị trực thuộc trong đó có 06 nhà máy
sản xuất chế biến lâm sản trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương,
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

15

04 Chi nhánh tại Hà Nội, Nghệ An, Đăknông, Bình Thuận, 01 nhà hàng - khách sạn, 06
Trung tâm và Trạm dịch vụ.
Để nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng

theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, nhờ vậy SADACO đã tạo được niềm tin đối với khách
hàng. Thương hiệu SADACO của Công ty ngày càng được biết đến rộng rãi và Công
ty đã đạt được các danh hiệu cao quý như: “Giải thưởng Sao vàng đất Việt” (Viet Nam
Gold Star), Đạt cúp vàng “TOPTEN thương hiệu Việt” (Topten Vietnam Trademark),
Doanh nghiệp uy tín chất lượng (Trusted Business), “Thương hiệu mạnh”, “Doanh
nhân Sài gòn tiêu biểu”,” Giải sản phẩm hợp chuẩn WTO” và nhiều huy chương và
giải thưởng khác…
I.10. Các ngành hàng kinh doanh, sn xut
SADACO là công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu- dịch vụ tổng hợp, hoạt động
kinh doanh của công ty rất đa dạng và phong phú như:
 Khai thác, chế biến, sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng đũa tre và các sản phẩm
từ tre, đồ gỗ tinh chế, lâm sản khác, nông –thủy hải sản, hàng tiểu thủ công
nghiệp, vật liệu xây dựng.
 Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư, thiết bị hàng hóa khác phục vụ sản xuất và tiêu
dùng.
 Thực hiện dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác.
 Kinh doanh nhà hàng khách sạn.
 Đầu tư xây dựng kinh doanh nhà.
 Khai thác gỗ, tôt chức hội chợ triển lãm.
 Xuất khẩu lao động.
 Đại lý vé máy bay.
 Kinh doanh lữ hành nội địa.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

16

I.11.  trc thuc
 Chi nhánh SADACO tại Bình Dương - Xã Bình Chuẩn, Huyện Thuận An, Tỉnh
Bình Dương.
 Chi nhánh SADACO tại ĐăkLăk - Thị Trấn Kiến Đức, huyện Đăkrlap, Tỉnh

ĐăkLăk.
 Chi nhánh SADACO tại Hòa Bình - Khối Trung Hòa 2, phường Lê Mao, Nghệ
An.
 Chi nhánh SADACO tại Bình Thuận - Km 29 Thôn Lập Hòa, Thị Trấn Thuận
Nam, Huyện Hàm Thuận Nam - Tỉnh Bình Thuận.
 Xí nghiệp chế biến lâm nông sản xuất khẩu (SAWENCO) - 171/2 Quốc lộ 1A,
Phường Bình Chiểu, Q. Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Xí nghiệp chế biến lâm sản 1(SADAWOOD 1) - Ấp Cây Dầu, Phường Tân Phú,
Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Xí nghiệp chế biến lâm sản 2 (SADAWOOD 2) - 4988 đường Trường Sơn,
Phường Bình Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Xưởng chế biến lâm sản 3 (SADAWOOD 3) - 171/2 Quốc Lộ 1A, Phường Bình
Chiểu, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Xưởng chế biến đồ gỗ, lắp ráp đồ điện gia dụng - Ấp Bến Đò, xã Tân Phú
Trung, Huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Trạm thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu số 4 - Số 88 Đường Ngô Đức Kế,
Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Trạm thương mại và dịch vụ xuất nhập khẩu số 1 - 200Bis Lý Chính Thắng,
Phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Trung tâm dịch vụ du lịch SADACO - 200Bis Lý Chính Thắng, Phường 9,
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
 Trung tâm xuất khẩu lao động số 2 (SADACOLEX2) - 200Bis Lý Chính Thắng,
Phường 9, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP-SV HỨA THỊ HỒNG THẮM

17


I.12. Mc tiêum v


Phát triển ổn định các thị trường để thương hiệu SADACO luôn trở thành một thương
hiệu có uy tín trong nước và trên thế giới.
Đẩy mạnh hoạt động chế biến lâm sản theo hai hướng:
Phát triển cơ sở sản xuất.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tăng cường quản lý và đẩy mạnh việc phân công hợp lý giữa các xưởng sản xuất nhằm
phát huy công suất tối đa, tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo đúng tiến độ giao hàng.
Về thương mại, du lịch, xuất nhập khẩu: đa dạng hóa nghiệp vụ xuất nhập khẩu như
khai thuế hải quan, nhận ủy thác xuất nhập khẩu.
Về phát triển du lịch: tổ chức lực lượng hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp, đa dạng
hóa các hoạt động du lịch.
Triển khai Trung tâm hội chợ triển lãm Tây Nguyên, phối hợp với các đơn vị trong và
ngoài nước tổ chức các đợt triển lãm trong và ngoài nước.

 Đảm bảo thời gian.
 Đảm bảo chất lượng.
 Đảm bảo cạnh tranh.


×