1
THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH TRONG
QUẢN LÝ VÀ QUY HOẠCH
MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN
PGS.TS. Nguyễn Thị Vòng
Khoa Tài nguyên và Môi trường
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội
2
THỂ CHẾ, CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ VÀ
QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN
1. Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững việt nam
2. Quy hoạch quản lý môi trường và các biện pháp bảo vệ môi
trường
3. Hệ thống các chỉ tiêu và chỉ số môi trường
4. Các công cụ quản lý môi trường
5. Các công cụ luật pháp trong quản lý môi trường
6. Các giải pháp đảm bảo thực hiện quy hoạch tổng thể phát
triển tài nguyên môi trường
7. Nội dung của quy hoạch phát triển tài nguyên môi trường
8. Các văn bản về quản lý môi trường
3
I. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG VIỆT NAM
a. Pháp luật, chiến lược bảo vệ Môi trường và
Phát triển bền vững Việt Nam
•
Năm 1992 Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát
triển Rio de Janeiro, Brazil 3- 4/6/1992, ký các văn
kiện và công ước chính về Môi trường đã thông
qua tại Hội nghị;
•
Năm 1993, Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành theo
Nghị quyết Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
khóa IX ngày 27/12/1993;
•
Năm 2005, Luật bảo vệ Môi trường, ban hành theo
Nghị quyết Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam
khóa XI Kỳ họp thứ 8 từ 18/10 đến 29/11/2005.
4
b. Nội dung trong "Định hướng Chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam"
•
Phần 1: Phát triển bền vững con đường tất yếu
của Việt Nam;
•
Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên
nhằm phát triển bền vững
•
Phần 3: Những lĩnh vực xã hội cần ưu tiên
nhằm phát triển bền vững;
•
Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên
thiên nhiên, bảo vệ môi trường, kiểm soát ô
nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững;
•
Phần 5: Tổ chức thực hiện phát triển bền vững.
5
c. Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến 2010 và
định hướng đến 2020
Quyết định số 256/2003/QĐ/TTg ngày 02/12/2003 (Chiến
lược Bảo vệ môi trường Quốc gia)
Quan điểm
(1) Chiến lược Bảo vệ môi trường là bộ phận cấu thành
không thể tách rời của Chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội;
(2) Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ của toàn xã hội, của
các cấp, các ngành, các tổ chức, cộng đồng và của mọi
người dân; bảo vệ môi trường mang tính mang tính
quốc gia, khu vực và toàn cầu;
(3) Bảo vệ môi trường phải trên cơ sở tăng cường quản lý
nhà nước, thể chế và pháp luật hóa đi đôi với việc nâng
cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi người
dân, của toàn xã hội;
(4) Bảo vệ môi trường là việc làm thường xuyên, lâu dài.
6
Mục tiêu
(1) Những định hướng đến 2020: Ngăn chặn về cơ bản mức độ
gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất lượng
môi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước, bảo đảm
cho mọi người dân được sống trong môi trường có chất lượng
tốt về không khí, đất, nước, cảnh quan và các nhân tố môi
trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực do Nhà nước quy định.
(2) Mục tiêu đến năm 2010:
- Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình trạng suy
thoái và cải thiện chất lượng môi trường;
- Nâng cao khả năng phòng tránh và hạn chế tác động xấu của
thiên tai, của sự biến đổi khí hậu bất lợi đối với môi trường;
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên
nhiên và giữ gìn đa dạng sinh học;
- Chủ động thực hiện và đáp ứng các yêu cầu về môi trường
trong hội nhập kinh tế quốc tế.
7
Các nội dung, nhiệm vụ cơ bản về bảo vệ
môi trường:
(1) Phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm;
(2) Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái
môi trường nghiêm trọng;
(3) Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn
tài nguyên thiên nhiên;
(4) Bảo vệ và cải thiện môi trường các vùng
trọng điểm;
(5) Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.
8
d. Chương trình quốc gia về bảo vệ môi trường
(1) Các chương trình thực hiện nội dung (nhiệm vụ) chiến
lược gồm 5 nhóm:
Nhóm 1. Các chương trình phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm:
Có 7 chương trình mang ký hiệu: MT.PK 1- MT.PK 7
Nhóm 2. Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường
nghiêm trọng:
Có 2 chương trình mang ký hiệu: MT.KP1 và MTKP2
Nhóm 3. Bảo vệ và khai thác bền vững các nguồn tài nguyên
thiên nhiên:
Có 7 chương trình mang ký hiệu: MT.BK1- MT. BK 7
Nhóm 4. Bảo vệ và cải thiện môi trường các vùng trọng điểm:
Có 6 chương trình mang ký hiệu: MT.KV1- MT.KV 6
Nhóm 5. Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học
(2). Các chương trình thực hiện các giải pháp chiến lược
Có 10 chương trình mang ký hiệu: MT.GP 1- MT.GP 10.
9
a. Quy hoạch quản lý môi trường
Mục tiêu của Quản lý môi trường:
•
Kiểm soát các tác động của các hoạt động sản
xuất và đời sống lên môi trường.
•
Hỗ trợ các hệ thống TNMT phục hồi, tái sinh, tự
làm sạch để trả lại trạng thái ban đầu.
•
Thúc đẩy sự phát triển các hệ thống TNMT theo
hướng phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của
con người.
Phương pháp luận quản lý môi trường được thể
hiện trên sơ đồ 1.
II. QUY HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC
BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
10
Sơ đồ 1: Sơ đồ phương pháp luận quản lý môi trường
Môi trường
tài nguyên
thiên nhiên
Các hệ
thống quản
lý môi
trường
Mục tiêu 1:
Kiểm soát
Mục tiêu 2:
Hỗ trợ
Mục tiêu 3:
Thúc đẩy
Tài nguyên
Ô nhiễm
Các hoạt động
đời sống
Nhân dân
Các hoạt động
sản xuất kinh
doanh
Yêu cầu
tham gia
Tham gia
quản lý, kiểm
soát
Quản lý
11
b. Các biện pháp bảo vệ môi trường
Sự phân nhóm trong quy hoạch môi trường:
* Nhóm các biện pháp vệ sinh.
•
Quản lý rác thải sinh hoạt.
•
Quản lý rác thải sản xuất.
•
Quản lý chất thải khí.
•
Quản lý các nguồn ô nhiễm khác.
* Nhóm các biện pháp sản xuất.
•
Các biện pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất
công nghiệp và xây dựng.
•
Các biện pháp bảo vệ môi trường trong sản xuất
nông lâm, ngư nghiệp.
•
Các biện pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động
kinh doanh, dịch vụ, du lịch.
12
* Nhóm các biện pháp về tài nguyên:
•
Các biện pháp làm giàu tài nguyên.
•
Các biện pháp chống mất mát tài nguyên.
•
Các biện pháp chống giảm chất lượng tài nguyên.
•
Các biện pháp đổi mới tài nguyên.
•
Các biện pháp sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên.
* Nhóm các biện pháp xử lý môi trường:
•
Các biện pháp quan trắc môi trường.
•
Các biện pháp kiểm tra, phát hiện sự cố. Đánh giá tác động
môi trường.
•
Các biện pháp xử lý sự cố môi trường.
•
Các biện pháp tăng cường cơ quan quản lý môi trường.
•
Các thể chế, chính sách liên quan đến xử lý các vấn đề môi
trường.
Ngoài ra, các biện pháp bảo vê môi trường có thể được phân
theo nhóm: (1)các biện pháp trực tiếp và (2)các biện pháp
gián tiếp. Mỗi nhóm như vậy lại phân thành các phân nhóm
và các nhánh như trong sơ đồ 2.
13
Sơ đồ 2: Sơ đồ các biện pháp môi trường trong
quy hoạch quản lý môi trường
Các biện pháp môi trường
Các biện pháp trực tiếp Các biện pháp gián tiếp
Chống ô nhiễm
tập trung
Chống ô nhiễm
phân tán
Các
biện
pháp
đối với
chất
thải
nước
Nghiên
cứu thử
nghiệm
đối với
việc cải
tạo môi
trường
Các biện
pháp cải
thiện:
nạo vét,
lắng
lọc, rửa
Các biện
pháp
pháp
luật và
thể chế
Sản
phẩm
sạch
hơn và
giảm
thiểu
chất thải
Các biện
pháp về
chính
sách và
cơ chế
Công nghệ
sản xuất
tiên tiến,
sử dụng ít
năng
lượng hóa
thạch
Cải tạo lưu vực,
khu vực
Các
biện
pháp
đối với
chất
thải rắn
14
Các chỉ tiêu và chỉ số môi trường có thể tập hợp thành các
nhóm sau đây:
a. Các chỉ tiêu đánh giá các yếu tố môi trường
Dùng để đánh giá trạng thái các yếu tố môi trường và
được sử dụng nhiều trong quá trình phân tích hiện
trạng môi trường.
* Phân nhóm chỉ tiêu đánh giá khối lượng các yếu tố
môi trường:
Diện tích đất; Trữ lượng nước ngầm;
Tổng lượng nước; Lưu lượng nước;
* Phân nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng các yếu tố
môi trường:
Chất lượng nước: độ trong, BOD (nhu cầu ô xy sinh học), COD
(nhu cầu ô xy hóa học), T - N (tổng lượng nito), SS (chất rắn
lơ lửng), DO (oxy hòa tan), kim loại nặng...
III. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU VÀ CHỈ SỐ MÔI TRƯỜNG
15
b. Các chỉ tiêu bảo tồn TNMT
Nhằm xác định các lĩnh vực và giới hạn cần phấn đấu
để bảo tồn và duy trì các yếu tố môi trường không để
bị ô nhiễm hoặc tàn phá.
Các chỉ tiêu bảo tồn tài nguyên: Tỷ lệ phủ xanh của
khu vực cần được giữ.
Các chỉ tiêu bảo tồn cảnh quan:
•
Màu và độ trong của nước hồ, nước biển…
•
Phong cảnh tự nhiên không được xâm phạm.
Các chỉ tiêu bảo tồn chất lượng nước:
•
Độ trong của nước đến (bao nhiêu) mét.
•
BOD cần bảo tồn ở mức (bao nhiêu) mét.
•
COD cần duy trì ở mức (bao nhiêu) mg/g.