Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Quản lý và phát triển môi trường nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.75 KB, 64 trang )

Mục lục
Phần I
công tác quản lý và phát triển môi trờng
nông thôn việt nam trong giai đoạn
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc ...................................... 1
Mở đầu............................................................................................................... 1
I. Thực trạng của công tác quản lý môi trờng Nông thôn thông qua các quy
định trong các văn bản pháp quy nhà nớc ..................................................... 2
1. Kế hoạch Quốc gia về môi trờng và phát triển lâu bền (1991-2000) ...... 3
2. Luật Bảo vệ Môi trờng Việt Nam (năm 1994)........................................... 5
3. Chỉ thÞ 36 – CT/TW cđa Bé chÝnh trÞ Ban chÊp hành Trung ơng về...... 6
4. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lợc
BVMT Quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 .................. 7
5. Định hớng chiến lợc để tiến tới Phát triển Bền vững (Chơng trình
nghị sự của Việt Nam).................................................................................... 8
II. Đánh giá công tác Quản lý Môi trờng Nông thôn Việt Nam ................. 14
1. Đánh giá về công tác Quản lý thông qua các văn bản mang tính chất
pháp luật, thể chế ......................................................................................... 14
2. Đánh giá về mặt phổ biến, học tập các chủ trơng chính sách và luật
pháp về BVMT nông thôn và nâng cao nhận thức ................................... 15
3. Đánh giá về công tác triển khai các chủ trơng, chính sách, luật pháp
phục vụ công tác Quản lý Môi trờng ở Nông thôn.................................. 15
III. Phát triển Bền vững Môi trờng Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ......................................................... 16
Phần II
Phong trào quần chúng tham gia
Bảo vệ môi trờng nông thôn
qua các hoạt động của các đoàn thể nhân dân................... 20
I. Đoàn TNCS Hồ ChÝ Minh............................................................................. 20



II. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.................................................................. 22
1. Nhiệm vụ của Hội LHPN Việt Nam về Bảo Vệ Môi Trờng ................... 22
2. Các hoạt động của Hội................................................................................. 23
3. Kết quả công tác truyền thông nâng cao nhận thức thay đổi hành vi
Bảo vệ Môi trờng cho phụ nữ.................................................................... 23
4. Các loại mô hình vừa phát triển kinh tế gia đình vừa Bảo vệ Môi trờng
do Hội Phụ nữ vận động thực hiện ............................................................. 23
III. Hội Nông Dân Việt Nam ............................................................................ 24
1. Mục tiêu......................................................................................................... 24
2. Các giải pháp tổ chức thực hiện.................................................................. 25
3. Kết quả triển khai xây dựng mô hình ở một số địa phơng..................... 27
Phần III
Một số mô hình tiêu biểu nhân dân tham gia công tác
bảo vệ môi trờng nông thôn ........................................................... 33
1. Các đợt tình nguyện xanh Bảo vệ Môi trờng ở tỉnh Thừa Thiên Huế .. 33
2. Câu lạc bộ thanh niên thực hiện nớc sạch và vệ sinh môi trờng xÃ
Giao Hải, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định............................................. 35
3. Hợp tác xà vệ sinh Môi trờng Chí Linh
thị trấn Sao Đỏ, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dơng.................................... 36
4. Làng chế biến rác Làng Minh Khai
thị trấn Nh Quỳnh, tỉnh Hng Yên .......................................................... 37
5. Hợp tác xà vệ sinh Môi trờng
xà Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá......................................... 38
6. Phong trào xây dựng Làng văn hoá xanh sạch - đẹp
ở huyện Xuân Trờng, tỉnh Nam Định ...................................................... 40
7. Xây dựng và thực hiện Hơng ớc xanh ở Thừa Thiên Huế................ 42
8. Làng sinh thái mô hình cộng đồng Bảo vệ Môi tr−êng ......................... 43

2



Phụ Lục
Các tác phẩm do nông dân sáng tác tham gia hội thi
tuyên truyền viên bảo vệ môi trờng do hội nông dân
tỉnh bắc ninh tổ chức năm 2002 ......................................................... 45
Công tác quản lý môi trờng và phong trào
quần chúng tham gia BVMT nông thôn trong
giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc

Phần I
công tác quản lý và phát triển môi trờng
nông thôn việt nam trong giai đoạn
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc
Mở đầu:
Quản lý và phát triển Môi trờng Nông thôn Việt Nam trong giai đoạn
Công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc thật sự là công việc hết sức quan trọng và
vô cùng khó khăn. Nếu thực hiện đợc việc này thì sự nghiệp Bảo Vệ Môi
Trờng (BVMT) và phát triển bền vững của Nớc ta đợc coi nh là cơ bản.
Thực sự nh vậy, đây là hai nhiệm vụ nhng rất gắn kết với nhau. Quản lý
để phát triển; phát triển để quản lý tốt hơn, nhằm nâng cao cuộc sống bền vững
cho Nông thôn. Quản lý trên cơ sở các Luật pháp, Chính sách, Chủ trơng của
Chính phủ; Phát triển trên cơ sở triển khai thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh
tế xà hội và Bảo vệ Môi trờng ở Nông thôn.
Khái niệm về Quản lý Môi trờng hay còn gọi là quản lý hành chính về
Môi trờng, có thể đợc hiểu nh sau:
Khái niệm về hành chính
3


Hành: Điều hành hoạt động, thực hiện.

Chính: Tổ chức, chính sách, luật pháp.
Vì vậy, Hành Chính trớc hết là tổ chức hệ thống quản lý (chủ thể) và hệ
thống các đối tợng đợc quản lý (khách thể) dựa trên cơ sở những quy định của
pháp luật.
Hành chính còn có nghĩa là điều hành bộ máy nhằm thực hiện quyền hành
pháp.
Vì vậy Quản lý hành chính về Môi trờng có thể đợc hiểu rằng: Tổ chức
ra các hệ thống quản lý từ Trung ơng cho đến Địa phơng (xÃ, phờng, thôn,
xóm bản ấp), điều hành các hoạt động, các nhiệm vụ và các hệ thống thực
hiện, triển khai các nội dung, nhiệm vụ mà đà đợc luật pháp, chính sách, thể chế
và các văn bản pháp quy quy định.
I. Thực trạng của công tác quản lý môi trờng Nông thôn
thông qua các quy định trong các văn bản pháp quy nhà
nớc
Nông thôn Việt Nam rộng lớn có diện tích chiếm khoảng 98% lÃnh thổ với
trên 60 triệu ngời, vì vậy Môi trờng nông thôn Việt nam đợc đặt ra là hết sức
quan trọng. Môi trờng nông thôn có thể nói là rất nhiều và rất nhiều những vấn
đề bức xúc và cấp bách, tuy nhiên trong khuôn khổ của chuyên đề này chúng tôi
chỉ đề cập đến năm vấn đề quan trọng và rất cơ bản đó là:
Việc quy hoạch và sử dụng tài nguyên Đất đai liên quan đên canh tác
Nông nghiệp bền vững.
Việc quản lý các lu vực sông và vấn đề cung cấp nớc sạch - vệ sinh môi
trờng nông thôn.
Vấn đề bảo vệ tài nguyên Rừng trồng rừng - liên quan đến xói mòn và lũ
lụt.
Vấn đề ổn định dân số, di dân và phát triển bền vững.
Và cuối cùng là vấn đề rác thải ở Nông thôn hiện nay.
4



Đây là 5 vấn đề cơ bản nhất nó liên quan rất nhiều đến các hoạt động phát
triển kinh tế - xà hội ở nông thôn Việt Nam.
Những vấn đề môi trờng nông thôn trên đây đà đợc nêu lên nhiều lần
trong những văn bản có tính chiến lợc, những định hớng cơ bản trong công tác
BVMT ở Việt Nam mà Đảng và Chính phủ đà ban hành có liên quan nhiều đến
công tác quản lý môi trờng nông thôn. Chúng tôi xin nêu ra những văn bản quan
trọng nhất:

1. Kế hoạch Quốc gia về môi trờng và phát triển lâu bền (1991-2000)
Bản kế hoạch này đà đợc Chủ tịch Hội Đồng Bộ Trởng (nay là Thủ
Tớng Chính Phủ) Võ Văn Kiệt phê duyệt ngày 12/6-19991 trong đó có liên
quan đến một loạt các vấn đề quản lý môi trờng nông thôn đó là:
Quản lý về Dân số:
Thực hiện có hiệu quả các chơng trình ổn định dân số, đặc biệt ở các
vùng Trung Du (Nông thôn).
Củng cố chính sách dân số bằng các chính sách của các Ngành, đặc biệt
đối với các vùng nông thôn.
Đối với quản lý sản xuất Nông nghiệp:
Khuyến khích tăng năng suất nông nghiệp thông qua việc thực hiện đúng
đắn cơ chế về kinh tế thị trờng và các cải cách khác nh làm tăng tối đa
lợi ích Đa Vụ, khuyến khích Nông dân và giảm tối đa tổn thất sau thu
hoạch.
Phát triển và đẩy mạnh các hệ thống canh tác bền vững ở các vùng sờn
đồi. Các hoạt động cần nhằm vào vấn đề Nông Lâm kết hợp.
Canh tác nông nghiệp phải thực hiện kiểm soát các hoá chất nông nghiệp
phổ biến rộng rÃi canh tác hữu cơ.
u tiên các công trình nghiên cứu và triển khai liên quan đến các hệ thống
Nông Lâm kết hợp và có tính đến việc bố trí lại những ngời Du canh tõ
vïng nói cao xuèng.
5



Về quản lý và các chính sách về Lâm nghiệp
Cần có một chơng trình mạnh mẽ về tái trồng rừng.
Thu hút nhân dân địa phơng, không phân biệt già trẻ gái trai vào các hoạt
động này nh là những Dự án tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho
Nông thôn.
Giảm sức ép về khai thác Rừng (gỗ và củi đốt).
Thực hiện những chơng trình mạnh mẽ về bảo vệ diện tích Rừng và đặc
biệt là các vùng Rừng đợc coi là các khu dự trữ.
Tăng cờng các biện pháp nhằm kiểm soát cháy rừng và sâu bệnh thi hành
nghiêm ngặt hơn các quy chế về Rừng.
Đẩy mạnh Nông Lâm kết hợp nh là một phần của Chơng trình Hỗn
hợp giữa những ngời làm Nông nghiệp và Lâm nghiệp.
Đánh giá tổng quan toàn bộ các chính sách và luật pháp về Rừng để xác
định xem liệu các Điều lệ và quy chế hiện hành có đợc thi hành không?
Cấm khai thác gỗ thơng mại với quy mô lớn ở những diện tích Rừng tự
nhiên còn lại. Việc cấm này rất cần thiết cả cho việc Bảo vệ Lu Vực lẫn
bảo vệ môi trờng sinh sống cho sinh vật.
Tiến hành điều tra tỉ mỉ các cơ sở tài nguyên Rừng
Giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý và bảo vệ Rừng.
Triển khai các chơng trình nhằm trợ giúp cho ngời dân đẩy mạnh buôn
bán và phân phối các sản phẩm có liên quan đến Rừng. Chú trọng đến các
sản phẩm do chính những ngời dân địa phơng làm ra (trồng ra).
Về quản lý tài nguyên Nớc
u tiên cao việc quản lý Tổng hợp Lu vực.
Xây dựng các tiêu chuẩn về ô nhiễm nớc và kiểm soát các chất thải công
nghiệp, quản lý sâu bệnh tổng hợp trong Nông nghiệp.
Việc quản lý tổng hợp lu vực phải nhằm vào việc sử dụng đa mục đích về
Tài nguyên nớc nh kiểm soát xói mòn đất, khôi phục Rừng ở quy mô

lớn, lập kế hoạch về sử dụng Đất và phân bố dân c, kiểm soát lũ lụt.
Thâm canh sản xuất Nông nghiệp ở những nơi thích hợp cho việc sử dụng
đất lâu dµi.
6


Bảo vệ các lu vực hiện đang còn Rừng và khôi phục các khu vực đà bị
mất Rừng đòi hỏi phải có một hệ thống các khu bảo vệ, cỡng chế thi hành
các quy định về Lâm nghiệp.
Triển khai các phơng án về việc làm phi công nghiệp cho nhân dân Địa
phơng (cho Nông dân).
Quản lý ven Biển
Việc quản lý bền vững vùng ven biển phải nhằm vào việc sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên Thuỷ sản, phân vùng sử dụng đất ven bờ, ổn định bÃi
biển bằng cách phủ xanh.
Hoạt động đánh bắt lâu bền phải đợc dựa trên phơng pháp đánh bắt đúng
đắn về môi trờng. Chấm dứt các phơng pháp đánh bắt hủy diệt.
Đẩy mạnh nuôi trồng Thuỷ sản ven bờ với điều kiện không đợc phá huỷ
rừng ngập mặn
Bảo vệ và khôi phục các rừng ngập mặn, cửa sông, Đầm phá và các ám
tiêu san hô.
Vấn đề Quản lý và Kiểm soát ô nhiễm (Liên quan đến Nông nghiệp và Nông
thôn):
Phải rất chú ý (quan tâm) đến việc giảm chất thải, tái sử dụng và quay
vòng chất thải trong kiểm soát ô nhiễm. Cần có chiến lợc giải quyết chất
thải từ các Hộ gia đình, từ Công nghiệp và Nông nghiệp.
Khuyến khích sử dụng phân Hữu cơ để giảm ô nhiễm trong Nông nghiệp,
hạn chế sử dụng phân Hoá học và thuốc trừ sâu. áp dụng hệ thống quản lý
tổng hợp sâu bệnh, tăng tối đa trồng xen vụ, sử dụng thuốc trừ sâu gốc tự
nhiên và các phơng pháp kiểm soát sâu bệnh truyền thống khác.

Đối với Quản lý Các Vờn Quốc gia và Các khu bảo tồn
Thu hút nhân dân Địa phơng vào giai đoạn thiết kế và lập kế hoạch, đảm
bảo những lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp cho nhân dân Địa phơng thông
qua việc thành lập các Khu Dự trữ (Khu bảo tồn).
Xây dựng các quy chế về săn bắn, bao gồm cả việc cấm hoàn toàn săn bắn
ở những vùng nguy cấp. Cần thi hành các biện pháp để kiểm soát việc
buôn bán các loài bị đe dọa nguy hiểm (tut chđng).

7


Về Tổ chức Quản lý Môi trờng Địa phơng
Cơ quan quản lý môi trờng Trung ơng cần phải đợc trợ giúp của một
mạng lới đợc tổ chức liên kết chặt chẽ ở các cấp Vùng, Tỉnh, Huyện và
XÃ.
Trên đây là những nội dung liên quan đến việc Quản lý Môi trờng Nông
thôn mà đà đợc đa ra trong Kế hoạch Quốc gia về Môi trờng và Phát triển
lâu bền của Việt Nam (1991-2000) mà Chủ tịch Hội Đồng Bộ trởng nay là Thủ
tớng Chính phủ đà phê duyệt và ban hành ngày 12/6-1991.
2. Luật Bảo vệ Môi trờng Việt Nam (năm 1994)
Luật Bảo Vệ Môi Trờng (Việt Nam) có 7 Chơng với 55 Điều trong đó
có các Điều 6, 12, 14, và 15 liên quan nhiều đên công tác Quản lý Môi trờng
Nông thôn, cụ thể là:
Điều 6 (Luật BVMT) đà quy định:
Bảo vệ Môi trờng là sự nghiệp của Toàn Dân. Tổ chức cá nhân phải có
trách nhiệm BVMT, thi hành phát luật về BVMT, có quyền và trách nhiệm
phát hiện, tố cáo hành vi phạm pháp luật về BVMT. Nh vậy, BVMT là sự
nghiệp của Toàn Dân trong đó có tới gần 80% Dân số là Nông dân (chiếm
trên 60 triệu ngời).
Điều 12:

Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ các giống, loài thực vật, động vật
hoang dÃ, bảo vệ tính Đa dạng sinh học, bảo vệ Rừng, Biển và các hệ sinh
thái.
Điều 14:
Việc khai thác Đất Nông nghiệp, đất Lâm Nghiệp đất sử dụng vào mục
đích nuôi trồng Thuỷ sản phải tuân theo quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch
cải tạo đất, bảo đảm cân bằng sinh thái. Việc sử dụng chất hoá học, phân
hoá học, thuốc Bảo vệ thực vật, các chế phẩm sinh học khác phải tuân theo
quy định của pháp luật.
Điều 15:
Tổ chức, cá nhân phải Bảo Vệ Nguồn Nớc hệ thống cấp nớc, thoát nớc,
cây xanh, công trình vệ sinh thực hiện các quy định về vệ sinh công cộng ở
Đô thị, Nông thôn, Khu dân c, Khu Du lịch, Khu s¶n xuÊt.
8


3. ChØ thÞ 36 – CT/TW cđa Bé chÝnh trÞ Ban chấp hành Trung ơng về
Tăng cờng công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá
Đất nớc (Năm 1998). Đây là chỉ thị hết sức quan trọng trong công tác quản lý
Môi trờng nói chung và Môi trờng Nông thôn nói riêng. Trong chỉ thị có
những giải pháp cụ thể, giúp cho công tác quản lý và nâng cao trách nhiệm của
ngời dân trong việc Bảo vệ Môi trờng nông thôn đó là:
Giải pháp số 1: Thờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen,
nếp sống và các phong trào quần chúng BVMT
Tạo điều kiện và khuyến khích để ngời dân thờng xuyên nhận đợc các
thông tin về Môi trờng nh một biện pháp cơ bản BVMT.
Động viên, hớng dẫn nhân dân thực hiện nếp sống sạch, hợp vệ sinh, giữ
gìn vệ sinh công cộng.
Tiếp tục đẩy mạnh các phong trào quần chúng BVMT nh phong trào
Xanh Sạch - Đẹp, Vờn Ao – Chuång (VAC), V−ên – Ao – Chuång –

Rõng (VACR), tuần lễ nớc sạch và vệ sinh môi trờng, gia đình văn hoá,
vệ sinh tốt
Giải pháp số 4: Khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo
vệ Đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên
Nhanh chóng chấm dứt tình trạng khai thác khoáng sản bừa bÃi gây lÃng
phí tài nguyên, huỷ hoại Rừng, suy thoái Đất và ô nhiễm Môi trờng.
Chấm dứt ngay viƯc sư dơng c¸c biƯn ph¸p cã tÝnh hủ diƯt cao (nh− ®iƯn,
xung ®iƯn, chÊt nỉ, chÊt ®èt …) ®Ĩ khai thác các nguồn lợi Thuỷ, Hải sản.
Tăng cờng các biện pháp quản lý tổng hợp các nguồn nớc theo lu vực
sông, khẩn trơng nghiên cứu các phơng án đối phó với nguy cơ thiếu
nớc trong những năm tới.
4. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lợc BVMT
Quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020
(Những nội dung liên quan đến công tác quản lý Môi trờng Nông thôn)
Bảo vệ Môi trờng là nhiệm vụ của toàn xà hội, của các cấp các Ngành,
các Tổ chức, Cộng đồng và của mọi ngời dân.
Bảo vệ Môi trờng phải dựa trên cơ sở tăng cờng công tác quản lý, thể
chế và luật pháp đi đôi với việc nâng cao nhận thức của céng ®ång.
9


Định hớng lớn đến năm 2020:
100% Dân số đô thị và 95% Dân số Nông thôn phải đợc sử dụng Nớc
sạch.
Nâng tỷ lệ Rừng che phủ đạt 48% Tổng diện tích tự nhiên của cả nớc.
Mục tiêu đến năm 2010:
Mục tiêu tổng quát: Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình
trạng suy thoái và cải thiện chất lợng môi trờng, giải quyết một bớc cơ
bản về tình trạng suy thái môi trờng ở các khu công nghiệp, các khu dân
c đông đúc ở các thành phố lớn và các vùng nông thôn, cải tạo và xử lý ô

nhiễm môi trờng trên các giòng sông, ao, hồ, kênh mơng.
Mục tiêu cụ thể:
30% hộ gia đình phân loại rác thải tại nguồn, 80% khu vực công cộng có
thùng gom rác, thu gom 90% chất thải rắn.
85% dân số Nông thôn đợc sử dụng nớc sạch
Đa chất lợng nớc các lu vực sông đạt mức tiêu chuẩn chất lợng nớc
dùng cho Nông nghiệp và nuôi trồng Thuỷ sản.
Nâng tỷ lệ Đất có Rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khôi
phục 50% Rừng đầu nguồn.
Đẩy mạnh xà hội hoá công tác BVMT

Các chơng trình, Dự án cụ thể:
Dự án Trồng mới 5 triệu ha Rừng (1)
Chơng trình phục hồi Rừng đầu nguồn bị suy thoái nghiêm trọng (4)
Chơng trình mục tiêu Quốc gia Nớc sạch và vệ sinh Môi trờng Nông
thôn (5)
Chơng trình Toàn Dân tham gia BVMT (21)
Chong trình xà hội hoá công tác BVMT (27)
Chơng trình xây dựng và phổ biến nhân rộng các Mô hình Làng kinh tế
sinh thái (33)
10


5. Định hớng chiến lợc để tiến tới Phát triển Bền vững (Chơng trình nghị
sự của Việt Nam)
Chơng trình gồm 5 phần:
Phần 1: Phát triển Bền vững con đờng tất yếu của Việt Nam.
Phần 2: Những lĩnh vực kinh tế cần u tiên nhằm tiến tới Phát triển Bền vững.
Phần 3: Những lĩnh vực xà hội cần u tiên nhằm tiến tới Phát triển Bền vững.
Phần 4: Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên và kiểm soát ô nhiễm

cần u tiên nhằm tiến tới Phát triển Bền vững.
Phần 5: Tổ chức thực hiện Phát triển Bền vững.
Trong phần 2 - Những lĩnh vực kinh tế cần u tiên nhằm tiến tới phát
triển bền vững
Trong phần này có 5 lĩnh vực cần đợc u tiên thì lĩnh vực Nông nghiệp và
Nông thôn đà đựơc quy định nh sau:
2.4 Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn bền vững.
Nông, Lâm, Ng nghiƯp lµ nghµnh kinh tÕ quan träng nhÊt cđa ViƯt Nam,
hiện sản xuất ra 1/4 GDP,.. đặc biệt là lúa, tăng lên liên tục cả về diện tích gieo
trồng và năng suất. Tuy nhiên, còn không ít thách thức đối với sự phát triển bền
vững trong lĩnh vực Nông nghiệp và Nông thôn, đó là:
Ruộng đất ở nông thôn bị chia nhỏ, manh mún, không phù hợp với yêu cầu
sản xuất hàng hoá tập trung.
Quá trình cơ giới hoá, áp dụng các quy trình và kỹ thuật tiên tiến còn diễn
ra chậm chạp.
Công nghiệp còn tác động yếu ớt vào Nông, Lâm, Ng nghiệp, đặc biệt đối
với công nghiệp chế biến nông sản.
Thị trờng nông sản không ổn định, giá cả thay đổi theo chiều hớng bất
lợi đối với nông dân.
Tình trạng giảm sút nguồn Đa dạng gen do trào lu thay thế giống truyền
thống bằng giống mới đang làm cho việc phòng chống sâu bệnh khó khăn
hơn.Việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và các chất
kích thích tăng trởng đà bắt đầu vợt quá giới hạn cân bằng của môi
trờng, dẫn đến thoái hoá đất, ô nhiễm nguồn nớc, gây hại cho sức khoẻ
con ngời.

11


Công nghiệp nhỏ và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh ở nhiều vùng

nông thôn, công nghệ sản xuất lạc hậu, phát triển thiếu quy hoạch, thiếu
đầu t gây ô nhiễm môi trờng sinh sống của các cộng đồng nông thôn.
Tình trạng bóc lột tài nguyên Đất và trong lòng đất, rừng, động thực vật ở
các vùng nông thôn đang làm lÃng phí nhiều nguồn tài nguyên quý không
thể tái tạo đợc.
.Vì vậy;
Những u tiên mang tính chất quản lý Nông nghiệp và Nông thôn là:
Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách, hệ thống quản lý và bảo vệ Đất,
Nớc. Các giống động thực vật (bao gồm cả việc xuất, nhập), các phơng
pháp canh tác, quản lý, bảo vệ môi trờng sinh thái. Tiếp tục hoàn thiện hệ
thống luật pháp và chính sách về Đất, Nớc và các nguồn tài nguyên thiên
nhiên khác dùng trong Nông, Lâm, Ng nghiệp.
Tăng cờng sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nghành, lĩnh vực Nông
nghiệp, Nông thôn, Môi trờng và các cơ quan quản lý khác. Tiếp tục bồi
dỡng cán bộ quản lý ở Trung ơng và địa phơng nhằm nâng cao năng
lực quản lý cho phát triển bền vững Nông thôn.
Quy hoạch phát triển nông thôn, khuyến khích đô thị hoá Nông thôn một
cách hợp lý thông qua các chính sách tài chính, chính sách phát triển công
nghệ và chính sách dân số
Trong phần 3: Những lĩnh vực xà hội cần đợc u tiên nhằm tiến tới phát
triển bền vững.
Trong phần 3 này của chơng trình nghị sự 21 Việt Nam cũng có 5 lĩnh
vực cần đợc u tiên, thì chơng trình xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức công
bằng xà hội đà đợc nêu nh sau:
3.2 Tập trung nỗ lực để xoá đói, giảm nghèo, nâng cao mức công bằng xÃ
hội;
Công cuộc xây dựng công bằng xà hội ở Việt Nam tập trung vào những
vấn đề trọng điểm sau đây:
Xóa đói giảm nghèo
Rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế- xà hội giữa nông thôn

và đô thị, miền núi và miền xuôi.
12


Hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế và bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên - BVMT.
Nâng cao địa vị của phụ nữ trong kinh tÕ, x· héi vµ BVMT.
− TËp trung hoµn thiện hệ thống an sinh xà hội. Tạo điều kiện để những
nhóm xà hội dễ bị tổn thơng hoà nhập với cộng đồng. (Nhóm Nghèo, đói)
Để thực hiện đợc những vấn đề, cần u tiên tiến hành trong công tác
quản lý phát triển bền vững về mặt xà hội ở nông thôn bao gồm:
a) Đặt chơng trình Quốc gia về xoá đói, giảm nghèo là công tác trọng tâm
của chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội nhằm tập trung vào hỗ trợ, tạo
điều kiện cho ngời nghèo, hộ nghèo có t liệu và phơng tiện để sản
xuất...
b) Tập trung giúp đỡ các địa phơng nghèo phát triển kinh tế thông qua
chuyển định cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế
cao, phát triển sản xuất hàng hoá, cơ cấu lao động theo hớng tăng dần tỷ
trọng lao động trong công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng lao động
trong nông nghiệp.
c) Phải kết hợp chơng trình xoá đói, giảm nghèo với các chơng trình, kế
hoạch phát triển kinh tế - xà hội, bảo vệ và cải thiện môi trờng.
d) Tập trung làm trớc công tác xóa đói, giảm nghèo ở các địa bàn khó khăn
nhất (Các xà đặc biệt khó khăn, vùng căn cứ , cách mạng, vùng cao biên
giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc), u tiên đối tợng là
phụ nữ và trẻ em nghèo.
e) Quản lý thực hiện tốt chính sách trợ giúp xà hội, phòng chống thiên tai,
giảm rủi ro cho nhóm yếu thế ( nhóm nghèo đói) thông qua cơ chế xà hội
hoá, nhà nớc và nhân dân cùng làm...
g) Phát huy nội lực của ngời nghèo, cộng đồng nghèo, tự vơn lên thoát khỏi

nghèo đói, kết hợp với sự hỗ trợ của nhà nớc và cộng đồng thực hiện xoá
đói, giảm nghèo bền vững.
Trong mục 3.4 Nâng cao chất lợng giáo dục để nâng cao dân trí và trình
độ nghề nghiệp, thích hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nớc:
Ta cũng thấy những vấn đề thuộc về Nông thôn ( chính sách và quản lý):
c) Đào tạo nhân lực cho nông thôn nhằm trang bị cho nông dân các kiến thức
cơ bản về những nghành nghề ở nông thôn, tạo điều kịên cho nông dân đa
13


dạng hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo việc làm và tăng thu
nhập...
e) Phát triển vững chắc giáo dục các vùng dân tộc thiểu số và các vùng cao
khó khăn, phấn đấu giảm chênh lệch về phát triển giáo dục giữa các vùng
lÃnh thổ...
Trong mục 3.5 Chăm sóc sức khoẻ Cộng đồng, cũng quy định những
nhiệm vụ, nội dung cụ thể và phải quản lý tốt công tác chăm sóc sức khoẻ
đối với nông thôn đó là:
a) Đáp ứng nhu cầu cơ bản về chăm sóc sức khoẻ cho Dân c
Cải thiện nâng cấp cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của các trạm y tế xÃ,
phờng, đào tạo các nhân viên y tế cộng đồng...
Tăng cờng đầu t, nâng cấp hệ thống khám chữa bệnh tuyến huyện.
Phát triển và phổ cập các công nghệ y tế phù hợp với các vùng nông thôn,
nhằm đáp ứng các nhu cầu cơ bản của nhân dân nông thôn, đối với công
tác chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ.
Tăng cờng phát triển hệ thống y tế cơ sở từ các bệnh viện Huyện đến trạm
ty tế xà và y tế thôn, bản và đến tận hộ gia đình, phát triển thầy thuốc gia
đình...
Trong phần 4. Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên và kiểm soát
ô nhiễm cần u tiên nhằm tiến tới phát triển bền vững.

Trong phần 4 này gồm 8 lĩnh vực cần đợc u tiên, trong đó có nhiều vấn
đề liên quan đến công tác quản lý và các chính sách về môi trờng nông
thôn.
Cụ thể là:
4.1 Chống tình trạng thoái hoá chất lợng của tài nguyên Đất, sử dụng hiệu
quả và bền vững tài nguyên Đất.
Hoàn thiện hơn các chính sách về sở hữu và sử dụng đất, quản lý đất đai,
hệ thống thông tin về đất.
Quy hoạch và quản lý sử dụng tài nguyên đất đối với tất cả các đối tợng.
Tiếp tục xây dựng các chính sách, các quy định về quản lý đất dốc, quản lý
Lu vực và Đất ngập nớc.

14


Điều hoà sự phân bổ dân số và di dân giữa các vùng nhằm giảm áp lực dân
số đối với tài nguyên đất.
Phải có những giải pháp hợp lý nhằm đảm bảo an ninh lơng thực vùng
núi, định canh, định c, bảo vệ và phát triển rừng, chống xói mòn đất.
Xây dựng các chơng trình tổng hợp nhằm bồi dỡng làm trẻ hoá Đất
nông nghiệp ở các vùng đồng bằng đông dân.
Nghiên cứu và áp dụng các hệ thống Nông, Lâm, Ng nghiệp ở các vùng
sinh thái khác nhau nhằm đảm bảo hiệu quả Kinh tế - xà hội và hiệu quả
về môi trờng.
áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật, tổng hợp đầu t thâm canh sử
dụng đất theo chiều sâu.
Thực hiện tuần hoàn hữu cơ trong đất, trồng cây lâu năm có giá trị kinh tế,
thơng mại cao.
Quản lý lu vực nhằm bảo vệ đất và nớc.
Tái tạo lớp phủ thực vật bằng cây rừng hoặc tổ hợp Nông - Lâm kết hợp.

Nâng cao nhận thức cộng đồng về việc sử dụng đất.
Đào tạo, huấn luyện, nâng cao kiến thức của nông dân về công nghệ kỹ
thuật và quản lý Đất.
Tổ chức tuyên truyền và phát động nhân dân áp dụng mô hình sử dụng Đất
lâu bền.
4.2 Bảo vệ môi trờng nớc và sử dụng bền vững tài nguyên nớc.
Nâng cao năng lực của các cơ quan chính quyền, các cấp và của cộng đồng
địa phơng trong quản lý và giám sát việc sử dụng cao nguồn nớc.
Xây dựng chính sách quản lý tổng thể các nguồn nớc nhằm xem xét các
nhu cầu khác nhau về sử dụng nớc ( trong đó có tới tiêu trong Nông
nghiệp).
Tu bổ các sông ngòi và nâng cấp các hệ thống tới tiêu.
4.3 Bảo vệ môi trờng biển, ven biển và hải đảo.
Nghành thuỷ sản thu hút khoảng 9 triệu ngời dân tham gia và đứng thứ ba
về giá trị ngoại tệ xuất khẩu, vì vậy các chính sách và quản lý bảo vệ môi trờng
biển hết sức quan trọng. Tiềm năng phát triển nghành thuỷ sản ở Việt Nam còn
15


rất lớn. Phát triển nuôi trồng thuỷ sản đà chứng tỏ là một hớng quan trọng và
hữu hiệu để xóa đói, giảm nghèo, vì vậy:
Giao quyền sử dụng mặt biển cho ngời sản xuất nhằm tạo điều kiện thúc
đẩy nghề nuôi trồng hải sản.
Phát triển các nghành nghề đa dạng để tăng khả năng tạo việc làm, xóa
đói, giảm nghèo và nâng cao mức sống cho các cộng đồng dân c ven
biển.
4.4 Bảo vệ và phát triển rừng.
Các chính sách và quản lý, bảo vệ phát triển rừng liên quan đến Nông
nghiệp và Nông thôn, bao gồm:
Củng cố hệ thống quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên Rừng thông qua

các hình thức tham gia của cộng đồng.
Tiếp tục đẩy mạnh việc giao đất, khoán rừng cho các hộ gia đình nông dân
và tập thể theo luật đất đai và luật bảo vệ và phát triển Rừng.
Hỗ trợ nhân dân trồng và bảo vệ rừng, sử dụng có hiệu quả đất rừng đợc
giao.
Xây dựng các hớng dẫn về miễn giảm thuế sử dụng đất, cho vay tín dụng
để đầu t thành lập trang trại... khuyến khích nhân dân địa phơng tham
gia vào quản lý và bảo vệ rừng, bao gồm các chính sách quản lý vùng đệm
và các vùng hành lang.
Thúc đẩy phát triển Nông - Lâm nghiệp sinh thái, các phơng thức trang
trại Nông - Lâm nghiệp, tăng cờng các dịch vơ më réng N«ng nghiƯp.
− Khun khÝch sư dơng bỊn vững các sản phẩm phi gỗ, triển khai các dự án
trồng cây thuốc.
Phát triển các nghành công nghiệp sản xuất vật liệu thay thế gỗ.
Ngiên cứu và áp dụng kỹ thuật và công nghệ môi trờng Lâm nghiệp
(trồng rừng) .
Khuyến khích trồng các loài cây bản địa trong tất cả các hoạt động trồng
rừng.
4.5. Giảm ô nhiễm kh«ng khÝ:

16


Khuyến khích sử dụng các nguồn năng lợng sạch. Phổ cập sử dụng khí
sinh học ở nông thôn làm nhiên liệu đun nấu.
Phát triển rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc.
4. 6. Quản lý chất thải rắn:
Tại các vùng nông thôn, các chất phế thải của sản xuất Nông - Lâm - Ng
truyền thống phải quản lý và chế biến làm nhiên liệu;
Thể chế hoá và khuyến khích nhân dân tham gia vào các hoạt động quản lý

chất thải trong cộng đồng.
II . Đánh giá công tác quản lý môi trờng Nông thôn Việt Nam
Để làm tốt công tác bảo vệ Môi trờng (BVMT) nh trong bản chiến lợc
BVMT Quốc gia đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 mà thủ tớng chính
phủ phê duyệt ngày 2/12/2003 đà khẳng định trong quan điểm:
Bảo vệ môi trờng phải trên cơ sở tăng cờng quản lý Nhà nớc, thể chế
và luật pháp đi đôi với việc nâng cao nhận thức.
Đây là quan điểm hết sức đúng đắn và khoa học, để làm tốt công tác bảo
vệ môi trờng cần phải:
Tăng cờng công tác quản lý môi trờng (đặc biệt đối với Môi trờng
Nông thôn).
Thờng xuyên nâng cao nhận thức cho cộng đồng
Trên cơ sở hai nhiệm vụ song song (đi đôi) trên đây, cần phân tích và đánh
giá công tác quản lý môi trờng Nông thôn Việt Nam nh sau:
1. Đánh giá về công tác quản lý thông qua các văn bản mang tính chất pháp
luật, thể chế.
ở phần thứ (I) đà trình bày những văn bản chủ yếu vừa là luật pháp, chỉ
thị, kế hoạch, hành động, chiến lợc cho đến chơng trình nghị sù 21... Nh− vËy
chóng ta h×nh dung ViƯt Nam cã khá nhiều ( hoặc rất nhiều) những văn bản
thuộc vào Văn bản quản lý Hành chính nhà nớc về BVMT nãi chung, trong
®ã ®· ®Ị cËp ®Õn rÊt nhiỊu vấn đề quản lý môi trờng Nông thôn hoặc liên quan
đến môi trờng Nông thôn (mà cha kể ra ở phần I).
Nêu độ sâu vào phân tích các văn bản của nhà nớc về quản lý môi trờng
(có liên quan đến môi trờng Nông thôn) thì lại có thể có một nhận định nhấn
mạnh nữa đó là: Các văn bản ( Dù là luật, là chính sách, chỉ thị, dự ¸n, ch−¬ng
17


trình quốc gia..v..v...),đều khá thống nhất về chủ trơng ( từ đặt vấn đề, nhận
định vấn đề, chủ trơng, biện pháp giải quyết vấn đề ..v...v...) là tăng cờng đầu

t thông qua các loại dự án cho công tác BVMT Nông thôn.
Và một điểm cần đợc phân tích, nhấn mạnh nữa là dù các văn bản ban
hành ở bất kỳ thời điểm nào (từ 1991 đến nay) đều thống nhất một quan điểm là
hết sức coi trọng việc quản lý môi trờng Nông thôn và nhiều điểm, nhiều quy
định, nhiều vấn đề lặp đi lặp lại về mặt chủ trơng, qua đó phản ánh sự thống
nhất một quan điểm trong công tác quản lý môi trờng nông thôn.
2. Đánh giá về mặt phổ biến, học tập các chủ trơng chính sách và luật
pháp về BVMT nông thôn và nâng cao nhËn thøc.
Cịng cã thĨ nhËn xÐt ngay vỊ lÜnh vùc này là còn rất yếu, nhiều ngời dân,
đặc biệt là nông dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao và ngời dân tộc thiểu
số thì ít có thông tin, ít có cơ hội để đợc nghe, đợc đọc, đợc phổ biến
và đợc tập huấn các văn bản pháp luật cũng nh các quy định, các chính
sách, chủ trơng của chính phđ vỊ BVMT.
Lý do: NhiỊu lý do, nh−ng cã thĨ là những lý do chính sau:
Do nghèo, do những khó khăn khách quan khác mà thông tin, đài, báo
không tới đợc ngời dân.
Do nguồn ngân sách cho lĩnh vực này còn nhiều khó khăn, hạn chế nên
cha tổ chức đợc nhiều các phong trào cộng đồng về BVMT và nâng cao
nhận thức.
Do những cán bộ quản lý nhà nớc, cấp có thẩm quyền cha thực sự quan
tâm chú ý đến vấn đề cần nâng cao nhận thức cho nông dân, cho công tác
truyền thông và nâng cao nhận thức nhng lại không tiến hành đợc.
Cha có đợc những phơng pháp, hình thức truyền thông công cộng hữu
hiệu cho các vùng đông dân c, vùng sâu, vùng xa và vùng cao.
3. Đánh giá về công tác triển khai các chủ trơng, chính sách, luật pháp
phục vụ công tác quản lý môi trờng ở Nông thôn
Về phần này, đó là sự phối hợp (kết hợp) hài hoà giữa công tác truyền
thông nâng cao nhận thức và sự hỗ trợ của các Dự án, chơng trình, Đề tài gắn
với sự phát triển bền vững Nông nghiệp và Nông th«n.


18


Mặt khác lại phải do yêu cầu (nhu cầu bức xúc) và nhận thức của ngời
dân (Nông dân) thì những chủ trơng nào đóm chính sách vào đóm một vấn đề
cụ thể nào đó cho công tác BVMT gắn với xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc
làm hay sử dụng hợp lý tài nguyên mới có thể đợc triển khai thuận lợi hoặc
đợc ngời dân ủng hộ.
Tuy nhiên cũng có thể đánh giá những nét cơ bản nh sau:
Việc triển khai nhiều chủ trơng mang tính quản lý Môi trờng Nông thôn
cha đợc thực hiện tốt (nh quản lý Đất đai, nớc sạch, rác thải, quản lý
Rừng, quản lý vùng ven biển và cửa sông, quản lý lu vực, quản lý Di dân
tự do và du canh du c.) vì nh trên đà khẳng định (Mục 2)
Là công tác Tuyên truyền, truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng
làm còn yếu kém.
Mặc khác lại cũng có nhiều công việc mang tính chất quản lý Môi trờng
mà nhân dân tự động (tự phát) tổ chức làm (tổ chức thực hiện) mà những
việc đó lại gắn kết với các chủ trơng hoặc là chính sách của Chính phủ
nên luôn luôn đợc Nhà nớc ủng hộ, khuyến khích (nh gom và xử lý rác,
trồng rừng, bảo vệ nguồn nớc ..)
Nh vậy để kết luận chung của phần này ta thấy:
Về mặt văn bản, pháp quy cho công tác quản lý môi trờng nông thôn là
khá đầy đủ và phong phú.
Về công tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức môi trờng cho
nhân dân cha làm đợc nhiều, tuy Đảng và Chính phủ đặt vấn đề này lên
hàng đầu.
Việc triển khai công tác quản lý môi trờng địa phơng gần nh cha làm
đợc bao nhiêu vì các chủ trơng, chính sách của nhà nớc về quản lý môi
trờng cha đến đợc ngời dân đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, và vùng
cao. Mặt khác gần đây Chính phủ mới lập Bộ Tài nguyên và Môi trờng

(có chân rết đến cấp xÃ) nhng công tác quản lý môi trờng nông thôn vẫn
xem nh cha đợc ngời dân biết đến.
III. Phát triển Bền vững Môi trờng Nông thôn Việt Nam
trong giai đoạn Công nghiệp Hóa, hiện đại Hoá Đất
nớc
19


Nghị Quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng Khoá
IX về Đẩy nhanh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp, Nông thôn thời kỳ
2001-2010 (Ngày 18 tháng 3 năm 2001) đà chỉ rõ:
Nội dung tổng quát của Công nghiệp hoá, hiện đại hóa Nông nghiệp, Nông
thôn:
Công nghiệp hoá, hiện đại hóa Nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế Nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp
chế biến và thị trờng; thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, ứng dụng
các thành tựu khoa học, công nghệ, trớc hết là công nghệ sinh học, đa thiết bị,
kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất Nông nghiệp nhằm nâng
cao năng suất chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của Nông sản hàng hóa trên
thị trờng.
Công nghiệp hóa, hiện đại hoá Nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế Nông thôn theo hớng tăng nhanh Tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động
các ngành Công nghiệp và Dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động
Nông nghiệp; Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, Quy hoạch phát triển
Nông thôn, Bảo vệ Môi trờng Sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng
quan hệ sản xuất phù hợp; Xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh,
không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở Nông thôn.
Nh vậy, thấy rất rõ Nghị Quyết Trung ơng năm đà chỉ rõ Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá Nông nghiệp và Nông thôn là Quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế Nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn gắn với Công nghiệp chế

biến và thị trờng và theo hớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động
các ngành Công nghiệp, Dịch vụ và Bảo vệ Môi trờng sinh thái
Trên cơ sở này, Chiến lợc Bảo vệ Môi trờng Quốc gia đến năm 2010 và
định hớng đến năm 2020 cũng đà khẳng định quan điểm:
Chiến lợc BVMT là bộ phận cấu thành không thể tách rời của chiến lợc
phát triển kinh tế xà hội mà ở đây là Chiến lợc Đẩy nhanh Công nghiệp hoá,
hiện đại hoá Nông nghiệp, Nông thôn thời kỳ 2001-2010 (Chiến lợc phát triĨn
kinh tÕ – x· héi N«ng nghiƯp, N«ng th«n ViƯt Nam 2001-2010 theo Nghị quyết
Trung ơng năm khoá IX).
Nh vậy trong phần (I) , chúng tôi đà trình bày những nội dung chính của
bản chiến lợc này liên quan đến phát triển Bền vững Môi trờng Nông thôn Việt
Nam.
20


Xin đợc nhắc lại những chỉ tiêu cơ bản cho phát triển Bền vững Môi
trờng Nông nghiệp và Nông thôn đến năm 2010 là:
Mục tiêu tổng quát: Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục tình
trạng suy thoái và cải thiện chất lợng môi trờng, giải quyết một bớc cơ
bản về tình trạng suy thái môi trờng ở các khu công nghiệp, các khu dân
c đông đúc ở các thành phố lớn và các vùng nông thôn, cải tạo và xử lý ô
nhiễm môi trờng trên các giòng sông, ao, hồ, kênh mơng.
Mục tiêu cụ thể:
30% hộ gia đình phân loại rác thải tại nguồn, 80% khu vực công cộng có
thùng gom rác, thu gom 90% chất thải rắn.
85% dân số Nông thôn đợc sử dụng nớc sạch
Đa chất lợng nớc các lu vực sông đạt mức tiêu chuẩn chất lợng nớc
dùng cho Nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.
Nâng tỷ lệ Đất có Rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khôi
phục 50% Rừng đầu nguồn.

Đẩy mạnh xà hội hoá công tác BVMT
Các chơng trình, Dự án cụ thể (6 Dự án và Chơng trình)
Dự án Trồng mới 5 triệu ha Rừng (1)
Chơng trình phục hồi Rừng đầu nguồn bị suy thoái nghiêm trọng (4)
Chơng trình mục tiêu Quốc gia Nớc sạch và vệ sinh Môi trờng Nông
thôn (5)
Chơng trình Toàn Dân tham gia BVMT (21)
Chong trình xà hội hoá công tác BVMT (27)
Chơng trình xây dựng và phổ biến nhân rộng các Mô hình Làng kinh tế
sinh thái (33)
Đến đây ta trở lại với năm (5) vấn đề môi trờng mà đợc coi là quan trọng
nhất ở nông thôn Việt Nam hiện nay, đà đợc nêu lên ngay phần mở đầu (I), nó
liên quan đến những vấn đề cơ bản nhất của phát triển bền vững nông thôn đó là:
1.

Việc quy hoạch và sử dụng tài nguyên Đất liên quan đến canh tác nông
nghiệp bền vững ( Quy hoạch phát triển nông th«n)
21


2.

Việc quản lý các lu vực sông và vấn đề cung cấp nớc sạch- vệ sinh
môi trờng nông thôn (Cung cấp nớc sạch- vệ sinh môi trờng)

3.

Bảo vệ tài nguyên rừng, trồng rừng liên quan đến xói mòn và lũ lụt
(Trồng 5 triệu ha rừng và bảo vệ, khôi phục rừng đầu nguồn).


4.

Vấn đề ổn định dân số, di dân và phát triển bền vững (Xây dựng nông
thôn dân chủ, công bằng, văn minh).

5.

Thu gom xử lý rác thải ở nông thôn ( Bảo vệ môi trờng, sinh thái).

Nh vậy một lần nữa ta có thể khẳng định: Để phát triển bền vững môi
trờng nông thôn Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc Không gì khác là phải thực hiện ba (3) mục tiêu của phát triển bền vững
mà trong chơng trình nghị sự 21 tại RIO và đà đợc khẳng định lại trong
chơng trình nghị sự 21 của Việt Nam đó là;
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng nhu cầu của hiện tại nhng
không làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tơng lai.
Phát triển bền vững với 3 mục tiêu:
ã

Phát triển kinh tế, đảm bảo hạnh phúc, vật chất.

ã

Đảm bảo công bằng xà hội, duy trì và phát triển văn hoá.

ã

Đảm bảo tính ổn định về môi trờng, bền vững sinh thái.

Để kết luận phần này, chúng ta cần thống nhất: Phát triển bền vững Môi

trờng Nông thôn Việt Nam là con đờng tất yếu nhng đầy gian nan, nhất là
trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đặc biệt là đối với Nông
thôn Việt Nam còn đang rất nghèo, nông dân còn gặp rất nhiều khó khăn, còn
nhiều gia đình nghèo và đói.
Để Phát triển bền vững bảo vệ môi trờng nông thôn Việt Nam trong bối
cảnh đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ
2001-2010 không có cách nào khác là nhà nớc (Chính phủ) cần phải tăng ngân
sách đầu t cho Nông nghiệp và Nông thôn ít nhất lên gấp hai lần hiện nay
(khoảng trên 30% tổng ngân sách quốc gia) có nh vậy mục tiêu và các chỉ tiêu
về phát triển bền vững Nông nghiệp và Nông thôn mới có thể thực hiện và hoàn
thành. Tuy nhiên vấn đề truyền thông, nâng cao nhận thức cho nhân dân Nông
thôn là vô cùng quan trọng, giúp họ thêm kiến thức sự hiểu biết về Môi trờng và
phát triển bền vững, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập để phát huy nội lùc cã nh−

22


vậy các vấn đề Môi trờng quan trọng nhất (5 vấn đề) ở Nông thôn Việt Nam
mới đợc Nhà nớc (Chính phủ) và Nhân dân cùng đầu t góp sức thùc hiÖn.

23


Phần II
Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ
môi trờng nông thôn qua các hoạt động
của các đoàn thể nhân dân

Chỉ thị 36 CT/TW, ngày 25/6/1998 của Bộ chính trị về tăng cờng công tác
bảo vệ môi trờng trong thời kì CNH-HĐH đất nớc nêu rõ một trong bốn

nguyên nhân chính về công tác bảo vệ môi trờng ở nớc ta cha đáp ứng yêu cầu
của quá trình phát triển KTXH trong giai đoạn mới là: Việc tuyên truyền, giáo
dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trờng cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân
cha đợc quan tâm đúng mức, cha phát huy đợc vai trò của các đoàn thể, các
tổ chức chính trị- xà hội, các hội quần chúng, các phong trào quần chúng và bảo
vệ môi trờng . Đồng thời chỉ thị xác định giải pháp đầu tiên trong 8 giải pháp
tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng là: Thờng xuyên giáo dục, tuyên truyền,
xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng.
Sau đây là hoạt động của một số đoàn thể quần chúng trong thời
gian qua:
I.Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
Thực hiện chỉ thị của Bộ Chính trị về tăng cờng công tác bảo vệ môi trờng,
các tổ chức Đoàn, Hội và Đội trong thanh, thiếu niên có nhiều hoạt động nhằm
vào các mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, đoàn viên, thanh niên, thiếu niên về tầm
quan trọng của công tác bảo vệ môi trờng đối với sự phát triển KTXH của đất
nớc, đối với chất lợng sống của cộng đồng và trách nhiệm của tuổi trẻ với sự
nghiệp bảo vệ môi trờng.
- Động viên tuổi trẻ đi đầu trong công tác ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng,
phục hồi và cải tạo môi trờng ở những nơi bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh
học.
- Các cấp bộ Đoàn, Hôi, Đội đa công tác bảo vệ môi trờng vào
chơng trình, kế hoạch công tác trọng tâm thờng xuyên của mình.
Các giải pháp và kết quả:
- Xây dựng và kiện toàn bộ máy và cán bộ làm công tác giáo dục về môi
trờng: ở Trung ơng Đoàn, Trung tâm giáo dục dân số- sức khoẻ- môi trờng
đợc củng cố và giao thêm nhiệm vụ nghiên cứu, t vấn cho Ban Bí th TƯ Đoàn
24



các chủ trơng, biện pháp huy động tuổi trẻ tham gia bảo vệ môi trờng. Các cấp
bộ Đoàn tỉnh, thành, huyện, xà đều bố trí cán bộ phụ trách công tác này, làm t
vấn và tham mu cho BCH các cấp.
- Ban hành các văn bản chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện: Xây dựng
và thực hiện nghị quyết liên tịch giữa TƯ Đoàn với Bộ Khoa học- công nghệ
Môi trờng về động viên tuổi trẻ tham gia bảo vệ môi trờng, với Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn về động viên tuổi trẻ tham gia trồng cây gây rừng và phát
triển kinh tế lâm nghiệp; Hội nghị BCH TƯ Đoàn lần thứ 6 khoá VII ra nghị
quyết về năm thanh niên trong đó có vấn đề bảo vệ môi trờng và phát triển bền
vững; BBT ra chỉ thị vận động toàn Đoàn tham gia ngày thứ 7 tình nguyện phòng
trừ ma tuý và bảo vệ môi trờng.
- Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và năng lực cho cán bộ Đoàn,
Hội, Đội về bảo vệ môi trờng: Triển khai học tập luật bảo vệ môi trờng, chỉ thị
của Bộ chính trị trong thanh thiếu nhi. Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao nhận
thức và kỹ năng lập kế hoạch triển khai các hoạt động bảo vệ môi trờng, thi viết
vẽ, sáng tác các tác phẩm báo chí về môi trờng, thi Trờng Xanh- sạch - đẹp
trong thanh thiếu nhi. Các chơng trình thông tin tuyên truyền của Đoàn, Hội,
Đội có chuyên mục và bài viết chuyên đề về bảo vệ môi trờng, biên tập và xuất
bản sách phổ cập kiến thức về môi trờng cho nông dân và thanh thiếu nhi; lồng
ghép về giáo dục môi trờng với các nội dung giáo dục khác ở 160.000 chi đoàn
và trên 3000 CLB thanh niên với dân số và phát triển. Tổ chức các chiến dịch
truyền thông nâng cao nhận thức cho thanh thiếu niên nhân kỉ niệm các ngày môi
trờng trong nớc và thế giới hàng năm.
- Triển khai các chơng trình KTXH gắn với bảo vệ môi trờng: Thực hiện
chơng trình 327, Đoàn thanh niên đảm nhiệm với Nhà nớc trồng rừng phủ xanh
đồi trống đồi núi trọc trên diện tích 125.000 ha với vốn trên 50 tỷ đồng; động viên
thanh niên đi đầu trong phong trào trồng 5 triệu ha rừng, chống ®èt ph¸ rõng, khai
th¸c rõng bõa b·i; Thùc hiƯn chØ thị 200 CT/CP của chính phủ đảm bảo nớc
sạch, vệ sinh môi trờng nông thôn, tham gia cải tạo nguồn nớc, làm cầu tiêu
hợp vệ sinh; Đảm nhận chơng trình trồng 20.000 ha rừng đờng Hồ Chí Minh.

- Xây dựng các mô hình phát triển KTXH với bảo vệ môi trờng: Hai khu
kinh tế thanh niên ở Tuyên Quang và Tây Ninh đợc xây dựng với mục đích phát
triển kinh tế- xà hội và bảo vệ môi trờng bền vững; phát triển mô hình trang trại
thanh niên với hình thức gia đình trẻ lập dự án vay vốn làm VACR vừa phát triển
kinh tế XDGĐ vừa cải tạo môi trờng; xây dựng mô hình đội TNTN bảo vệ môi
trờng, hiện có 2000 đội TNTN tuyên truyền thực hiện nớc sạch , vệ sinh môi
trờng ở nông thôn và đô thị, hàng ngàn đội tuyên truyền măng non cùng các đội
25


×