Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Núi lửa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 63 trang )






NHÓM 4
1. Vy Thị Thanh Huyền
2. Nguyễn Thị Huệ (86)
3. Nguyễn Thị Huệ (87)
4. Nguyễn THị Hương
5. Trương Thị Hường
6. Nguyễn Thu Hằng
7. Đỗ Văn Hùng
8. Hoàng Ngọc Hùng
Núi lửa và các ảnh hưởng của núi
lửa đến môi trường địa chất

NỘI DUNG
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NÚI LỬA.
1.1 Khái niệm về núi lửa.
1.2 Phân loại núi lửa.
1.3 Sự phân bố núi lửa.
1.4 Cấu tạo núi lửa.
1.5 Các hoạt động của núi lửa.
1.6 Các loại sản phẩm của núi lửa.
II. ẢNH HƯỞNG CỦA NÚI LỬA ĐẾN MÔI TRƯỜNG
ĐỊA CHẤT
2.1 Ảnh hưởng đến hoạt động địa chất.
2.2 Ảnh hưởng đến môi trường sống.
III.


DỰ BÁO, ỨNG XỬ, GIẢM THIỂU TÁC HẠI DO
DỰ BÁO, ỨNG XỬ, GIẢM THIỂU TÁC HẠI DO
PHUN TRÀO NÚI LỬA GÂY RA
PHUN TRÀO NÚI LỬA GÂY RA
3.1. Dự báo về hoạt động phun trào núi lửa
3.2. Thông tin, quy định, hướng dẫn về ứng xử, giảm thiểu tác
hại của phun trào núi lửa

1.1 Khái niệm.
- Núi lửa là núi có miệng ở
đỉnh, qua đó, từng thời kỳ,
các chất khoáng nóng chảy
với nhiệt độ và áp suất cao
bị phun ra ngoài.
Miệng núi lửa được nối bởi
một khe nứt chính tới
khoang chứa dung nham.
Miệng ở đỉnh của núi lửa là một
lòng chảo có thể được mở rộng
để tạo thành một miệng núi lửa to
hơn.
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NÚI LỬA

1.2 Phân loại núi lửa
1.2 Phân loại núi lửa

Dựa trên chu kỳ hoạt động
+ Núi lửa đang hoạt động
+ Núi lửa ngủ
+ Núi lửa tắt hẳn


Dựa vào hình thái hoạt động
+ Núi lửa phun trào
+ Núi lửa phun nổ

Dựa trên cấu tạo và sự hình thành
+ Núi lửa tạo bởi tro và bụi
+ Núi lửa tạo bởi dung nham baze
+ Núi lửa tạo bởi dung nham acid
+ Núi lửa ghép
+ Núi lửa bùn





Dựa theo độ quánh của dung nham
Dựa theo độ quánh của dung nham
+ Kiểu Hawai
+ Kiểu Hawai
+ Kiểu Xtromboli
+ Kiểu Xtromboli
+ Kiểu Pelèe
+ Kiểu Pelèe



Dựa vào hình dáng
Dựa vào hình dáng
+ Núi lửa hình chóp

+ Núi lửa hình chóp
+ Núi lửa hình khiên
+ Núi lửa hình khiên

Núi lửa đang hoạt động là núi lửa cho thấy dấu hiệu hoạt động,
như có địa chấn hoặc miệng núi lửa toả ra hơi.
Núi Merapi ở Java, Indonesia

Núi lửa ngủ là núi lửa ngưng hoạt động từ mười nghìn
năm nay nhưng có tiềm năng bùng nổ trở lại.
Núi Helgafell ở Iceland (hoạt động lại vào năm 1973 sau gần 7000 năm ngủ yên)

Núi lửa tắt hẳn là núi lửa ngưng hoạt động từ mười
nghìn năm nay, và có dấu hiệu rõ nguồn đá magma bên
dưới đã cạn kiệt.
Núi Arthur's Seat ở Edinburgh, Scotland, Anh

Núi Etna ở Italian
Núi lửa phun trào có vật liệu chủ yếu là dung nham lỏng.

Núi Caldera ở Island
Núi lửa phun nổ vật liệu chủ yếu là vật liệu vụn và tro bụi, kèm theo
tiếng nổ rất lớn, nhiều khi tạo ra các cột khói rất cao và trải dài trên
một diện rộng

Núi lửa tạo bởi tro và bụi thường là hình nón đối xứng, và có sườn
dốc.
Núi Parícutin ở Mexico

Núi lửa tạo bởi dung nham baze có hình khiên với chân núi rất rộng,

đường kính có thể lên tới 100km, và sườn thoai thoải. Nham thạch ở tầng
dưới của vỏ trái đất được phun ra nhanh chóng, dẫn đến sự sụp đổ của
ngọn núi do thiếu sức chống đỡ ở bên dưới, và miệng núi lửa được mở
rộng
Núi Mauna Loa ở Hawaii

Núi lửa tạo bởi dung nham acid núi lửa hình bầu tròn có sườn
dốc. Loại núi lửa này thường hình thành trong hồ chứa của một
miệng núi lửa hoặc ở miệng phụ của một núi lửa ghép.
Núi St. Helens ở Mĩ

Núi Fuji ở Nhật Bản
Núi lửa ghép bao gồm các lớp đất đá và các lớp dung nham chồng
lên nhau. Đỉnh núi thường dốc và sườn núi thường thoai thoải.

Núi lửa bùn
- Là núi lửa nhưng không hề nóng, thậm chí trái lại chúng còn đạt đến nhiệt độ
đóng băng.
- Là một trong những dấu hiệu cho thấy sự có mặt của các bồn dầu và khí dưới
lòng đất. Lửa bốc cao cục bộ xuất phát từ việc rò rỉ khí từ lòng đất. Hiện tượng
này xảy ra khi một túi khí dưới lòng đất tìm thấy đường thoát lên bề mặt

Kiểu Hawaii hình chóp rất thoải, có dung nham bazan rất lỏng,
chảy tràn và hình thành các lớp phủ dung nham rộng.
Núi lửa Kilauea - Hawaii
Kiểu Hawaii hình chóp rất thoải, có dung nham bazan rất lỏng,
chảy tràn và hình thành các lớp phủ dung nham rộng.
Núi lửa Kilauea - Hawaii

Kiểu Xtromboli (theo tên núi lửa Stromboli ở Italia) có hình chóp

đều đặn, hình thành do sự xen kẽ các lớp dung nham và các lớp
vật liệu vụn của núi lửa.
Núi lửa Xtromboli - Italia

Kiểu Pelèe (theo tên núi lửa Pelèe ở Martinique, Trung Mĩ) có dung
nham rất quánh, khi phun lên đùn thành hình cột và có thể kèm
theo “mây” lửa.
Núi lửa Pelèe - Martinique

Núi lửa hình chóp

Núi Paricutin (Mexico) xuất hiện trên một ruộng lúa mì là một loại
núi hình chóp.

Núi lửa Kilauea
Núi lửa hình khiên có các sườn phẳng và độ dốc thấp, do các dòng
chảy dung nham có độ nhớt thấp hình thành.

Núi lửa hình khiên

1.3 Sự phân bố núi lửa.

Trên thế giới, NL tập trung thành hai vành đai:
Vành đai Thái Bình Dương với các khu vực điển
hình như Viễn Đông (Liên bang Nga), Nhật Bản,
Inđônêxia, Tây Châu Mĩ. Vành đai Địa Trung Hải với
các khu vực điển hình như Italia, Trung Á.
Hầu hết các núi lửa được tạo thành khi 2 khối địa
chất gặp nhau


Ngoài ra còn có một số núi lửa nằm cách xa khỏi
biên giới giữa 2 khối địa chất. Các núi lửa này được
tạo thành trên các điểm nóng. Một ví dụ là quần đảo
Hawaii nằm giữa Thái Bình Dương

Vành đai núi lửa Thái Bình Dương (chiếm khoảng 2/3
số núi lửa trên Trái đất), vành đai Địa Trung Hải
Vành đai núi
lửa Thái Bình
Dương
Vành
đai Địa
Trung
Hải

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×